Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đồ án bê tông cốt thép thiết kế sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.31 KB, 28 trang )

GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP
THIẾT KẾ SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
A.THIẾT KẾ BẢN
I.ĐẦU ĐỀ:
1.Sơ đồ sàn:
Sơ đồ mặt bằng sàn
2.Kích thước:Khoảng cách giữa các dầm phụ : L
1
= 2,6 (m).
Khoảng cách giữa các dần chính: L
2
= 7,0(m)
Trên mặt bằng trục định vị của cột biên nằm ở mép ngoài các cột ,còn đối
với cột giữa trục là tim cột theo cả 2 phương
Trang 1
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
3.Hoạt tải: giá trị tiêu chuẩn: P
c
= 90 (Mpa)
Hệ số vượt tải: n=1,2
4.Vật liệu: Sử dụng bê tông B20
Cốt thép của bản loại AI
Cốt thép dọc của dầm loại AII.
5.Số liệu tính toán
Bê tông B20 có Rb=11,5 Mpa R
bt
=0,9 Mpa E
b
=27.10
3


Mpa
Cốt thép loại AI : R
s
=225 Mpa R
sw
=175 Mpa E
s
=21.10
4
Mpa
Cốt thép loại AII: R
s
=280 Mpa R
sw
=225 Mpa
II.TÍNH BẢN
1.Sơ đồ tính-nhịp tính toán của bản
Giả thiết kích thước tiết diện dầm phụ
Ta có : l
dp
= l
2
= 7,0 (m),
h
dp
= =(0,58) (m) chọn h
dp
=600mm
b
dp

= h
dp
=.550 =275(mm) chọn 250mm
Giả thiết kích thước dầm chính
Ta có: l
dc
= 3.l
1
=3.2,6= 7,8(m)
h
dc
=(l
dc
=.7,8 = (0,65-0,975)
Chọn h
dc
= 750 mm
b
dc
= = (750= (187,5-375) chọn =300 mm
-Tỷ số 2 cạnh bản: = =2,69>2
Như vậy bản làm việc thuộc loại bản dầm
-Chọn chiều dày bản :h
b
= 90 mm
Do các ô bản hoàn toàn giống nhau kế tiếp nhau nên khi tính toán sẽ cắt một
dãy rộng 1m theo phương cạnh ngắn l
1
Nhịp tính toán của nhip biên: l
0b

=l
1
- -+
Trang 2
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
L
ob
= 2,6 + =2,355(m)
Nhịp tính toán của nhịp giữa: l
0
= l
1
- b
dp
= 2,6-0,25= 2,35 (m)
Bản làm việc như một dầm liên tục nhiều nhịp.Tính toán bản theo sơ đồ biến
dạng dẻo.
Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ tính bản
2.Xác định tải trọng.
Tĩnh tải là các lớp cấu tạo sàn gồm 4 lớp:
- Đá hoa cương :Trọng lượng :50 daN/m
2
;Hệ số vượt tải n=1,2
- Vữa lát :Dung trọng :20 daN/m
3
;bề dày :2,0cm ;
Hệ số vượt tải n=1,2
- Bản BTCT :Dung trọng :25daN/m
3

; bề dày h
b
=9cm,
Hệ số vượt tải n=1,1
- Lớp trát :Dung trọng :20daN/m
3
;bề dày :1,5cm;
Hệ số vượt tải n=1,2
Trang 3
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Tĩnh tải tính toán:
g=.n
i
g=(0,5.1,2+20.1,2.0,02+25.1,1.0,09+20.1,2.0,015).1m= 3,915(KN/m)
Hoạt tải tính toán:
P
b
= p
c
.n.1m =9.1,2.1=10,8(KN/m)
Tổng tải trọng tính toán
q = g + p = 3,915+10,8=14,715(KN/m)
3.Xác định nội lực:
Mômen nhịp biên:
M= q.l
ob
2
= =7,42(KN.m)
Mô men ở gối thứ 2:
M=q.l

0
2
= =-7,39(KN.m)
Mô men ở gối giữa và nhịp giữa:
M = q.l
0
2
= =5,08(KN.m)
Biểu đồ Mômen của bản
4.Tính toán cốt thép:
Trang 4
b=100
a
ho
hb
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Tiết diện tính toán của bản
Chiều cao có ích của bản:
h
0
=h-a = 9-1,6 = 7,4(cm)
-Bê tông B20R
b
=115KG/cm
2
-Cốt thép loại AI
R
s
=2250 KG/cm
2

-Chiều cao của bản: h
b
=9cm
Tính toán bố trí thép :
Ta có: = = =
Tra bảng:
=0,428
<
R
: cốt đơn
Từ đó tính được = 1-
Diện tích : A
s
== =37,82. (cm
2
)
Kiểm tra:
min
=0,05% =
max
=
pl
.=0,37. =1,9%
Tiết diện M(KN.m) A
s
(cm
2
)
Chọn thép
Nhịp

biên
7,42 0,118 0,126 4,77 0,64
cm
2
<5%
Gối thứ
2
7,39 0,117 0,125 4,73 0,64
4,57 cm
2
< 5%
Nhịp
giữa
Gối giữa
5,08 0,081 0,085 3,21 0,43
A
s
=3,27 cm
2
< 5%
6.Bố trí thép:
Trang 5
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Ta có: = =2,97 3
Nên đoạn thẳng cốt thép trên gối lấy bằng nhịp
Tính chiều dài neo:+ Khi ở vùng chịu nén :15d
+ Khi ở vùng chịu kéo :30d
BỐ TRÍ THÉP MẶT CẮT A-A
III.TÍNH DẦM PHỤ
1.Sơ đồ tính toán dầm phụ

Trang 6
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp truyền trực tiếp lên dầm chính nên gối tựa là
các dầm chính trực giao với nó.Tính toán với sơ đồ dẻo
-Kích thước tiết diện dầm phụ: b
dp
=250mm ;h
dp
=550mm
-Kích thước dầm chính: b
dc
=300 mm : h
dc
= 700mm
-Nhịp tính toán : Nhịp giữaL
o
= l
2
- b
dc
=7000– 300= 6700 m
Nhịp biênL
ob
=l
2
- - +
L
ob
=7000-
2

300
- + = 6790m
Trong đó C
dp
– đoạn dầm phụ kê lên tường, lấy bằng kích thước 1 viên gạch
chọn C
dp
=220mm
-Sơ đồ tính toán

đồ tính toán của dầm phụ
2.Xác định tải trọng
-Tĩnh tải :
Do bản truyền xuống : g
1
=g
b
l
1
=3,915 2,6 =10,18(KN/m)
Do trọng lượng bản thân dầm phụ:
g
2
= (h
dp
–h
b
).b
dp
n = (0,6-0,09).0,25.25.1,1=3,51KN/m

Tĩnh tải tính toán:
=g
1
+ g
2
=10,18+3,51= 13,69KN/m
-Hoạt tải:
P
d
= p
b
.l
1
=10,8.2,6= 28,08 KN/m
Tổng tải trọng tính toán:
q
d
=+ p
d
=13,69 + 28,08 = 41,77 KN/m
Tỷ số: = =2,052,0
3.Vẽ biểu đồ bao mô men và lực cắt
Tung độ biểu đồ bao mô men tính theo công thức: M=.q
d
.l
0
2
Kết quả tính toán theo số liệu sau:
Trang 7
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép

Nhịp Vị trí
Hệ số
.
Tung độ biểu diễn
biểu đồ bao momen
Nhánh
dương
Nhánh
âm
Nhánh
dương
(KNm)
Nhánh
âm
(KNm)
1 0 0 1925,8
(l
0
=6,79)
0
1 0,065 125,2
2 0,09 173,3
0,425 0,091 175,2
3 0,075 144,4
4 0,02 38,5
5 -0,0715
-137,7
(gối 2)
2 6 0,018 -0,03 1875,1
(l

0
=6,7)
33,8
-56,3
7 0,058
-0,009
108,8
-16,9
0,5 0,0625 117,2
8 0,058
-0,006
108,8
-11,3
9 0,018
-0,024
33,8
-45,0
10 -0,0625
-117,2
(gối 3)
Ở nhịp biên Mômen âm triệt tiêu ở tiết diện cách mép gối thứ 2 một đoạn :
x =k.l
ob
=0,25 . 6,79 =1,698(m)=0,25 tra ở bảng 4
Mômen dương triệt tiêu cách gối tựa một đoạn:
Nhịp biên =0,15. = 0,15.6,79=1,019(m)
Nhịp giữa =0,15= 0,15.6,7 =1,005(m)
Mômen dương lớn nhất cách gối tựa biên 1 đoạn
X
3

=0,425.l
0b
=0,425.6,79 =2,886 (m)
+ Biểu đồ lực cắt:
Q
A
= 0,4.q
d
.l
ob
=0,4.41,77.6,79 = 113,4KN
Q
B
T
= -0,6.q
d
.l
ob
= -0,6.41,77.6,79 =-170,2KN
Q
B
P
= - Q
C
T
= 0,5. q
d
.l
o
=0,5.41,77.6,7 = 139,9 KN

Trang 8
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Biểu đồ mô men dầm phụ (KN.m)
Biểu đồ lực cắt của dầm phụ KN
4. Tính toán với cốt thép dọc.
Kiểm tra lại kích thước tiết diện đã chọn:
Chọn a = 3,5cm
h
o chọn
= h
dp
-a = 60-3,5=56,5 cm
o
b
hcm
bR
M
h <=

=⋅= 4,49
25.115
102,175
2
.
2
4
0
vớih
o chọn
=56,5 cm

a.Với mô men âm.
Tiết diện tính toán là tiết diện hình chữ nhật nhỏ
Trang 9
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Xét tại gối tựa thứ 2 với tiết diện CN nhỏ:b
dp
h
dp
=2560 cm
= = =<=0,4278 Cốt đơn
= 1-
= =72,19.
Kiểm tra: = ( ; ) trong đó =0,05%
=
pl
. =0,37. =1,5%
b.Với mô men dương :
Tính toán theo chữ tiết diện chữ T có =9cm và lấy =2.+
Trong đó =25cm
=min
Chọn =540 mm
Do đó =b
dp
+2=250 + 2.540 =1330 mm
Ta có : M
f
=R
b
(h
o

- ) = 115.133.9.(56,5 - ) = 715,8(KN.m)
Vậy M =175,2KN.m < M
f
= 715,8KN.m
Trục trung hòa đi qua cánh tính với tiết diện hình chữ nhật lớn 133cm
= = =
= 1-
== = 384,07ξ
Kiểm tra :: = ( ; ) =(0,05% ;1,5)
Ta có kết quả như sau :
Tiết diện M Cách tính F
a
và kết Chọn cốt thép (%)
Trang 10
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
(KN.m) quả (cm
2
)
Nhịp
biên 175,2
Tiết diện chữ T
=14,04 cm
2
+216
=14,2cm
2
(1,1 %<5%)
0,99
Nhịp
giữa 117,2 Tiết diện chữ T

=9,33 cm
2
18 +216
=9,11cm
2
( -2,4 %<5%)
0,66
Gối 2 137,7 Tiết diện chữ nhật
=11,79cm
2
216+318
= 11,65c
(-1,2%<5%)
0,83
Gối giữa 117,2 Tiết diện chữ nhật
=9,89 cm
2
418
=10,18c
( 2,9%<5%)
0,70
5.Tính toán cốt đai và cốt xiên
Cần phải đặt cốt đai,cốt xiên để bảo đảm cường độ trên mặt cắt nghiêng khi
thỏa mãn điều kiện:
.(1+R
bt
.b.h
o
=0,6.(1+0+0).1.0,9.10
3

.0,25.0.565 = 76,3 KN
Q
max
= 170,2 KN>.(1+R
bt
.b.h
o
0,25.R
b
.b.h
o
=0,25.85.20.41,5= 176,37 KN
Vậy bê tông không đủ chịu cắtCần bố trí cốt đai
Tính cốt đai
Chọn cốt đai: có số nhánh n =2.
Diện tích 1 nhánh : =28,3 mm
2
Tính khoảng cách cực đại giữa 2 cốt đai
s
max
= = =633 mm
Bước đai cần bố trí:
Trang 11
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
S
tt
=.R
sw
.(1+. = 2.28,3.175.
S

tt
= 196,5 mm
Tính toán khoảng cách cốt đai cho đoạn đầu dầm:
Vì =600mm nên
S
ct
= =200mm
S
ct
300mm
Chọn = 200 mm
Ta có= Min (;;) =150mm
Chọn S = 150mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm.
Kiểm tra:
= 1+5 =1 +5 =1,058 1,3
= 1- = 1-0,01.11,5 = 0,885
0,3 b.h
0
=0,3.1,058.0,885.11,5.10
3
.0,25.0,565 = 456,3 kN

Q = 170,2< 0,3 b.h
0
Kết luận : dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
Tính toán khoảng cách cốt đai cho đoạn dầm giữa nhịp:
S = = 450mm và 500mm)
S=400 mm
q
sw

= = =66,03N/mm
Tính =
=
=177,8kN
Ta có >= 170,2
S
ct
<S
tt
Vậy không cần tính cốt xiên cho dầm phụ.
6.Tính toán và vẽ đường bao vật liệu
Ở nhịpđường kính thép nên nhỏ hơn 20, chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ
cốt thép dọc là 25mm.
Trang 12
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Ở gối cốt thép dầm bố trí dưới cốt thép bản, nên chiều dày lớp bê tông bảo
vệ cũng là 25mm.
Khoảng cách thông thủygiữa 2 thanh thép theo phương chiều cao dầm
t= 30mm
-Từ chiều dày lớp bảo vệ và bố trí cốt thép tính ra a và h
0
cho từng tiết diện,
mọi tiết diện tính theo trường hợp tiết diện đặt cốt đơn.
h
oth
= h
dp
-a
th
Sử dụng công thức:

= .(1-0,5.)
M = h
o
2
.
-Với tiết diện chịu mô men dương thay b bằng
Kết quả ghi ở bảng sau:
Tiết diện Số lượng
thép
Diện
tích(cm
2
)
a
(cm)
h
0
(cm)
M
(KN.m
)
M
(%)
Giữa
nhịp
biên
(133x60
)
18+216
14,2 5,1 54,9 0,038 0,037 170,6 -2,6

Cạnh
nhịp
biên
Cắt 218còn
218+216 9,11 3,4 56,6 0,024 0,024 117,6
Cạnh
nhịp
biên
Cắt 218
còn 216
4,02 3,3 56,7 0,010 9,95.10
-3
48,93
gối B
(25x60)
318+ 216
11,65 5,5 54,5 0,167 0,153 130,7 -5
Cạnh
Gối B
Cắt
218còn118+
216
6,56
5 3,3 56,7 0,091 0,087 80,4
Trang 13
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Cạnh gối
B
Cắt 118 còn
216

4,02 3,3 56,7 0,055 0,053 48,9
Nhịp
giữa
(133x60
)
218+216 9,11 3,4 56,6 0,024 0,024 117,6 0,34
Cạnh
nhịp
giữa
Cắt 218 còn
216
4,02 3,3 56,7 0,01 9,95.10
-3
48,93
Gối C
(25x60)
418 10,18 3,4 56,6 0,141 0,131 120,6 2,9
Cạnh gối
C
Cắt 218
còn218
5,09 3,4 56,6 0,07 0,07 64,5
6.Xác định điểm cắt lý thuyết và thực tế của các thanh
Lập bảng tính đoạn cắt lý thuyết w:
Ta có: Gọi khoảng cách từ mép gối tựa đến tiết diện cắt lý thuyết của các
thanh là x
21
, x
22,
x

51,
x
52,
x
62,
x
72
,x
81
M
đ
, M
c
: là mô men điểm đầu và điểm cuối của tiết diện cần tính
Lực cắt Q có giá trị bằng độ dốc của biểu đồ mô men.
Q= trong đó := 0,2.l
Nhịp biên thì l
b
Nhịp giữa l
o
Trong khu vực cắt không có cốt xiên nên Q
x
=0
q
sw
=
Trong đoạn dầm có cốt đai d6@150 thì :
q
sw
= =66,03 kN/m

Trong đoạn dầm có cốt đai d6@400 thì :
Trang 14
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
q
sw
= = 24,76 kN/m
Vậy đoạn kéo dài w
W
tính
=
So sánh với 20.d
Suy ra w = Max ( W
tính
; 20.d )
L chiều dài tính từ mép gối đến đoạn kéo dài
X
hiệu
X
(cm)
M
d
KN.
m
M
c
KN.
m
Q
KN
q

sw
kN/
m
W
tính
cm
20.d
cm
W
chọn
cm
L
cm
X
31
53 125,2 0 92,2 66,0 64,8 36 70
X
32
149,
4
144,4 38,5 77,9
8
24,8 134,
8
36 140
X
51
109,
5
137,7 0 81,1 66,0 58,1 36 60

X
52
158,
9
56,2 16,9 29,3 66,0 26,7 36 30
X
61
161 108,8 33,8 55,9
7
24,8 99,3 36 100
X
82
104,
5
137,7 45 69,2 66,0 50,9 36 60
X
21
128 125,2 0 92,2 24,8 157,
7
36 160
X
22
237 144,4 38,5 78 66,0 56,3 36 60
X
91
24,8 137,7 0 81 66,0 59,9 36 60
X
92
33,1 137,7 56,3 60,7 66,0 45,8 36 50
Trang 15

GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
7.Bố trí thép dầm phụ:
MẶT CẮT NGANG DẦM PHỤ
Trang 16
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Ta có bố trí thép tại mặt cắt
IV. TÍNH DẦM CHÍNH.
1.Sơ đồ tính
Dầm chính là dầm liên tục 3 nhịp được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như 1
dầm liên tục có 3 nhịp tựa lên tường biên và các cột.
C
dc
– đoạn dầm chính kê lên tường, chọn C
dc
= 340mm
Giả thiết tiết diện dầm : b
dc
=300 mm ; h
dc
= 750 mm
Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục dến trục cụ thể:
L = 3.L
1
= 3.2,2 = 6.6 m
Sơ đồ tính dầm như hình sau
G(P) G(P) G(P) G(P) G(P)
Sơ đồ tính dầm chính
2.Xác định tải trọng
Tải trọng từ bản sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính
dưới dạng lực tập trung.

Tĩnh tải :
Do trọng lượng bản thân của dầm phụ và bản truyền truyền xuống:
G
1
= g
d
. L
2
= 8,91.5,4 = 48,114kN
Do trọng lượng bản thân dầm chinh quy về lực tập trung:
G
0
= =1,1.25.0,3.((0,75-0,08).2,6 – (0,6-0,08).0,25)
G
0
= 13,1 kN
Tổng tĩnh tải tập trung:
G = G
1
+ G
0
= 95,83+13,1= 108,93kN
Hoạt tải tác dụng lên dầm chinh:
Trang 17
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
P = p
d
.L
2
= 28,08.7,0 = 196,56kN

3.Tính và vẽ biểu đồ bao mô men:
Các trường hợp đặt tĩnh tải và hoạt tải đặt lên dầm chính:
a.Tĩnh tải:
b. Hoạt tải 1
c. Hoạt tải 2
d. Hoạt tải 3
e.Hoạt tải 4
Trang 18
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Ta có các tổ hợp
Tổ hợp 1: TT +HT1
Tổ hợp 2:TT+HT2
Tổ hợp 3: TT+HT3
Tổ hợp 4: TT+HT4
+Các biểu đồ momen tương ứng với các trường hợp đặt tải trên:
a.Tĩnh tải
b. Hoạt tải 1
c. Hoạt tải 2
d. Hoạt tải 3.
e. Hoạt tải 4
+. Các biểu đồ lực cắt ứng với các trường hợp tải thành phần.
a.Tĩnh tải
b.Hoạt tải 1
c. Hoạt tải 2
c.Hoạt tải 3
d. Hoạt tải 4
+.Vẽ biểu đồmô men của các tổ hợp: Do tính chất đối xứng xét một nửa:
Tổ hợp1
b.Tổ hợp 2
c.Tổ hợp 3

d.Tổ hợp 4
+. Biểu đồ bao moomen của dầm chính:
+ Vẽ biểu đồ bao lực cắt:
a. Tổ hợp 1:
Trang 19
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
b. Tổ hợp 2:
c.Tổ hợp 3:
d.Tổ hợp 4
+. Biểu đồ bao lực cắt:
4.Tính toán cốt thép
4.1, Tính toán cốt dọc
a, Ở các tiết diện giữa nhịp:
Tính toán với mô men dương, tiết diện tính là chữ T
Xác định S
f
:
S
f
Chọn S
f
=540mm
Chiều rộng bản cánh:
= +2.S
f
= 300+2.540 = 1380mm
Kích thước tiết diện chữ T (=1380; =90; b=300; h=750 mm )
Giả thiết a
nhịp
= 5 cm thì h

0
= h-a = 75-5 = 70 cm
Xác định vị trí trục trung hòa:
M
f
=R
b
(h
o
- ) = 115.138.9.(70-)= 935,5kN.m
M
max
= 650,6kN.m
M
f
=935,5kN.m >M
max
= 650,6kN.m
Do đó trục trung hòa đi qua cánh nên tính toán với tiết diện hình chữ nhật
lớn 138 x 75 cm
= = =
= 1-
A
s
= =
Kiểm tra :: = ( ;)
= = =2,5% ; = 0,05 %
Trang 20
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
b, Ở các tiết diện trên gối tính toán với momen âm ở mép gối tựa tính tiết

diện nhỏ 30x75
Xác định momen gối B
` Do bên phải B
có momen nhỏ hơn ta xét bên phải gối B:
Ta có :
= . (703,56+363,28) – 363,28 = 641,9 (kN.m)
Tính cốt thép dọc:
Giả thiết a
gối
=7 cm thì h
0
= 75 – 7 =68 cm
Ta có := = =
= 1-
A
s
= = ξ
Kiểm tra :: = ( ; )
= = = 2,5% ; = 0,05 %
Kết quả ở bảng sau:
Tiết diện M(KN.m) A
s
Chọn thép
Nhịp biên
(138x75)
650,60 0,084 0,087 34,50 1,6 428+225
A
s
=34,45cm
2

0,1 %
Nhịp giữa
(138x75)
363,28 0,047 0,048 19,04 0,9 328
A
s
=18,47cm
2
-3%
Gối 2 641,90 0,402 0,557 46,67 2,3 628+225
Trang 21
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
(30 x 75) A
s
=46,77cm
2
0,2%
5.Tính toán cốt thép ngang.
Cần phải đặt cốt đai,cốt xiên để bảo đảm cường độ trên mặt cắt nghiêng khi
thỏa mãn điều kiện
R
bt
.(1+) b.h
0
()
Xem (1+=1 và =1 ta có
() = R
bt.
b.h
0

=0,6.0,9.10
3
.0,3.0,68 =110,16 kN
Mà lực cắt lớn nhất tại gối Q =395,69 KN > 110,16 KN
Vậy cần tính cốt ngang( cốt đơn, cốt xiên) chịu lưc cắt
Theo cấu tạo chọn cốt đai=8 (mm
2
) số nhánh đai bằng 2
Tính toán bước cốt đai theo cấu tạo:
Ta có h= 75cm > 45cm nên
S
ct
= = 25 cm
S
ct
Chọn S
tk
= 25cm bố trí trong đoạn L
1
=2600 gần gối tựa.
Kiểm tra điều kiện:
Q 0,3 R
b
.b.h
0
Với=1+51,3
= 1+5 =1 +5 =1,059<1,3
=1 R
b
=1-0,01.11,5 =0,885

Q =395,69kN < 0,3.1,059.0,88511,5.10
3
.0,3.0,68 =659,6 kN
Kết luận dầm không bị phá hoại do ứng suất nén.
Tính = = = =70 kN/m
Khả năng chịu lực cắt của cốt đai và bê tông trên tiết diện nghiêng nguy
hiểm nhất :
Q
swb
= = =264,4 kN
Như vậy
Q
A
= 250,23kN Q
swb
Do đó không cần tính cốt xiên chịu cắt cho gối A
Trang 22
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Q
B
T
= 395,69 kN >Q
swb
Q
B
P
= 349,17 kN > Q
swb
Do đó cần tính toán cốt xiên cho bên trái gối B
Xác định bước cốt đai lớn nhất cho phép:

S
max
= = = 473mm
Để đảm bảo điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt, các
khoảng cách x
i
phải S
max
. Do đó trong đoạn dầm có lực cắt là hằng số,
L
1
=2600mm, phải bố trí 2 lớp cốt xiên. Diện tích các lớp cốt xiên được xác
định như sau:
Bên trái gối B:
A
s,inc
= = = 825 mm
2
Bên phải gối B:
A
s,inc
= = = 533 mm
2
Tận dụng cốt dọc chịu momen dương ở nhịp uốn lên gối để chịu mômen âm
làm cốt xiên chịu lực cắt.
Như vậy diện tích cốt xiên đã bố trí thỏa mãn yêu cầu chịu lực cắt Q
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần phải bố trí cốt đai gia cường
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:
A
tr

=P + G
1
=196,56+ 95,83=292,39 KN
Sử dụng cốt treo dạng đai,chọn đai 10 (a
sw
=79 mm
2
) ,n=2 nhánh. Số lượng
cốt treo cần thiết:
m = =9,06
chọn m=10 đai, bố trí mỗi bên dầm phụ 5 đai,
trong đó h
s
=h
0
-h
dp
=700-600=100mm
S
tr
=b
dp
+2h
s
=250+2.100=450khoảng cách giữa các cốt treolà 20mm
Trang 23
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
6.Tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu.
-Từ chiều dày lớp bảo vệ và bố trí cốt thép tính ra a và h
0

cho từng tiết diện,
mọi tiết diện tính theo trường hợp tiết diện đặt cốt đơn.
h
o
= h-a
Sử dụng công thức:
= .(1-0,5.)
M
td
= h
o
2
.
-Với tiết diện chịu mô men dương thay b bằng
Kết quả ghi ở bảng sau:
Tiết diện Số lượng
thép
Diện
tích(cm
2
)
a
(cm
)
h
0
(cm)
M
(KN.m
)

M
(%)
Giữa nhịp
biên
(138.75)
28+2 34,45 5,4 69,6 0,08
7
0,08
3
638,1 -2%
Cạnh nhịp
biên(1) Cắt28
còn 28+2
22,14 3,8 71,2 0,05
5
0,05
3
426,4
Cạnh nhịp
biên
Cắt 228
Còn 225
12,32 3,8 71,2 0,03
1
0,03
1
248,7
Trang 24
GVHD: ĐINH TRẦN AN ĐỨCĐồ Án: Bê Tông Cốt Thép
Giữa nhịp

2
(138.75)
328 18,47 3,9

71,1
0,04
6
0,04
5
361,0 0,6%
Cạnh nhịp
2
Cắt 128
Còn 228
12,32 3,9 71,1 0,03
1
0,03
1
248,7
Gối B
(30.75)
628+225 46,77 8,1 66,9 0,56
7
0,40
6
629,1 8%
Cạnh gối
B
Cắt 228
Còn 428+225 34,45 7 68 0,41

1
0,32
7
521,7
CạnhGối
B
Cắt 225
Còn 428 24,63 5,4 69,6 0,28
7
0,24
6
411,1
Cạnh gối
B trái
Cắt 228 còn
228
12,32 5,4 69,6 0,14
4
0,13
4
224
6.Xác định điểm cắt lý thuyết và thực tế của các thanh
Lập bảng tính đoạn cắt lý thuyết w:
Ta có: Gọi khoảng cách từ mép gối tựa đến tiết diện cắt lý thuyết của các
thanh là X
M
đ
, M
c
: là mô men điểm đầu và điểm cuối của tiết diện cần tính

Lực cắt Q có giá trị bằng độ dốc của biểu đồ mô men.
Q=
Nhịp giữa l
o
Trong đoạn cắt có cốt xiên nên Q
s,inc
=R
s,inc.
A
s,inc
.sin
với R
s,inc
=2250KG/cm
2
, A
s,inc
= 0cm
2
( do không uốn thép) và =45
Trang 25

×