Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Câu hỏi thi trắc nghiệm Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.66 KB, 41 trang )

Minh kiểm tra kết quả chương 8, 9, 10
Câu hỏi thi trắc nghiệm
Môn: Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện
Biên soạn: TS Trần Quang Khánh
ThS Lê Thị Phú
Chương 1: Đại cương về bảo hộ lao động
1.1. Lý thuyết
1.1.1 Câu hỏi dễ
$ Hoạt động là gì? (dài nhất)
~ là những hành động của con người nhằm cải thiện thế giới xung quanh.
~ là quá trình tương tác giữa con người với thế giới xung quanh, mà kết quả có thể gây hại hoặc cải thiện
nó.
~ là mối quan hệ tích cực của con người đối với thế giới xung quanh, hướng đến sự thay đổi nó trên cơ sở
của các quá trình sinh học.
~ là hình thức đặc biệt của mối quan hệ tích cực của con người đối với thế giới xung quanh, hướng đến sự
thay đổi và biến chuyển nó trên cơ sở của các quá trình sinh học.
$|d|
$ Hiểm họa là gì? (sự kiện, quá trình,đối tượng)
~ là khái niệm trung tâm của bảo hộ lao động, mà có thể gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc đe dọa mạng
sống của con người.
~ là các quá trình có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong những điều kiện xác định, tức là có
thể gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc đe dọa mạng sống của con người.
~ là các sự kiện, quá trình, đối tượng có khả năng gây hậu quả không mong muốn trong những điều kiện
xác định.
~ là những mối đe doạ gây thiệt hại cho sức khoẻ và mạng sống của con người.
$|c|
$ Các hiểm hoạ có những thuộc tính nào? (Tiềm ẩn)
~ bất ngờ, liên tục, tổng thể, xác suất.
~ tiềm ẩn, liên tục, tổng thể, xác suất.
~ xác suất, dấu kín, liên tục, thường trực.
~ ý kiến khác?


$|b|
1.1.2 Câu hỏi trung bình
$ Hãy nêu những định lý cơ bản về BHLĐ&BVMT :
(Không có hoạt động nào là có thể coi là an toàn tuyệt đối)
~ Tất cả các hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người; Không có hoạt động nào có thể coi là
an toàn tương đối; Sự an toàn của một hệ thống có thể đạt được với một xác suất nhất định.
~ Không có hoạt động nào có thể coi là an toàn tuyệt đối; Tất cả các vật thể, quá trình, hiện tượng và hoạt
động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người; Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ chỉ có thể đạt được
với một xác suất nhất định.
~ Tất cả các vật thể, các hiện tượng và hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người; Không có
hoạt động nào có thể coi là an toàn tuyệt đối; Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ có thể đạt được với một
xác suất tương đối.
~ Tất cả các vật thể, quá trình, các hiện tượng và hoạt động đều có tiềm ẩn hiểm họa đối với con người;
Hoạt động nào cũng chỉ có thể coi là an toàn tương đối; Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ chỉ có thể đạt
được với một xác suất nhất định.
$|b|
$ Bất trắc khả thi là gì? (Dài nhất)
~ Bất trắc khả thi là tần suất phản ứng hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, sinh thái và
xã hội và biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai
đoạn hiện tại.
~ Bất trắc khả thi là bất trắc có giá trị nhỏ nhất ở một tỷ lệ xác định giữa các đầu tư cho kỹ thuật an toàn
lao động và cho chi phí phát triển xã hội.
2
~ Bất trắc khả thi là bất trắc có giá trị trong một giới hạn nhất định mà phù hợp với khả năng đáp ứng của
xã hội trong điều kiện nhất định.
~Ý kiến riêng?
$|a|
$ Hãy cho biết các nhân tố khí hậu tiện nghi tác động đến cơ thể người: (20-25
o
C và 30-60

o
C)
~ Nhiệt độ trung bình của không khí 20÷25 °С; Độ ẩm tương đối: 60÷70 %; Tốc độ của không khí:
0,5÷0,7 m/s.
~ Nhiệt độ trung bình của không khí 25÷30 °С; Độ ẩm tương đối: 50÷60 %; Tốc độ của không khí:
0,4÷0,6 m/s.
~ Nhiệt độ trung bình của không khí 20÷30 °С; Độ ẩm tương đối: 30÷50 %; Tốc độ của không khí:
0,4÷0,6 m/s.
~ Nhiệt độ trung bình của không khí 20÷25 °С; Độ ẩm tương đối: 30÷60 %; Tốc độ của không khí:
0,2÷0,4 m/s.
$|d|
$ Thế nào là bất trắc khả thi (BTKT)? (tần suất phản ứng hiểm họa mà dung hợp )
~ BTKT là tần suất phản ứng hiểm họa mà tổng hợp các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, sinh thái và xã hội và
biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại.
~ BTKT là tần suất hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kinh tế, sinh thái, kỹ thuật, xã hội và biểu thị sự
thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại.
~ BTKT là xác suất hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, sinh thái, xã hội và biểu thị sự
thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại.
~ BTKT là tần suất phản ứng hiểm họa mà dung hợp các khía cạnh kinh tế, sinh thái, kỹ thuật, xã hội và
biểu thị sự thỏa hiệp giữa các mức độ an toàn và khả năng xã hội có thể đạt được trong giai đoạn hiện tại.
$|d|
$ Hãy cho biết những nguyên tắc cơ bản thực hiện an toàn lao động.
~ phương pháp hệ thống , thông tin, vệ sinh, tổ chức, kỹ thuật
~ phương pháp luận, kinh tế, vệ sinh, tổ chức, kỹ thuật
~ phương pháp luận, tổ chức, kỹ thuật, vệ sinh
~ ý kiến riêng?
$|c|
$ Stress là gì? (tốc độ đưa ra quyết định trong tình huống khẩn cấp.)
~ là sự phản ứng thần kinh - tốc độ chuyển đổi quá trình phấn khích và ức chế
~ là sự phản ứng thần kinh – mức độ đưa ra quyết định trong tình huống khẩn cấp;

~ là hiệu quả phản ứng thần kinh – tốc độ đưa ra quyết định trong tình huống khẩn cấp.
~ là hiệu quả phản ứng thần kinh – tốc độ xuất hiện và ngừng của quá trình phấn khích thần kinh.
$|c|
$ Dưới góc độ tâm lý có thể phân biệt những loại tính khí nào? (lãnh đạm)
~ hoạt bát, nóng nảy, đa sầu, điềm đạm;
~ hoạt bát, đa sầu, lãnh đạm, nóng nảy;
~ linh hoạt, nóng nảy, đa sầu, điềm đạm;
~ ý kiến riêng?
$|b|
1.2 Bài tập
1.2.1 Bài tập dễ
$ Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 4 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số
12000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào?
~ An toàn ước lệ;
~ An toàn tương đối;
~ Hiểm họa;
~ Đặc biệt hiểm họa.
$|b|
$ Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 12 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số
37000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào?
3
~ An toàn ước lệ;
~ An toàn tương đối;
~ Hiểm họa;
~ Đặc biệt hiểm họa.
$|b|
$ Theo số liệu thống kê ở một lĩnh vực hoạt động, tính trung bình có 5 sự cố tử vong xẩy ra trong tổng số
4000 trường hợp. Hỏi hoạt động trên được liệt vào loại an toàn nào?
~ An toàn ước lệ;
~ An toàn tương đối;

~ Hiểm họa;
~ Đặc biệt hiểm họa.
$|c|
Chương 2 – Vi khí hậu
2.1. Lý thuyết
2.1.1 Câu hỏi dễ
$ Hãy cho biết các yếu tố cơ bản của vi khí hậu.
~ nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất, độ sạch, ánh sáng;
~ nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, khí độc hại, bụi, ánh sáng;
~ nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất, khí độc hại, ánh sáng;
~ nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, độ sạch, ánh sáng;
$|d|
$ Cho biết các biện pháp cải thiện vi khí hậu. (làm mát tự nhiên và nhân tạo)
~ điều hoà không khí, trung hoà các khí độc hại và bụi, tăng cường chiếu sáng
~ thông thoáng tự nhiên, làm mát nhân tạo, trung hoà và giảm khí độc hại, lọc bụi, chiếu sáng
~ tăng cường thông thoáng, làm mát tự nhiên và nhân tạo, làm sạch không khí tăng cường chiếu sáng;
~ tăng cường thông thoáng tự nhiên và nhân tạo, giảm khí độc hại, tăng cường chiếu sáng;
$|c|
$ Hãy cho biết các giải pháp giảm ảnh hưởng của các chất độc hại
~ Cô lập các quá trình độc hại;
~ Thông thoáng, làm loãng nồng độ các chất độc hại;
~ Trung hòa các chất độc hại bằng các hợp chất đặc biệt;
~ Ý kiến riêng (tất cả các giải pháp trên)
$|d|
2.2. Bài tập
2.2.1 Bài tập dễ
2.2.2 Bài tập trung bình
$ 2.1 Một phân xưởng có diện tích axb là 13.5x22m, các kích thước của nhà xưởng được cho như sau:
chiều cao tính từ mặt sàn H=5,4 m, khoảng cách từ tâm của sổ dưới đến mặt phẳng đẳng áp h
1

= 2,15 m và
từ mặt phẳng đẳng áp đến tâm cửa sổ trên là h
2
=2,62 m, bội số trao đổi khí K = 5 lần/h. Mật độ không khí
trung bình bên trong nhà là ρ
tb
= 1,1 và bên ngoài là ρ
ng
=1,2 kg/m
3
, hệ số chi phí μ = 0,3;
Hãy xác định :
$ 2.1a Lưu lượng không khí cần lưu thông L = a.b.H.K
~ 7800 m
3
/h;
~ 8030,88 m
3
/h;
~ 9000,23 m
3
/h;
~ 9103,12 m
3
/h;
$|b|
$ 2.1b Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ dưới ΔP
1
= h
1

.G.(ρ
ng

tb
)
~ 2,11 Pa;
~ 2,75 Pa;
~ 3,00 Pa;
~ 3,14 Pa;
4
$|a|
$ 2.1c Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ trên ΔP
2
= h
2
.G.(ρ
ng

tb
)
~ 2,13 Pa;
~ 2,75 Pa;
~ 2,57 Pa;
~ 3,00 Pa;
$|c|
$ 2.1d Vận tốc không khí ở cửa dưới v
1
= căn (2ΔP
1


ng
)
~ 1,87 m/s;
~ 1,95 m/s;
~ 2,16 m/s;
~ 2,61 m/s;
$|a|
$ 2.1e Vận tốc không khí ở cửa trên v
2
= căn (2ΔP
2

tb
)
~ 1,87 m/s;
~ 1,95 m/s;
~ 2,16 m/s;
~ 2,61 m/s;
$|c|
$ 2.1f Diện tích cửa sổ dưới F
1
= L/(3600.μ.v
1
)
~ 2,87 m
2
;
~ 3,44 m
2
;

~ 3,97 m
2
;
~ 4,11 m
2
;
$|c|
$ 2.1h Diện tích cửa sổ trên F
2
= L/(3600.μ.v
2
)
~ 2,87 m
2
;
~ 3,44 m
2
;
~ 3,97 m
2
;
~ 4,11 m
2
;
$|b|
$ 2.2 Một phân xưởng có diện tích axb là 16x24m, các kích
thước của nhà xưởng được cho như sau: chiều cao tính từ mặt sàn H=5,7 m, khoảng cách từ tâm của sổ
dưới đến mặt phẳng đẳng áp h
1
= 2,23 m và từ mặt phẳng đẳng áp đến tâm cửa sổ trên là h

2
=2,46 m, bội số
trao đổi khí K = 6 lần/h. Mật độ không khí trung bình bên trong nhà là ρ
tb
= 1,1 và bên ngoài là ρ
ng
=1,2
kg/m
3
, hệ số chi phí μ = 0,3;
Hãy xác định :
$ 2.2a Lưu lượng không khí cần lưu thông L = a.b.H.K
~ 11252,7 m
3
/h;
~ 12441,6 m
3
/h;
~ 13000 m
3
/h;
~ 13103,12 m
3
/h;
$|b|
$ 2.2b Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ dưới ΔP
1
= h
1
.G.(ρ

ng

tb
)
~ 2,11 Pa;
~ 2,19 Pa;
~ 3,00 Pa;
~ 3,14 Pa;
$|b|
$ 2.2c Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ trên ΔP
2
= h
2
.G.(ρ
ng

tb
)
~ 2,13 Pa;
5
~ 2,75 Pa;
~ 2,41 Pa;
~ 3,00 Pa;
$|c|
$ 2.2d Vận tốc không khí ở cửa dưới v
1
= căn (2ΔP
1

ng

)
~ 1,91 m/s;
~ 1,97 m/s;
~ 2,36 m/s;
~ 2,63 m/s;
$|a|
$ 2.2e Vận tốc không khí ở cửa trên v
2
= căn (2ΔP
2

tb
)
~ 1,80 m/s;
~ 1,92 m/s;
~ 2,09 m/s;
~ 2,63 m/s;
$|c|
$ 2.2f Diện tích cửa sổ dưới F
1
= L/(3600.μ.v
1
)
~ 4,87 m
2
;
~ 5,44 m
2
;
~ 6,03 m

2
;
~ 6,13 m
2
;
$|c|
$ 2.2h Diện tích cửa sổ trên F
2
= L/(3600.μ.v
2
)
~ 4,87 m
2
;
~ 5,50 m
2
;
~ 5,97 m
2
;
~ 6,11 m
2
;
$|b|
$ 2.3 Một phân xưởng có diện tích axb là 26x14m, các kích thước của nhà xưởng được cho như sau: chiều
cao tính từ mặt sàn H=6,2 m, khoảng cách từ tâm của sổ dưới đến mặt phẳng đẳng áp h
1
= 2,55 m và từ
mặt phẳng đẳng áp đến tâm cửa sổ trên là h
2

=2,46 m, bội số trao đổi khí K = 5,6 lần/h. Mật độ không khí
trung bình bên trong nhà là ρ
tb
= 1,1 và bên ngoài là ρ
ng
=1,2 kg/m
3
, hệ số chi phí μ = 0,35;
Hãy xác định :
$ 2.3a Lưu lượng không khí cần lưu thông L
~ 11284,00 m
3
/h;
~ 12111,6 m
3
/h;
~ 13120 m
3
/h;
~ 13142,12 m
3
/h;
$|a|
$ 2.3b Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ dưới ΔP
1
:
~ 2,32 Pa;
~ 2,50 Pa;
~ 2,68 Pa;
~3,14 Pa;

$|b|
$ 2.3c Độ chênh lệch áp suất ứng với tâm cửa sổ trên ΔP
2
:
~ 2,13 Pa;
~ 2,75 Pa;
~ 2,41 Pa;
~ 3,00 Pa;
$|c|
$ 2.3d Vận tốc không khí ở cửa dưới v
1
:
~ 1,91 m/s;
6
~ 2,04 m/s;
~ 2,30 m/s;
~ 2,43 m/s;
$|b|
$ 2.3e Vận tốc không khí ở cửa trên v
2
:
~ 1,80 m/s;
~ 1,92 m/s;
~ 2,09 m/s;
~ 2,63 m/s;
$|c|
$ 2.3f Diện tích cửa sổ dưới F
1
:
~ 4,39 m

2
;
~ 4,44 m
2
;
~ 5,93 m
2
;
~ 6,13 m
2
;
$|a|
$ 2.3h Diện tích cửa sổ trên F
2
:
~ 4,02 m
2
;
~ 4,28 m
2
;
~ 4,97 m
2
;
~ 5,17 m
2
;
$|b|
$ 2.4 Một căn phòng làm việc gồm có 8 thiết bị công suất trung bình mỗi thiết bị là P
0.tb

= 560 W (hệ số
thải nhiệt của thiết bị là q
θ

= 0,35), 5 nhân viên làm việc thường xuyên, mỗi người thải ra một lượng nhiệt
q
ng
= 80W, ngoài ra trong phòng có 4 bóng đèn với công suất trung bình của mỗi bóng là P
d
= 60 W, (hệ số
thải nhiệt q
d
= 0,55), phòng có 3 cửa sổ kính với diện tích mỗi cửa là S
kinh
= 2,2 m
2
; Chiều cao phòng làm
việc là h=3,2 m. Nhiệt độ không khí của môi trường là 22
0
C; Tỷ nhiệt của không khí C
р
=1000 Jun/
(kg.
o
С); tỷ trọng không khí ; ρ
kk
=1,2 kg/m
3
; gradient nhiệt độ (∆θ =1,1
o

С/m); Nhiệt độ tối ưu là θ
opt
=25
o
С;
Hãy xác định:
$ 2.4a Thành phần nhiệt lượng do thiết bị thải ra Q
tb
:
~ 1397 W;
~ 1400 W;
~ 1420 W;
~ 1537 W;
$|b|
$ 2.4b Thành phần nhiệt lượng do đèn chiếu sáng thải ra Q
d
:
~ 132 W;
~ 140 W;
~ 120 W;
~ 157 W;
$|a|
$ 2.4c Thành phần nhiệt lượng do các nhân viên thải ra Q
nv
:
~ 432 W;
~ 440 W;
~ 450 W;
~ 457 W;
$|c|

$ 2.4d Thành phần nhiệt lượng do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q
ki
:
~ 733,7 W;
~ 740,0 W;
~ 752,5 W;
~ 753,7 W;
7
$|a|
$ 2.4e Khối lượng không khí cần thiết để thải nhiệt thừa:
~ 1978,5 m
3
/h;
~ 1885,9 m
3
/h;
~ 1820 m
3
/h; d) 1678,8 m
3
/h;
$|b|
Chương 3 – Bảo vệ chống tiếng ồn và chống rung
3.1. Lý thuyết
3.1.1 Câu hỏi dễ
$ Âm thanh là gì? (Dài nhất)
~ Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học với tần số xác định, tức là dao động điều hòa âm
hưởng với tần số xác định.
~ Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học trong môi trường đàn hồi, tức là dao động điều
hòa âm hưởng với tần số xác định.

~ Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học trong không gian, tức là dao động điều hòa âm
hưởng với tần số xác định.
~ Âm thanh là dạng truyền sóng của các dao động cơ học của các phần tử, tức là dao động điều hòa âm
hưởng với tần số xác định.
$|b|
$ Việc đánh giá tiếng ồn được thực hiện theo những tham số nào?
~ Áp suất âm thanh;
~ Cường độ âm thanh
~ Mức âm thanh,
~ Ý kiến riêng
$|c|
$ Đơn vị dexibel A (dBA) là đơn vị gì?
~ Đo mức âm lượng nền;
~ Đo mức âm lượng hiệu chỉnh;
~ Đo mức âm lượng ứng với tần số 1000 Hz;
~ Đo mức âm thanh tiêu chuẩn.
$|b|
$ Mức ồn trên 40 dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người?
~ tăng tải đối với hệ thống thần kinh, tác động đến tâm lý,
~ tổn thất thính giác bất khả hồi,
~ huyết áp bắt đầu tăng, dẫn đến tăng sự mệt mỏi.
~ ý kiến riêng?
$|a|
$ Mức ồn trên 65 dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người?
~ tăng tải đối với hệ thống thần kinh, tác động đến tâm lý,
~ tổn thất thính giác bất khả hồi,
~ huyết áp bắt đầu tăng, dẫn đến tăng sự mệt mỏi.
~ ý kiến riêng?
$|c|
$ Mức ồn trên 95 dBA có thể gây những tác động gì đến cơ thể người?

~ tăng tải đối với hệ thống thần kinh, tác động đến tâm lý,
~ tổn thất thính giác bất khả hồi,
~ dẫn đến sự hủy hoại dần cơ quan tính giác, giảm hoạt động của hệ thống tiêu hóa và hệ thống thần kinh.
~ ý kiến riêng
$|c|
$ Mức ồn bao nhiêu thì có thể dẫn đến “bệnh tiếng ồn”?
~ 20÷60 dBA;
~ 60÷80 dBA;
~ 80÷110 dBA;
8
~ 110÷140 dBA .
$|c|
$ Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại trường học là bao nhiêu?
~ 25 dBA;
~ 30 dBA;
~ 50 dBA;
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại phòng ở là bao nhiêu?
~ 25 dBA;
~ 30 dBA;
~ 50 dBA;
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Tiêu chuẩn cho phép mức cho phép âm thanh tại phòng điều khiển có liên lạc bằng lời là bao nhiêu?
~ 25 dBA;
~) 30 dBA;
~ 65 dBA;
~ ý kiến riêng?
$|c|

$ Mức ồn bao nhiêu thì có thể dẫn đến “bệnh tiếng ồn”?
~ 20÷60 dBA;
~ 60÷80 dBA;
~ 80÷110 dBA;
~ 110÷140 dBA.
$|c|
$ Hãy nêu những biện pháp cơ bản bảo vệ chống ồn tại các cơ sở sản xuất. (Dài nhất)
~ Hấp thụ âm thanh, biện pháp dùng màn chắn, phương tiện tiêu âm, các phương tiện cách âm.
~ Giảm tiếng ồn trong nguồn phát sinh, Biện pháp tổ chức kỹ thuật, sử dụng các phương tiện bảo vệ tập
thể, sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân.
~ Giảm tiếng ồn trong nguồn phát sinh, sử dụng màn chắn, sử dụng các phương tiện cách âm, sử dụng các
phương tiện giảm âm.
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Độ rung được đánh giá theo những tham số nào? (Dài nhất)
~ Tần số, biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, biên độ gia tốc rung;
~ Chu kỳ dao động, biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, biên độ gia tốc rung;
~ Tần số hoặc chu kỳ dao động và một trong ba giá trị: biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, biên độ gia
tốc rung;
~ Tần số hoặc chu kỳ dao động, biên độ rung dài, biên độ tốc độ rung, hoặc biên độ gia tốc rung;
$|c|
$ Độ rung có ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người như thế nào?
~ Có thể dẫn đến bệnh động kinh, ảnh hưởng xấu đến hệ thống thần kinh trung ương, xuất hiện đau đầu,
chóng mặt;
~ Phá hủy các hoạt động của hệ tim mạch, làm rối loạn tiền đình.
~ Làm suy giảm thị giác, tăng nhiệt độ, rối loạn các hệ thống tiêu hóa và thần kinh, chóng mặt, kích động,
mất ngủ, đau thắt ở vùng tim, giảm sự sắc xảo của thị giác và thính giác, có thể dẫn đến ngất và bại liệt;
~ Ý kiến riêng? (tất cả các ảnh hưởng trên)
$|d|
$ Hãy nêu những biện pháp cơ bản bảo vệ chống rung. (Dài nhất)

~ Giảm độ rung của nguồn phát sinh, Biện pháp tổ chức kỹ thuật, sử dụng các phương tiện bảo vệ tập thể,
sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân.
~ Giảm thời gian tác động của rung, lắp cơ cấu chống rung,
9
~ Lắp đặt thiết bị trên nền vững chắc, sử dụng cơ cấu điều hoà rung,
~ Ý kiến riêng?
$|a|
3.2. Bài tập
3.2.1 Bài tập dễ
$ Một nguồn ồn có mức âm thanh L
P
=83,55 dB. Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không
gián mở cách nguồn ồn 6 m. L=L
p
-10log(2πr
2
)
~ 56,86 dB;
~ 60;
~ 80;
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Một nguồn ồn có mức âm thanh L
P
=78,54 dB, tại một điểm trong không gián mở cách nguồn ồn 6 m
mức âm thanh đo được là 55 dB. Hỏi mức âm thanh tại một điểm cách nguồn ồn 3 m là bao nhiêu?
~ 49 dB;
~ 61 dB;
~ 27,5 dB;
~ ý kiến riêng?

$|b|
$ Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn một khoảng 7,2 m. Biết
mức công suất âm thanh của nguồn ồn là L
P
= 32 dB.
~ 5,78 dB;
~ 6,87 dB;
~ 8,25 dB;
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn một khoảng 7,8 m. Biết
mức công suất âm thanh của nguồn ồn là L
P
= 33 dB.
~ 6,728 dB;
~ 7,179 dB;
~ 8,325 dB;
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Hãy cho biết mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn một khoảng 8,2 m. Biết
mức công suất âm thanh của nguồn ồn là L
P
= 63 dB.
~ 25,255 dB;
~ 36,744 dB;
~ 38,454 dB;
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn 5 mét được xác định là 62 dB. Hỏi
mức âm thanh tại điểm trong không gian mở cách ngồn ồn 20 m là bao nhiêu?

~ 50 dB;
~ 13 dB;
~ 48 dB;
~ ý kiến riêng?
$|a|
$ Mức âm thanh tại một điểm trong không gian mở cách nguồn ồn 15 mét được xác định là 35 dB. Hỏi
mức âm thanh tại điểm trong không gian mở cách ngồn ồn 10 m là bao nhiêu?
~ 50 dB;
~ 13 dB;
~ 48 dB;
~ ý kiến riêng?
10
$|a|
3.2.2 Bài tập trung bình
$ Hãy xác định mức ồn trong nhà ở diện tích 24 m
2
, biết mức ồn cực đại bên ngoài cách tường nhà 2 m là
L
A2m
=35,3 dBA, giá trị cách âm của cửa sổ là 6,75 dBA; L
A2m
-giá trị cách âm-5
~ 28,35 dBA;
~ 23,55dBA;
~ 20 dBA;
~ ý kiến riêng?
$|b|
$ Hai nguồn âm thanh có âm lượng tương ứng là L
1
= 25 dBA và L

2
= 20 dBA. Hãy xác định mức âm thanh
tổng hợp của chúng. L
max
-L
min
=a
a=0 thì cộng µ=3
a=3 thì cộng µ=1.8
a=5 thì cộng µ=1.2
a>20 thì µ=0 => L
tổng hợp
= L
max
+ µ
~ L = 45 dBA;
~ L = 27,3 dBA;
~ L = 26,2 dBA;
~ ý kiến riêng?
$|c|
$ Hai nguồn âm thanh có âm lượng tương ứng là L
1
= 42 dBA và L
2
= 20 dBA. Hãy xác định mức âm thanh
tổng hợp của chúng.
~ L = 62 dBA;
~ L = 42 dBA;
~ L = 43,4 dBA;
~ ý kiến riêng?

$|b|
$ Hai nguồn âm thanh có âm lượng tương ứng là L
1
= 20 dBA và L
2
= 20 dBA. Hãy xác định mức âm thanh
tổng hợp của chúng.
~ L = 23 dBA;
~ L = 23,40 dBA;
~ L = 40 dBA; d) ý kiến riêng?
$|a|
$ Hai nguồn âm thanh có âm lượng tương ứng là L
1
= 10 dBA và L
2
= 13 dBA. Hãy xác định mức âm thanh
tổng hợp của chúng.
~ L = 23 dBA;
~ L = 14,80 dBA;
~ L = 13 dBA;
~ ý kiến riêng?
$|b|
Chương 4 – Bảo vệ chống ảnh hưởng của trường điện từ
4.1. Lý thuyết
4.1.1 Câu hỏi dễ
$ Trường điện từ là gì? (một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất)
~ TĐT là một môi trường đặc biệt của vật chất, bao gồm các tính chất điện và từ.
~ TĐT là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất, tồn tại dưới dạng sóng, đặc trưng bởi tập hợp các tính
chất điện và từ.
~ TĐT là môi trường phân bố điện tích mang tính chất sóng, tại mỗi điểm trong không gian xẩy ra sự dao

động điều hòa của cường độ điện trường E (V/m) và cường độ từ trường H (A/m).
~ TĐT là một môi trường đặc biệt của vật chất, đặc trưng bởi sự dao động điều hòa của cường độ điện
trường E (V/m) và cường độ từ trường H (A/m).
$|b|
11
$ Hãy nêu khái quát tác động sinh học của trường điện từ.
~ Làm thay đổi các hoạt động của hệ thống thần kinh, tuần hoàn, nội tiết và nhiều hệ thống khác của cơ
thể người.
~ Làm ion hóa nguyên tử hoặc phân tử của tế bào và phá hủy các quá trình xẩy ra trong đó, gây ảnh hưởng
đến hệ thống miễn dịch làm suy giảm hoạt động của các cơ quan trao đổi chất, thay đổi mạch đập và nhịp
tim.
~ Làm suy giảm chức năng nội tiết, gây hiệu ứng từ phía hệ thống tim mạch, tuần hoàn, miễn dịch và trao
đổi chất v.v.
~ Ý kiến riêng? (tất cả các ảnh hưởng trên)
$|d|
$ Hãy nêu khái quát tác động nhiệt của trường điện từ.
~ TĐT gây đốt nóng, mà có thể dẫn đến sự biến đổi, thậm chí sự tổn thương cho các tế bào và mô của cơ
thể sống.
~ TĐT gây quá nhiệt của cơ thể dẫn đến sự thay đổi tần số của mạch đập, nhịp tim và phản ứng mao
mạch.
~ Làm sinh ra các dòng điện ion trong máu, gây sự phát nóng các mô và tế bào.
~ Ý kiến riêng? (tất cả các tác động trên)
$|d|
$ Thời gian lưu trú cho phép tại nơi làm việc có cường độ điện trường 4,5 kV/m của thiết bị cao áp tần số
công nghiệp là bao nhiêu?
~ Vô thời hạn,
~ 3 h;
~ 90 phút;
~ 15 phút.
$|a|

4.2 Bài tập
4.2.1 Bài tập dễ
$ Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ
điện trường E
t
=44 kV/m. (60/E
t
)
2
~ T
cp
=1,86 h,
~ T
cp
=3 h;
~ T
cp
=5 h;
~ vô thời hạn.
$|a|
$ Thời gian lưu trú cho phép tại nơi làm việc có cường độ điện trường 20÷25 kV/m của thiết bị cao áp tần
số công nghiệp là bao nhiêu?
~ Vô thời hạn,
~ t =1 h;
~ t =5 phút.
~ Ý kiến riêng?
$|c|
$ Hãy cho biết giá trị giới hạn cho phép của cường độ điện trường tĩnh điện trong khoảng thời gian tác
động 5 h là bao nhiêu?
~ 12 kV/m;

~ 26,83 kV/m;
~ 32,45 kV/m;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
$ Thời gian lưu trú cho phép trong trường tĩnh điện có cường độ điện trường E
t
=26 kV/m là bao nhiêu?
~ t =4,25 h;
~ t =5 h;
~ t =5,33 h;
E(kV/m) <5 5-10 10-15 15-20 20-25
T.gian Vô
t/hạn
<3h =<90p 10p 5p
12
~ Ý kiến riêng?
$|c|
$ Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ
điện trường E
t
=44 kV/m.
~ T
cp
=1,86 h,
~ T
cp
=4 h;
~ T
cp
=5,5 h;

~ vô thời hạn.
$|a|
$ Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ
điện trường E
t
=30 kV/m.
~ T
cp
=1,86 h,
~ T
cp
=4 h;
~ T
cp
=5,5 h;
~ vô thời hạn.
$|b|
$ Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ
điện trường E
t
=60 kV/m.
~ T
cp
=1 h,
~ T
cp
= 2 h;
~ T
cp
=3 h;

~ T
cp
=4 h.
$|a|
$ Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ
điện trường E
t
=70 kV/m.
~ T
cp
=0,73 h;
~ T
cp
=0,50 h;
~ T
cp
=0,3 h;
~ không được phép làm việc;
$|d|
$ Hãy cho biết thời gian lưu trú cho phép trong môi trường làm việc có điện trường tĩnh điện cường độ
điện trường E
t
=19 kV/m.
~ T
cp
=9,972 h;
~ T
cp
=8 h;
~ vô thời hạn;

~ ý kiến khác.
$|c|
$ Hãy cho biết cường độ điện trường tĩnh điện cho phép ở môi trường với thời gian hiện diện liên tục của
nhân viên vận hành là t=7h.
~ E
cp
=20 kV/m;
~ E
cp
=21,21 kV/m;
~ 22,68 kV/m;
~ ý kiến khác.
$|c|
$ Hãy cho biết cường độ điện trường tĩnh điện cho phép ở môi trường với thời gian hiện diện liên tục của
nhân viên vận hành là t=6h.
~ E
cp
=20 kV/m;
~ E
cp
=21,21 kV/m;
~ 24,49 kV/m;
~ ý kiến khác.
$|c|
$ Thời gian lưu trú cho phép trong trường điện từ tần số công nghiệp có cường độ điện trường E
t
=14
kV/m là bao nhiêu? 50/E
t
-2

13
~ t =1,23 h;
~ t =1,57 h;
~ t =1,533 h;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
4.2.2 Bài tập trung bình
$ Cường độ điện trường tại nơi làm việc và thời gian lưu trú thực tế trong một ca làm việc của nhân viên
vận hành cho trong bảng sau.
E, kV/m 5,5 5,37 6,2 8,4
t, h 4 1,2 0,6 0,5
Hãy xác định thời gian lưu trú quy đổi.t/(50/E
ti
-2)=a
i
; 8.∑a
i
~ T
qd
=7,52 h;
~ T
qd
=7,63 h;
~ T
qd
=7,85 h;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
$ Cường độ điện trường tại nơi làm việc và thời gian lưu trú thực tế trong một ca làm việc của nhân viên
vận hành cho trong bảng sau.

E, kV/m 6,6 7,3 8,5 10,7
t, h 2 1 1 0,5
Hãy xác định thời gian lưu trú quy đổi.
~ T
qd
=7,02 h;
~ T
qd
=8,08 h;
~ T
qd
=8,85 h; d) Ý kiến riêng?
$|b|
$ Cường độ điện trường tại nơi làm việc và thời gian lưu trú thực tế trong một ca làm việc của nhân viên
vận hành cho trong bảng sau.
E, kV/m 6,6 7,3 8,5 10,7
t, h 4 1,5 1,5 0,5
Hãy xác định thời gian lưu trú quy đổi.
~ T
qd
=12,8 h;
~ T
qd
=8 h;
~ T
qd
=6,85 h;
~ Ý kiến riêng?
$|a|
$ Cường độ điện trường tại nơi làm việc và thời gian lưu trú thực tế trong ca làm việc của nhân viên vận

hành cho trong bảng sau.
E, kV/m 5,6 8,3 10,5 12,7
t, h 4 1,5 1,5 0,5
Hãy xác định thời gian lưu trú quy đổi.
~ T
qd
=14,01 h;
~ T
qd
=10,8 h;
~ T
qd
=12,8 h;
~ Ý kiến riêng?
$|a|
$ Hãy cho biết giá trị giới hạn cho phép của cường độ điện trường vô tuyến tần số 30 MHz
E
cp
= 21.f
-0.37
~ E
cp
= 5,68 V/m;
~ E
cp
= 6,00 V/m;
~ E
cp
= 6,82 V/m;
~ Ý kiến riêng?

$|b|
14
$ Hãy cho biết giá trị giới hạn cho phép của cường độ điện trường tần số 40 MHz với thời gian lưu trú
t=5h.
~ E
cp
= 10 V/m;
~ E
cp
= 11,33 V/m;
~ E
cp
= 12,65 V/m;
~ Ý kiến riêng?
$|c|
Chương 5 – Phân tích tác động của dòng điện đối với cơ thể người
5.1. Lý thuyết
5.1.1 Câu hỏi dễ
$ Hãy cho biết những nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn vì điện.
~ Không tuân thủ quy trình quy phạm an toàn; Cách điện bị hỏng; Do hiện tượng cảm ứng điện từ;
~ Trình độ người vận hành kém; Không tuân thủ tiêu chuẩn thiết kế; Tình trạng thiết bị không đảm bảo an
toàn;
~ Áp dụng không tốt hoặc không đầy đủ các quy trình kỹ thuật; Các hiện tượng tĩnh điện; Bức xạ hồ
quang.
~ Ý kiến riêng (tất cả các nguyên nhân trên)
$|d|
$ Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến tai nạn vì điện liên quan đến yếu tố con người.
~ Không hiểu biết những rỏi ro về tai nạn điện giật.
~ Không được đào tạo đầy đủ; Phương pháp triển khai về an toàn không phù hợp;
~ Áp dụng không tốt hoặc không đầy đủ các quy trình kỹ thuật;

~ Ý kiến riêng (tất cả các nguyên nhân trên)
$|d|
$ Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến tai nạn vì điện liên quan đến yếu tố thiết bị.
~ Không phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật.
~ Không được trang bị đầy đủ các thiết bị bảo vệ;
~ Tình trạng thiết bị không đảm bảo an toàn;
~ Ý kiến riêng (tất cả các nguyên nhân trên)
$|d|
$ Thế nào gọi là sự cố tiếp xúc gián tiếp?
~ Tiếp xúc với các phần tử kim loại qua một vật dẫn trung gian;
~ Tiếp xúc với dây dẫn qua một vật dẫn trung gian;
~ Tiếp xúc với phần tử trần đang mang điện;
~ Tiếp xúc với các phần tử kim loại bình thường không mang điện, nhưng bất ngờ có điện.
$|d|
$ Hãy cho biết tác động của dòng điện đối với cơ thể người.
~ Gây đốt nóng các tế bào, làm rối loạn sự hoạt động của các cơ quan nội tạng, phá vỡ các quá trình nội
điện sinh.
~ Gây sự phấn khích các mô, phân hủy máu, dẫn đến sự phá hủy các chức năng của các cơ quan nội tạng;
~ Gây sự tác động nhiệt, tác động điện phân, tác động sinh học và sốc điện;
~ Ý kiến riêng.
$|c|
$ Hãy cho biết các loại chấn thương bên ngoài của tai nạn vì điện.
~ Gây đốt nóng các tế bào, gây bỏng, chấn thương cơ học;
~ Gây sự đốt cháy, bỏng, bỏng mạ kim, chấn thương cơ học, lóa điện, dấu điện ;
~ Gây sự đốt cháy, gẫy tay, chân, bỏng vì điện;
~ Ý kiến riêng.
$|b|
15
$ Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện xoay chiều trong điều kiện khô ráo.
a) U=120 V; b) U = 25 V; c) U=60 V; d) U=50V.

$|d|
$ Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện xoay chiều trong điều kiện ẩm ứơt.
~ U=120 V;
~ U = 25 V;
~ U=50 V;
~ U=60 V.
$|b|
$ Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện một chiều trong điều kiện khô ráo.
~ U=120 V;
~ U = 25 V;
~ U=50 V;
~ U=60 V.
$|a|
$ Hãy cho biết giá trị điện áp an toàn của mạng điện một chiều trong điều kiện ẩm ứơt.
~ U=120 V;
~ U = 25 V;
~U=50 V;
~ U=60 V.
$|d|
$ Dòng điện xoay chiều nào được coi là ngưỡng an toàn
~ 5 mA;
~ 10mA;
~ 25 mA;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
$ Tỷ lệ trung bình dòng điện chạy qua tim khi đường đi của dòng điện từ tay phải xuống chân trái là bao
nhiêu?
~ 9,7%;
~ 7,9%;
~ 2,9%;

~ Ý kiến riêng?
$|b|
$ Điện trở của cơ thể người thay đổi phụ thuộc vào những điều kiện nào?
~ Bề mặt tiếp xúc, lực nén;
~ Lực nén, độ dày da và độ ẩm;
~ Trọng lượng cơ thể, kích thước, trạng thái sức khỏe;
~ Ý kiến riêng? (tất cả các yếu tố trên).
$|d|
$ Không nên giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện bằng cách:
a) Dùng gậy khô gạt ra; b) Túm tóc kéo; c) Túm áo kéo; d) Túm tay kéo.
$|d|
$ Hô hấp nhân tạo có thể thực hiện bằng cách nào?
~ Thổi vào miệng;
~ Thổi vào mũi;
~ Thổi vào cả mũi và miệng;
~ Tất cả các phương pháp trên.
$|d|
5.1.2 Câu hỏi trung bình
$ Hãy cho biết thế nào là sốc điện.
~ Là quá trình điện giật;
~ Là sự tác động của dòng điện đối với cơ thể người, gây kích thích nặng nề cho hệ thống thần kinh ;
16
~ Là sự phản ứng phản xạ thần kinh nặng nề của cơ thể khi có sự kích thích mạnh của dòng điện, dẫn đến
sự rối loạn các hệ thống tuần hoàn, hô hấp và các quá trình trao đổi chất;
~ Ý kiến riêng.
$|c|
$ Hãy cho biết vùng tác động của dòng điện 50 mA đi qua cơ thể người trong thời gian 200 ms trong
trường hợp tiếp xúc điện từ tay nọ đến tay kia.
~ Vùng AC-2: bắt đầu có cảm giác;
~ Vùng AC-3: hiệu ứng khả hồi, hiện tượng co cơ;

~ Vùng AC-4: hiệu ứng không khả hồi;
~ Vùng AC-4.1: xác suất co giãn tim đến 5%;
$|b|
Chương 6 – Phân tích an toàn trong các mạng điện
6.1. lý thuyết
6.1.1 Câu hỏi dễ
$ Mạng điện có thể làm việc ở các sơ đồ nào?
~ TN;
~ TT;
~ IT;
~ Ý kiến riêng? (tất cả các sơ đồ trên)
$|d|
$ Hãy cho biết giá trị của dòng điện chạy qua cơ thể người khi tiếp xúc vào hai dây pha của mạng điện với
điện áp U=380V, biết điện trở cơ thể người R
ng
=1265 Ω. I=U/R
ng
~ 0,25A;
~ 0,30A;
~ 0,35A;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
$ Hãy cho biết giá trị của dòng điện chạy qua cơ thể người khi tiếp xúc vào một dây pha và một dây nguội
của mạng điện với điện áp U
d
=380 V, biết điện trở cơ thể người (kể cả giày) R
ng
=1500 Ω.
I=√3.U
d

/(3R
ng
)
~ 0,153 A;
~ 0,146 A;
~ 0,167 A;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
6.1.2 Câu hỏi trung bình
$ Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện 380 V có
trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là R
cd
=22 kΩ và điện trở cơ thể người là R
ng
=1 kΩ.
I=√3.U
d
/(3R
ng
+R

)
~ 26,4 mA;
~ 0,30,2 mA;
~ 35,7 mA
~ Ý kiến riêng?
$|a|
$ Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện 380 V có
trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là R
cd

=22 kΩ và điện trở cơ thể người là R
ng
=1,19 kΩ.
~ 26,4 mA;
~ 0,28 mA;
~ 35,7 mA
~ Ý kiến riêng?
$|b|
17
$ Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người trong trường hợp người vận hành đứng trong vùng
điện thế, biết vị trí của chân trái và chân phải cách cực tiếp đất tương ứng là 2m và 2,8 m, dòng điện sự cố
chạy qua hệ thống nối đất là I
d
= 8,5 A, điện trở suất của đất là ρ=300 Ω.m ; Điện trở của cơ thể người là
R
ng
= 1000 Ω và của giày là R
g
= 1500 Ω.
I=I
d
.ρ.(d
2
-d
1
)/(2π.d
1
.d
2
.(R

ng
+2R
g
))
~ 12,5 mA;
~ 14,5 mA;
~ 16 mA
~ Ý kiến riêng?
$|b|
6.2. Bài tập
6.2.1 Bài tập dễ
$ Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người vận hành đứng trong vùng điện thế, biết vị trí của
chân trái và chân phải cách cực tiếp đất tương ứng là 1,78 m và 2,58 m, dòng điện sự cố chạy qua hệ
thống nối đất là I
d
= 13,7A, điện trở suất của đất là ρ=120 Ω.m; Điện trở của cơ thể người là R
ng
= 1200 Ω
và của giày là R
g
= 1150 Ω.
I
ng
=I
d
.ρ.(d
2
-d
1
)/(2π.d

1
.d
2
.(R
ng
+2R
g
))
~ 6,75 mA;
~ 10,32 mA;
~ 13,03 mA;
~ Ý kiến riêng?
$|c|
$ Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai dây 220V với
trung tính nối đất, biết đường dây từ nguồn đến điểm tiếp xúc được làm bằng dây A-35 (r
0
= 0,92 và x
0
=
0,35 Ω/km) chiều dài l=0,32 km, phụ tải cuối đường dây là S=6,55 kVA, điện trở cơ thể người
R
ng
=1300Ω. I
ng
=Sl√(x
0
2
+r
0
2

)/U.R
ng
~ 10, 5 mA;
~ 8,30 mA;
~ 7,16 mA;
~ Ý kiến riêng?
$|c|
6.2.2 Bài tập trung bình
$ 6.1 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện 3 pha
380 V có trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là R
cd
= 23,5 kΩ và điện trở cơ thể người là R
ng
= 1,13
kΩ.
$ 6.1a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=18,5 mA;
~ I
ng
=24,48 mA;
~ I
ng
=28,5 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.1b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc

=28,52 mA;
~ I
ngsc
=24,48 mA;
~ I
ngsc
= 42,39 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.2 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện ba pha
380 V có trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là R
cd
= 21,5 kΩ và điện trở cơ thể người là R
ng
=1 kΩ.
$ 6.2a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=28,5 mA;
~ I
ng
=26, 68 mA;
18
~ I
ng
=20,5 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.2b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I

ngsc
=28,5 mA;
~ I
ng sc
=34,53 mA;
~ I
ngsc
= 46,53 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.3 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện ba pha
220 V có trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là R
cd
= 20,15 kΩ và điện trở cơ thể người là R
ng
=1,13
kΩ.
$ 6.3a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=18,5 mA;
~ I
ng
=16, 19 mA;
~ I
ng
=15 mA;
~ Ý kiến khác;
$|a|
$ 6.3b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây

~ I
ngsc
=28,04 mA;
~ I
ng sc
=30,53 mA;
~ I
ngsc
= 46,53 mA;
~ Ý kiến khác;
$ 6.4 Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây pha của mạng điện 3 pha 380 V có
trung tính cách ly, biết điện trở cách điện là R
cd
=21,5 kΩ và điện trở cơ thể người là R
ng
=1,13 kΩ.
$ 6.4a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=24,5 mA;
~ I
ng
=26,44 mA;
~ I
ng
=28,5 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.4b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I

ngsc
=38,52 mA;
~ I
ngsc
=42,48 mA;
~ I
ngsc
= 45,8 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.5 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai
dây, điện áp 220 V với trung tính nối đất, biết điện trở của mạng điện từ nguồn đến điểm tiếp xúc là
R
d
=0,25 Ω , công suất của phụ tải là 6,5 kVA, điện trở cơ thể người R
ng
=1000 Ω.
$ 6.5a Ở chế độ làm việc bình thường
I
ng
=S.R
d
/U.R
ng
~ I
ng
=6,58 mA;
~ I
ng
=7,39 mA;

~ I
ng
=8,52 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.5b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
I
ng
=U/2R
ng
~ I
ngsc
=100 mA;
~ I
ngsc
=108,48 mA;
~ I
ngsc
= 110 mA;
~ Ý kiến khác;
19
$|c|
$ 6.6 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai
dây, điện áp 127 V với trung tính nối đất, biết điện trở của mạng điện từ nguồn đến điểm tiếp xúc là
R
d
=0,25 Ω , công suất của phụ tải là 6,5 kVA, điện trở cơ thể người R
ng
=1000 Ω.
$ 6.6a Ở chế độ làm việc bình thường

~ I
ng
=12,8 mA;
~ I
ng
=13 mA;
~ I
ng
=15,2 mA;
~ Ý kiến khác;
$|a|
$ 6.6b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc
= 60 mA;
~ I
ngsc
= 63,5 mA;
~ I
ngsc
= 100 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.7 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai
dây, điện áp 220 V với trung tính nối đất, biết điện trở của mạng điện từ nguồn đến điểm tiếp xúc là
R
d
=0,33 Ω , công suất của phụ tải là 5,54 kVA, điện trở cơ thể người R
ng
=1200 Ω.

$ 6.7a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=9,50 mA;
~ I
ng
=8,31 mA;
~ I
ng
= 7,52 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.7b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc
=100 mA;
~ I
ngsc
=108,48 mA;
~ I
ngsc
= 110 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.8 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai
dây, điện áp 220 V với trung tính nối đất, biết điện trở của mạng điện từ nguồn đến điểm tiếp xúc là
R
d
=0,22 Ω , công suất của phụ tải là 7,54 kVA, điện trở cơ thể người R
ng

=1200 Ω.
$ 6.8a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=9,50 mA;
~ I
ng
=7,27 mA;
~ I
ng
=6,28 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.8b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc
=91,67 mA;
~ I
ngsc
=98,48 mA;
~ I
ngsc
=100 mA;
~ Ý kiến khác;
$|a|
$ 6.9 Hãy xác định giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai
dây, điện áp 127 V với trung tính nối đất, biết điện trở của mạng điện từ nguồn đến điểm tiếp xúc là
R
d
=0,22 Ω , công suất của phụ tải là 3,54 kVA, điện trở cơ thể người R

ng
=1000 Ω.
$ 6.9a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=8,15 mA;
~ I
ng
=7,17 mA;
~ I
ng
=6,13 mA;
20
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.9b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc
= 72,33mA;
~ I
ngsc
=68,48 mA;
~ I
ngsc
=63,5 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.10 Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai dây
220V với trung tính nối đất, biết đường dây từ nguồn đến điểm tiếp xúc được làm bằng dây A-50 (r
0

=0,63
và x
0
= 0,33 Ω/km) chiều dài l=0,48 km, phụ tải cuối đường dây là S=5,83 kVA, điện trở cơ thể người
R
ng
=1000 Ω.
$ 6.10a Ở chế độ làm việc bình thường I
ng
=Sl√(x
0
2
+r
0
2
)/U.R
ng
~ I
ng
=12,15 mA;
~ I
ng
=11,17 mA;
~ I
ng
=9,05 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.10b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây U/2R
ng

~ I
ngsc
= 112,33mA;
~ I
ngsc
=90 mA;
~ I
ngsc
=110 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.11 Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai dây
220V với trung tính nối đất, biết đường dây từ nguồn đến điểm tiếp xúc được làm bằng dây A-70 (r
0
=0,45
và x
0
=0,32 Ω/km) chiều dài l=0,48 km, phụ tải cuối đường dây là S=5,83 kVA, điện trở cơ thể người
R
ng
=1000 Ω.
$ 6.11a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=7,03 mA;
~ I
ng
=11,17 mA;
~ 12 mA;
~ Ý kiến khác;

$|a|
$ 6.11b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc
= 112,33 mA;
~ I
ngsc
= 90 mA;
~ I
ngsc
= 110 mA;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.12 Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai dây
220V với trung tính nối đất, biết đường dây từ nguồn đến điểm tiếp xúc được làm bằng dây A-70 (r
0
=0,45
và x
0
=0,32 Ω/km) chiều dài l=0,48 km, phụ tải cuối đường dây là S=6,83 kVA, điện trở cơ thể người
R
ng
=1100 Ω.
$ 6.12a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I
ng
=11,17 mA;
~ I
ng
=11,17 mA;

~ I
ng
=7,48 mA;;
~ Ý kiến khác;
$|c|
$ 6.12b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc
= 100 mA;
~ I
ngsc
=110 mA;
21
~ I
ngsc
= 90 mA;
~ Ý kiến khác;
$|a|
$ 6.13 Hãy xác định dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào dây nguội của mạng điện hai dây
220V với trung tính nối đất, biết đường dây từ nguồn đến điểm tiếp xúc được làm bằng dây A-95 (r
0
=0,33
và x
0
= 0,31 Ω/km) chiều dài l=0,43 km, phụ tải cuối đường dây là S=6,65 kVA, điện trở cơ thể người
R
ng
=1100 Ω.
$ 6.13a Ở chế độ làm việc bình thường
~ I

ng
=5,17 mA;
~ I
ng
=5,35 mA;
~ I
ng
= 6,00 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.13b Ở chế độ sự cố ngắn mạch chạm masse cuối đường dây
~ I
ngsc
= 110 mA;
~ I
ngsc
=100 mA;
~ I
ngsc
= 90 mA;
~ Ý kiến khác;
$|b|
$ 6.14 Một nhân viên vận hành đứng trong vùng điện thế, với vị trí của chân trái và chân phải cách cực
tiếp đất tương ứng là 2,2m và 3 m, dòng điện sự cố chạy qua hệ thống nối đất là I
d
= 9,35A, điện trở suất
của đất là ρ = 200 Ω.m ; Điện trở của cơ thể người là R
ng
= 1000 Ω và của giầy là R
g

= 1500 Ω. Hãy xác
định:
$ 6.14a Giá trị điện áp bước U
b
=I
d
.ρ.(d
2
-d
1
)/(2π.d
1
.d
2
)
~ U
b
= 40 V;
~ U
b
= 36,08 V;
~ U
b
= 35,5 V;
~ Ý kiến khác.
$|b|
$ 6.14b Giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người I
ng
=U
b

/(R
ng
+2R
g
)
~ I
ng
= 9,02;
~ I
ng
= 10 mA;
~ I
ng
= 10,08 mA;
~ Ý kiến khác.
$|a|
$ 6.15 Một nhân viên vận hành đứng trong vùng điện thế, với vị trí của chân trái và chân phải cách cực
tiếp đất tương ứng là 1,8 m và 2,65 m, dòng điện sự cố chạy qua hệ thống nối đất là I
d
= 9,35A, điện trở
suất của đất là ρ = 150 Ω.m ; Điện trở của cơ thể người là R
ng
= 1000 Ω và của giầy là R
g
= 500 Ω. Hãy
xác định:
$ 6.15a Giá trị điện áp bước
~ U
b
= 40 V;

~ U
b
= 39,78 V;
~ U
b
= 35,5 V;
~ Ý kiến khác.
$|b|
$ 6.15b Giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người
~ I
ng
= 19,89;
~ I
ng
= 20 mA;
~ I
ng
= 22,08 mA;
~ Ý kiến khác.
$|a|
22
$ 6.16 Một nhân viên vận hành đứng trong vùng điện thế, với vị trí của chân trái và chân phải cách cực
tiếp đất tương ứng là 2,35 m và 3,18 m, dòng điện sự cố chạy qua hệ thống nối đất là I
d
= 8,51A, điện trở
suất của đất là ρ = 250 Ω.m ; Điện trở của cơ thể người là R
ng
= 1000 Ω và của giầy là R
g
= 800 Ω. Hãy

xác định:
$ 6.16a Giá trị điện áp bước
~ U
b
= 37,61 V;
~ U
b
= 40,6 V;
~U
b
= 55,5 V;
~ Ý kiến khác.
$|a|
$ 6.16b Giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người
~ I
ng
= 16,33;
~ I
ng
= 14,46 mA;
~ I
ng
= 13,22 mA;
~ Ý kiến khác.
$|b|
$ 6.17 Một nhân viên vận hành đứng trong vùng điện thế, với vị trí của chân trái và chân phải cách cực
tiếp đất tương ứng là 3,35 m và 4,19 m, dòng điện sự cố chạy qua hệ thống nối đất là I
d
= 7,56 A, điện trở
suất của đất là ρ = 250 Ω.m ; Điện trở của cơ thể người là R

ng
= 1000 Ω và của giầy là R
g
= 800 Ω. Hãy
xác định:
$ 6.17a Giá trị điện áp bước
~ U
b
= 17,83 V;
~ U
b
= 20,6 V;
~ U
b
= 25,5 V;
~ Ý kiến khác.
$|a|
$ 6.17b Giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người
~ I
ng
= 6,86mA;
~ I
ng
= 7,00 mA;
~ I
ng
= 13,22 mA;
~ Ý kiến khác.
$|a|
Chương 7 – Bảo vệ chống tiếp xúc điện

7.1 Lý thuyết
7.1.1 Câu hỏi dễ
$ Tất cả các thiệt bị điện được phân loại dưới góc độ an toàn thành bao nhiêu nhóm?
~ 3 nhóm;
~ 4 nhóm;
~ 5 nhóm;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
$ Khoảng cách tiếp cận tối thiểu là gì?
~ Khoảng cách tiếp cận tối thiểu là khoảng cách tối thiểu đảm bảo an toàn khi có sự tiếp cận đến các vật
dẫn trần mang điện;
~ Là khoảng cách tối thiểu đảm bảo an toàn cho người vận hành mạng điện ;
~ Là khoảng cách tối thiểu đảm bảo không dẫn đến sự phóng điện;
~ Là khoảng cách tối thiểu đảm bảo không dẫn đến sự cố điện giật?
$|a|
$ Có thể áp dụng các biện pháp gì để bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp
~ Khoảng cách an toàn đến các phần tử mang điện;
~ Biện pháp cản trở, liên động;
~ Cách điện;
23
~ Ý kiến riêng? (tất cả các biện pháp trên)
$|d|
$ Có thể áp dụng các biện pháp gì để bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp.
~ Nối đất bảo vệ;
~ Nối trung tính hay nối không;
~ Cắt bảo vệ;
~ Ý kiến riêng? (tất cả các biện pháp trên)
$|d|
$ Bảo vệ bằng điện áp rất thấp thuộc loại bảo vệ nào?
~ Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp;

~ Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp;
~ Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp;
~ Ý kiến riêng?
$|c|
$ Yêu cầu bắt buộc trước khi sử dụng thiết bị chỉ điện áp là gì?
~ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và sự làm việc tin cậy;
~ Kiểm tra tình trạng kỹ thuật và cấp điện áp thích hợp;
~ Kiểm tra sự làm việc tin cậy và cấp điện áp thích hợp;
~Ý kiến riêng? (tất cả các yêu cầu trên)
$|d|
$ Khi đóng cầu dao điện mà thấy có hồ quang xuất hiện thì phải làm gì?
~ Cắt ngay ra;
~ Đóng nhanh, dứt khoát,
~ Đóng từ từ;
~ Cắt từ từ ra.
$|b|
$ Nếu gặp dây dẫn có điện rơi xuống đất thì phải làm gì?
~ Chạy ra khỏi khu vực càng nhanh cành tốt;
~ Đi bình thường ra khỏi khu vực nguy hiểm;
~ Đi từ từ bước dài ra khỏi khu vực;
~ Đi bước ngắn ra khỏi khu vực.
7.1.2 Câu hỏi trung bình
$ Thời gian cắt cực đại cho phép t
cp
, khi điện áp tiếp xúc có giá trị trong khoảng 50 ÷ 120 V đối với sơ đồ
TN hoặc IT là bao nhiêu ?
~ t
cp
= 0,1 s;
~ t

cp
= 0,2 s;
~ t
cp
= 0,4 s;
~ t
cp
= 0,8 s;
$|a|
$ Thời gian cắt cực đại cho phép t
cp
, khi điện áp tiếp xúc có giá trị trong khoảng 120 ÷ 230 V đối với sơ
đồ TN hoặc IT là bao nhiêu ?
~ t
cp
= 0,1 s;
~ t
cp
= 0,2 s;
~ t
cp
= 0,4 s;
~ t
cp
= 0,8 s;
$|c|
$ Thời gian cắt cực đại cho phép t
cp
, khi điện áp tiếp xúc có giá trị trong khoảng 50 ÷ 120 V đối với sơ đồ
TT là bao nhiêu ?

~ t
cp
= 0,04 s;
~ t
cp
= 0,1 s;
~ t
cp
= 0,2 s;
~ t
cp
= 0,3 s;
$|d|
24
$ Thời gian cắt cực đại cho phép t
cp
, khi điện áp tiếp xúc có giá trị trong khoảng > 400 V đối với sơ đồ TT
là bao nhiêu ?
~ t
cp
= 0,04 s;
~ t
cp
= 0,1 s;
~ t
cp
= 0,2 s;
~ t
cp
= 0,3 s;

$|a|
Chương 8 – Bảo vệ nối đất
8.1 Lý thuyết
8.1.1 Câu hỏi dễ
$ Hệ thống nối đất là gì
~ HTNĐ là tập hợp các cực tiếp địa và dây nối đất có nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho người vận hành
~ HTNĐ là tập hợp các cực tiếp địa và dây nối đất có nhiệm vụ truyền dẫn dòng điện xuống đất.
~ HTNĐ là hệ thống bao gồm nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo có nhiệm vụ truyền dẫn dòng điện
xuống đất.
~ Ý kiến riêng
$|b|
$ Hệ thống nối đất được phân loại như thế nào?
~ Hệ thống nối đất tự nhiên và hệ thống nối đất nhân tạo;
~ Hệ thống nối đất làm việc và hệ thống nối đất bảo vệ;
~ Hệ thống nối đất làm việc, hệ thống nối đất bảo vệ và hệ thống nối đất chống sét;
~ Ý kiến khác
$|b|
$ Giới hạn khu vực nguy hiểm có sự xuất hiện của điện thế là khu vực nào?
~ Khu vực có bán kính trên 20 m, tính từ tâm điểm, nơi có dòng điện chạy xuống đất;
~ Khu vực có bán kính 20 m, tính từ tâm điểm, nơi có dòng điện chạy xuống đất;
~ Khu vực có bán kính dưới 20 m, tính từ tâm điểm, nơi có dòng điện chạy xuống đất;
~ Ý kiến riêng?
$|b|
$ Khi các động cơ có hệ thống nối đất chung, thì khi chạm vào vỏ động cơ ở gần cực tiếp địa, mức độ
nguy hiểm so với chạm vào vỏ động cơ ở xa như thế nào?
~ Nguy hiểm hơn;
~ Bằng nhau;
~ Ít nguy hiểm hơn;
~ Tùy thuộc vào điều kiện tiếp xúc.
$|c|

$ Vai trò của hệ thống bảo vệ nối đất là gì ?
~ Dẫn dòng điện xuống đất;
~ Giảm điện áp tiếp xúc;
~ Duy trì chế độ làm việc của dây trung tính;
~ Bảo vệ mạng điện và chống sét.
$|b|
$ Vùng ảnh hưởng xung quanh điện cực là gi?
~ Là vùng đất có điện thế khác không;
~ Là vùng đất cách điện cực 20 m;
~ Là vùng đất không có độ rơi điện áp;
~ Là vùng đẳng áp.
$|a|
$ Vai trò của cực tiếp địa phụ trong quá trình đo điện trở nối đất là gi?
~ Loại bỏ sự ảnh hưởng của dòng điện lạ trong đất;
~ Thăm dò vùng ảnh hưởng xung quanh điện cực đo để nâng cao độ chính xác của phép đo ;
25
~ Dùng để đo giá trị điện thế trong đất;
~ Ý kiến khác.
$|b|
8.2 Bài tập
8.2.1 Bài tập dễ
8.2.1 Bài tập trung bình
$ 8.1 Hãy tính toán nối đất cho trạm biến áp 22/0,4 kV công suất 250 kVA đặt theo chu vi của một khu
đất có diện tích 6×5m, không có điện trở của hệ thống tiếp địa tự nhiên, điện trở suất của đất là ρ=80 Ω.m;
Cường độ dòng điện ngắn mạch một pha chạy qua hệ thống tiếp địa là I
(1)
k
= 320 A, thời gian tồn tại của
dòng ngắn mạch là t = 0,5 giây. Cực tiếp địa là các ống thép tròn đường kính d = 0,05m, dài l
c

= 2 m, chôn
sâu h=0,5 m. Các điện cực được nối với nhau bởi thanh ngang dẹt rộng b = 0,04 m, dày 0,01 m.
$ 8.1a Giá trị điện trở của điện cực
~ 27,3 Ω
~ 28,72 Ω
~ 30,26 Ω
~ Ý kiến khác
$|c|
$ 8.1b Giá trị điện trở của thanh nối ngang
~ 7,35 Ω
~ 6,31 Ω
~ 5,26 Ω
~ Ý kiến khác
$|b|
$ 8.1c Số lượng điện cực theo tính toán (làm tròn về phía trên) khi chưa xét đến hệ số sử dụng
~ n =7;
~ n =8;
~ n =9;
~ n =10;
$|b|
$ 8.1c Số lượng điện cực yêu cầu có xét đến hệ số sử dụng của các điện cực và thanh nối ngang là:
~ n =9;
~ n =10;
~ n =11;
~ n =12;
$|d|
Chương 9 – Bảo vệ nối dây trung tính và nối đất lặp lại
9.1 Lý thuyết
9.1.1 Câu hỏi dễ
$ Bảo vệ nối dây trung tính có vai trò gì?

~ Ý kiến riêng;
~ Giảm điện áp tiếp xúc;
~ Tạo ra dòng điện ngắn mạch để cắt nguồn;
26

×