Tải bản đầy đủ (.pdf) (379 trang)

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ năm 2007 quá trình hình thành “cộng đồng đông á” và vai trò của nó đối với sự phát triển của khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 379 trang )

Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

báo cáo

tổng hợp kết quả nghiên cứu
Đề tài cấp bộ năm 2007
m số: b07 10

Quá trình hình thành Cộng đồng
Đông á và vai trò của nó đối với sự
phát triển của khu vực
Cơ quan chủ trì:

Viện Quan hệ quốc tế

Chủ nhiệm đề tài:

TS Thái Văn Long

Th ký khoa học :

ThS Phạm Thị Phúc

6770
28/3/2007

Hà Nội 12 2007


Danh sách cộng tác viên


1. TS Thái Văn Long

- Chủ nhiệm đề tài

2. PGS.TS Vũ Văn Hà
3. ThS Nguyễn Thuý Hà
4. CN Nguyễn Thị Thu Hiền
5. PGS.TS Nguyễn Mạnh Hởng
6. CN Nguyễn Phơng Nga
7. Th.S Ngô Chí Nguyện
8. TS Nguyễn Thế Lực
9. ThS Phạm Thị Phúc

- Th ký đề tài

10. ThS Đinh Thanh Tú
11. ThS Hà Văn Thầm
12. CN Nguyễn Thị Thuỷ
13. TS Phan Văn Rân

2


Những chữ viết tắt

ADB:

Ngân hàng phát triển châu á

ASEAN:


Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á

ASEM:

Hội nghị cấp cao á - Âu

APEC:

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng

ARF:

Diễn đàn khu vực ASEAN (Bàn về vấn đề an ninh)

CHDCND: Cộng hoà dân chủ nhân dân
EC:

Cộng đồng châu Âu

EU:

Liên minh châu Âu

IMF:

Quĩ tiền tệ quốc tế

NAFTA:


Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ

LHQ:

Liên hợp quốc

FDI:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài

FTA:

Hiệp định mậu dịch tự do

WB:

Ngân hàng thế giới

WTO:

Tổ chức Thơng mại thế giới

3


Mục lục

Trang
Mở đầu


5

Khái quát về Cộng đồng Đông á

12

1.1.

Cộng đồng Đông á - từ ý tởng đến hiện thực

12

1.2.

Các nhân tố tác động đến vai trò của Cộng đồng
Đông á đối với sự phát triển của khu vực

23

Chơng 2

Vai trò của Cộng đồng Đông á đối với hoà bình,
ổn định, hội nhập và phát triển trong khu vực

60

2.1.

Cộng đồng Đông á là động lực thúc đẩy xu thế đối
thoại và hợp tác trong khu vực


60

2.2.

Điều hoà lợi ích chiến lợc của các nớc thành viên
thông qua cơ chế đối thoại

72

2.3.

Vai trò Hạt nhân đoàn kết của ASEANtrong
Cộng đồng Đông á

83

Chơng 3

Triển vọng phát huy vai trò của Cộng đồng Đông
á trong việc gìn giữ hoà bình,ổn định,hội nhập
và phát triển trong khu vực

89

3.1.

Những thời cơ và thách thức đối với Cộng đồng
Đông á


89

3.2.

Triển vọng phát huy vai trò của Cộng đồng Đông á
trong việc giữ gìn hoà bình, ổn định ở khu vực

104

3.3.

Vai trò, vị trí của Việt Nam trong quá trình hình
thành Cộng đồng Đông á

108

Kết luận

116

Danh mục Tài liệu tham khảo

118

Chơng 1

4


Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 14 tháng 12 năm 2005 tại Cuala Lumpua (Malaysia) Hội nghị cấp
cao Đông á (EAS) lần đầu tiên đợc tổ chức với sù tham gia cđa 10 n−íc
ASEAN vµ 6 qc gia khác, bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn
Độ, Austraylia và Niudilân. Tuyên bố chung Cuala Lumpua xác định: Hội
nghị cấp cao Đông á là một diễn đàn đối thoại rộng rÃi về các vấn đề chiến
lợc chính trị, an ninh, kinh tế, mà các bên cùng quan tâm, hớng tới mục
tiêu thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vợng ở Đông á. Đồng thời là một
phần của cấu trúc khu vực, hỗ trợ cho các diễn đàn và tiến trình hiện có, nhất
là với khuôn khổ ASEAN +3. Ngoài ra, Tuyên bố còn khẳng định: Hội nghị
cấp cao Đông á sẽ là một tiến trình mở, thu nạp, minh bạch và hớng ra bên
ngoài, với ASEAN giữ vai trò chủ đạo. Với chủ đề: "Một ý tởng, một tầm
nhìn, một cộng đồng" của Hội nghị, ý tởng về một Cộng đồng Đông á
không biên giới, có sự liên kết chặt chẽ về kinh tế đà bắt đầu hình thành, 16
quốc gia đại diện cho 1/2 dân số và 21% tổng kim ngạch thơng mại toàn
cầu, đang trên đờng hợp nhất sức mạnh.
Nh vậy, từ cuối năm 2005 trở đi, bên cạnh các mối liên kết hiện có,
ASEAN sẽ là nơi tụ họp của lÃnh đạo cấp cao 10 nớc thành viên, 3 nớc
Đông Bắc á, ấn Độ và Nam Thái Bình Dơng là Austraylia và Niudilân, có
thể tiến tới sẽ có cả Nga tham gia. Điều này, không chỉ là dẫn chứng cho thấy
cơ chế hợp tác hiệu quả của các nớc ASEAN mà còn cho thấy các quốc gia
châu á đang ngày càng nhận thức đợc tầm quan trọng của xu thế hợp tác
không thể đảo ngợc. Cơ chế hợp tác Đông á mới, trong đó ASEAN là nòng
cốt sẽ giảm nhẹ những tồn tại vốn có trong quan hệ giữa các nớc Đông Bắc
á, làm bớt đi những khác biệt, vợt qua những rào cản về lòng tin và hớng
tới một lợi ích chung là những thách thức mà mỗi nớc phải chinh phục, vợt
qua trong quá trình liên kết nội khối.

5



Mục tiêu chung của Hội nghị cấp cao Đông á là tạo ra đợc diễn đàn
đối thoại khu vực để xử lý mọi vấn đề khúc mắc hớng tới khu vực hòa bình,
an ninh và thịnh vợng nh tuyên bố chung đà nêu. Lợi ích lớn nhất là thông
qua các hội nghị cấp cao để tiến hành xây dựng các cơ chế giúp các nớc
thành viên có thể đối thoại và tìm ra một phơng thức chung nhằm xử lý các
vấn đề khu vực cũng nh toàn cầu mà hiện nay Đông á đang thiếu. Hơn nữa,
nhiều căng thẳng hiện nay trong khu vực là căng thẳng song phơng, khi hai
nớc không tự giải quyết đợc thì cần diễn đàn đa phơng để giải quyết. Đây
chính là những lợi ích chiến lợc mà các nhà lÃnh đạo cấp cao trong cộng
đồng hớng tới.
Hội nghị cấp cao Đông á - hình thức hoạt động đầu tiên của Cộng đồng
Đông á đà đợc triển khai. Từ hội nghị này đà mở ra các mối quan hệ quốc tế
mới, xây dựng các cơ chế hợp tác mới, tạo thêm những thuận lợi mới, đồng
thời cũng gây ra những thách thức mới cho sự hội nhập và phát triển của mỗi
quốc gia trong khu vực.
Việt Nam là một quốc gia trong khu vực, đang đẩy nhanh tiến trình hội
nhập và khẳng định vai trò, vị thế của mình tại các diễn đàn khu vực, quốc tế,
nên việc nghiên cứu sự phát triển của Cộng đồng Đông á có một giá trị lớn
về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần nâng cao nhận thức và đổi mới t duy
đối ngoại trong việc hoạch định chiến lợc hội nhập khu vực và quốc tế của
Đảng và Nhà nớc ta.
Với những lý do trên, đề tài quy mô cấp bộ mà Viện Quan hệ quốc tế
nghiên cứu: "Quá trình hình thành Cộng đồng Đông á và vai trò của nó
đối với sự phát triển của khu vực là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cả về lý
luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cộng đồng Đông á tuy mới hình thành ở những bớc đi đầu tiên là Hội
nghị cấp cao Đông á, nhng đà đợc các cơ quan ngoại giao, đối ngoại và
các viện nghiên cứu quốc tế trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu.

6


ở nớc ngoài: Từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX các nhà nghiên cứu
trong khu vực đà đề cập nhiều đến vấn đề thành lập một khu vực: "Thịnh
vợng chung", một "Hành lang phát triển châu á" hay ý tởng "Đại Đông á"
của Nhật Bản. Khi đó Nhật Bản đa ra một mô thức "đàn ngỗng bay", tức là
trong hợp tác kinh tế ở Đông á thì Nhật Bản là con én đầu đàn, tiếp theo là
các nớc NIC và bay cuối cùng là các nớc đang phát triển. Tuy nhiên, vào
đầu thập kỷ 90, nền kinh tế Nhật Bản đi xuống, nên mô thức đàn én bay chỉ
tồn tại trên lời nói. Vào giữa những năm 90 cđa thÕ kû XX, ý t−ëng vỊ viƯc
thµnh lËp mét Cộng đồng Đông á bao gồm Đông Nam á và Đông Bắc á đÃ
đợc cựu Thủ tớng Malaysia - ông Mahathia-Môhamed nhiều lần đề cập với
mong muốn giảm bớt sự phụ thuộc của châu á đối với Mỹ. Đề xuất của ông
Mahathia-Môhamed về việc thành lập Cộng đồng kinh tế Đông á chỉ nhận
đợc sự ủng hộ rộng rÃi sau cuộc khủng hoảng tài chính Đông á năm 1997.
Cuộc khủng hoảng này đà cho thấy sự phối hợp ở khu vực Đông á là cần
thiết nh thế nào. Cũng từ đây, các nghiên cứu về một Cộng đồng Đông á,
trớc hết là sự liên kết về kinh tế đà đợc đặt thành chủ đề nghị sự trong
nhiều cuộc hội thảo ở khu vực. Vào năm 2000, tại Hội nghị Thợng đỉnh
ASEAN+3, Tổng thống Hàn Quốc Kim Tê Chung đà đề xuất việc thành lập
nhóm nghiên cứu chuẩn bị cho việc thành lập Cộng đồng Đông á. Năm 2002,
tại Hội nghị ở Phnông Pênh, nhóm này đà đề nghị các nớc Đông Bắc á và
Đông Nam á thể chế hóa sự hợp tác thành lập một cộng đồng, trong đó cộng
đồng kinh tế sẽ đợc thành lập trên cơ sở khu vực mậu dịch tự do Đông á.
Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN - Viên Chăn 10, cuối tháng 11 năm 2004,
10 nớc ASEAN và 3 nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đà nhất trí tổ
chức Hội nghị cấp cao Đông á đầu tiên tại Malaysia.
Nh vậy, các nhà nghiên cứu trong khu vực đà đề cập khá kỹ về một
Cộng đồng kinh tế Đông á. Còn trên lĩnh vực chính trị, an ninh, cũng không

ít những công trình nghiên cứu, ở đây nổi lên một số tác giả và t¸c phÈm sau:

7


Vơng Dật Châu, chủ biên, "An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu
hóa", cuốn sách dày hơn 800 trang do nhiều nhà nghiên cứu chiến lợc ở
Trung Quốc viết, Nhà xuất bản Nhân dân Thợng Hải, năm 1999, và Nhà
xuất bản Chính trị quốc gia dịch và xuất bản năm 2004.
Trong cuốn sách này, nhiều phần trong các chơng, các tác giả đÃ
phân tích khá kỹ về ảnh hởng của môi trờng Đông á đến Trung Quốc
cũng nh vai trò và ảnh hởng của Trung Quốc đến khu vực Đông á, tập
trung chủ yếu trên lĩnh vực an ninh tõ an ninh trun thèng ®Õn an ninh phi
trun thèng.
Kamao Kaneco: "An ninh châu á và chính sách đối ngoại của Nhật Bản,
trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh", Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản tháng 12
năm 1995. Trong bài viết, tác giả đà phân tích khá kỹ sự thay đổi môi trờng
chiến lợc của Đông á sau Chiến tranh lạnh, từ đó bàn về an ninh cũng nh
đối sách của Nhật Bản đối với sự thay đổi đó, nội dung đợc bình luận và
phân tích trên 3 cấp độ: quốc gia, song phơng và quốc tế.
Mike-Mocchizuki và Ashley Tellis: "Chiến lợc an ninh của Mỹ đối với
Đông á", Tài liệu do Trần Bá Khoa, Viện Chiến lợc quân sự dịch "Mật - lu
hành nội bộ". Đây là một công trình nghiên cứu phân tích hai truyền thống
chính sách đối ngoại của Mỹ: Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do. Theo
các tác giả, hai trờng phái này sẽ định hình chiến lợc an ninh của Mỹ thời
kỳ sau Chiến tranh lạnh đối với khu vực Đông á. Tác phẩm giúp chúng ta
hiểu một cách sâu sắc và hệ thống chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu
vực Đông á, từ đó liên hệ đến sự ảnh hởng và tìm ra đối sách với sự ảnh
hởng của Mỹ đến từng quốc gia trong khu vực.
Ngoài ra, những thông tin mới nhất về Cộng đồng Đông á, còn có thể

truy cập và lấy thông tin từ trang web:; và các thông
tin có liên quan từ Tin tham khảo đặc biệt do Thông tấn xà Việt Nam ấn
hành.
Tuy nhiên, các công trình trên mới chỉ chủ yếu đề cập đến vấn đề an
ninh, kinh tế của riêng từng cờng quốc ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa khu vùc; ®Õn
8


những khía cạnh kinh tế, an ninh, chính trị, đối ngoại... của khu vực, mà cha
tiếp cận Cộng đồng Đông á dới góc nhìn tổng thể, hệ thống.
Tình hình nghiên cứu trong nớc:
Trớc những thay đổi nhanh chóng về các mối quan hệ song phơng, đa
phơng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị... ở khu vực Đông á, các viện
nghiên cứu, các trung tâm khoa học, các trờng đại học và nhiều nhà khoa
học ở Việt Nam đà quan tâm nghiên cứu vấn đề này.
Trong năm 2006, Vụ ASEAN của Bộ Ngoại giao; Viện Nghiên cứu
Đông Nam á; Học viện Quan hệ quốc tế đà triển khai nghiên cứu các đề tài
cấp bộ: "Triển vọng Cộng đồng Đông á"; "Khả năng và giải pháp hội nhập
kinh tế của Việt Nam vào khu vực"; " Chiến lợc các nớc lớn ở khu vực
Đông á". Ngoài ra, trong nớc còn có nhiều tác giả và công trình nghiên cứu
có liên quan đến đề tài, đáng chú ý là các tác giả và công trình sau:
Nguyễn Thu Mỹ, "Hợp tác Đông á - Những thành tựu sau ngày thành
lập", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6 năm 2005, đà nêu và phân tích 3
thành tựu cơ bản trong hợp tác giữa các quốc gia Đông á trong thời gian qua:
xây dựng đợc tầm nhìn Đông á - hớng dẫn sự phát triển của tiến trình hợp
tác Đông á; tạo lập đợc một cơ cấu, thể chế để triển khai hợp tác Đông á;
kết quả hợp tác Đông á đà bớc đầu đóng góp vào sự phát triển của các nớc
thành viên, nâng cao vị thế của Đông á trên trờng quốc tế.
Nguyễn Xuân Thắng, "Sự điều chỉnh chiến lợc hợp tác khu vực châu á Thái Bình Dơng trong bối cảnh quốc tế mới", Nhà xuất bản Khoa học xÃ
hội, Hà Nội, 2004. Cuốn sách là một tài liệu tham khảo tốt khi thực hiện đề

tài này. Nội dung gồm 3 phần: Bối cảnh quốc tế mới về những tác động của
nó đến quan hệ hợp tác khu vực châu á - Thái Bình Dơng; những điều chỉnh
chiến lợc hợp tác chủ yếu của khu vực châu á - Thái Bình Dơng trong bối
cảnh quốc tế mới; Nhật Bản với vấn đề điều chỉnh chiến lợc hợp tác khu vực
châu á - Thái Bình Dơng.
9


Ban T tởng Văn hóa Trung ơng, Thế giới - khu vực và một số
nớc lớn bớc vào năm 2004 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004, tập hợp các bài viết của các nhà nghiên cứu: phân tích tình hình thế
giới, Đông Nam á, châu á... bớc vào năm 2004. Trong đó có bài viết
phân tích khá kỹ tình hình các nớc lớn nh: Mỹ - Nhật Bản, Trung Quốc,
Nga, ấn Độ trong việc gia tăng ảnh hởng ở khu vực,đặc biệt là phân tích
về ảnh hởng và mối quan hệ của các nớc lớn đối với Việt Nam.
Nguyễn Kim Lân, "Vai trò của ASEAN và vấn đề hợp tác trong khu vực
châu á - Thái Bình Dơng", Tạp chí Lý luận chính trị, số 1 năm 2006, phân
tích vai trò của ASEAN trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác trong khu vực: sự
hợp tác và phát triển của ASEAN thúc đẩy đa cực hóa khu vực; an ninh khu
vực châu á - Thái Bình Dơng và chiến lợc cân bằng nớc lớn của các nớc
ASEAN; vai trò và ảnh hởng của ASEAN đối với các tổ chức quốc tế và khu
vực châu á - Thái Bình Dơng.
Ngoài ra còn rất nhiều các bài báo và tạp chí trong và ngoài nớc đa tin
và bình luận về Hội nghị cấp cao Đông á.
Những công trình nghiên cứu trên là những nguồn t liệu rất quý trong
quá trình thực hiện đề tài, nhng đây mới là những tài liệu đề cập riêng lẻ
từng góc độ và chủ yếu trớc khi Hội nghị cấp cao Đông á lần 1 tổ chức. Do
đó, đề tài nghiên cứu là cách tiếp cận toàn diện, tổng hợp trên các góc độ để
có cái nhìn tổng quát nhất về vai trò của Cộng đồng Đông á đối với sự phát
triển của khu vực.

3. Mục đích và nhiệm vụ
Mục đích: Làm rõ quá trình hình thành của Cộng đồng Đông á và đánh
giá đúng vai trò của Cộng đồng Đông á đối với sự phát triển của khu vực.
Trên cơ sở đó, đánh giá thuận lợi, khó khăn và triển vọng của Cộng đồng
Đông á, làm cơ sở cho Đảng và Nhà nớc ta có chính sách đúng đắn trong
những hoạt động chung của Cộng đồng này.

10


Nhiệm vụ:
- Làm rõ quan niệm, lịch sử hình thành Cộng đồng Đông á: từ ý tởng
trở thành hiện thực.
- Phân tích các nhân tố tác động đến vai trò của Cộng đồng Đông á.
- Phân tích, làm rõ vai trò của Cộng đồng Đông á đối với hòa bình, ổn
định hội nhập và phát triển trong khu vực.
- Nhận định đánh giá thuận lợi, khó khăn, triển vọng của Cộng đồng
Đông á trong sự phát triển chung của khu vực và thế giới.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Phơng pháp nghiên cứu chính đợc sử dụng là
phơng pháp lôgíc và lịch sử. Ngoài ra các phơng pháp: phân tích, thống kê,
khái quát, so sánh, dự báo... đợc sử dụng để hỗ trợ cho phơng pháp chính
trong quá trình thực hiện đề tài.
5. Kết cấu của đề tài.
Đề tài đợc kết cấu gồm phần mở đầu, 3 chơng, 8 tiết, kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo.

11



Chơng 1
Khái quát về Cộng đồng Đông á
1.1. Cộng đồng Đông á - từ ý tởng đến hiện thực
* Khái niệm Cộng đồng Đông á
Để làm rõ sự hình thành và phát triển của Cộng đồng Đông á, vấn đề
quan trọng trớc hết là cần thống nhất khái niệm về Cộng đồng. Hiện nay có
rất nhiều khái niệm khác nhau xung quanh thuật ngữ khu vực Đông á. Tuỳ
từng quan điểm, góc nhìn và cách tiếp cận khác nhau nh lịch sử, địa lý, văn
hoá, kinh tế, quan hệ quốc tế, mà các học giả có thể đa ra những khái
niệm, định nghĩa khác nhau.
Có hai loại ý kiến về Cộng đồng Đông á: ý kiến thứ nhất, coi Đông á là
khu vực bao gồm Trung Quốc (ngoại trừ tỉnh Thanh Hải, các khu tự trị Tân
Cơng và Tây Tạng), Đài Loan, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản. Khu
vực Đông á theo ý kiến này là một trong những khu vực đông dân nhất thế
giới, hơn 1,5 tỷ ngời, khoảng 40% dân số châu á hay 1/4 dân số thế giới
sống ở châu á (địa lý); mật độ dân số khoảng 230 ngời/km, gấp 5 lần mật
độ bình quân của thế giới. ý kiến thứ hai, coi Đông á là khu vực còn gọi là
Diễn đàn kinh tế Đông á, hoặc Cộng đồng Đông á, bao gồm 10 nớc
ASEAN và 3 nớc Đông Bắc á là Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản1, ý
kiến này không đơn thuần là khái niệm về địa lý, mà đợc đề cập dới góc độ
kinh tế - chính trị.
Theo quan niệm thứ hai, khu vực Đông á là một khu vực rất rộng lớn về
mặt địa lý, chiếm nửa số dân trên thế giới, là quê hơng của ba phát minh lớn
về khoa học kỹ thuật của nhân loại: thuốc súng, giấy in, la bàn; là khu vực có
nền văn hóa và văn minh lâu đời, rực rỡ và phong phú. Về kinh tế, trong
khoảng nửa thế kỷ qua, kể từ năm 1950, tỷ trọng của Đông á trong nền kinh

12



tế thế giới đà tăng lên rõ rệt và sẽ còn tiếp tục tăng. Hiện nay khu vực này
chiếm khoảng 20% đến 30% các hoạt động thơng mại thế giới. Khu vực này
bao gồm nhiều vùng kinh tế thuộc loại tiềm năng nhất trên thế giới, có những
nớc đang là mũi nhọn của sự phát triển kinh tế, là tấm gơng cho các nớc
khác trong sự vơn lên, khắc phục ®ãi nghÌo (nh− Trung Qc, NhËt B¶n,
Singapore, ViƯt Nam, Malaysia v.v..).
Trên cơ sở phân tích trên, chúng ta rút ra quan niệm: Cộng đồng Đông á là
một khái niệm không gian cạnh tranh chiến lợc, là khái niệm địa - chính trị, địa kinh tế - văn hoá - xà hội, bao gồm không chỉ những quốc gia thuộc khu vực Đông
á, mà còn cả các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam á, Bắc á, Nam á, có chung ý
tởng và hành động tiến tới xây dựng một khu vực hợp tác toàn diện, nhằm thúc
đẩy phát triển khu vực và đối trọng với các khu vực khác trên thế giới.
Nh vậy, khái niệm Cộng đồng Đông á không nên hiểu theo nghĩa là địa lý
đơn thuần, có nghĩa là các thành viên không nhất thiết phải ở trong khu vực Đông á.
Đông á ngày nay là một không gian cạnh tranh ảnh hởng và những lợi ích chiến
lợc của các cờng quốc lớn. Hay nói cách khác là các cờng quốc trên toàn cầu có
cạnh tranh lợi ích ở trong không gian của khu vực Đông á, đặc biệt là khu vực
ASEAN. Tuy nhiên, về mặt địa lý, lÃnh thổ không gian Đông á là cơ sở của Cộng
đồng Đông á, chứ không phải là khu vực khác, châu lục khác, nhng đây là một
khái niệm mở, có thể các thành viên của Cộng đồng còn đợc bổ sung trong quá
trình hình thành và phát triển.
Nằm trong phạm vi Cộng đồng Đông á không chỉ có những quốc gia Đông
á trên bản đồ địa lý lÃnh thổ, mà còn bao gồm những quốc gia khác thuộc khu vực
Đông Nam á, Bắc á, Nam á, những quốc gia này có cùng chung ý tởng và hành
động tiến tới xây dựng một khu vực hợp tác toàn diện, nhằm đối trọng với các khu
vực khác trên thế giới nh EU, Bắc Mỹ v.v.. Vì vậy, Hội nghị Đông á thể hiện
rằng, hiện nay khu vực Đông á đà diễn ra sự cấu trúc lại thế cân bằng mới
1

Vũ Dơng Minh, Tiền đề của Cộng đồng Đông á, Hội thảo khoa học: Hớng tới cộng đồng Đông á, cơ hội

và thách thøc, H. 2006, tr. 7

13


giữa các nớc lớn để gia tăng ảnh hởng của mình. Bên cạnh vị trí siêu cờng
của Mỹ trên cả lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ, khoa häc kü thuËt... , nổi lên là
Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản. Trong một quá trình nh vậy, nên cần hiểu
Cộng đồng Đông á là một không gian cạnh tranh chiến lợc, theo nghĩa là
địa chiến lợc, chứ không đơn thuần là không gian địa lý.
* Cộng đồng Đông á - từ ý tởng đến hiện thực
ý tởng xây dựng Cộng đồng Đông á đà nảy sinh từ lâu, ít nhất là từ
giữa những năm 40 của thế kỷ XX, nhằm đối phó với các cờng quốc bên
ngoài khu vực nh Mỹ, hoặc Anh, Pháp v.v.. Hội nghị cấp cao Đông á là sự
mở đầu cho quá trình hiện thực hoá giấc mơ về một Cộng đồng Đông á đÃ
đợc ấp ủ từ lâu. Một cộng đồng gồm 16 quốc gia bao quát từ Đông - Tây (từ
Nhật Bản - ấn Độ) từ Bắc - Nam (Trung Quốc - Austraylia - Newzealand)
hoàn toàn có thể làm đối trọng với Mỹ và châu Âu trong t−¬ng lai.
Tõ thËp kû 80 cđa thÕ kû tr−íc, khi Nhật Bản đa ra mô thức "đàn én
bay", tức là trong hợp tác kinh tế ở Đông á thì Nhật Bản là con én đầu đàn,
tiếp theo là các nớc công nghiệp mới nổi lên và bay cuối cùng là các nớc
đang phát triển. Tuy nhiên, trong những năm sau đó nền kinh tế Nhật Bản đi
xuống, nên mô thức đàn én bay chỉ tồn tại trên lời nói.
Cho tới những năm 90 của thế kỷ XX, ý tởng về việc thành lập một
Cộng đồng Đông á bao gồm Đông Nam á và Đông Bắc á, đà đợc Cựu
Thủ tớng Malaysia Mahathia - Môhamed nhiều lần đề cập. Năm 1994,
ông đà đề nghị thành lập tổ chức kinh tế Đông á nhằm giảm bớt sự phụ
thuộc của châu á đối với Mỹ. Nhng lúc ấy, Washington đà tìm cách huy
động các đồng minh ở châu á chống lại kế hoạch này vì sợ sẽ làm giảm vai
trò của Mỹ ở khu vực. Đề xuất của ông Mahathia Mohamed về việc thành

lập cộng đồng kinh tế Đông á chỉ nhận đợc sự ủng hộ rộng rÃi sau cuộc
khủng hoảng kinh tế Đông á năm 1997. Cuộc khủng hoảng này đà cho
thấy, tính cấp thiết phải có sự phối hợp chung ở khu vực. Các hội nghị giữa
ASEAN và 3 nớc Đông Bắc á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) ngày
14


càng phát huy hiệu quả trong việc tăng cờng hợp tác nhằm ổn định kinh tế
khu vực sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997. Năm 2000, tại Hội nghị
Thợng đỉnh ASEAN + 3, Tổng thống Hàn Quốc Kim Tê Chung đà đề xuất
việc thành lập nhóm nghiên cứu chuẩn bị cho việc thành lập Cộng đồng
Đông á. Năm 2002, tại Hội nghị ở Phnông Pênh nhóm này đà đề nghị các
nớc ở Đông Bắc á và Đông Nam á thể chế hoá sự hợp tác thành lập một
cộng đồng, trong đó cộng đồng kinh tế sẽ đợc thành lập trên cơ sở khu
vực mậu dịch tự do Đông á.
Trong thực tiễn, có nhiều ý kiến trái chiều đợc nêu ra nh: liệu thời
điểm này đà cần thiết cho việc thành lập Cộng đồng Đông á cha khi mà
trớc mắt, ASEAN còn cần hoàn thiện việc hội nhập của nội bộ khối mình và
liệu ASEAN có bị mất vai trò, một khi Cộng đồng Đông á đợc thành lập?
Sau nhiều tranh cÃi, tại Hội nghị cấp cao ASEAN X(Viên Chăn ) tháng 11
năm 2004, 10 nớc ASEAN và 3 nớc Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản đÃ
nhất trí tổ chức Hội nghị Thợng đỉnh Đông á tại Malaysia. Việc triệu tập
các Hội nghị cấp cao đợc coi là sự kiện cha từng có trong lịch sử Đông á
và đây là bớc đi quan trọng đầu tiên hiện thực hoá ý tởng thành lập Cộng
đồng Đông á rộng lớn với hơn 3 tỷ dân.
Hội nghị cấp cao Đông á là bớc tiến trong quá trình hoàn thiện cấu
trúc liên kết khu vực hớng tới Cộng đồng Đông á. Trong những năm qua,
mối liên kết giữa các nớc Đông Bắc á và các nớc ASEAN không ngừng
đợc đẩy mạnh. Hàng loạt các cơ chế hợp tác, gặp gỡ, tham vấn thờng niên
đà ra đời. Từ cuối năm 2005, các Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN không còn

là cuộc gặp gỡ giữa các nớc ASEAN với nhau nữa mà đà trở thành một
Diễn đàn thu hót sù tham gia cđa nguyªn thđ qc gia các nớc Đông Bắc á
nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; nớc Nam á - ấn Độ; Nam Thái
Bình Dơng lµ Austraylia, New Zealand vµ tiÕn tíi sÏ bao gåm c¶ Nga.

15


Đến nay, Hội nghị cấp cao Đông á đà tiến hành đợc hai lần: lần thứ
nhất vào ngày 14 tháng 12 năm 2005 tại Malaysia, lần thứ hai vào ngày 14
tháng 01 năm 2007 tại Đảo Sê bu (Philippin).
Các Hội nghị cấp cao đợc coi là những bớc đi đầu tiên của quá trình
hình thành Cộng đồng Đông á, thể hiện một hớng t duy mới dẫn đến sự
hợp tác chặt chẽ hơn trong nội bộ Đông á và cả với bên ngoài khu vực.
Tuyên bố chung của Hội nghị lần 1 có nêu: "Hội nghị cấp cao Đông á là
một Diễn đàn đối thoại rộng rÃi về các vấn đề chiến lợc, chính trị, an
ninh, kinh tế mà các bên cùng quan tâm; hớng tới mục tiêu thúc đẩy hoà
bình, ổn định và thịnh vợng ở Đông á. Đồng thời, đây cũng là một phần
của cấu trúc khu vực, hỗ trợ cho các diễn đàn và tiến trình hiện có, nhất là
với khuôn khổ hợp tác ASEAN + 3"2. Ngoài ra, Tuyên bố chung còn nêu rõ:
Hội nghị cấp cao Đông á sẽ là một tiến trình mở, thu nạp, minh bạch và
hớng ra bên ngoài, với ASEAN giữ vai trò chủ đạo.
Việc tổ chức các Hội cấp cao Đông á là những bớc tiến trong quá trình
hoàn thiện cấu trúc liên kết khu vực để hớng tới một Cộng đồng Đông á.
Mục tiêu chung là nhằm tạo ra đợc một diễn đàn đối thoại khu vực
để xử lý mọi vấn đề khúc mắc, hớng tới khu vực hoà bình, an ninh và
thịnh vợng đúng nh tinh thần đà nêu trong Tuyên bố chung. Lợi ích lớn
nhất là thông qua các hội nghị, tiến hành xây dựng các cơ chế giúp các
nớc thành viên có thể đối thoại và tìm ra một phơng thức chung nhằm xử
lý các vấn đề khu vực cũng nh toàn cầu mà hiện nay Đông á còn đang

thiếu; đồng thời. xác lập diễn đàn đa phơng để phối hợp giải quyết những
căng thẳng giữa các quốc gia trong khu vực, khi hai nớc không giải quyết
đợc. Đây chính là những lợi ích chiến lợc mà các nhà lÃnh đạo cấp cao
Đông á hớng tới.

2

Các khung khổ hợp tác hiện có ở Đông á gồm: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
(APEC); Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF); Hợp tác giữa ASEAN với một nớc Đông Bắc á (hoặc Trung
Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN + 1); Hợp tác ASEAN với cả 3 nớc Đông Bắc á (ASEAN + 3) (với
Trung Quốc + Nhật Bản + Hàn Quốc).

16


Từ cơ chế ASEAN + 3, nay đà trở thành ASEAN + 6, gồm 16 nớc,
thêm ấn Độ, Austraylia và Newzealand, mỗi nớc đến Hội nghị đều tìm kiếm
lợi ích chiến lợc cho riêng mình. Tuy nhiên các lợi ích này không phải lúc
nào cũng giống nhau mà thậm chí có nhiều lợi ích còn xung đột nhau. ấn Độ,
Trung Quốc đều là các cờng quốc mới nổi, thì các nớc này đến Hội nghị để
tìm kiếm cơ hội gia tăng ảnh hởng. Austraylia và Newzealand,tham gia Diễn
đàn Đông á để thể hiện vai trò, ảnh hởng và bảo vệ những lợi ích chiến
lợc của mình. Chính vì vậy, Hội nghị cấp cao Đông á là Diễn đàn để điều
hoà các lợi ích chiến lợc của từng quốc gia thành viên.
Tuyên bố chung nhấn mạnh: "Cấp cao Đông á là một tiến trình mở..."do
đó, nhìn lại vấn đề cho thấy, ý tởng của ông Mahathir thất bại vì ông đa ra
t tởng về một khối "đóng", còn ngày nay Hội nghị Đông á tuân thủ nguyên
tắc mở.
Với nguyên tắc mở của Hội nghị cấp cao Đông á, hoàn toàn có khả
năng sẽ có một số nớc khác tham dự trong tơng lai. Đối với Nga, nớc

Nga có ý định tham dự ngay từ đầu, nhng vì cha ký hiệp định thân thiện
hợp tác ASEAN, đồng thời khung khổ ASEAN + 1 với Nga cha đợc chính
thức hoá... Những năm qua trong chiến lợc đối ngoại của Nga, ASEAN chỉ
đứng ở vÞ trÝ thø 6, sau SNG, Mü, EU, Trung Quèc, ấn Độ. Có lẽ tiến trình
Đông á sẽ kéo Nga trở lại khu vực và Nga hoàn toàn có thể tham gia trong
những kỳ Hội nghị cấp cao Đông á tới. Còn đối với Mỹ, hiện nay Mỹ đang
dành u tiên cho APEC, bên cạnh có các đồng minh Nhật Bản, Austraylia
tham gia. Một loạt các nớc ASEAN nh Thái Lan, Singapo, Philippin đà ký
liên minh với Mỹ từ lâu, hơn nữa, tháng 9 năm 2007 Mỹ đà ký Hiệp ớc
Hợp tác thân thiện (ZOFAN) với ASEAN, có nghĩa là Mỹ đà tham gia gián
tiếp vào tiến trình này; và chừng nào tiến trình Đông á cha chèn lấp u tiên
của Mỹ, hoặc cha trợt ra ngoài quỹ đạo kiểm soát của nớc này, thì Mỹ
cũng cha cần tham gia. Nhng một khi Mỹ cảm thấy những lợi ích của
mình bị lu mờ thì Mỹ có thể trở thành một thành viên.
17


Nh− vËy, tõ ý t−ëng ®Õn hiƯn thùc cđa Céng đồng Đông á là một quá trình
lâu dài hàng mấy thập kỷ. Quá trình đó phản ánh sự phát triển nội lực, đặc biệt là về
kinh tế của các quốc gia trong khu vùc nhiỊu thËp kû qua (v× thÕ không phải ngẫu
nhiên mà ý tởng đầu tiên đợc đề xuất là cộng đồng về kinh tế, trên cơ sở kinh tế),
đồng thời phản ánh xu thế khách quan của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá
đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
* Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành Cộng đồng Đông á
Quá trình từ ý tởng đến hiện thực của sự hình thành Cộng đồng Đông á
cũng đà cho thấy cơ sở của việc hình thành Cộng đồng này. ở đây, cần phân
tích cụ thể việc thiết lập Cộng đồng Đông á với những cơ sở chủ yếu sau:
Thứ nhất, sự phát triển và đồng thuận giữa của nớc trong khu vực
Đây là cơ sở đặc biệt quan trọng, vì không có sự phát triển và đồng
thuận giữa của nớc trong khu vực thì không thể có nhu cầu và cơ sở cho việc

hình thành một cộng đồng thống nhất toàn khu vực. Trong những thập kỷ
cuối của thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, các nớc Đông á có sự phát triển
mạnh mẽ và toàn diện, nhất là về kinh tế, với những đầu tầu nh Nhật Bản,
Hàn Quốc, và tiếp sau đó là Trung Quốc, ấn Độ .
Vào những thập kỷ 70, 80 của thế kỷ XX, sự thần kỳ Đông á xuất hiện.
Những nền kinh tế mới công nghiệp hóa nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,
Hồng Kông v.v.. tăng trởng trung bình 7% một năm trong giai đoạn từ năm
1986 đến 1997. Trong giai đoạn này, những nớc nh Thái Lan, Indonesia,
Malaysia v.v., cũng có tốc độ tăng trởng rất cao, khoảng 10%. Mức sống ở
những nớc này đợc cải thiện rõ rệt, tình trạng đói nghèo giảm mạnh v.v..
Chính sự thần kỳ này lại một lần nữa làm thức dậy giấc mơ Đông á. Nhiều
nhà nghiên cứu cũng nh nhiều nhà hoạch định chính sách đà tìm cách lý giải
hiện tợng thần kỳ Đông á bằng cách tìm những điểm chung đợc coi là nền
tảng vững chắc cho sự hình thành và phát triển khu vực Đông á.

18


Sự phát triển thần kỳ đó đà tạo cơ sở và thôi thúc các nớc cần gia tăng
hợp tác trong một khuôn khổ rộng lớn, phù hợp để phát triển và có tiếng nói
đối trọng với các khu vực khác trên thế giới.
Vì thế, ý tởng thành lập Cộng đồng Đông á đà nhanh chóng đợc sự
đồng thuận gần nh là tuyệt đối của mọi nớc thành viên trong khu vực, vì
mọi quốc gia trong khu vực, kể cả những nớc đang phát triển mạnh mẽ nh
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, cũng nh các nớc chậm phát
triển nh Mianma, Lào, Campuchia v.v. đều tìm thấy lợi ích của mình trong
việc hình thành Cộng đồng kinh tế này. Ngay cả các nớc lớn ngoài khu vực
nh Nga, Mỹ cũng có thái độ ủng hộ và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động
xây dựng Cộng đồng Đông á. Trong Tổng quan về chính sách của Hoa Kỳ ở
Đông á do trợ lý Ngoại trởng James A.Kelly điều trần trớc ủy ban Đối

ngoại của Hạ viện Hoa Kỳ ngày 02 tháng 6 năm 2004 có khẳng định, Hoa Kỳ
có một bộ chính sách đầy đủ và tích cực cho khu vực Đông á - Thái Bình
Dơng. Điều đó cho thấy, do sự phát triển của khu vực, mà các nớc lớn
ngoài khu vực trở nên quan tâm đối với sự hình thành Cộng đồng Đông á.
Thứ hai, xu thế hòa bình, hợp tác cùng phát triển là xu thế chủ đạo trong
quan hệ quốc tế và trong khu vực.
Từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX đến nay, hòa bình, hợp tác để cùng phát
triển là xu thế chủ đạo trong quan hƯ qc tÕ toµn thÕ giíi vµ trong khu vực.
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của các nớc sau Chiến tranh lạnh thờng
là theo hớng coi phát triển kinh tế là u tiên hàng đầu, do đó, các nớc kể cả
các nớc lớn đều điều chỉnh quan hệ quốc tế với nhau theo hớng vừa hợp
tác, vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau nhng không để xảy ra đối đầu, xung
đột quân sự trực tiếp. Giữa các nớc trong khu vực đề cao, tăng cờng hợp tác
giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển kinh tế là xu hớng chủ đạo.
Xu thế hòa bình, hợp tác cùng phát triển khách quan đòi hỏi sự cố kết,
liên kết của các quốc gia trong khu vực vào một cộng đồng chung và đồng
thời tạo điều kiện cho sự liên kết ấy. ý tởng xây dựng Cộng đồng Đông á
tại Hội nghị Cebu, Philippines không hẳn chỉ là sự tiếp nối nh÷ng ý t−ëng
19


trớc đây trong lịch sử về xây dựng Cộng đồng Đông á , mà về thực chất là
sự phản ánh những nhu cầu tất yếu khách quan của các quốc gia trong khu
vực này mong muốn có một sự hợp tác, trợ giúp lẫn nhau, nơng tựa vào nhau
cùng đi lên trong khung cảnh toàn cầu hóa về kinh tế đang phát triển mạnh
mẽ. Nếu nh trong tình trạng chiến tranh, xung đội, đối đầu thì Đông á khó
có thể có sự liên kết kinh tế khu vực và sự thống nhất cộng đồng.
Thứ ba, những cơ sở t tởng và thực tiễn cho việc hình thành Cộng
đồng Đông á ngày càng rõ nét.
ý tởng xây dựng Cộng đồng Đông á đà nảy sinh từ lâu, vì nhiều lý do

khách quan cịng nh− chđ quan (c¬ së t− t−ëng, lý luận cũng nh cơ sở kinh tế
cho việc xây dựng Cộng đồng cha vững chắc và cha xác đáng, trong khi đó
những mâu thuẫn dân tộc, nghi kỵ, thù hằn lẫn nhau do lịch sử để lại giữa các
quốc gia khu vực Đông á còn quá nặng nề), nên ý tởng đó không thể biến
thành hiện thực.
Khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 1997 ở khu vực Đông
á, các nhà nghiên cứu đà chỉ ra, là do việc hội nhập mạnh mẽ vào khu vực
cũng nh vào nền kinh tế thế giới mà các nhà đầu t nớc ngoài đà coi khu
vực Đông á nh một thực thể thống nhất có chung những thuộc tính nhất
định. Bản thân các quốc gia Đông á cũng đà nhận thức đợc rằng, vào
những năm 70 của thế kỷ XX, các quốc gia Đông á còn có thể theo đuổi
các chính sách thơng mại và chính sách kinh tế vĩ mô tơng đối độc lập
với các quốc gia trong khu vực; nhng cùng với quá trình hội nhập vào nền
kinh tế khu vùc vµ thÕ giíi, sù phơ thc lÉn nhau, và sự phối hợp trong
hành động chung của các quốc gia Đông á đà trở thành một tất yếu không
thể cỡng lại. ý tởng thành lập một Cộng đồng Đông á lại đợc hồi sinh
và ngày càng trở nên mÃnh liệt hơn.
Thực tiễn cho thấy, ban đầu chỉ là ý tởng của một số ngời, về việc
thành lập cộng đồng kinh tế Đông á, dần dần phát triển trở thành ý tởng và
nhu cầu, mong muốn của các quốc gia trong khu vùc, ngµy cµng thĨ hiƯn rã
20


nét trong các Hội nghị cấp cao Đông á. Hội nghị cấp cao Đông á vừa là sự
biểu hiện tập trung ý t−ëng vỊ mét cång ®ång kinh tÕ khu vực vừa là hình
thức hiện thực hoá ý tởng đó. ở đây, sự phát triển và đóng góp của cộng
đồng ASEAN có ý nghĩa rất lớn cho sự hình thành Cộng đồng Đông á.
Sự phát triển mạnh mẽ của ASEAN về mọi mặt đà trở thành động lực
thúc đẩy sự hợp tác Đông á. Trong Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 diễn
ra tại Cebu (Philippines) chủ đề Một cộng đồng đùm bọc và chia sẻ đà đợc

đề cao, làm cơ sở quan trọng cho sự thống nhất khu vực với quy mô lớn hơn.
Vùng Đông á hiện nay đang từng bớc hình thành thế chân vạc gồm Nhật
Bản, Trung Quốc, và ASEAN. Mặc dù trình độ phát triển của ASEAN nói
chung còn thấp hơn so với Trung quốc và Nhật Bản, nhng với 40 năm tồn tại
và phát triển, sức mạnh tiềm ẩn của ASEAN đà tạo cho ASEAN một vị thế vô
cùng quan trọng đối với hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực và trên
toàn thế giới. Do đó, cả Nhật Bản và Trung quốc đều muốn tranh thủ khối các
nớc ASEAN trong quá trình xây dựng Cộng đồng Đông á.
Tóm lại, Cộng đồng Đông á không nên hiểu là một khái niệm địa lý đơn
thuần, mà là một khái niệm không gian cạnh tranh chiến lợc, là khái niệm
địa - chính trị, địa - kinh tế - văn hoá - xà hội, bao gồm không chỉ những quốc
gia thuộc khu vực Đông á, mà còn gồm cả các quốc gia thuộc khu vực Đông
Nam á, Bắc á, Nam á. Đó là khu vực có các quốc gia cùng chung ý tởng và
hành động tiến tới xây dựng một khu vực hợp tác toàn diện, nhằm thúc đẩy
phát triển khu vực và đối trọng với các khu vực khác trên thế giới.
Tiến trình hình thành Cộng đồng Đông á phản ánh xu thế tất yếu từ nội
lực bản thân của các nớc trong khu vực và xu thế toàn cầu hoá trên thế giới
hiện nay. Đó là một tiến trình đang trong quá trình vận động, có nhiều thuận
lợi, cơ hội và với những triển vọng tốt đẹp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó
khăn, rào cản cho sự hình thành và phát triển của Cộng đồng Đông á.
Những mối quan hệ căng thẳng thờng xuyên giữa 3 nớc lớn ở Đông
Bắc á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc gây nên sự hoài nghi vÒ tÝnh
21


hiện thực của những cam kết trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao Đông á, là
một khó khăn cho sự thống nhất Cộng đồng. Bởi vì, quan hệ giữa Trung
Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là những mối quan hệ song phơng quan trọng
nhất trong Cộng đồng Đông á, chi phối ảnh hởng lớn đến sự thống nhất
cộng đồng khu vực. Nếu không có sự hoà hợp sâu sắc giữa tam giác kinh tế chính trị lớn này, thì khó có thể nói đến sự liên kết và hợp nhất sức mạnh của

cả Cộng đồng Đông á.
Khoảng cách phát triển và sự khác biệt về lịch sử văn hoá giữa các nớc
trong khu vực cũng là một thách thức rất lớn trong sự phát triển của Cộng
đồng Đông á. Đặc biệt sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế và GDP
giữa những nớc giàu nhất và những nớc nghèo nhất là rất lớn, nh thu nhập
của Nhật Bản, Singapo gấp cả trăm lần so với Campuchia hay Lào, thực sự là
một thách thức lớn không chỉ đối với việc hội nhập, thống nhất khu vực, mà
còn khó khăn trong việc tìm tiếng nói chung trong quá trình đa ý tởng trở
thành hiện thực. Tuy nhiên, hiện nay Đông á đà thực sự trở thành khu vực có
sự hội nhập thơng mại quốc tế nhanh và mạnh mẽ. Điều đáng lo ngại lớn
nhất không phải là sự chênh lệch về trình độ phát triển, vì có chênh lệch mới
tạo ra sự phát triển, mà cái lo ngại chính là ở thể chế và sự khác biệt về giá trị,
văn hoá và hệ thống chính trị, làm sao có thể dung hoà và có thể hỗ trợ cho sự
phát triển kinh tế; có thể đa ra những quan điểm, tiếng nói chung về các vấn
đề khu vực và toàn cầu.
Cộng đồng Đông á hiện nay cha thể nói trớc đợc bao giờ nó có thể
gạt qua tất cả các rào cản về khác biệt, xung đột lợi ích và cả những vấn đề về
lịch sử để lại, để có thể cùng nhau sống trong một cộng đồng chung thống
nhất. Câu trả lời nằm ở 16 quốc gia, mà các nhà lÃnh đạo của họ gặp nhau
hàng năm ở các Hội nghị cấp cao tổ chức ở một quốc gia thành viên ASEAN.
Nếu nh các quốc gia có thể gác lại những bất đồng để gặp nhau trong một
khung khổ hợp tác nh vậy, thì có thể hoàn toàn hy vọng về một cộng đồng
trong tơng lai ở châu á.

22


1.2. Các nhân tố tác động đến vai trò của Cộng đồng Đông á đối với
sự phát triển của khu vực
* Những nhân tố khách quan

Một là, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá, hoà bình, hợp tác cùng phát triển
Quá trình hình thành Cộng đồng Đông á bị tác động rất lớn của các xu
thế chung, cơ bản của thời đại ngày nay, trong đó hoà bình hợp tác là xu thế,
xu hớng chung của tất cả các nớc cùng nhau thoả hiệp giải quyết các vấn
đề của thế giới, khu vực và của chính quốc gia, dân tộc mình. Xu thế hoà
bình, liên kết, hợp tác cùng phát triển cho một thế giới công bằng, dân chủ,
văn minh hơn tiếp tục đợc khẳng định nh một sự tiếp nối trào lu tiến bộ
của thời đại, là cơ sở để định hớng phát triển của phần lớn các quốc gia, các
tổ chức liên kết khu vực trên thế giới.
Toàn cầu hoá, khu vực hoá, hoà bình, hợp tác cùng phát triển là một xu
thế khách quan và ngày càng phát triển trong điều kiện của cách mạng khoa
học - công nghệ hiện đại. Xu thế này ngày càng lôi cuốn, xô đẩy các nớc
ở các khu vực khác nhau, có thể chế kinh tế, chính trị khác nhau trên thế giới
tới một dòng sông kinh tế giống nhau trên quy mô toàn cầu. Toàn cầu hoá
kinh tế đÃ, đang và sẽ làm cho các quan hệ kinh tế, các mối liên kết kinh tế
giữa các quốc gia, giữa các khu vực trên thế giới, trong đó có Đông á trở nên
chặt chẽ hơn với các lợi ích đan xen, phức tạp, các nhân tố của kinh tế thị
trờng ngày càng xâm nhập, thẩm thấu nhiều hơn vào trong ®êi sèng kinh tÕ x· héi cđa c¸c qc gia. Hầu nh không có một quốc gia nào trong khu vực,
kể cả những quốc gia thờng bị coi là điểm nóng lại có chính sách đi ngợc
lại xu thế chung này. Đứng ra ngoài xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá, hoà
bình, hợp tác, các quốc gia sẽ không có điều kiện thuận lợi để phát triển đất
nớc, thậm chí sẽ rơi vào nguy cơ tụt hậu về nhiều phơng diện với những
hậu quả khó lờng.
Toàn cầu hoá, khu vực hoá, hoà bình, hợp tác cùng phát triển là cơ hội
cho sự phát triển của các quốc gia trong khu vực và cho sự liên kết cồng đồng
chung. Tuy nhiên, toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng đặt ra những thách thức
23


không nhỏ đối với sự hình thành và phát triển một cộng đồng thống nhất của

khu vực.
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá, các nớc buộc phải tập trung
vào hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế, điều đó dẫn đến sự điều chỉnh
chính sách đối ngoại của các nớc sau Chiến tranh lạnh cho phù hợp với tình
hình. Sự điều chỉnh này của các nớc có nội dung chủ yếu là u tiên hàng đầu
việc phát triển kinh tế đất nớc. Đồng thời, các quốc gia cũng thực hiện chiến
lợc gắn an ninh với phát triển kinh tế, từng bớc xây dựng một quan điểm
toàn diƯn vỊ an ninh qc gia; g¾n an ninh víi phát triển bền vững trong bối
cảnh toàn cầu hoá; hớng tới phát triển xà hội thông tin và nền kinh tÕ tri
thøc. Mäi sù kh¸c biƯt vỊ hƯ t− t−ëng, về tôn giáo v.v. đều đợc khắc phục,
gạt sang một bên, phục vụ cho mục tiêu quan trọng nhất là phát triển kinh tế.
Có cùng chung mục tiêu nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng
một khối cộng đồng về kinh tế của các quốc gia trong từng khu vực, trong dó
có khu vực Đông á.
Trong xu thế toàn cầu hoá, sự điều chỉnh mối quan hệ giữa các nớc lớn
trong khuôn khổ vừa hợp tác, vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau nhng tinh
thần chủ đạo là cố gắng tránh đối đầu, tránh xung đột quân sự trực tiếp là một
nhân tố khách quan quan trọng cho sự hình thành cộng đồng khu vực. Trong
thời gian qua, mặc dù còn tồn tại những bất đồng không thể giải quyết một
cách nhanh chóng, nhng quan hệ giữa các nớc lớn: Mỹ - Trung, Trung Nga, Trung - Nhật, Nhật - Nga, Mỹ - Nga đều giữ đợc tính ổn định tơng
đối, không một nớc lớn nào lại có động thái đơn phơng gây căng thẳng
trong mối quan hệ song phơng và đa phơng, khi có những tình huống gây
căng thẳng cả hai bên đều cố gắng tham khảo ý kiến của đối tác và cố gắng
tìm ra phơng án hoá giải sự căng thẳng. Chính mối quan hệ Hòa là chính,
Win Win (cả hai đều thắng, cả hai đều có lợi trong quan hệ) giữa các nớc
lớn đó đà tạo tiền đề thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác, kết thành một khối
của các quốc gia Đông á.
Bản thân sự nỗ lực và phát triển của các quốc gia khu vực Đông á, đặc
biệt là các quốc gia kém phát triển - đang phát triển, là nhân tố quan trọng
24



cho sự liên kết cộng đồng. Các quốc gia đang phát triển đà nêu cao chủ nghĩa
yêu nớc chân chính, nhất là các nớc Đông Nam á. Chủ nghĩa yêu n−íc, ý
chÝ ®éc lËp tù chđ, ngun väng phơc h−ng đất nớc kết hợp với lòng tự hào,
tự tôn khu vực, sự khoan dung và văn hóa chính trị hòa bình không những là
động lực phát triển của các quốc gia đang phát triển, mà còn trở thành chất
keo có khả năng kết dính các quốc gia, tăng cờng sự liên kết, hợp tác trong
khu vực dần dần trở thành một khối thống nhất.
Năm 1998, mời nớc ASEAN đà cùng với Hàn Quốc, Nhật Bản và
Trung Quốc thành lập một tỉ chøc gäi lµ EAVG (East Asian Vision Group nhãm Đông á hớng về tơng lai - Tầm nhìn Đông á). Năm 2001, EAVG đÃ
đa ra một bản phúc trình với nhan đề là Để đi đến một cộng đồng Đông á:
vùng đất của Hòa bình, Thịnh vợng và Tiến bé” (Towards an East Asian
Community: Region of Peace, Prosperity and Progress). Mục tiêu của cộng
đồng là cộng tác kinh tế, cộng tác tiền tệ, cộng tác chính trị và an ninh, cộng
tác bảo vệ môi sinh, cộng tác xà hội và văn hóa và cuối cùng là cộng tác cơ cấu tổ
chức và chế độ. Bản phúc trình kêu gọi sự thành lập Vùng thơng mại tự do Đông
á (EAFTA, East Asia Free Trade Area) khun khÝch viƯc céng t¸c về phát triển
và về kỹ thuật giữa những nớc thành viªn, hiƯn thùc hãa nỊn kinh tÕ dùa trªn trÝ
t chứ không chỉ dựa trên thiên nhiên, t bản và sức lao động, và thực hiện cho
cả vùng, thiết lập và củng cố những cơ chế có khả năng đáp ứng và giải quyết
những đe dọa cho nền hòa bình trong toàn vùng, nới rộng sự cộng tác chính trị để
quản lý toàn vùng, nói lên đợc tiếng nói hùng mạnh phải đợc kính nể của Đông
á trong cộng đồng quốc tế, thiết lập những chơng trình y tế và giáo dục rộng rÃi
để tất cả mọi ngời dân trong toàn vùng có cơ hội thừa hởng; khơi dậy ý thức
vùng, để cho ngời dân trong vùng thấy mình không phải chỉ là một công dân của
quốc gia mình, mà cũng là một công dân của toàn vùng Đông á và cộng tác trong
những dự án bảo vệ và phát triển các truyền thống văn hóa và nghệ thuật đa dạng
của toàn vùng.
Bản phúc trình khẳng định: Trong quá khứ, những cạnh tranh chính trị,

những tỵ hiềm lịch sử, những dị biệt văn hóa và những bất đồng ý thức hƯ ®·
25


×