Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Một số bài tập khó về kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.91 KB, 3 trang )

KIỂM TRA - 5
Bài 1 .Cho CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm: FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
(số mol bằng nhau) ở điều
kiện nhiệt độ cao thu được 19,2g hỗn hợp Y gồm: Fe, FeO và Fe
3
O
4
. Cho toàn bộ Y tác dụng
hết với HNO
3
được 2,24lit NO(duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:
A. 20,88g B. 10,44g C. 110,7g D.41,76g
56 0,7.19,2 5,6.3.0,1 0,27 20,88
Fe
n a a a m
= → = + → = → =

Bài 2 Cho hh kim loại gồm( 2,7 gam Al ) và (30,4 gam FeO, Fe
3
O
4
). Tiến hành nhiệt nhôm
hoàn toàn được hh A. Cho A t/d với HNO
3


dư thu được 0,5 mol NO
2
. Tìm thành phần phần trăm
của mỗi oxit sắt trong hh 30,4 gam.
A.%FeO = 26,32%,%Fe
3
O
4
= 73,68%. B.%Fe
3
O
4
= 26,32%,%FeO = 73,68%
C.%Fe
3
O
4
= 23,68%,%FeO = 76,32%. D.%FeO = 23,68%,%Fe
3
O
4
= 76,32%
2
3 4
: 0,1
: 0,1
0,2 30,4
: 0,1
0,5
Fe

e
Al
FeO
n D
Fe O
n
+
+



→ = → →
 
=




Bài 3: Cho 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K
2
CO
3
0,4M thu được
dung dịch X. Cho dung dịch BaCl
2
dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 71,91. B. 21,67. C. 48,96. D.

16,83.
2
3
2 3
:
0,31 0,2
0,15 0,31 : 0,11
: 2 0,42 0,11
CO C
KHCO a
a b a
n n BaO
K CO b a b b
+ = =

 
= → = → → → →
  
+ = =
 


Bài 4 Cho 18 gam bột Mg vào 600 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
x mol/l và Cu(NO
3
)
2
0,75x
mol/l thu được dung dịch X và 48,24 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y

vào dung dịch HNO
3
loãng vừa đủ thu được 8,4 lít NO (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 171,24 B. 121,74 C. 117,99 D. 144,99
Về bản chất ta thấy Mg dư, nên kết thúc toàn bộ quá trình chỉ có Mg nhường e. vậy
Có 2nMg = 3nNO + 8nNH
4
NO
3

=> n NH
4
NO
3
= (0,75.2 – 0,375.3) : 8 =0,046875 mol.
Vậy nNO
3
-
(trong kim loại) = 0,75.2 = 1,5 mol (= 2nMg)
 Khối lượng hỗn hợp muối = 48,24 + 1,5.62 + 0,046875.80 = 144,99 gam.
Bài 5 Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO
3
)
2
vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến
phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500
ml dung dịch Fe(NO
3
)

3
có nồng độ aM. Giá trị của a là
A. 2. B. 0,667. C. 0,4. D. 1,2.
Dễ có khi nung Mg(NO
3
)
2
thì có n O
2
= n O
2
: 4 = 0,2.2 : 4 = 0,1 mol; và MgO = 0,2 mol
Sau đó O
2
(0,1 mol) phản ứng Mg (0,5 mol) => n
Mg p/ư
= 0,1.4 : 2 = 0,2 mol
 Dư 0,3 mol Mg. Để X tác dụng với nhiều nhất Fe(NO
3
)
3
aM. Thì Fe
3+
=> Fe
2+
 0,5.a = 0,3.2 => a = 1,2 M.
Bài 6 X là hỗn hợp các muối Cu(NO
3
)
2

, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
. Trong đó O chiếm
9,6% về khối lượng. Nung 50 gam X trong bình kín không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 44,6 B. 39,2 C. 17,6 D. 47,3
Ta có n O = 50.0,096 : 16 = 0,3 mol => n NO3- = n O : 3 = 0,1 mol
Có NO
3
-
=> ½ O
2-
0,1 => 0,05 => m oxit = 50 – (0,1.62- 0,05.16) =44,6 gam
Bài 7 Hòa tan hoàn toàn 6,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe
x
O
y
và Cu bằng dung dịch H
2
SO

4
đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung
dịch chứa 16,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. FeO hoặc Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3
qui đổi Fe (x mol); O (y mol); Cu (z mol)
56x + 16y + 64z = 6,44; 3x – 2y + 2z = 0,045 (bảo toàn e); 200x + 160z = 16,6
Có x = 0,075; y = 0,1 => Fe
3
O
4
; n Cu =0,01
Bài 8 Hòa tan hoàn toàn a gam Al vào 450ml dd NaOH 1M thu được 13.44 lit H2 đktc và ddA.
Hòa tan b gam AL vao 400ml HCl 1M thu 3.36l đktc H2 va ddB.Trộn ddA va ddB thu m(g) kết
tủa.Gia trị cua m là :
A. 3,9 g B . 7,8g
C. 31,2 g D. 35,1 g

TN1: n
Al pư
= 0,6.2 : 3 = 0,4 mol => sau phản ứng dung dịch A có 0,4 mol AlO
2
-
; và 0,05 mol OH
-
TN 2: n
Al p/ư
= 0,15.2 : 3 = 0,1 mol => sau phản ứng dung dịch B có AlCl
3
(0,1 mol) và HCl (0,1
mol)
trộn A vào B: kiểm tra nhanh thấy ∑n
đt +
= 0.4 mol < ∑n
đt -
= 0,45 mol
 AlO
2
-
dư (0,05 mol) => pư = 0,35 mol => toàn bộ lượng Al
3+
và AlO
2
-
chuyển hóa vào
Al(OH)
3
(0,1 + 0,35).78 = 35,1 gam

Bài 9 Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H
2
SO
4
và HNO
3
thu được dung dịch X và 4,48
lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H
2
SO
4
vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung
dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng
của Fe đã cho vào là:
A. 16,24 g. B. 9,6 g. C. 11,2 g. D. 16,8 g.
Xét trên toàn bộ quá trình Fe => Fe
+2
; Cu => Cu
+2
; N
+5
=> N
+2
(em có thể xét trên toàn bộ quá
trình cho nhanh, nếu không làm từng quá trình 1 cũng được)
Vậy 2nFe + 2nCu = 3nNO => nFe = (0,28.3 – 2.0,13):2 = 0,29 => mFe = 16,24 gam
Bài 10 Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2
trong một bình kín chứa không khí (gồm 20%
thể tích O

2
và 80% thể tích N
2
) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp
khí Y có thành phần thể tích N
2
=84,77%; SO
2
=10,6% còn lại là O
2
. Thành phần % theo khối
lượng của FeS trong X là:
A. 68,75% B. 59,46% C.26,83% D. 42,3%
Chọn hỗn hợp Y là 100 mol thì có 84,77 mol N
2
; 10,6 mol SO
2
; 4,63 mol O
2
.
Có : nO
2 ban đầu
= nN
2
: 4 = 21,1925 mol => nO
2p/ư
= 16,5625 mol
Đặt nFeS = xmol ; nFeS
2
= y mol => x+ 2y = 10,6 (bảo toàn S)

Và 7x + 11y = 4.16,5625 = 66,25 (bảo toàn e)
Giải được x = 5,3 mol ; y = 2,65 mol => %m FeS = 5,3.88 : (5,3.88 + 2,65.120).100% = 59,46%

×