Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng đề tài tổ chức thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.75 KB, 66 trang )

n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
đồ án Tổ CHứC thi công
PHầN i: GiớI THIệU CÔNG TRìNH
*Số liệu và nhiệm vụ đợc giaO
Nhiệm vụ: Tổ chức thi công cho chung c An Bình có thiết kế nh bản vẽ và số
liệu chi tiết đi kèm theo.
A. Đặc điểm về kiến trúc và kết cấu công trình:
Công trình là một chung c. Công trình gồm 8 tầng. Chiều cao tầng trệt là 4.5m
các tầng còn lại là 3,3m. Chiều cao toàn bộ công trình:30.9m. Diện tích toàn bộ công
trình: 14904 m
2
Kích thớc cột tầng T
1,trệt
: 0.40x0,40 ( m)
T
2,3
: 0.35x0,35 ( m)
T
4,5
: 0.30x0,30 ( m)
T
6,7
: 0.25x0.25 ( m)
T
8
: 0.20x0,20 ( m)
Kích thớc dầm : + D
doc
: 0,20x0,35 (m)
+ D
ngang


: 0,20x0,40 (m)
Sàn bê tông cốt thép dày 8 cm. Các ngăn khu vệ sinh xây bằng gạch đặc dày
100mm. Cầu thang, chiếu nghỉ, chiếu nghỉ bằng bê tông cốt thép toàn khối đặt trong
nhà. Các ô cửa sổ có 2 lớp cánh cửa, lớp trong là kính, lớp ngoài là panô gỗ có chớp.
Dự toán xây lắp dựa trên khối lợng công việc cụ thể và theo bản vẽ thiết kế. Giá
thành xây lắp 1m
2
lấy theo đơn giá của công trình tơng tự hoặc lấy theo đơn giá định
mức.
Móng cọc đợc ép sâu 23.8 m so với mặt đất tự nhiên.
Công trình nằm trong khu cực đông dân c nên trong quá trình thi công buộc phải
tuân theo các quy định sau đây:
+ Khi thi công móng không đợc làm ảnh hởng tới các công trình lân cận
+ Khi thi công bắt buộc phải dùng lới an toàn bao xung quanh công trình.
SVTH: Mai Vn Hng - 1 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
+ Các hệ thống điện, nớc, thông tin liên lạc phục vụ cho công trình dùng trong
hệ thống của thành phố nên phải xin giấy phép sử dụng.
Kết cấu chịu lực chính của công trình:
+ Khung bê tông cốt thép chịu lực, tờng gạch xây chèn.
+ Sàn đổ bêtông cốt thép toàn khối có chiều dày 8cm
Bêtông mác 200
#
. Thép AI có Ra = 2300 kG/cm
2
. Thép AII có Ra = 2800 kG/cm
2
.
B. Đặc điểm về địa hình, thuỷ văn của công trình:

I. Đặc điểm địa hình, thuỷ văn :
Công trình đợc xây dựng trong thành phố, địa hình khá bằng phẳng, mặt bằng
khu đất rộng. Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và căn cứ vào kết quả khoả sát đia chất thuỷ
văn bằng phơng pháp khoan thăm dò thì công trình đặt trên nền đất có chiều dày là:
Lớp 1: trên cùng là lớp sét lẩn rể thực vật trạng thái dẻo mềm dầy 1.0m
Lớp 2: là lớp bùn sét trạng tháI chảy dầy 15m
Lớp 3: sét bụi màu nâu vàng trạng thái cứng dẻo dầy 4.0m
Lớp 4: sét màu nâu vàng xám đen trạng thái nửa cứng dầy 15m
Mực nớc ngầm xuất hiện ở độ sâu -1.5m so với mặt đất tự nhiên và không có áp.
II. Đặc điểm về đờng xá vận chuyển vật t, thiết bị cho công trình.
Công trình nằm cạnh trục đờng giao thông của thành phố có 1 mặt giáp đờng
giao thông, hai mặt giáp các công trình xung quanh. Việc vận chuyển thiết bị, vật t
vào công trình đợc thực hiện bằng đờng bộ. Khoảng cách vận chuyển vật liệu từ nơi
cung cấp tới nơi tập kết không xa lắm và có thể theo đờng nội bộ thành phố. Đờng
giao thông vào công trình thuận tiện, chất lợng tốt; độ dốc nhỏ nên vận chuyển vật t
thiết bị không ảnh hởng đến vấn đề giao thông của thành phố.
SVTH: Mai Vn Hng - 2 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Phần II : Tổ chức thi công
A. ý nghĩa,mục đích thi công
- Thiết kế, tổ chức thi công là 1 nội dung quan trọng và cần thiết trong giai đoạn
chuẩn bị thi công công trình xây dựng.
- Chất lợng sử dụng, giá trị dự toán, thời gian xây dựng của công trình đều phụ
thuộc vào giải pháp thiết kế xây dựng và thiết kế tổ chức thi công công trinh xây dựng.
- Dựa vào những cơ sở của giải pháp thiết kế thi công, ta tính toán đợc chỉ tiêu
cơ bản nh : giá trị dự toán, giá trị xây lắp và thời gian xây dựng công trình
- Thiết kế tổ chức thi công phải đảm bảo an toàn về lao động, đạt tiêu chuẩn về
kỹ thuật và chất lợng công trình, có giá trị kinh tế phù hợp dựa trên sự so sánh các ph-
ơng án thi công để lựa chọn.

- Thiết kế tổ chức thi công phải có tính khoa học nhằm đạt hiệu quả thi công cao
nhất, tận dụng đợc nguồn nhân lực, phơng tiện, vật liệu sẵn có đảm bảo tiến độ và chất
lợng công trình.
- Thiết kế tổ chức thi công là một khối lợng công việc lớn xuyên suốt quá trình
xây dựng công trình. Việc tiến hành tổ chức thi công đợc tiến hành qua 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn chuẩn bị.
+ Giai đoạn thi công chính.
+ Giai đoạn hoàn thiện
B: Các giai đoạn thi công
I. Giai đoạn chuẩn bị
a) các công tác chuẩn bị.
- Nhận và tiến hành giải phóng mặt bằng. Dọn dẹp và cải thiện mặt bằng cho
công tác thi công hợp lý. Xây dựng các hạng mục nh : hàng rào công trờng, lán trại
phục vụ cho công nhân, trụ sở ban chỉ huy công trờng, khu tập kết vật t, sân bãi để
máy thi công, các xởng phụ trợ, nhà nghỉ, nhà ăn, khu tắm rửa, khu vệ sinh, trạm y
tế
- Xây dựng hệ thống điện nớc phục vụ cho công tác thi công và cho sinh hoạt
của cán bộ công nhân viên trong công trờng .
SVTH: Mai Vn Hng - 3 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
- Tập kết máy móc trang thiết bị, vận hành lắp dựng vận hành chạy thử trớc khi
bớc vào thi công chính.
- Gia công mua sắm chế tạo các phơng tiện dụng cụ lao động, bảo hộ lao động
nh : cuốc xẻng, cuốc chim, đầm thủ công, hộc đong cốt liệu, xe goòng cải tiến, găng
tay, giày, mũ, nón
- Xây dựng hệ thống định vị cho công trình về cao độ, đặt các mốc để giác vị trí
tim công trình, cốt tầng trệt để xác định cao trình xây lắp.
- Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc, đờng dây điện thoại.
- Thi công hệ thống rãnh tiêu thoát nớc, tháo dỡ và xử lý các công trình ngầm

cũ.
- Tập kết đầy đủ nhân lực, nguồn vật t, trang thiết bị máy móc chuẩn bị để tiến
hành thi công chính thức.
b) tính toán nhu cầu phục vụ thi công.
diện tích của kho bãi đợc tính dựa theo yêu cầu dự trữ trên một giai đoạn thi
công lớn nhất của các giai đoạn thi công. Cụ tthể dựa theo giai đoạn thi công tầng trệt
và sàn tầng.
b.1) kho bãi chứa.
Khối lợng bê tông cột và sàn. V=245.0 m
3
.
Khối lợng ván khuôn cột ,dầm và sàn. m
cp
=3114.8 m
2
.
Thể tích tờng tầng trệt. V= 492.3 m
3
.
Khối lợng cốt thép. m
ct
=
Tx 0.492000.245 =
.
Diện tích trát vữa tầng trệt. S = 2458 m
2
Tổng số viên gạch cần để xây. n
G
= 398763 viên
Thể tích vữa xây và trát. V

v
= 594.4 m
3
Thể tích vữa trát trần. V
vt
= 44.2 m
3
Khối lợng ximăng cần cho việc xây dựng là. 29.73 T
=> tổng số công cần cho việc thi công nầy là:
Bê tông định mức 32 công/100m
3
( đổ bằng máy ). 245x32/100 => 78.4
công
SVTH: Mai Vn Hng - 4 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng CBHD:Ngơ Văn Ánh
C«t pha ®Þng møc 10.1 c«ng /100 m
3
=> 3114.8x10.1/100 = 315 c«ng
Cèt thÐp víi ®Þnh møc 14.63 c«ng/ tÊn => 49x14.63 = 716.9 c«ng
X©y tr¸t têng víi ®Þnh møc 1.42 c«ng/ m
2
=>492.3x1.42 = 699 c«ng
Tr¸t v÷a tÇng trƯt víi ®Þnh møc 0.35 c«ng/m
2
=>2458x0.35 = 860 c«ng
Dù ®Þnh ®ỉ bª t«ng trong 2 ngµy, cèt thÐp 15 ngµy, cèt pha 10 ngµy, x©y tr¸t têng
20 ngµy, tr¸t v÷a tÇng trƯt 20 ngµy. lÊy sè nh©n c«ng cµn cho thi c«ng chia cho sè
ngµy thi c«ng ®ỵc sè ngêi cÇn thiÕt trong 1 ngµy => sè nh©n c«ng cho tõng c«ng t¸c,
bª t«ng 39 ngêi, cèt pha 30 ngµy, cèt thÐp 40 ngµy, x©y tr¸t 30 ngêi, tr¸t trÇn 40 ngêi.

Ta lËp ®ỵc b¶n tiÕn ®é sau.
N
TB
=70
40
70
109
110
140
100
60
40
30
39
40
30
BÊ TÔNG SÀN
XÂY, TRÁT TƯỜNG
TRÁT TRẦN
CỐT THÉP
CỐP PHA
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 25
CÔNG TÁC
THỜI GIAN (NGÀY)
BiĨu §å Nh©n Lùc.
=> sè nh©n c«ng t¹i c«ng tr×nh. N
Cn
= N
tb
= 70 ngêi.

b2 . nhµ t¹m phơc vơ thi c«ng.
nhµ thay ®å. S = 15m
2
( 0.5 m
2
/ngêi )
nhµ vƯ sinh vµ nhµ t¾m. (1 phßng n÷, 1 phßng nam) s = 24 m
2
(2.5
m
2
/20ngêi)
c¨n tin. S = 24 m
2
(1 m
2
/1ngêi, víi 30% c«ng nh©n sư dơng)
phßng y tÕ. S = 15 m
2
( 0.04 m
2
/ngêi )
b·i xe c«ng trêng. S = 30 m
2

b3. nhu cÇu l¸ng tr¹i phßng ban.
DiƯn tÝch l¸ng tr¹i. S = 16*4 = 64 m
2
(®¶m b¶o chç ë cho ¼ c«ng nh©n)
DiƯn tÝch phßng kü tht. S = 4*4 = 16 m

2
b4 . diƯn tÝch kho b·i.
dùa vµo khèi lỵng vËt t ta x¸c ®Þnh kho b·I nh sau:
SVTH: Mai Văn Hưng - 5 - MSSV : 1070678
Lê Phước Thọ 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
xởng gia công cốt pha. S = 30 m
2
xởng gia công cốt thép. S = 30 m
2
kho cốt pha. S = 30 m
2
kho ximăng. S = 35 m
2
bãi gạch. S = 60 m
2
bãi cát. S = 90 m
2
bãi đá. S = 30 m
2
bãi trộn bê tông. S = 20 m
2
b5. nhu cầu về điện và nớc.
Do công trờng thi công là ở thành phố nên nhu cầu điện và nớc luôn đợc đáp
ứng đầy đủ cho nhu cầu trộn bê tông, máy móc thi công cũng nh chiếu sáng.
II. GIAI ĐOạN THI CÔNG CHíNH.
- Tiếp tục hoàn thiện các công việc mà giai đoạn chuẩn bị cha kịp hoàn thành
xong.
- Xây dựng các công trình ngầm dới mặt đất, làm đờng xá, sân bãi vĩnh cửu sau
này của công trình. Cần tranh thủ làm những công việc này vào mùa khô.

Đối với phần móng bao gồm các công việc sau:
+ Định vị giác móng công trình.
+ Công tác thi công đất móng.
+ Công tác thi công cốp pha móng.
+ Công tác bê tông móng.
Đối với phần thân sẽ đợc tiến hành ngay sau khi thi công xong phần móng bao
gồm các công việc nh : đổ cột, dầm, sàn, cầu thang, chiếu nghỉ và xây chèn
III. giai đoạn hoàn thiện.
Bao gồm các công việc sau:
SVTH: Mai Vn Hng - 6 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
+ Các công việc trang trí, hoàn thiện công trình nh : tô trát vữa tờng, trát trần,
ốp lát gạch trang trí, ốp lát khu vệ sinh, lắp dựng các vách ngăn, lắp dựng hệ thống cửa
đi cửa sổ
+ Lắp đặt các thiết bị điện nh : máy phát điện, hệ thống báo cháy, hệ thống bảo
vệ, hệ thống chiếu sáng, đèn trang trí, quạt thông gió .
+ Lắp đặt các thiết bị phục vụ nh : hệ thống thang máy, hệ thống xử lý nớc thải,
rác thải, máy điều hoà nhiệt độ
+ Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống chống sét, hệ thống phòng cháy
chữa cháy
+ Lắp đặt hệ thống cấp thoát nớc, công việc này đi kèm với giai đoạn thi công
chính và phải hoàn thành trớc các công tác hoàn thiện trang trí.
Phần III: biện pháp thi công
SVTH: Mai Vn Hng - 7 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
I. Công tác chuẩn bị thi công đất
- Để cho quá trình thi công móng diễn ra đợc thuận lợi đảm bảo tiến độ đề ra
thì công việc trớc tiên là phải xem xét và lập biện pháp giải quyết các công trình

ngầm nếu có để tránh sự cố xảy ra.
- Dọn dẹp sạch sẽ mặt bằng thi công, di chuyển các vật cản trở quá trình thi
công, dọn đờng vận chuyển cho các phơng tiện thi công ra vào hợp lý.
- Tập kết dụng cụ, trang thiết bị máy móc, nhân lực để chuẩn bi thi công đào
đất móng.
- Tiến hành đào rãnh chạy xung quanh công trình để thu gom và bơm nớc ra
khỏi hố móng khi gặp trời ma.
II. Định vị công trình.
Đây là công việc hết sức quan trọng. Công trình cần đợc xác định chính xác vị
trí của nó trên mặt bằng khu đất xây dựng, đồng thời xác định các trục chính của toàn
bộ công trình và vị trí chính xác các giao điểm của các trục.
Dựa vào mặt bằng tổng thể để đa bản vẽ ra thực địa, sử dụng bản vẽ mặt bằng
tầng 1 và mặt bằng móng tiến hành định vị để xác định tim cốt công trình, chân mái
đất đắp, đỉnh mái đất đào chiều dài, rộng các rãnh thoát nớc phục vụ cho thi công
công trình.
II. Định vị công trình.
Dụng cụ để giác móng bao gồm: máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, mia chuyên
dụng, cọc tiêu, thớc cuộn, thớc xếp bằng kim loại, cọc ngựa, cộc gỗ, búa đóng đinh,
dao, ca , thớc đo góc, quả rọi, ni vô, dây thép sợi 1 mm, sơn, vôi bột và sổ ghi chép
kết quả đo đạc
Chuẩn bị cọc có kích thớc 5x6cm, dài 1,5m bằng gỗ tốt.
Chuẩn bị ván dày 2cm rộng 15 cm không cong vênh có 1 cạnh thẳng. Ván này
dùng để làm mặt bằng cho giác ngựa.
Dùng máy kinh vĩ xác định các góc của công trình thông qua góc hớng chuẩn
và khoảng cách từ điểm mốc chuẩn tới vị trí công trình. Điểm mốc chuẩn cho trớc
trên thực địa công trình, góc hớng chuẩn đợc xác định theo hớng Bắc Nam.
SVTH: Mai Vn Hng - 8 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Khi định vị công trình thi tim trục của máy phải trùng với mốc chuẩn và khi đo

xác định khoảng cách phải đảm bảo đo trên mặt phẳng nằm ngang, khi đo xong phải
tiến hành kiểm tra khoảng cách các đờng chéo, để chính xác cần đo đi đo lại nhiều
lần.
Sau khi xác định chính xác các góc của công tình ta tiến hành xác định tim trục
ngang, mặt dọc của mặt bằng móng.
Để chuẩn bị công tác đào đất móng trớc tiên phải tịnh tiến các cọc mốc ra khỏi
phạm vi hố đào và đổ đất. Sau khi hoàn thành công tác đào đất móng ta tiến hành
chyển các mốc trở lại để phục vụ cho các công tác thi công tiếp theo. Khoảng cách
tịnh tiến các cọc mốc phải theo cùng một kích thớc nhất định thống nhất là 2m.
Để xác định độ sâu đào móng ta phải truyền cao độ từ cọc mốc chuẩn đã cho
tới các cọc mốc xác định sau đó tiến hành căng dây đo và đối chiếu số đo thực tế với
số đo thiết kế.
2) Một số la ý khi giác móng
Kiểm tra kỹ hồ sơ giác móng.
Tuyệt đối không đợc dùng thớc vải để đo.
Việc xác định kích thớc phải thực hiện trên mặt phẳng nằm ngang.
Tim, cao độ trên các cọc mốc phải đợc kẻ bằng bút chì cứng trớc khi quét sơn.
Các cọc mốc phải đợc đóng chắc chắn và bảo vệ kỹ, riêng các cọc mốc quan
trọng phải đợc đổ bằng bê tông.
Sau khi xác định đợc tim trục các móng ta tiến hành bố trí lới khống chế thi
công xây dựng bao gồm : Lới khống chế mặt bằng thi công và lới khống chế độ cao
thi công. Các lới này phải đợc đặt song song với các trục của công trình và đợc làm
bằn bê tông cốt thép có vạch sơn đánh dấu tim cốt công trình, đợc đặt cách xa phạm
vi thi công 2m và có hộp bảo vệ.
III. Công tác đào đất móng
1) Xác định kích thớc hố đào
Giải pháp móng công trình là móng cọc đợc ép sâu vào trong lòng đất 23.8m
hệ thống móng bằng đặt sâu 2.1 m trong lớp đất 2 là lớp sét chảy, mềm dầy 15 m, hệ
SVTH: Mai Vn Hng - 9 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722

Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng CBHD:Ngơ Văn Ánh
sè m¸I dèc lÊy m = 1:1. Líp bª t«ng lãt mãng dµy 10cm, khi ®µo ta ph¶i më réng
kÝch thíc ®¸y hè ®µo mçi bªn 50 cm ®Ĩ thn tiƯn cho viƯc ghÐp cèp pha vµ thi c«ng
bª t«ng mãng.
KiĨm tra m¸i dèc gi÷a hai hè mãng c¹nh nhau theo ph¬ng däc vµ ph¬ng ngang (4m
theo chiỊu däc vµ 5m theo chiỊu ngang ), mãng cã diƯn tÝch 2.6x1.7 m
S
1
vµ S
2
lµ c¸c ®Ønh m¸I dãc theo ph¬ng ngang vµ ph¬ng däc nhµ.
S
1
= 5 - (2.6+0.5x2+1.65x2) = -1.9
S
2
= 4 - (1.7+0.5x2+1.65x2) = -2.0
§é s©u mãng ph¶i ®µo lµ 1,65 m bao gåm 1,55 m lµ ®é s©u ch«n mãng vµ 0,1m
lµ chiỊu dµy líp bª t«ng lãt.
200
200
200
500
500 1650
1650
phần đất đào máy
phần đất đào thủ công
phần đọan cọc dự kiến phá bỏ
500
5002001650

-0.450
-2.100
c
a
34500
HA
MỈt C¾t Ngang Hè §µo
200
200
500
500 1650
1650
phần đất đào thủ công
phần đọan cọc dự kiến phá bỏ
-0.450
-2.100
HA
200
phần đất đào máy
500
5002001650
d
b
54000
MỈt C¾t Däc Hè §µo
2)X¸c ®Þnh thĨ tÝch ®Êt ®µo.
V
®
= V
tb

-V
1
-V
2
SVTH: Mai Văn Hưng - 10 - MSSV : 1070678
Lê Phước Thọ 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
V
tb =
( ) ( )
[ ]
cddbcaab
h
++ì++ì
6
V
tb
=
[ ]
)(0.39951.589.38)1.584.61()9.382.42(4.612.42
6
65,1
3
m
=ì++ì++ì
Khối lợng đất trừ ra: đoạn từ trục 5-10 và F-H
V
1
= 8.0x10.0x1.65 =132.0 m
3

V
2
= 8.3x14.7x1.65 = 201.3 m
3
=> V
đ
= 3995.0 - 132.0 - 201.3 = 3661.7 m
3
3) Tính toán phơng án đào đất.
Với lợng đất cần đào là 3661.7 (m
3
).Với khối lợng đất đào nh trên ta đặt ra hai
phơng án thi công sao cho hợp lý nhất dựa trên hai chỉ tiêu kinh tế, và chỉ tiêu tiến độ
thi công.
*Theo chỉ tiêu kinh tế.
Dựa vào đơn giá xây dựng cơ bản ta có:
- Đơn giá nhân công đào thủ công : Đất cấp 1 Mã hiệu AB.11361 Đào móng
băng, rộng >3m, sâu <=2m, đất cấp I
- Tiền nhân công : 18211 đ/m
3
.
Vậy số tiền cần để thi công đào đất bằng thủ công là:
18211 x 3661.7 = 66781558.1(đ)
- Đơn giá đào máy là: Mã hiệu AB.25411. Đào móng chiều rộng > 20m bằng
máy đào 0,8m
3
, đất cấp I.
- Tiền nhân công :39700 đ/100m
3
- Tiền máy thi công :334638 ca.

- Với số tiền để thi công đào bằng máy đào là:
- Tiền nhân công ;39700x 3661.7 / 100=1453694,90 (đ)
- Tiền máy thi công :334638 x3661.7 / 100=12253439,65(đ)
- Dựa vào kết quả trên ta thấy thi công bằng máy kinh tế hơn đào thủ công.
*Theo chỉ tiêu tiến độ:
- Đào thủ công : Nhân công 3.0/7 định mức 0.5 công/m
3
. Vậy số nhân công cần để đào là : 3661.7 x 0.5 = 1830.85 công.
SVTH: Mai Vn Hng - 11 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
. Nếu bố trí 5 tổ thi công đào đất, mỗi tổ 15 ngời thì đào thủ công mất là:
4.24
155
85.1830
=
ì
ngày
- Đào bằng máy : Đất cấp I dùng máy đào dung tích gầu =0,8 m
3
định mức ca
máy là 0,264 ca / 100m3.Vậy số ca máy cần đào là:
ca667.9
100
264,07.3661
=
ì
Kết luận : Lựa chọn phơng án đào bằng máy vì hiệu quả hơn cả về mặt kinh tế và
tiến độ .
4) Giải pháp đào đất.

Giải pháp móng công trình là móng cọc ép vào lòng đất chịu lực với hệ thống
móng bằng đặt sâu so với nền đất thiên nhiên là 1,65m. Vì vậy việc thi công đào đất
đợc tiến hành theo phơng án sau :Kết hợp đào máy và sửa bằng thủ công.Đào máy có
u điểm là thi công nhanh tiết kiệm đợc thời gian thi công, tuy vậy việc sử dụng máy
đào để đào móng đến độ cốt thiết kế là không đợc vì nó phá vỡ tính nguyên thổ của
đất và khi đào móng gặp phải vào ngày ma không thi công đợc. Do đó khi đào máy ta
phải bớt lại một phần để đào bằng thủ công để sửa chữa hố đào theo đúng cốt thiết kế.
Vậy việc đào móng vừa kết hợp đào máy và sửa bằng thủ công là hợp lý. Ta tiến
hành đào đất theo 2 giai đoạn.
. GĐ1 : Dùng máy đào toàn bộ diện tích của công trình tới cốt 0.6m tại
những nơi có móng và cốt -1.45m tại nhũng vị trí còn lại.
. GĐ2 : Đào thủ công 0,2m đất đã bớt lại, bạt mái dốc, đào rảnh thoát nớc và
kết hợp sửa hố móng cho tới cốt thiết kế.
Do đào toàn bộ công trình nên ta chọn khoản cách từ mép móng đến mái dốc
là 1.2m để đào rảnh thoát nớc và phục vụ công tác thi công móng.
* Trong thực tế thì đào bằng thủ công là rất ít do chỉ vét hố móng, đất vụng và
những nơi mà máy đào không với tới hoặt không thể đa gầu đào, để đơn giản cho tính
toán ta xem toàn bộ khối lợng đào và chuyển đi là bằng cơ giới.
V
cg
=

V
đ
= 3661.7 m
3
SVTH: Mai Vn Hng - 12 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Để đảm bảo tiến độ thi công ta tiến hành kết hợp 2 giai đoạn. Ngay khi giai

đoạn 1 đang thi công, ta cho tiến hành giai đoạn 2 đào phần đất bớt lại và sửa hố
móng do máy đào tới cốt thiết kế. Việc kết hợp cần chú ý biện pháp an toàn thi công
và chất lợng thi công.
5) Vạch tuyến đào và hớng đổ đất.
Công trình đợc xây dựng ở khu vực rông rãi vì vây ta vạch tuyến đào và bố trí
nơi đổ đất nh sau : do công trình có mặt bằng hình chữ nhật có chiều dài nhà tính theo
tim trục là 54.0m, chiều rộng là 34.5 m. Móng của công trình sử dụng hệ thống móng
cọc theo các trục của công trình .Vì vậy, biện pháp ở đây đa ra là ta cho máy chạy
theo phơng dọc trục nhà. Đất ở đây đợc đổ trực tiếp lên xe phía bên phải máy đào vận
chuyển ra khỏi công trờng để thuận tiện cho việc lấp đất hố móng cho phần việc sau.
6) Chọn máy đào, tính năng suất, thời gian thi công.
Căn cứ vào chiều rộng của công trình và khối lợng đất đào là 3661.7m
3
. ở đây,
ta chọn máy đào gầu nghịch loại dẫn động thuỷ lực mã hiệu E03322D các thông số
kỹ thuật của máy nh sau:
+ Dung tích gầu : q= 0,8m
3
.
+ Bán kính đào lớn nhất: R
max
= 7,5m.
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất :h
max
= 4,9m.
+ Chiều sâu đào đất lớn nhất: H
max
= 4,4m.
+ Trọng lợng máy : Q=14 tấn.
+ Thời gian một chu kỳ đào : tck=16.5 (s).

+ Chiều cao máy :2,81m
+ Chiều dài máy : 3,7m.
+ Chiều rộng máy : 2,7m.
Năng suất máy : N=q.
Kt
Kd
N
ck
*K
tg
(m
3
/h)
. q= 0,8m
3
dung tích gầu.
. Kđ = 0.9 hệ số đầu gầu(đất khô).
. Kt = 1.2 hệ sồ tơi của đất (đất dính).
SVTH: Mai Vn Hng - 13 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
. Ktg = 0,8 hệ số sử dụng thời gian.
. N
ck
=
Tck
3600
trong đó Tck = tck*Kvt*Kq
. Tck thời gian một chu kỳ
. Kvt =1,1 hệ số điều kiện đổ đất

. Kq hệ số góc quay đổ đất, khi góc quay

90
0
Kq =1
Suy ra N
ck
=
1*1,1*5.16
3600
=199 chu kỳ.
Vậy năng suất máy là : N= 0,8
2,1
9.0
199*0.8 = 96 (m
3
/h)
Và thời gian đào tính đợc là :T =
96
7.3661
=38.14 (h).
7) Yêu cầu kỹ thuật khi đào.
Trong quá trình đào đất cần tiến hành kiểm tra theo dõi từng tuyến đào đảm
bảo hố đào theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Trong quá trình đào cần chú ý bảo vệ các mốc tim trục, tránh để đất lấp lên
hay bị xê dịch.
Việc đào đất và sửa móng bằng thủ công cần đảm bảo các vấn đề về an toàn
lao động.
IV. Công tác san đắp đất.
1).khối lợng đất đắp và chuyển đi.

SVTH: Mai Vn Hng - 14 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Bảng Khối Lợng Bê Tông Móng Đà Kiềng
STT
Kích thớc Kl bt lót Kl bt 1x2
TÊN CK sl Dài Rộng cao 1ck Toàn bộ 1ck Toàn bộ
M m m m3 m3 m3 m3
1 Móng M1 45 1.8 1.5 0.9 0.34 15.3 2.43 109.35
2 Móng M2-M3 56 2.4 1.5 0.9 0.442 24.752 3.24 181.44
3 Móng M4 6 2.2 1.5 0.9 0.408 2.448 2.97 17.82
Tổng
V
1
=42.5

V
2
=308.61
4
Đà kiềng trục: A, B, C, D,
E 5 54 0.25
0.4
5 6.075 30.375
5 Đà kiềng trục: F 1 23 0.25
0.4
5 2.588 2.588
6 - 1 15 0.25
0.4
5 1.688 1.688

7 Đà Kiềng trục: G, H 4 15 0.25
0.4
5 1.688 6.75
8 Đà kiềng trục:1-5, 11-15 10 34.5 0.25
0.4
5 3.881 38.813
9 Đà kiềng trục: 8, 9, 10 3 19.5 0.25
0.4
5 2.194 6.581
10 Đà kiềng trục: 6, 7 2 24.5 0.25
0.4
5 2.756 5.513
Tổng
V
3
=92.308
+ Tổng khối lợng bê tông chiếm chỗ
V
tb
= V
1
+ V
2
+ V
3
= 308.61+42.5+92.308 = 443.42 m
3
+ Tổng khối lợng đấp sau khi thi công móng.
V = V
đào

+ V
bt
= 3661.7 443.42 = 3218.3 m
3
Vậy thể tích đất cần vận chuyển đi
V
cd
=V
đ
= 3661.7(m
3
)
2) phơng án vận chuyển đất và san lắp hố móng.
Sau khi thi công móng xong 4 ngày ta tiến hành san lắp hố móng. Do đất đào lẩn rể
cây nên không dùng để san lắp.
a) Chọn xe chuyển đất:
- cự ly chuyển đất là 2km, tốc độ khi vận chuyển trung bình 25km/h.
- thời gian đổ đất tại bãi và dừng xe trên đờng chọn: t
đ
+ t
0
= 2+5 =7 phút
- thời gian xe hoạt động: t
x
=
7
25
6022602
0
+

ìì
=++
ìì
tt
v
l
d
tb
= 16.6 phút
SVTH: Mai Vn Hng - 15 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
=> chọn xe ben CXZ46RI tảI trọng 7.5tấn, chiều cao thùng xe 2.5m
- thời gian đổ đất yêu cầu: t
b
=
6075.05.057.1
7.185.7
60
11
ììì
ì
=
ììì
ì
kq
tp
d
ck


= 3.97 phút
- kiểm tra tổ hợp máy thi công theo năng suất
+ chu kỳ hoạt động của xe: t
xe
= 16.6 + 3.97= 20.57 phút
+ số xe hoạt động trong một ca: n
ch
=
57.20
760966.075.0

)(
ììì
=
xeck
dmtg
t
ktt
=14.8 = 15 chuyến
+ năng suất vận chuyển của xe:
57.1
15.715

ìì
==

pch
ca
kPn
W

= 51 ca
=> chọn số xe vận chuyển lúc đào đất:
1.5
10
51
===
dao
vcxe
xe
t
T
n
xe chọn 5 xe hoạt động
trong 10 ca hệ số định mức là 5.1/5.0= 1.02
b) thi công đấp bằng đất: do không thể sử dụng lại đất đào của công trình nên ta phải
mua đất tốt để đắp hố móng.
Khi thi công san lắp hố móng bằng đất thì tồn chi phí: mua đất, vận chuyển,
san bằng mặt, đầm đất, thời gian thi công tơng đối dài. Làm thời gian thi công tăng
lên.
c) thi công san lắp hố móng bằng cát: (bơm cát vào công trình)
Khi thi công san lắp hố móng bằng cát thì tồn chi phí: mua cát, san bằng mặt.
Khối luợng cát cần cho san lắp: V
cm
= V = 3218.3m
3
San phẳng mặt dễ, không tốn công đầm và vận chuyển, thời gian thi công rút
ngắn, làm giảm thời gian thi công rút ngắn tiến độ thi công công trình.
=> chon phơng án san lắp hố móng bằng cát:
*Một số yêu cầu kỹ thuật khi san lắp.
Đất đắp phải đảm bảo độ ẩm thích hợp (với đất sét pha w= 12- 15%), nếu đất

khô quá phải tới nớc thêm, nếu đất ớt quá phải có biện pháp giảm độ ẩm để đất đợc
đắp chặt theo yêu cầu thiết kế.
Khi đắp đất ta rải đất theo từng lớp, mỗi lớp dầy 25- 30cm rải tới đâu tiến hành
đầm đến đó và chú ý rải đều từ hai phía của móng để tránh gây lực đạp lên móng, sau
khi đầm chặt lớp này mới tiến hành rải lớp khác.
SVTH: Mai Vn Hng - 16 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Bơm cát phải trả đều toàn công trình, tránh bơm tập trung một chỗ, di chuyển
ống từ phía đầu đến cuối làm cho đất lẩn trong cất theo nớc trôi bớt ra khỏi hố móng,
tăng độ ổn định cũng nh độ chặt của cát.
V. Các sự cố thờng gặp khi thi công đất và biện pháp xử lý.
Khi đang đào đất trời ma to làm sụt vách đào thi khi trời tạnh ma phải tiến
hành moi hết đất sụt xuống hố đào, đồng thời đặt máy bơn bơn hết nớc trong hố đào.
Tiến hành đào rãnh thoát nớc xung quanh hố móng để tiêu thoát nớc trên mặt hố
móng, tránh để nớc tràn xuống hố đào.
Khi đào đất nếu gặp túi bùn thì phải vét sạch và thay vào đó bằng cát, đất trôn
đá dăm hay các loại đất khác do thiết kế quy định.
Khi đào đất gặp đá mồ côi nằm chìm hoặc khối đá rắn nằm không hết đáy
móng thì phải phá bỏ và thay vào đó cát hay cát pha đá dăm đầm kỹ, không đợc để lại
bằng cách làm phẳng đáy móng vì nh vậy sẽ làm cho nền chịu tải không đều.
Khi đào đất gặp mạch nớc ngầm có cát chảy cần có biện pháp tiêu thoát nớc
ngầm ngay, làm cách chống cát chảy vào hố móng và khẩn trơng thi công móng ở
khu vực đó.
Khi đào đất gặp phải di tích khảo cổ phải ngừng ngay việc thi công và báo cho
các cơ quan văn hoá để có biện pháp xử lý.
Khi đào đất gặp mồ mả thì phải thu gom và di chuyển theo đúng quy định và
vệ sinh phòng dịch và theo phong tục tập quán của địa phơng.
Khi đào đất gặp phải bom, mìn thì phải ngừng thi công báo cho bên công binh
để có biện pháp giải quyết.

Khi đào đất gặp phải công trình ngầm nh đờng dây điện hệ thống cấp thoát n-
ớc thì phải chú ý không làm ảnh hởng đến các công trình ngầm đó và báo cho các cơ
quan liên quan có biện pháp xử lý kịp thời.
Phần IV: thi công phần thân
A. Giải pháp thi công
SVTH: Mai Vn Hng - 17 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
I. Mục đích
Một trong những chỉ tiêu quan trọng trong xây dựng nhà nhiều tầng là tiến độ
thi công. Tiến độ thi công thể hiện trình độ công nghệ hiện đại của tổ chức thi công.
Điều kiện thi công các nhà cao tầng ở nớc ta hiện nay phần lớn đã hội tụ đợc
các yếu tố góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công.
Một trong các yếu tố hết sức quan trọng góp phần giảm giá thành xây dựng và
quyết định gần nh chủ yếu tiến độ thi công là: Kỹ thuật thi công ván khuôn và thi
công bê tông trong công nghệ thi công nhà cao tầng.
II. Giải pháp
Công nghệ thi công ván khuôn:
Mục tiêu : Dựng lắp, tháo dỡ nhanh, đạt mức độ luân chuyển tốt, phù hợp với
điều kiện thi công tại địa phơng.
Biện pháp: Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầng rỡi; bố trí hệ thống
chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho hai tầng (chống đợt một), sàn kề dới tháo ván
khuôn sớm (bê tông cha đủ cờng độ thiết kế) nên phải chống lại với khoảng cách phù
hợp. Cột chống lại sử dụng những thanh chống bằng thép có thể điều chỉnh chiều cao.
B. Công tác ván khuôn đà giáo
I. Yêu cầu chung về ván khuôn đà giáo
Ván khuôn đà giáo phải đảm bảo tháo lắp dễ dàng.
Ván khuôn phải đảm bảo bề mặt bê tông theo đúng thiết kế.
Ván khuôn phải đảm bảo kín, khít tránh làm mất nớc xi măng ảnh hởng đến
chất lợng bê tông.

Ván khuôn đà giáo đợc gia công và lắp dựng phải đảm bảo đúng hình dạng
kích thớc và vị trí kết cấu theo thiết kế, sai lệch nằm trong giới hạn cho phép.
Ván khuôn đà giáo khi sử dụng phải đợc thiết kế cụ thể.
Ván khuôn đà giáo phải đảm bảo vững chắc, không bị biến dạng khi chịu tải
trọng của bê tông và các tải trọng thi công khác, không chịu ảnh hởng của thời tiết,
các sai số nằm trong giới hạn cho phép.
Ván khuôn đà giáo phải đợc luôn chuyển nhiều lần
SVTH: Mai Vn Hng - 18 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
II. Lựa chọn phơng án thi công ván khuôn đà giáo
Hiện nay, trên thị trờng đang tồn tại nhiều loại ván khuôn đà giáo chính là:
- Ván khuôn đà giáo bằng gỗ.
- Ván khuôn bằng nhựa.
- Ván khuôn đà giáo bằng thép định hình.
Với ván khuôn bằng gỗ có u điểm nổi bật là linh động trong việc thay đổi cho
phù hợp với kích thớc cấu kiện đồng thời giá thành rẻ. Tuy nhiên, việc gia công lắp
dựng khó khăn đòi hỏi tay nghề công nhân lắp dựng cao và tốn gỗ, chịu ảnh hởng lớn
bởi điều kiện thời tiết và số lần luân chuyển ít.
Với ván khuôn đà giáo bằng thép định hình có u điểm là không cần gia công,
lắp dựng đơn giản, không đòi hỏi tay nghề cao của công nhân, có sự ổn định cao, đẩy
nhanh đợc tiến độ thi công và luân chuyển đợc nhiều lần, tuy nhiên giá thành cao
môđun kích thớc khó có thể phù hợp với các loại kết cấu khác nhau vì vậy không linh
hoạt khi sử dụng.
Ván khuôn nhựa có kích thớc cố định, dễ vận chuyển, nhẹ và có bề mặt tơng
đối tốt, lắp dựng dễ dàng, có thể lắp gép thành nhiều dạng kết cấu khách nhau, giá
thành tơng đối cao.
Qua phân tích đợc mỗi loại đều có u nhợc điểm. Trên thực tế ngời ta kết hợp
hai loại ván khuôn đà giáo với nhau, việc kết hợp sẽ linh hoạt hơn trong quá trình lắp
dựng, vẫn đảm bảo chất lợng và rút ngắn đợc thời gian thi công.

Vậy ta lựa chọn phơng án thi công ván khuôn đà giáo nh sau: ván khuôn đà đỡ
bằng gỗ, cột chống thép và dàn giáo thép PAL.

1.Yêu cầu đối với ván khuôn gỗ
Gỗ làm ván khuôn phải đảm bảo độ ẩm quy định là 18%, dùng gỗ nhóm 7
hoặc 8.
Việc gia công ván khuôn phải đảm bảo đúng hình dạng kích thớc, các bộ phận
kết cấu công trình.
SVTH: Mai Vn Hng - 19 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Đảm bảo thao tác lắp đặt dễ dàng, không bị biến dạng hay cong vênh.
Khe hở giữa các ván khuôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1-2mm
Ván khuôn phải dầy tối thiểu 3 cm, bề rộng từ 20 30 cm.
2.Yêu cầu lắp dựng ván khuôn
Khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khôn bị biến
dạng.
Khi láp dựng ván khuôn phải căn cứ vào các mốc tim trục nằm đúng vị trí thiết
kế.
Khi ghép ván khuôn cột phải để lại một lỗ ở phía dới để làm vệ sinh, trớc khi
đổ bê tông phải bịt kín lại bằng các tấm ván gia công sẵn.
Không dùng thanh chống trực tiếp vào ván khuôn, mà phải chống vào nẹp ván
hay các đà đỡ ván.
Bôi dầu chống dính lên bề mặt ván khuôn trớc khi đổ bê tông, để khi tháo dỡ
ván khuôn đợc dễ dàng.
Khi lắp dựng ván khuôn xong mà cha đổ bê tông ngay, phải bảo dỡng ván
khuôn và trớc khi đổ bê tông phải tới ẩm cho ván khuôn.
3) Kiểm tra nghiệm thu ván khuôn đà giáo
Kiểm tra tim cốt vị trí kết cấu.
Kiểm tra các kích thớc theo đúng thiết kế.

Kiểm tra độ phẳng mặt của ván khuôn.
Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn.
Kiểm tra độ ổn định của hệ thống đà giáo, cột chống.
Kiểm tra các thanh giằng, thanh chống xiên.
Khi các điều kiện kiểm tra đáp ứng đợc, ta cho tiến hành nghiệm thu ván
khuôn đà giáo.
Công tác kiểm tra ván khuôn đợc tiến hành ngoài hiện trờng và theo từng giai
đoạn thi công.
4) Những sai phạm trong công tác ván khuôn đà giáo
SVTH: Mai Vn Hng - 20 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Ván khuôn gia công và lắp dựng không đúng tim cốt, vị trí thiết kế làm ảnh h-
ởng tới các công việc tiếp theo nh lắp cốt thép và đổ bê tông.
Ván khuôn không đảm bảo hình dạng kích thớc ảnh hởng tới chất lợng, thẩm
mỹ của công trình.
Hệ thống đà giáo, cột chống không đảm bảo vững chắc gây ảnh hởng tới quá
trình thi công.
*Nguyên nhân gây ra những sai phạm là
Do xác định không đúng tim cốt khi lắp dựng ván khuôn.
Do quá trình gia công.
Do quá trình vận chuyển không đảm bảo làm ván khuôn bị biến dạng.
Do trình độ tay nghề của công nhân thi công.
5 .Yêu cầu khi tháo dỡ ván khuôn đà giáo.
* Thời gian tháo dỡ
Việc tháo dỡ ván khuôn đà giáo đợc tiến hành sau khi bê tông đạt đợc cờng độ
cần thiết theo thiết kế đề ra.
Với ván khuôn không chịu lực nh ván thành của sàn thì cờng độ bê tông cần
thiết là 25 KG/cm
2

( từ 1 3 ngày ). Với ván khuôn chịu lực nh ván đáy sàn, cờng độ
bê tông chịu lực đạt từ 70% - 100% cờng độ chịu lực của bê tông thì mới đợc tháo ( từ
21 28 ngày )
* Trình tự tháo.
Ván khuôn nào không chịu lực ta tháo trớc, ván khuôn nào chịu lực tháo sau,
cái nào lắp sau thì tháo trớc, tháo cột chống tháo từ trong ra ngoài, tháo từ trên xuống
dới và tháo từ cái phụ đến cái chính.
*Các yêu cầu khi tháo dỡ.
Khi tháo dỡ tránh va chạm làm sứt mẻ kết cấu và không làm hỏng ván khuôn
đà giáo. Không thả ván khuôn đà giáo tự do từ trên cao xuống mà phải tháo trong bộ
phận và có ngời đỡ.
SVTH: Mai Vn Hng - 21 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Trớc khi tháo dỡ ván khuôn chịu lực thì phải tháo ván khuôn ở bên để kiểm
tra chất lợng bê tông. Nếu chất lợng không đảm bảo thì phải có biện pháp xử lý kịp
thời. Chỉ tháo dỡ ván khuôn khi bê tông đã đợc xử lý củng cố vững chắc.
Sau khi tháo dỡ xong, cần phải cạo sạch bê tông bám, nhổ đinh, sửa chữa,
phân loại và xếp gọn vào nơi quy định. Có biện pháp bảo quản thích hợp.
Khi tháo dỡ ván khuôn, nếu bê tông bị khuyết tật nh bị rỗ bề mặt thì phải xử
lý bề mặt bê tông.
C. Công tác cốt thép
I.Yêu cầu kỹ thuật đối với thép
Thép dùng trong kết cấu bê tông có 2 loại là thép thanh và thép cuộn.Thép
thanh có 2 loại là thanh có gờ và thanh trơn. Đờng kính thanh từ 10mm trở lên, chiều
dài 11,7m dùng làm cốt thép cột, móng, dầm, sàn Thép cuộn có đ ờng kính nhỏ từ
10mm trở xuống dùng làm thép đai thép sàn Khi sử dụng thép phải đảm bảo các
yêu cầu sau đây :
- Phải phù hợp với thiết kế quy định về chủng loại, số hiệu, đờng kính, kích
thớc Trong tr ờng hợp phải thay thế thì phải dựa vào cờng độ tính toán thiết kế và c-

ờng độ thép thực tế, phù hợp với tiêu chuẩn VN ( TCVN 5574-1991) và đợc sự đồng ý
của các bên có liên quan.
- Trớc khi dùng thép phải tiến hành thí nghiệm kéo nén để xác định cờng độ
thực tế của thép.
- Cốt thép trớc khi gia công bề mặt phải sạch và không có vảy và gỉ.
- Các thanh thép phải đợc kéo uốn thẳng trớc khi gia công theo hình dạng
thiết kế, độ cong vênh còn lại không vợt quá trị số cho phép của chiều dày lớp bê tông
bảo vệ.
- Các thanh thép bị giảm tiết diện, hay bị bẹp thì phải đảm bảo không vợt quá
2% đờng kính và nếu vợt quá 2% thì thanh thép đó đợc sử dụng theo diện tích thực
tế .
- Thép dùng lại từ công trình cũ phải đảm bảo về cờng độ và không bị hàn gỉ.
II. Biện pháp gia công cốt thép
SVTH: Mai Vn Hng - 22 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
1) Nắn thẳng cốt thép
* Nắn thủ công: Có thể dùng búa đập thẳng hay dùng vam kết hợp với bàn nắn, phơng
pháp này có thể nắn đợc thép từ ỉ10 ỉ40 tuy nhiên năng suất thấp , tốn công và chất
lợng không đảm bảo.
* Nắn bằng máy :
Ưu điểm là năng suất cao, chất lợng đảm bảo có thể rút ngắn đợc thời gian thi
công.
Tuỳ thuộc vào từng loại thép ta lựa chọn phơng án nắn thép nh sau : Với thép
cuộn ta dùng tời điện để kéo thẳng , với thép từ ỉ10 ỉ24 Ta dùng vam nắn thẳng và
thép từ ỉ24 trở lên ta dùng máy uốn để nắn.
Xởng nắn thép phải có chiều dài từ 30-40cm xung quanh có rào chắn bảo vệ
cấm ngời qua lại.
2) Cạo gỉ cốt thép
Để đảm bảo cốt thép bám chặt vào bê tông thì trớc khi sử dụng ta phải làm

sạch cốt thép, trong quá trình bảo quản thép có thể bị gỉ do vậy ta phải làm sạch bằng
cách dùng bàn chải sắt cạo hết gỉ trên bề mặt sau đó dùng dẻ lau sạch, với thép thanh
có thể dùng sức ngời tuốt đi tuốt lại qua đống cát to.
3) Cắt cốt thép
* Cắt thủ công :
Dùng dao cắt nửa cơ khí, xấn, trạm, phơng pháp này chỉ cắt đợc cốt thép
12- 20, năng suất thấp và độ chính xác không cao.
* Cắt bằng máy :
Cho độ chính xác và năng xuất cao có thể cắt đợc nhiều loại thép.
Do công trình sử dụng nhiều loại thép khác nhau do vậy ta sử dụng kết hợp 2
phơng pháp trên để cắt thép.
Trớc khi cắt thép phải căn cứ vào chủng loại, nhóm thép, hình dạng, kích thớc,
đờng kính, số lợng để tính toán chiều dài thanh thép cần cắt.
L
c
= L
tt
L
dd

SVTH: Mai Vn Hng - 23 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
Trong đó : + L
c
: Chiều dài cắt thực tế
+ L
tt
: Chiều dài tính toán


+ L
dd
: Độ dãn dài của thép khi uốn
. Khi góc uốn = 45 thì L
dd
= 0,5d
. Khi góc uốn = 90 thì L
dd
=

1d
. Khi góc uốn = 135 thì L
dd
= 1,5d
( d : Đờng kính thanh thép )
Khi cắt thép không dùng thớc vải, dây mềm để đo, không dùng thớc ngắn để
đo thanh thép dài để tránh sai số tích luỹ.Cần vạch dấu trên thanh thép hay trên bàn
nắn để tăng độ chính xác khi cắt .
4) Uốn cốt thép
Cốt thép sau khi uốn xong phải uốn theo đúng hình dạng thiết kế .Việc uốn
thép có thể tiến hành theo 2 cách :
* Uốn thủ công : Dùng van để uốn biện pháp này chỉ uốn đợc thép nhỏ , năng suất và
chất lợng phụ thuộc vào tay nghề của công nhân
* Uốn bằng máy : Cho năng suất cao, đảm bảo độ chính xác, có thể uốn đợc nhiều
loại thép với các góc độ khác nhau .
Vậy ta lựa chọn phơng án uốn bằng máy, khi uốn thép cần chú ý :
+ Các thanh thép tròn trơn chịu lực phải uốn móc ở hai đầu trừ những thanh
thép trong khung lới hàn trong kết cấu chịu nén dọc trục. Chỗ bắt đầu uốn cong phải
hình thành 1 đoạn cong phẳng đều góc độ và bán kính uốn phải theo thiết kế, móc
uốn phải hớng vào phía trong của kết cấu.

+ Sau khi uốn xong phải phân loại, sắp xếp vào kho và bảo quản tốt, khi vận
chuyển chánh va chạm làm cong vênh sai lệch so với thiết kế.
5) Nối cốt thép
Mục đích của nối cốt thép là đảm bảo chiều dài thiết kế của thanh thép và tận
dụng những loại thép ngắn trong quá trình gia công. Việc nối cốt thép có 2 phơng
pháp :
SVTH: Mai Vn Hng - 24 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722
n T Chc Thi Cụng CBHD:Ngụ Vn nh
+ Nối buộc thủ công dùng thép sợi để buộc. Phơng pháp này cho năng suất
thấp chất lợng không đảm bảo ảnh hởng tới tiến độ thi công và tốn thép.
+ Dùng phơng pháp hàn: tiết kiệm đợc thép, nâng cao chất lợng công trình, rút
ngắn thời gian thi công.
Việc lựa chọn phơng pháp nối thép phụ thuộc vào tính chất và đặc điểm của
công việc do vậy ta lựa chọn phơng pháp nối thép nh sau : với thép đai, sàn ta dùng
phơng pháp nối buộc thủ công; với thép cột, dầm, móng ta dùng nối hàn.
III. Yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốt thép.
Việc vận chuyển thép từ kho tới vị trí lắp dựng cần đảm bảo thép không bị
biến dạng, h hỏng, phải đánh dấu và vận chuyển theo từng loại tránh nhầm lẫn.
Khi cẩu lắp các bộ phận phải lắp đúng vị trí quy định.
Trớc khi lắp cốt thép vào ván khuôn phải lam sạch lần cuối cùng, khi lắp dựng
xong mà cha đổ bê tông ngay thì phải bảo quản và trớc khi đổ bê tông ta phải kiểm tra
và làm sạch lại.
Phải đặt cốt thép đúng vị trí với số lợng và quy cách theo thiết kế, phải đảm
bảo sau khi đặt xong hệ thống cốt thép không bị biến dạng xô lệch.
Việc lắp dựng cốt thép chỉ đợc tiến hành sau khi đã hoàn thành công tác kiểm
tra nghiêm thu ván khuôn.
Để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép ta dùng những miếng xi
măng hay bê tông đệm vào giữa lớp cốt thép ngoài và ván khuôn.
Đảm bảo khoảng cách giữa hai lớp cốt thép ta dùng những trụ đỡ bê tông hay

thanh thép dạng đuôi cá.
Cốt thép còn thừa ra khỏi phạm vi đổ bê tông thì phải cố định chắc chắn tránh
rung động làm sai lệch vị trí, không đợc uốn cong với bất kỳ góc độ nào vì sẽ làm phá
hoại tính năng của thép và làm rạn vỡ bê tông chân cốt thép.
IV. Kiểm tra nghiêm thu cốt thép
Trong quá trình gia công phải kiểm tra nghiệm thu cốt thép:
+ Kiểm tra số hiệu, chủng loại, cờng độ, kích thớc trớc khi gia công.
+ Kiểm tra hình dáng kích thớc các sản phẩm sau khi gia công.
SVTH: Mai Vn Hng - 25 - MSSV : 1070678
Lờ Phc Th 1070722

×