Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Đề tài tác giả tản đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.88 KB, 40 trang )

Trường: Cao Đẳng Phát Thanh- Truyền
Hình 2
MÔN H C : VĂN H C Vi T NAMỌ Ọ Ệ
Đ tài : Tác gi ề ả
T n Đàả
L P :12 CĐBC 2- KHOA : BÁO CHÍ.Ớ
NHÓM TH C Hi N :Ự Ệ

LÊ ViỆT TOÀN

DU PHƯƠNG THẢO

TRẦN THỊ THỦY TIÊN

LÊ THỊ CẨM GIANG

TRẦN THỊ HẠ
GVHD : LẠI THỊ HỒNG VÂN
Nhóm 12
I. TÁC GiẢ:
1. Tìm hiểu tác giả:Tản Đà (8-5-1889_17-6-
1939).Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu,là một
nhà thơ ,nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của
Việt Nam.Phụ thân của ông là Nguyễn Danh
Kế làm quan cho triều
Nguyễn đến chức ngự sử trong
Kinh,giữ việc án lý.Mẫu thân của
Ông là Lưu Thị Hiền-Là một đào
hát tài sắc ở Hàng Thao-Nam Định
Tương Tư
Quái lạ!làm sao cứ nhớ nhau


Nhớ nhau đằng đẵng suốt đêm thâu.
Bốn phương mây nước,người đôi ngả
Hai chữ tương tư,một gánh sầu.

Năm 1915,ông lấy vợ-Nguyễn Thị Tùng(con
gái tri huyện).Đến năm 1916,nhà thơ Nguyễn
khắc Hiếu lấy núi Tản Viên sông Đà quê mình
ghép lại thành bút danh Tản Đà.
a.Thời niên thiếu:

Thời niên thiếu của Tản Đà trải qua nhiều
giai đoạn khóc,cười.Lúc 3 tuổi phụ thân
mất ,năm sau mẹ bỏ đi,8 năm sau chị chạy
theo nghề của mẹ.Những sự kiện trên đã
để lại nhiều dấu ấn khó phai trong tâm
hồn của ông.
A. TH I NIÊN THI UỜ Ế

Giai đo n niên thi u c a ông ph n ạ ế ủ ầ
l n dành cho truy n thi c .Đ n 19 ớ ệ ử ế
tu i ông m i có s rung đ ng đ u ổ ớ ự ộ ầ
đ i.ờ
b.Thời kì vinh hiển:

Năm 1915-1926 là những năm thành công nhất của ông:

*Năm 1915 cuốn sách đầu tiên của Tản Đà được xuất
bản,gây tiếng vang lớn tiêu biểu là tác phẩm “khối tình
con thứ nhất”:
Ngồi rỗi ăn không nói gẫu chơi

Ai nghe,em gẫu một đôi lời
Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo
Mà đến bây giờ có thế thôi.
B. TH I KÌ VINH HI NỜ Ể

Sau đó là tác phẩm “giấc mộng con”(in
năm 1917),và một số vở tuồng “Người
Cá”, “Tây Thi”, “Dương Quý phi”,
“Thiên Thai”.

Năm 1919-1921,có một số tác phẩm
chính “Đàn bà tàu”(1919),”Đài gương”,
“lên sáu”, “Lên Tám”(1920),về thơ “Còn
chơi”(1921).

Năm 1922 ông thành lập “Tản Đà thư
điếm”(sau đó đổi thành “Tản Đà thư
cục”)-nhà xuất bản riêng của ông.

Năm 38 tu i (1926): T n Đà cho ra ổ ả
đ i “An nam t p chí”s đ u tiên v i ờ ạ ố ầ ớ
tòa so n ph Hàng L ng-Đây à t ạ ở ố ọ ờ
báo b t đ u quãng đ i l n đ n c a ắ ầ ờ ậ ậ ủ
ông.

1933 phong trào thơ mới phát triển thì “ An nam tạp
chí “ chính thức đình bản sau ba lần đình bản và ba
lần tái bản. Ông phải đấu tranh để bảo vệ “An nam
tạp chí” với nhiều người thuộc phe thơ mới, tiểu

biểu là tờ Phong Hóa và Tự Lực Văn Đoàn họ đều
rất hăng hái chê ông, chê về mọi thứ, từ tính nghiện
rượu, nói nhiều lúc say, hay say cho đến cái mũi
ửng đỏ của Tản Đà cũng bi chê nốt

1938 ông mở phòng đoán số ở Hà Lạc để xem bói
D. Được tôn vinh và qua đời :

Trải qua khoảng thời gian cuối đời đầy
hắt hiu buồn thảm nhưng cuối cùng ông
cũng được mọi người quan tâm trở lại
sau chiến thắng của phe thơ mới đã
không còn gay đả kích cho Tản Đà. Từ
đây bắt đầu lật lại những trang sử mới
mà Tản Đà từng cống hiến trước đây, họ
xem ông như một ông thánh của làng thơ
trong đó
D. Được tôn vinh và qua đời

Tờ báo ngày nay của Tự Lực văn đoàn
trước kia chê bai ông nhưng giờ hết mực
ca ngợi ông. Thời kì sức khỏe suy yếu ông
tập trung dịch thuật và biên tập Lưu Chai
Trí Dị của Bồ Tùng Linh( Tân Dân xuất
bản 1937) ngày 20/4 năm kỉ mão ông qua
đời hưởng dương 51 tuổi sau một thời gian
chống chọi với bệnh gan tại số nhà 71 ngã
tư Sở, Hà Nội

Di thể của ông được an táng tai nghĩa

trang Quảng Thiện Hà Nội sau khi ông
mất một số bài báo tưởng niệm được ra
mắt: Khái Hưng” cái duyên của Tản Đà”,
Xuân Diệu” công của thi sĩ Tản Đà”, Lưu
Trọng Lư” Bây giờ, khi nắp quan tài đậy
lại”, Nguyễn Tuân” Tản Đà một kiếm
khách”. Năm 1941 Hoài Thanh và Hoài
Trân cho in tác phẩm “ thi nhân Việt Nam”

Đặt Tản Đà lên ghế “ chủ súy” của
hội Tao Đàn, xem ông như người
mở lối cho thi ca Việt Nam bước
sang giai đoạn mới tươi đẹp hơn.
Năm 1963 di hài được cải tán về
cửa quán thôn hội xá( quê vợ của
ông) xã Hương Sơn tỉnh Hà Tây.
II.Con người Tản Đà:

Nhân cách của Tản Đà được rất nhiều
người nghiên cứu. Thi sĩ Bùi Giáng trong
“đi vào cõi thơ” chê thơ Tản Đà không có
vì đặc sắc, song lại muốn Tản Đà sống lại
nhậu một trận lu bù. Nguyễn Tuân một
người lặp dị không kém cũng rất khâm
phục Tản Đà ông tự coi mình là “ Khổng
Tử chi đồ, trích tiên” một thế ngoại cao
nhân, tỏ ra khác biệt với người vương thế

Ông thường làm những chuyện chưa từng

thấy: lần vào sài gòn viết báo, Tản Đà đem
vợ con gởi cho Ngô Tất Tố. Đa phần
những người thân với Tản Đà cho rằng
ông rất khó gần. Điển hình là Ngô Tất Tố
đã biệt giao với ông đến cuối đời.
* Chuyện tình cảm:
Trong cuộc đời của Tản Đà ông trải qua bốn
mối tình tình đầu là tình tuyệt vọng với cô gái
họ đỗ ở phố hàng Bồ. Đây được xem là mối tình
trong trắng va say đắm ,nhưng không có kết cục
tốt đẹp.
Tình thứ hai la mối tình với cô con gái út ông
tri phủ Vĩnh Tường.


Cô n sjnh 13 tu i nam đ nh là m i tình ữ ổ ở ị ố
th ba.ứ
* Cu i cùng là cô đào Li nố ề
ng is m vai tây thi trong ườ ắ
v ”CÔ TÔ TÀN PHÁ”.ở
Trên tình th c còn có tình ự
o đó là nh ng m i tình v iả ữ ố ớ
tây thi và chiêu quân ,ng cọ
n trong tác ph m “kh i tình con”.ữ ẩ ố
III. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC

1. Về thơ: từ thập niên 1920 đến nữa đầu
thập niên 1930 ,trong cuốn “THI NHÂN
VIỆT NAM” cuốn sách bình luận thơ mới
rất giá trị ,Hoài Thanh va Hoài Chân đã

đặt bài tượng niệm Tản Đà với lời lẽ tôn
kính .

Ông sáng tác r t nhi u th ,nhi u ấ ề ơ ề
th lo i c v n i dung l n hình ể ạ ả ề ộ ẫ
th c. Th T n Đà theo th c phong ứ ơ ả ể ổ
có khi b ng đ ng lu t ,d ng lu t ằ ườ ậ ườ ậ
phá th ,l c bát,song th t l c bát ể ụ ấ ụ
.M t ki u văn v n đ c bi t đó T n ộ ể ầ ặ ệ ở ả
Đà đ c sánh ngang v i Nguy n ượ ớ ễ
CôngTr , D ng Khuê ,Cao Bá Quát ứ ươ
là hát nói hay ca trù .

2. Báo chí:làm báo chí là một
phần trong sự nghiệp của Tản
Đà ông có phong cách làm báo
đặc biệt .Từng la công tác viên
cho “NAM PHONG” ,do có sự
bất đồng với Phạm Quỳnh mà
sang làm chủ bút cho Hữu Thanh.
Giai đoạn cuối đời ông cộng tác
với “Văn Học tạp chí”, và tờ “Ngày nay”.

3. Ngoài ra còn có : tranh luận văn học, dich thuật, nghiên
cứu, kịch
IV. Phát Ngôn

1* Những vần thơ tự bạch :
Ông lên trời xưng danh với trời:
Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn

Quê ở Á châu về địa cầu
Sông Đà núi Tản nước Nam Việt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×