Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀI 4 THẨM ĐỊNH dự án đầu tư xây DỰNG CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.71 KB, 21 trang )



Bài 4. Thẩm định dự án đầu t
xây dựng công trình

Khái niệm, mục đích và sự cần thiết của
thẩm định dự án.

Tổ chức thẩm định dự án.

Phơng pháp thẩm định dự án.

Nội dung thẩm định dự án xây dựng giao
thông.


Khái niệm, mục đích và sự cần
thiết của thẩm định dự án
1- Khái niệm thẩm định dự án:
Các dự án đầu t khi đợc soạn thảo xong mặc
dù đợc nghiên cứu tính toán rất kỹ thì cũng chỉ mới
qua bớc khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu
quả, tính khả thi của dự án và quyết định dự án có đ
ợc thực thi hay không cần phải có một quá trình xem
xét, kiểm tra, đánh giá một cách độc lập, tách biệt
với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó gọi là
thẩm định dự án.
Thẩm định dự án đầu t là việc thẩm tra, so
sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học, và
toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánh
giá các phơng án của một hay nhiều dự án để đánh


giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự
án. Từ đó có những quyết định đầu t và cho phép
đầu t.


Khái niệm, mục đích và sự cần
thiết của thẩm định dự án
2- Mục đích của thẩm định dự án
Đánh giá tính khả
thi của dự án
Đánh giá tính hợp
lý của dự án
Đánh giá tính hiệu
quả của dự án
Chủ đầu t
Các định chế tài
chính
Cơ quan quản lý Nhà
nớc các dự án đầu
t
Quyết định đầu t
Quyết định cho vay
vốn
Xét duyệt cấp giấy
phép đầu t
Chủ thể
thẩm định
dự án
Nội dung
thẩm định

Mục đích
cuối cùng


Khái niệm, mục đích và sự cần
thiết của thẩm định dự án
3- Sự cần thiết của thẩm định dự án
Sự cần thiết của thẩm
định dự án
Giúp cho các
định chế tài
chính ra
quyết định
xác định về
cho vay hoặc
tài trợ cho
dự án theo
các quan
điểm khác
nhau.
Giúp cho
các cơ quan
quản lý Nhà
nớc đánh
giá đợc
tính hợp lý
của dự án
đứng trên
giác độ hiệu
quả kinh tế

xã hội.
Giúp mọi ng
ời nhận thức
và xác định rõ
những cái lợi,
cái hại của dự
án trên các
mặt để có
các biện pháp
khai thác và
khống chế.
Xác định
rõ t cách
pháp nhân
của các
bên tham
gia đầu t
Giúp cho các
chủ đầu t
lựa chọn đ
ợc phơng
án đầu t
tốt nhất
theo quan
điểm hiệu
quả tài
chính và khả
thi của dự
án.


Tæ chøc thÈm ®Þnh
dù ¸n


Hồ sơ trình duyệt
Dự án huy động
vốn từ trong n
ớc
Dự án đầu t
trực tiếp từ n
ớc ngoài

Tờ trình xin xét duyệt do
chủ đầu t trình (kể cả
đối với dự án tiền khả thi
và dự án khả thi).

ý kiến đề nghị của cơ quan
chủ quản dự án.

Bản dự án, báo cáo tóm
tắt, bản vẽ, bản đồ và các
tài liệu liên quan khác.

ý kiến khác của các cơ
quan quản lý ngành, lãnh
thổ.

Căn cứ pháp lý về khả
năng huy động các nguồn

vốn.

Tờ trình xin cấp giấy phép đầu
t của chủ đầu t gửi cơ quan
của Bộ Kế hoạch và Đầu t,
hoặc uBND tỉnh, thành phố đ
ợc phân cấp.

Văn bản pháp lý về t cách
pháp nhân, năng lực tài chính
của các bên đối tác.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh
quyết định thành lập các công
ty liên doanh.

Điều lệ công ty.

Luận chứng kinh tế - kỹ thuật,
bản vẽ, bản đồ và các tài liệu
liên quan khác.
Nội dung của hồ sơ trình
duyệt


Nguyên tắc thẩm định dự án đầu t
1. Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn và
mọi thành phần kinh tế tới khi ra quyết định và cấp
giấy phép đầu t phải qua khâu thẩm định về hiệu
quả kinh tế xã hội, về qui hoạch xây dựng, về quy

hoạch kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tài
nguyên.
2. Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn nhà nớc thì
phải thẩm định về phơng diện tài chính của dự án
ngoài phơng diện kinh tế xã hội.
3. Đối với những dự án sử dụng vốn ODA và vốn đầu t
trực tiếp của nớc ngoài, khi thẩm định dự án cần
chú ý đến những thông lệ quốc tế.
4. Cấp nào có quyền ra quyết định cho phép và cấp
giấy phép đầu t thì cấp đó có trách nhiệm thẩm
định dự án.
5. Nguyên tắc thẩm định có thời hạn.


Căn cứ phân cấp thẩm định dự án
Cấp thẩm định dự án phụ thuộc vào thẩm quyền
quyết định cho phép và cấp giấy phép đầu t. Các
dự án thuộc cấp nào ra quyết định, cho phép và
cấp phép đầu t phụ thuộc vào:
1. Nguồn vốn của dự án
2. Quy mô của dự án
3. Tính chất tầm quan trọng của dự án
Các cấp ra quyết định cho phép và cấp phép đầu t bao
gồm:

Thủ tớng Chính phủ

Bộ trởng, thủ trởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng.


Các Tổng cục và Cục trực thuộc các Bộ.

Hội đồng quản trị các Tổng công ty thành lập theo
quyết định 91/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994 của Thủ t
ớng Chính phủ.

Chủ tịch UBND tỉnh.

Sở Kế hoạch và Đầu t.


Hình thức tổ chức thẩm định dự án
1. Cấp có trách nhiệm thẩm định dự án tổ chức ra
hội đồng thẩm định dự án ở cấp mình.
Hội đồng này có nhiệm vụ phối hợp với các cơ
quan hữu quan thẩm định dự án giúp Thủ tớng
ra đợc các quyết định đúng đắn. Theo hình thức
này, có thể tổ chức ra hội đồng thẩm định dự án
cấp Trung ơng, cấp ngành địa phơng và cấp
công ty. Theo qui định hiện hành ở Việt Nam chỉ
sử dụng hình thức này ở cấp Trung ơng, các cấp
khác không thành lập hội đồng thẩm định.
1. Sử dụng các cơ quan chức năng để thẩm định dự
án theo từng nội dung và mục đích nhất định.
2. Hợp đồng với các tổ chức t vấn để thẩm định.

Ph¬ng ph¸p thÈm
®Þnh dù ¸n



1- Thẩm định theo trình tự
Phát hiện vấn đề
hợp lý hay không
hợp lý
Loại
bỏ
Kế hoạch tiến độ và tổ
chức triển khai dự án.
Mục tiêu dự án
Các công cụ tính
toán
Hiệu quả của dự
án
Khối lợng công việc, chi
phí và sản phẩm của dự
án
Nguồn vốn và số lợng
vốn.
Không
đạt
Loại
bỏ
đạt
Không
đạt
đạt
Thẩm định tổng
quát
Thẩm định chi tiết



2- phơng pháp so sánh các chỉ tiêu
Phơng pháp so sánh các chỉ tiêu là phơng pháp
cụ thể khi thẩm định tổng quát và thẩm định chi
tiết. So sánh các chỉ tiêu nhằm đánh giá tính hợp
lý và tính u việt của dự án để có sự đánh giá đúng
khi thẩm định dự án. So sánh các chỉ tiêu trong
các trờng hợp sau:

Các chỉ tiêu trong trờng hợp có dự án và cha
có dự án.

Các chỉ tiêu của dự án tơng tự (đã đợc phê
duyệt hay thực hiện).

Các định mức, hạn chế, chuẩn mực đang đợc
áp dụng.


Nội dung thẩm định dự án xây dựng
giao thông
1. Thẩm định các điều kiện pháp lý
2. Thẩm định mục tiêu của dự án
3. Thẩm định sự cần thiết của dự án
4. Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ của dự án
5. Thẩm định tài chính của dự án
6. Thẩm định kinh tế xã hội
7. Thẩm định về tác động của môi trờng
8. Thẩm định kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự

án


Thẩm định các điều kiện pháp lý
Các điều kiện pháp lý để quyết định xét duyệt dự án bao
gồm các văn bản và thủ tục sau:

Hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định và có hợp lệ
hay không?

T cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu t:


Địa chỉ liên hệ, giao dịch.
Trong điều kiện dự án đầu t của nớc ngoài, cần có thêm các
văn bản:

Bản cam kết thực hiện dự án nếu đợc phê duyệt.

Bản cam kết đã cung cấp thông tin chính xác về những vấn
đề liên quan đến liên doanh.

Một số văn bản về thoả thuận.

Bản cam kết tuân thủ luật pháp Việt nam của phía nớc
ngoài.

Quyết định thành lập, thành lập lại các doanh nghiệp Nhà n
ớc hoặc giấy phép hoạt động đối với các thành phần kinh tế
khác.


Ngời đại diện chính thức

Năng lực kinh doanh


Thẩm định mục tiêu của dự án
Thẩm định mục tiêu dự án cần xem xét trên các
khía cạnh và vấn đề sau:

Mục tiêu của dự án có phù hợp với quy hoạch, ch
ơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả
nớc, vùng hay địa phơng, ngành hay không?

Ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm ngành nghề
Nhà nớc cho phép hoạt động hay không?

Có nhóm ngành u tiên hay không? Nếu thuộc nhóm
ngành u tiên thì dự án sẽ đợc hởng các chế độ
u đãi và khi xét duyệt sẽ thuận lợi hơn.


Thẩm định tính cần thiết của dự án
1. Sự cần thiết phải đầu t:

ý nghĩa kinh tế -xã hội của dự án khi đa vào hoạt động.

Nghiên cứu, xem xét, đánh giá tính cấp bách của việc
triển khai xây dựng công trình giao thông, thời hạn hợp lý
đa công trình vào sử dụng theo từng giai đoạn đầu t

và giai đoạn quy hoạch cuối cùng.
2. Các tài liệu cơ bản dùng trong quá trình nghiên cứu:

Đánh giá các số liệu về kinh tế - xã hội (hiện trạng và dự
báo).

Đánh giá các số liệu điều tra khảo sát về lu lợng xe
trên các tuyến đờng hiện có trong vùng thiết kế, các
yếu tố hình học của công trình, chất lợng khai thác công
trình và các công trình có liên quan khác.

Đánh giá kết quả dự báo lu lợng xe cho năm tính toán
công trình.

Đánh giá các tài liệu khảo sát địa hình, địa chất, thổ nh
ỡng, thuỷ văn, vật liệu xây dựng (về số lợng, mức độ chi
tiết và độ tin cậy của tài liệu).


Thẩm định kỹ thuật, công nghệ của
dự án

Kiểm tra công cụ sử dụng trong tính toán.

Kiểm tra những sai sót trong tính toán; tính toán
không đúng, không đủ và không phù hợp.

Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ, thiết bị đối
với dự án. Đặc biệt trong điều kiện của Việt nam
(điều kiện thời tiết, khí hậu), các mối liên hệ, các

khâu tổ chức thực hiện dự án, tính toán khả năng
phát triển trong tơng lai và điều kiện vận hành,
bảo dỡng

Thẩm định địa điểm xây dựng từ văn bản pháp lý đến
địa điểm cụ thể. Lu ý đặc biệt ảnh hởng của dự án
đến môi trờng, mặt tích cực và tiêu cực.


Thẩm định tài chính dự án

Kiểm tra các phép tính toán.

Kiểm tra tổng vốn đầu t, cơ cấu các loại vốn.

Thẩm tra độ an toàn về tài chính:
+ Tỷ lệ vốn tự có/vốn đầu t.
+ An toàn về khả năng trả nợ của dự án

Kiểm tra và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả.
+ Thẩm tra sự tính toán, phát hiện những bất hợp lý,
những sai sót và sự không đầy đủ của dự án.
+ Nếu các vấn đề trên đều tốt, thực hiện so sánh đánh
giá hiệu quả tài chính của dự án theo các chỉ tiê: NPW,
IRR, thời hạn thu hồi vốn đầu t, tỉ số thu chi B/C )
Khả năng trả
nợ =
Nguồn trả nợ hàng năm
Nợ phải trả hàng năm (cả gốc
và lãi)



Thẩm định kinh tế x hội của dự ánã
Đánh giá dự án về kinh tế xã hội với mục tiêu:

Dự án có sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nớc
không? Đã mang lại lợi ích kinh tế gì cho đất nớc?

Dự án có tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập,
cải thiện đời sống, cải tạo nếp sống, tập quán hay
không?

Mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu của xã
hội không?
Các chỉ tiêu đánh giá:
+ Giá trị gia tăng: bao gồm giá trị gia tăng trực
tiếp và gián tiếp.
+ Tỷ lệ giá trị gia tăng/vốn đầu t.
+ Mức độ giải quyết việc làm
+ Tiết kiệm hoặc thu nhập ngoại tệ
+ Tỷ lệ đóng góp cho ngân sách/vốn đầu t.
+ Tỷ giá hối đoái thực tế: tỷ giá này càng cao càng
tốt.
+


Thẩm định tác động của môi tr
ờng
Thẩm định về tác động môi trờng của dự án cần
chú ý cả hai chiều, hớng tích cực và tiêu cực. Hớng

tích cực có thể là:

Bảo vệ và cải tạo nguồn nớc.

Bảo vệ và cải tạo nguồn dỡng khí cho con ngời.

Bảo vệ và cải tạo đất, bảo vệ các công trình kiến
trúc khác.

Tạo cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên.

Giảm thiểu những thiệt hại do môi trờng sinh ra do
thiên tai bão lũ


Thẩm định kế hoạch tổ chức triển
khai thực hiện dự án

Thực hiện kiểm tra trên các mặt:

Kế hoạch cung cấp các điều kiện dự án: vốn, đất đai,
thiết bị, công nghệ

Kế hoạch về biện pháp thực hiện dự án.

Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án.

Khả năng triển khai xây dựng công trình, vấn đề
cung cấp nguyên vật liệu, vật t, máy móc, vận
chuyển trong khi thi công và tiến độ thực hiện dự

án.
Đánh giá mức độ khả thi của các kế hoạch và biện pháp
đã nêu.

×