Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.66 KB, 93 trang )

MỤC LỤC
2.2 – Phân loại theo thời gian đầu tư 4
3 – Nội dung của đầu tư chứng khoán 5
3.3 Đầu tư chứng chỉ quỹ 7
III – Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh tại công ty
chứng khoán 26
2.Quá trình tăng vốn điều lệ 33
33
Biểu đồ 5 :Quá trình tăng vốn điều lệ của Công ty giai đoạn 1999 – 2012 33
Biểu đồ 6 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 34
II .Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC) giai đoạn năm 2010 – 2012 39
1. Mô hình tổ chức hoạt động tự doanh chứng khoán 39
Biểu đồ 7 : Mô hình tổ chức hoạt động tự doanh chứng khoán 39
Bảng 1 : Hoạt động đầu tư của REE giai đoạn 2010-2012 44
Bảng 3 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực điện lạnh của REE giai đoạn 45
2010-2012 45
Bảng 4 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực bất động sản của REE giai đoạn 2010-2012 46
Bảng 5 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực đầu tư góp vốn của REE 46
Bảng 8 : Giao dịch cổ phiếu của REE giai đoạn 2010 -2012 48
2.3.2-Xây dựng danh mục đầu tư 52
Bảng 10 : Danh mục đầu tư chứng khoán của BSC năm 2010 55
Bảng 11 : Danh mục đầu tư của công ty BSC năm 2011 56
Bảng 13 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2010 58
Bảng 14 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2011 59
Bảng 15 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2012 59
Bảng 16: Tình hình thực hiện vốn đầu tư chứng khoán theo nghiệp vụ tự doanh của BSC từ 2010 – 2012
63
Biểu đồ 8 : Tình hình thực hiện vốn đầu tư chứng khoán theo nghiệp vụ chứng khoán tại BSC năm 2010-
2012 64
Bảng 17: Tốc độ tăng trưởng trung bình của danh mục đầu tư trong một tháng từ 2009-2010: 65


1.2 Hiệu quả 65
Bảng 18 : Tỷ suất sinh lời 66
Biểu đồ 10 : Quy trình tự doanh chuẩn hóa 76

DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU
3 – Nội dung của đầu tư chứng khoán 5
III – Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh tại công ty
chứng khoán 26
2.Quá trình tăng vốn điều lệ 33
Biểu đồ 5 :Quá trình tăng vốn điều lệ của Công ty giai đoạn 1999 – 2012 33
Biểu đồ 6 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 34
II .Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC) giai đoạn năm 2010 – 2012 39
1. Mô hình tổ chức hoạt động tự doanh chứng khoán 39
Biểu đồ 7 : Mô hình tổ chức hoạt động tự doanh chứng khoán 39
Bảng 1 : Hoạt động đầu tư của REE giai đoạn 2010-2012 44
Bảng 3 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực điện lạnh của REE giai đoạn 45
2010-2012 45
Bảng 4 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực bất động sản của REE giai đoạn 2010-2012 46
Bảng 5 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực đầu tư góp vốn của REE 46
Bảng 8 : Giao dịch cổ phiếu của REE giai đoạn 2010 -2012 48
Bảng 10 : Danh mục đầu tư chứng khoán của BSC năm 2010 55
Bảng 11 : Danh mục đầu tư của công ty BSC năm 2011 56
Bảng 13 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2010 58
Bảng 14 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2011 59
Bảng 15 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2012 59
Bảng 16: Tình hình thực hiện vốn đầu tư chứng khoán theo nghiệp vụ tự doanh của BSC từ 2010 – 2012
63
Biểu đồ 8 : Tình hình thực hiện vốn đầu tư chứng khoán theo nghiệp vụ chứng khoán tại BSC năm 2010-
2012 64

Bảng 17: Tốc độ tăng trưởng trung bình của danh mục đầu tư trong một tháng từ 2009-2010: 65
Bảng 18 : Tỷ suất sinh lời 66
Biểu đồ 10 : Quy trình tự doanh chuẩn hóa 76
3 – Nội dung của đầu tư chứng khoán 5
III – Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh tại công ty
chứng khoán 26
2.Quá trình tăng vốn điều lệ 33
Biểu đồ 5 :Quá trình tăng vốn điều lệ của Công ty giai đoạn 1999 – 2012 33
Biểu đồ 6 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 34
II .Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC) giai đoạn năm 2010 – 2012 39
1. Mô hình tổ chức hoạt động tự doanh chứng khoán 39
Biểu đồ 7 : Mô hình tổ chức hoạt động tự doanh chứng khoán 39
Bảng 1 : Hoạt động đầu tư của REE giai đoạn 2010-2012 44
Bảng 3 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực điện lạnh của REE giai đoạn 45
2010-2012 45
Bảng 4 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực bất động sản của REE giai đoạn 2010-2012 46
Bảng 5 : Doanh thu và lợi nhuận lĩnh vực đầu tư góp vốn của REE 46
Bảng 8 : Giao dịch cổ phiếu của REE giai đoạn 2010 -2012 48
Bảng 10 : Danh mục đầu tư chứng khoán của BSC năm 2010 55
Bảng 11 : Danh mục đầu tư của công ty BSC năm 2011 56
Bảng 13 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2010 58
Bảng 14 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2011 59
Bảng 15 : Danh mục đầu tư cổ phiếu đã điều chỉnh của BSC năm 2012 59
Bảng 16: Tình hình thực hiện vốn đầu tư chứng khoán theo nghiệp vụ tự doanh của BSC từ 2010 – 2012
63
Biểu đồ 8 : Tình hình thực hiện vốn đầu tư chứng khoán theo nghiệp vụ chứng khoán tại BSC năm 2010-
2012 64
Bảng 17: Tốc độ tăng trưởng trung bình của danh mục đầu tư trong một tháng từ 2009-2010: 65
Bảng 18 : Tỷ suất sinh lời 66

Biểu đồ 10 : Quy trình tự doanh chuẩn hóa 76
Bảng 18 : Tỷ suất sinh lời Error: Reference source not found
Bảng 19 : Phân tích SWOT Error: Reference source not found
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1/BSC : Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển
Việt Nam
2/NĐT : Nhà đầu tư
3/ĐHCĐ : Đại hội cổ đông
4/DN : Doanh nghiệp
5/CTCK : Công ty chứng khoán
6/OTC : Thị trường chưa niêm yết
7/TTCK : Thị trường chứng khoán
8/HĐQT : Hội đồng quản trị
9/PTKT : Phân tích kỹ thuật
10/UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước
11/DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
12/ROE : Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần
13/ROA : Hệ số thu nhập trên tài sản
14/TSCĐ : Tài sản cố định
15/GPHĐKD : Giấy phép hoạt động kinh doanh



Lời mở đầu
Trong những năm vừa qua ở nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến rõ rệt,
chúng ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế quốc tế.Việt Nam đã là thành viên của
WTO, thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, tổ chức
thành công hội nghị Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á APEC… Hòa chung với không
khí đó thì thị trường chứng khoán của Việt Nam đang từng bước được phát triển và có
những tiến bộ vững chắc trong nền kinh tế, đang trở thành một trong những kênh cung

cấp vốn lớn cho các doanh nghiệp, công ty . . .
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã ra đời hơn 13 năm nhưng đã có bước tiến
mạnh mẽ đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế đất nước. Trong sự
thành công đó , một phần không nhỏ là sự đóng góp của các công ty chứng khoán. Một
trong số các công ty chứng khoán mà chúng ta có thể kể tới là công ty cổ phần chứng
khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC).
Trải qua hơn 13 năm hoạt động đến nay BSC đã trở thành một trong những
công ty chứng khoán hàng đầu của Việt Nam hiện nay. Khi mới thành lập, mục đích
ban đầu của BSC là trung tâm môi giới và kinh doanh chứng khoán đến nay công ty đã
mở rộng ra nhiều nghiệp vụ với những tiềm lực sẵn có và những kinh nghiệm qua
nhiều năm đúc rút. Điển hình nghiệp vụ tự doanh của BSC là một trong số ðó. Hàng
nãm, hoạt ðộng tự doanh ðã đem lại cho BSC nhiều khoản lợi nhuận không hề nhỏ.
Đây là một lĩnh vực không còn mới mẻ của công ty chứng khoán nhưng nó lại là lĩnh
vực có tiềm năng đòi hỏi các cán bộ của công ty phải đào sâu nghiên cứu,phân tích và
đưa ra những quyết định nên đầu tư vào danh mục nào có lợi nhất.
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần chứng khoán BSC em đã nhận thức
được sự quan trọng của hoạt động tự doanh trong công ty nên em quyết định chọn đề
tài viết chuyên đề cho mình là : “ Hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ
tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt
Nam (BSC)” .
1
Phạm vi nghiên cứu : Trong đề tài này em muốn trình bày và phân tích những nội
dung của hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh, thực trạng cùng với
kết quả, hạn chế và một số giải pháp nâng cao của hoạt động đầu tư chứng khoán bằng
nghiệp vụ tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán BSC có trụ sở đặt tại Tầng
1,10,11 số 35 Hàng Vôi – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Kết cấu đề tài :
Với đối tượng và phạm vi nghiên cứu ở trên, kết cấu đề tài gồm 3 chương :
Chương I: Lý luận chung về hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự
doanh tại công ty chứng khoán.

Chương II : Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh
tại công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC)
giai đoạn 2010-2012.
Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư chứng khoán bằng
nghiệp vụ tự doanh của công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam
2
Chương I : Lý luận chung về hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp
vụ tự doanh tại công ty chứng khoán
I – Đầu tư chứng khoán và nội dung đầu tư chứng khoán
1 – Khái niệm
Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực (lao động, vốn ) trong hiện tại để tiến hành
một hoạt động nào đó (tạo ra hoặc khai thác hoặc sử dụng một tài sản) nhằm thu về
những kết quả có lợi cho tương lai, đó là sự gia tăng thu nhập và tiêu dùng trog tương
lai, sự gia tăng vốn, tài sản vật chất, trí tuệ, nguồn nhân lực.
Đầu tư chứng khoán là hình thức dùng tiền mua bán và thực hiện giao dịch chứng
khoán phát hành ra công chúng của một hoặc một số doanh nghiệp nhằm đạt được một
khoản lợi nhuận hợp lý phù hợp với mức độ rủi ro của đầu tư trong một thời gian nhất
định.
2 – Các hình thức đầu tư chứng khoán
2.1 – Phân loại theo hình thức đầu tư
* Đầu tư chứng khoán trực tiếp : việc nhà đầu tư sẽ mua cổ phiếu của một hay
nhiều công ty cổ phần rất đơn lẻ, tự tạo cho mình một số danh mục đầu tư cá nhân.
Đầu tư trực tiếp coi như là việc nhà đầu tư tự lựa chọn và đưa ra quyết định của
riêng mình. Đầu tư trực tiếp đòi hỏi nhà đầu tư phải có thời gian tìm tòi và có ít nhiều
kinh nghiệm lựa chọn chứng khoán cần đầu tư. Lợi ích của việc đầu tư trực tiếp là các
khoản chi phí thấp.
* Đầu tư chứng khoán gián tiếp : là việc người đầu tư mua một hay nhiều gói
hàg hỗn hợp của một hay nhiều quỹ đầu tư. Trong đó mức độ rủi ro của các gói hàng
hỗn hợp bao gồm cổ phiếu các công ty, trái phiếu các loại, chứng chỉ quỹ, tiền mặt,

ngoại tệ, chứng khoán phái sinh…theo tỷ lệ biến động linh hoạt vào từng thời kỳ.
Đầu tư chứng khoán gián tiếp coi như phó thác số phận khoản tiền đầu tư vào
tay các chuyên gia làm việc công ty chứng khoán hoặc ngân hàg nào đó. Cái giá phải
trả cho các người trung gian này chắc chắn sẽ cao hơn, nhưng mức độ rủi ro của họ lại
được giảm xuống.
3
2.2 – Phân loại theo thời gian đầu tư
- Đầu tư ngắn hạn : là hình thức đầu tư được thực hiện trong khoảng thời gian
ngắn. Khoảng thời gian cụ thể ở đây là trong 5 phiên, 10 phiên, 20 phiên hay 1 tháng
để các nhà đầu tư tiến hành công việc giao dịch đặt lệnh mua bán chứng khoán.
Đây là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư chứg khoán luôn phải liên tục theo sát diễn
biến, sự vận động của các cổ phiếu bluee-chip đóng vai trò chi phối thị trườg.Nhà đầu
tư sẽ thông qua các xu huớng biến động giá; cũng như khối lượng giao dịch hàng
giờ,,hàng ngày để đưa ra các quyết định giao dịch mua, bán hay giữ cổ phiếu.
Hình thức đầu tư này còn gọi là hình thức đầu tư “lướt sóng”, ở đây các nhà đầu tư
phải bỏ nhiều côg sức nghiên cứu kĩ về thị trường trong suốt thời gian dài để biết được
đặc điểm của nó. Ngoài ra các nhà đầu tư cũng phải mất nhiều công sức vào việc cập
nhập thông tin để ra quyết định có nên bán hay mua loại chứng khoán nào đó hay
không.
- Đầu tư dài hạn : là hình thức đầu tư và nắm giữ chứng khoán được thực hiện
trong một khoảng thời gian dài từ 6 tháng, 1 năm , 5 năm . . . Nhà đầu tư luôn có cái
nhìn dài hơi về xu hướng phát triển của thị trường trong một thời gian dài ,cũng như sự
phát triển ổn định của các công ty .Những nhà đầu tư dài hạn hay lưu tâm đến tình
hình phát triển kinh tế vĩ mô bên cạnh hiến lược phát triển của thị trườg chứng khoán
trong và ngoài nước. Đồng thời luôn chú ý đến sự phát triển của nggành và lĩnh vực
của công ty mà họ đang cần để chuẩn bị tiến hành hoạt động đầu tư.Những NĐT này
thường tính toán được rõ mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lời dự báo trong một khoảng
thời giân nhất định.
Đầu tư dài hạn là hình thức đầu tư mà NĐT hy vọng vào một sự phát triển của
thị trường chứng khoán nói chung và đặc biệt là của công ty niêm yết mà mình đã đầu

tư nói riêng. Hình thức này không mất nhiều thời gian cũng như công sức, bởi vậy
không dễ thu được lợi nhuận lớn, thường chỉ đạt lợi nhuận bình quân, bởi tốc độ tăng
giá của các loại chứng khoán cao, thấp rất khác nhau và trong thời gian dài thì rất khó
đảm bảo sự ổn định của giá.

4
3 – Nội dung của đầu tư chứng khoán
3.1 Đầu tư cổ phiếu
Đầu tư cổ phiếu là việc thực hiện công việc đầu tư cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng
khoán ( Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ
Chí Minh ) và thực hiện đầu tư cổ phiếu trên thị trường chưa niêm yết (OTC)
3.1.1 – Đầu tư cổ phiếu theo khả năng tăng trưởng
* Đầu tư mua cổ phiếu tăng trưởng : đầu tư mua cổ phiếu tăng trưởng là việc
mua cổ phiếu của những doanh nghiệp có doanh số, thu nhập và thị phần đang tăng
với tốc độ nhanh hơn bình quân trong vài năm qua và nhà đầu tư kỳ vọng nó tiếp tục
tăng trưởng lợi nhuận cao. Có một điểm nổi bật là cổ phiếu tăng trưởng là loại cổ
phiếu của các doanh nghiệp có những sản phẩm hoặc dịch vụ chất lượng cao, có khả
năng nắm bắt đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu và mới của xã hội, tạo ra lợi
nhuận biên, lợi nhuận trên vốn cổ phần và chỉ số P/E cao hơn các cổ phiếu khác.
Ngoài ra, lợi nhuận cổ phiếu đó được ước tính sẽ tăng đáng kể trong 1 hoặc 2 năm tiếp
theo. Tuy nhiên, cần phân biệt tăng trưởng dài hạn với bộc phát tức thời.
Nhà đầu tư cổ phiếu tăng trưởg; phải biết cách nhìn vượt lên trên các biến động
giá cả trong ngắn hạn của chứng khoán, từ chối dứt khoát; việc trả giá quá cao cho sự
tăng trưởng. Mặt khác, tìm ra và chọn được một cổ phiếu tăng trưởng không phải là
việc mà nhà đầu tư nào cũng làm được, bởi nó đòi hỏi thời gian, sự kiên nhẫn và khả
năng phân tích thị trường
* Đầu tư mua cổ phiếu giá trị : Cổ phiếu giá trị là loại cổ phiếu của doanh nghiệp
không kì vọng tăg trưởg cao. Do đó mức giá cổ phiếu thể hiện qua chỉ số PER thấp,
tạo biên độ an toàn cao cho nhà đầu tư. Chỉ số PEG (tỷ lệ tăng trưởg thu nhập) thường
< 1 thể hiện cổ phiếu bị định giá thấp. Hệ số đòn bẩy tài chính cũng khôg quá cao, với

tỷ lệ vốn vay/vốn chủ sở hữu < 1, tạo sự an toán cho doanh nghiệp.Đầu tư vào cổ
phiếu giá trị thường xuyên được áp dụng trog chu kỳ suy giảm của nền kinh tế.
3.1.2 – Đầu tư theo mức độ vốn hóa thị trường
* Đầu tư mua cổ phiếu có giá trị vốn hóa nhỏ : Mức vốn hóa thị trườg của một
doanh nghiệp được hiểu là số cổ phiếu đang lưu hành nhân với thị giá cphiếu. Tiêu chí
vốn hóa nhỏ, vừa hay lớn phụ thuộc vào từng thị trườg và biến đổi theo thời gian.Tại
5
Hoa Kỳ, doàh nghiệp có mức vốn hóa thị trường nhỏ thườg có mức vốn hóa từ 300
triệu đến 2 tỷ USD. Mức vốn hóa từ 50 triệu đến 300 triệu USD được liệt kê vào loại
“micr cap”. Mức vống hóa dưới 50 triệu USD được liệt kê vào loại “nano cap”.
* Đầu tư mua cổ phiếu có giá trị vốn hóa vừa: đầu tư cổ phiếu của các công ty
thường xuyên được tiếp xúc, được nhắc đến hay đơn giản là cổ phiếu của công ty đó
được nhà đầu tư thường xuyên mua. Bên cạnh đó NĐT thích sản phẩm của công ty đó
hoặc do ảnh hưởng bởi danh tiếng hay mối quan hệ quen biết mà NĐT quyết định đầu
tư vào công ty đó.
• Đầu tư mua cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn : Ở Hoa Kỳ, doanh nghiệp có
mức vốn hóa thị trườg; lớn có mức vốn hóa >= 10 tỷ USD. Các cổ phiếu loại
này được sự quan tâm của ngân hàg đầu tư và là tâm điểm phân tích của thị
trườg. Ở Việt Nam, doanh nhiệp có mức vốn hóa thị trườg lớn có mức vốn hóa
>= 10,000 tỷ VNĐ; cổ phiếu có mức vốn hóa >= 200 tỷ USD .
3.1.3 – Đầu tư theo mức độ hấp dẫn
* Đầu tư mua cổ phiếu lớn (blue chip) : Không có định nghĩa chính xác về cổ
phiếu “blue-chip” sog có thể hiểu đây là cổ phiếu của doah nghiệp lớn,; có mức
vốn hóa thị trườg lớn và có ảnh hưởng dẫn dắt chỉ số chứg khoán chug trên thị
trường. Cổ phiếu “blue-chip” có khả năg chống đỡ cao trong chu kỳ đi xuống của
thị trường, do đò tạo nên sự ổn định về tốc độ tăng trưởng. Các cổ phiếu “blue-
chip” có tính thanh khoản cao, được sự quan tâm của ngân hàng đầu tư và là tâm
điểm phân tích của thị trườg.
* Đầu tư mua cổ phiếu nhỏ (penny) : Cổ phiếu “penny” thường ám chỉ cổ phiếu
của các doanh nghiệp nhỏ; có giá trị thấp, không có ảnh hưởng đến chỉ số chứng

khoán chung trên thị trườg, Cổ phiếu này thườg không có sự chống cự khi thị
trường đi xuống và do đó có mức dao động giá lớn, rủi ro cao. Cổ phiếu “penny”
có tính thanh khoản thấp và biến độ giá chào mua bán lớn.
3.2 Đầu tư trái phiếu
Đầu tư vào trái phiếu có độ rủi ro khá thấp so với cổ phiếu và có mức lãi suất hẫp
dẫn hơn lãi suất ngân hàng. Các công cụ nợ quan trọng nhất trên thị trường vốn là trái
phiếu trong nước và quốc tế. Đối với các nước trên thế giới, nguồn tài trợ này đã
6
chứng tỏ là kênh huy động vốn dài hạn chủ yếu và hiệu quả cho các dự án đầu tư cơ sở
hạ tầng. Nó cũng cho phép các công ty huy động một lượng vốn lớn trong ngắn hạn.
* Đầu tư mua trái phiếu của chính phủ : đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính phủ,
chính phủ phát hành trái phiếu để huy động tiền nhàn rỗi của người dân và các tổ chức
kinh tế, xã hội. Chính phủ luôn được coi là nhà phát hành có uy tín nhất trên thị
trường. Vì vậy Trái phiếu Chính phủ được coi là loại chứng khoán ít rủi ro nhất. Ở
nước ngoài các nhà đầu tư thường đầu tư vào Trái phiếu còn trong khi đó ở Việt Nam
các nhà đầu tư lại không mấy quan tâm tới Trái phiếu vì nó mang lại lợi nhuận không
cao.
* Đầu tư mua trái phiếu doanh nghiệp : Là những trái phiếu do doanh nghiệp nhà
nước , công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn phát hành để tăng vốn hoạt
động. Trái phiếu doanh nghiệp có nhiều loại và đa dạng.
* Đầu tư mua trái phiếu của ngân hàng và các tổ chức tài chính : các tổ chức này
có thể phát hành trái phiếu để tăng thêm vốn hoạt động.
3.3 Đầu tư chứng chỉ quỹ
Đầu tư chứng chỉ quỹ là đầu tư chứg khoán xác nhận quyền sớ hữu của nhà đầu tư
đôi với một phần vốn góp của quỹ đại chúg.
Hiện nay đầu tư chứng chỉ quỹ cũng khá hấp dẫn nhờ tính chuyên nghiiệp của quỹ
đầu tư chứg khoán và thị giá mua và chứng chỉ này cũng khá thấp và mức trả cổ tức
cũng khá cao.
Quỹ đại chúng là quỹ hình thàh từ việc vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm
lợi nhuận từ việc đa dạng hóa đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư

khác nhau nhằm phân tán rủi ro và nhà đầu tư khôg có quyền kiểm soát hàng ngày đối
với việc ra quyết định đầu tư của quỹ, bản chất chứng khoán quỹ giống như cổ phiếu
của một công ty.
3.4 Đầu tư công cụ phái sinh
Chứng khoán phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ
đã có như cổ phiếu, trái phiếu, nhằm thực hiện mục tiêu khác nhau phục vụ cho chứng
khoán như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận cho NĐT . Các chứng
khoán phái sinh sẽ là liều thuốc kích thích làm tăng nhiều lần giá trị các cổ phiếu, trái
7
phiếu, hoặc để đảm bảo rằng nếu giá của cổ phiếu, trái phiếu có thay đổi bao nhiêu thì
giá của các công cụ phái sinh vẫn sẽ được duy trì ở mức ban đầu. Thị trường các
chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài
chính, như quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn. Các công cụ phái
sinh rất phong phú và đa dạng, nhưng có bốn công cụ chính là hợp đồng kỳ hạn, hợp
đồng tương lai, quyền chọn mua hoặc bán và hợp đồng hoán đổi .
II – Đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh tại công ty chứng khoán
1 – Công ty chứng khoán
1.1-Khái niệm
Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ
chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
CTCK có vai trò tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán đảm nhận một
hoặc nhiều trong số các hoạt động chính là môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát
hành ,tư vấn đầu tư chứng khoán. Để được hoạt động trên TTCK, CTCK phải đảm
bảo những điều kiện nhất định do Pháp luật quy định và phải đăng ký kinh doanh
chứng khoán trong Sở giao dịch chứng khoán.
1.2-Các nghiệp vụ cơ bản của công ty chứng khoán
• Nghiệp vụ môi giới chứng khoán là nghiệp vụ mà trong đó CTCK làm trung
gian hoặc đại diện cho bên mua, bên bán chứng khoán cho khách hàng.
• Nghiệp vụ tự doanh là nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của công ty bằng
việc triển khai các hoạt động đầu tư chứng khoán và đầu tư dự án (cổ phiếu, trái

phiếu, chứng khoán đã niêm yết, chứng khoán chưa niêm yết) theo chiến lược
và kế hoạch kinh doanh của CTCK đã đề ra.
• Nghiệp vụ tư vấn tài chính : là nghiệp vụ tư vấn về cổ phần hóa, tăng vốn từ
hai nguồn cháo bán ra công chúng và phát hành riêng lẻ, dịch vụ tư vấn niêm
yết, các hoạt động mua bán, sát nhập doanh nghiệp hoặc tái cấu trúc.
• Nghiệp vụ tư vấn đầu tư : là nghiệp vụ tư vấn cho khách hàng những biến động
mới nhất của thị trường, tình hình hoạt động kinh doanh và sự tăng trưởng của
công ty, giúp nhà đầu tư định hướng được lối đi ; trong quyết định đầu tư vào
những loại cổ phiếu nào.
2– Quy trình và thủ tục thực hiện đầu tư bằng nghiệp vụ tự doanh
8
2.1– Khái niệm về đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh
Là nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của công ty bằng việc triển khai các
hoạt động đầu tư chứng khoán và đầu tư dự án (cổ phiếu, trái phiếu, chứng khoán
đã niêm yết, chứg khoán chưa niêm yết) theo chiến lược, và kế hoạch kinh doanh
của CTCK đã đề ra.
Thông qua hoạt động tự doanh CTCK sẽ tham gia mua bán chứg khoán như một
tổ chức độc lập, bằng chính nguồn vốn của công ty, chứ không phải bằng tài khoản
của khách hàng ; và tự gánh chịu rủi ro. Hoạt động này là một hoạt động khó khăn
phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro, do đó, nó đòi hỏi vốn điều lệ khá lớn là 100 tỷ
đồng và theo quy định hđộng tự doanh yêu cầu vốn điều lệ lớn thứ hai chỉ sau hoạt
động bảo lãnh phát hành là 165 tỷ đồng. Song hoạt động này có thể mang về những
khoản lợi nhuận rất lớn cho công ty.
2.2 - Đặc điểm của hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh
Thứ nhất, hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doâanh của CTCK
mang tính chuyên nghiệp cao. Tính chuyên nghiệp được thể hiện trước hết ở trình độ
và khả năng phân tích , kinh doanh của các cán bộ th hiện hoạt động tự doanh. Họ phải
là những người có kiến thức chuyên sâu, có khả năng phân tích, là người có khả năng
đưa ra được các quyết định đúng đắn trong kinh doanh và phải làm việc dưới những áp
lực rất lớn. Bên cạnh đó, tính năng động và tự chủ của họ luôn được đề cao trong số

các quyết định đầu tư và kinh doanh chứng khoán. Song quá trình đầu tư và kinh
doanh chứng khoán lấy đều phải tuân theo những quy trình đầu tư chặt chẽ nhằm bảo
đảm tính hiệu quả và an toàn trong đầu tư. Quy trình đầu tư đưa ra các bước cần thiết
để thực hiện một phương án đầu tư, đồng thời nó cũng quy định rõ quyền hạn, trách
nhiệm của các đối tượng tham gia hoạt động tự doanh của công ty. Bên cạnh đó, hoạt
động tự doanh của CTCK luôn đòi hỏi tỉ mỉ và sự chính xác, luôn đặt ra những kế
hoạch mang tính chiến lược, có định hướg cụ thể đồng thời phải bám sát các phân tích
thị trường ; và mục tiêu đầu tư trong từng thời gian nhất định mà CTCK có thể đưa ra
các chiến lược đầu tư và chính sách quản trị danh mục đầu tư một cách phù hợp nhất.
Thứ hai, do có tiềm lực tài chính mạnh và hoạt động có tính chuyên nghiệp cao
nên quy mô đầu tư của CTCK lớn và danh mục đầu tư đa dạng. Hoạt động này không
9
chỉ tập trung vào một thị trường, một ngành hay một công ty mà họ đầu tư trên nhiều
thị trường từ thị trường tập trung đến thị trường phi tập trung cả trong và ngoài nước
với nhiều ngành nghề khác nhau. CTCK có khả năng tìm ra những cơ hội đầu tư với
chi phí thấp nhằm đa dạng hoá danh mục đầu tư để giảm thiểu rủi ro bởi những lợi thế
đem lại của một tổ chức tài chính trung gian.
Thứ ba, hoạt động tự doanh của CTCK luôn chứa đựng nhìu rủi ro, do đó trong
hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng koán của mình các CTCK đều sử dụng các
công cụ phòng vệ như opton, fuure Việc sử dụng các công cụ phòng vệ của các
CTCK hiệu quả hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như việc sử dụng rộng rãi của
các công cụ phòng vệ trong hoạt động đầu tư, chiến lược phát triển, chính sách quản lý
danh mục đầu tư của công ty
2.3– Vai trò của hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh
* Đối với CTCK
+ Mang lại lợi nhuận cho CTCK
Đây là một vai trò quan trọng của hoạt động tự doanh; đối với CTCK. Thông
qua tài khoản của họ, các CTCK thực hiện việc mua bán chứng khoán nhằm thu lợi
cho chính mình.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chứng khoán luôn chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng lợi nhuận của CTCK. Trong các hoạt động còn lại của CTCK hầu như

là cung cấp các dịch vụ từ đó nhận phí hoặc hoa hồg từ kháh hàng, chỉ riêng hđộng tự
doanh là sử dụng nguồn vốn của công ty để kinh doanh chứng khoán và tạo ra lợi
nhuận.
+ Hỗ trợ các hoạt động khác của công ty phát triển .Trên TTCK, mỗi CTCK có
một thế mạnh khác nhau, tuy nhiên rất khó có một công ty nào có thể phát triển tốt
được các mảng dịch vụ mà mảng tự doanh của công ty lại không đạt kết quả cao. Do
đó, một CTCK có hoạt động tự doanh phát triển thường thúc đẩy các hoạt động nghiệp
vụ phát triển. Bên cạnh đó, nó còn là một hình thức quảng cáo tốt cho tính chuyên
nghiệp và khả năng phân tích của công ty.
• Đối với TTCK
+ Tăng quy mô vốn trên thị trường
10
Tuỳ thuộc vào quy mô và chiến lược đầu tư mà mỗi CTCK; có một hạn mức
đầu tư và kiinh doanh chứng khoán khác nhhau. Tuy nhiên, lượng vốn mà các CTCK
đổ vào thị trường là con số không nhỏ so với các nhà đầu tư riêng lẻ. Điều đó giúp
tăng quy mô giao dịch và nâng cao giá trị vốn hoá trên TTCK.
+ Nâng cao chất lượng đầu tư trên thị trường
CTCK là tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực chứng khoán, đầu tư theo quy
trình và phân tích có bài bản. Do đó, trên thị trường càng nhiều CTCK thực hiện hoạt
động tự doanh thì lối đầu tư theo số đông sẽ dần được thay thế bởi một cách thức đầu
tư có sự phân tích và chuyên nghiệp hơn. Có như vậy thị trường mới có thể phát triển
bền vững và ổn định được.
+ Bình ổn giá trị thị trường
Với vai trò kinh doanh chứng khoán, CTCK là một thành viên quan trọng của TTCK,
có tác dụng làm cho hoạt động của TTCK đều đặn, không bị gián đoạn và sôi động
đồng thời góp phần bình ổn giá cả thị trườg. Theo luật định, các CTCK đều phải dành
một tỷ lệ % nhất định trong các giao dịch của mình cho hoạt động tự doanh nhằm bình
ổn thị trường
2.4– Nội dung hoạt động đầu tư chứng khoán bằng nghiệp vụ tự doanh
*Hoạt động đầu tư ngân quỹ

Đầu tư ngân quỹ là hđộng đầu tư nhằm đáp ứng khả năg thanh toán; và tăng
tính sinh lời của doanh nghiệp. Nghĩa là, khi CTCK có dư thừa ngân quỹ, công ty đầu
tư vào những chứg khoán có tính thanh khoản cao tạo một khoản dự trữ thứ cấp cho
nhu cầu thanh toán và dự phòg. Hđộng đầu tư này có ít rủi ro do khi công ty có nhu
cầu cấp bách về vốn thì có thể dễ dàng bán đi với chi phì thấp. Đấy là những khoản
đầu tư thườg diễn ra trong khoảg thời gian ngắn của CTCK nhưng lại là khoản đầu tư
có mức sinh lời lớn, do đó, CTCK cần quan tâm hơn vào hoạt độg này.

*Hoạt động đầu tư hưởng lợi
Hoạt động đầu tư hưởg lợi lá hoạt động đầu tư quan trọng trong nghiệp vụ tự
doanh của CTCK; vì nó là hđộng có mức sính lợi lớn nhất. Hoạt động đầu tư hưởg lợi
bao gồm:
11
+ Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá
Kinh doanh chênh lệch giá là hoạt động khi nhà đầu tư mua tài sản ở một mức
giá thấp; và bán chúng ở một mức giá cao hơn nhằm hưởg lợi, và phần lợi nhuận thú
về là phần chêh lệch giữa giá mua và giá bán. Đây là hoạt động chủ yếu của các CTCK
hiện nay do nó có thể kiếm được những khoản lợi nhuận lớn và có vòng quay vốn
nhanh nhưng lại có mức độ rủi ro lớn. Với mục đích đầu tư của loại hình chỉ quan tâm
tới sự chênh lệch giá cả, do đó, chính sách đầu tư của CTCK thiên về đầu tư trong nắn
hạn; và đầu tu dài hạn là rất hạn chế.
+ Đầu cơ chứng khoán
Khi nhắc đến từ “đầu cơ”, hầu như mọi người đều nghĩ ngay đến những hành
động bất hợp pháp, lừa dối, hay chí ít cũng mang hơi hám tham lam, chê trách. Ngay
cả giới quản lý cũng thích đưa ra nhữg ý kiến theo hướg đổ lỗi cho dân đầu cơ khi giải
thích một số hiện tượg không kiểm soát được giá cả trong thời gian qua. Đầu cơ có
nhiều mức độ. Nếu xem xét nó như một hoạt động kinh tề thuần túy, nó chỉ là sự cân
nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận, người đầu cơ là người chấp nhận rủi ro cao hơn để trôg
chờ lợi nhuận lớn hơn. Ở đây yếu tố chấp nhận rro và nguồn lực tài chính đóng vai trò
quan trọg. Giả sử giá không lên như nhà đầu cơ dự đoán, anh ta sẽ phải chịu lỗ nặng,

kể cả mất cơ hội dùg tiền vào hoạt động kinh doanh khác nhưg họ lại được nhận
những khoản lợi nhuận khổg lồ nếu dự tính của nhà đầu tư chính xác. Cơ sở đầu tư của
họ là: Tại một thời điểm trong tươg lai giá cổ phiếu sẽ tăng so với giá hiện tại. Do đó,
nhà đầu cơ sẽ mua chứg khoán nhưng khôg bán mà tích trữ ngày càng nhiều và bán ra
khi chứng khoán tăg lên cao nhằm gây ra cơn sốt giá chứng khoán và nhà đầu cơ sẽ
kiếm được một khoản lợi nhuận lớn.
+ Đầu tư phòng vệ:
Khi tham gia vào TTCK, để bảo vệ mình trước những biến động bất thường của
thị trường, các CTCK cũng như nhà đầu tư có thể sử dụng các công cụ phòng vệ để tự
bảo vệ mình. Các công cụ đó có là: các hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp
đồng quyền chọn Các công cụ này sẽ góp phần bảo vệ nhà đầu tư trước những biến
động theo hướng không thuận lợi của giá chứng khoán.
+ Hoạt động đầu tư giảm giá
12
Đầu tư giảm giá là hoạt động khi nhà đầu tư dự tính giá chứng khoán có thể
xuốn thấp, do đó, nhà đầu tư sẽ vay chứng khoán sau đó bán đi ( hoạt động này gọi là
bán khống) và đến thời điểm hoàn trả chứng khoán thì thực hiện mua chứng khoán vào
với giá thị trường (thường là giá thấp hơn giá đã mua vào) để trả lại số chứng khoán đã
đi vay. Trong pháp luật của nhiều nước không cho phép thực hiện hình thức đầu tư
này, vì vậy các CTCK thường rất cân nhắc cẩn thận trước khi ra các quyết định chiến
lược đầu tư theo loại hình này.
*Hoạt động đầu tư nắm quyền kiểm soát
Ngoài việc đầu tư hưởng lợi, CTCK cũng có thể thực hiện giao dịch chứng
khoán nhằm nắm giữ cổ phiếu và trở thành cổ đông của tổ chức phát hành. Mục đích
đầu tư ở đây là thao túng và nắm quyền kiểm soát công ty phát hành. Vì vậy, CTCK
chấp nhận một chi phí lớn để nắm quyền kiểm soát, từ đó có thể điều tiết hoạt động
của tổ chức phát hành và thu được nhữg nguồn lợi cao như mog muốn trong tương lai.
Với các tổ chức phát hành làm ăn không hiệu quả, CTCK có thể mua lại một phần
hoặc toàn bộ để đủ quyền tham gia quản lý hoặc chi phối công ty, sau đó tái cơ cấu
hoạt động kinh doanh, tài chính và hệ thống quản lý của tổ chức phát hành để có thể

khôi phục vị thế của công ty trên TTCK hoặc bán lại công ty đó cho các đối tác với giá
trị cao hơn. Với xu hướng như trên các CTCK ngày càng hướng đến hình mẫu vể một
mô hình tập đoàn tài chính trung gian vừa thực hiện cung cấp dịch vụ trên thị trường
chứng khoán vừa đóng vai trò là nhà đầu tư chiến lược
*Tạo lập thị trường:
CTCK có thể thực hiện hoạt động tự doanh dưới hình thức của nhà tạo lập thị
trường cho một hay nhiều loại chứng khoán. Nhiệm vụ quan trọng nhất của các nhà
tạo lập thị trường là tạo tính thanh khoản cho thị trườg thông qua việc nắm giữ một số
lượng chứng khoán nhất định để sẵn sàng mua bán với các nhà đầu tư khi có nhu cầu.
Khi đó CTCK sẽ chủ động đưa ra mức giá cao nhất sẵn sàng mua vào và mức giá thấp
nhất sẵn sàg bán ra. Các mức giá này là giá yết của nhà tạo lập và họ được hưởng
chênh lệch giá thông qua việc mua bán chứg khoán.
13
Hoạt động này của CTCK chỉ thực hiện được khi thị trường chưa niêm yết và nó
đòi hỏi công ty phải có một nguồn vốn khá lớn và có mạng lưới nhà đầu tư thực
hiện giao dịch đông đảo
2.5– Quy trình và thủ tục thực hiện đầu tư bằng nghiệp vụ tự doanh
14
Bản chất của hoạt động tự doanh chứng khoán chính là quá trình đầu tư thông
qua danh mục đầu tư của mình. Quá trình đầu tư được thực hiện qua các bước sau
Biểu đồ 1: Quy trình đầu tư
2.5.1- Lựa chọn mục tiêu của danh mục :
15
Nghiên cứu đầu tư
Phân tích rủi ro/lợi nhuận
Mục tiêu đầu tư
Khai thác, tìm kiếm cơ hội
đầu tư
Thẩm định phân tích hiệu
quả của phương án đầu


Thực hiện phân bổ tài
sản và xây dựng danh
mục đầu tư
Đầu vào
Đầu ra
Quản lý danh mục đầu tư
Đánh giá và điều chỉnh
danh mục đầu tư
Phụ thuộc vào mục đích của đầu tư của từng cá nhân, doanh nghiệp, người ta
hình thành nên các mục tiêu đầu tư của từng loại danh mục đầu tư. Mục tiêu đầu tư
phải cụ thể hoá được tỷ lệ sinh lời kỳ vọng và rủi ro chấp nhận đối với sản phẩm
đầu tư. Khi thiết lập mục tiêu đầu tư, cần phải cân nhắc tới những đặc trưng liên
quan tới nhà đầu tư. Các đặc trưng này bao gồm các yếu tố trong đó có thể kể đến
kỳ vọng của nhà đầu tư, sự phức tạp và bản chất khả năng tham gia đầu tư của nhà
đầu tư.
Bất kỳ một danh mục đầu tư nào cũng nhằm đạt được một trong số các mục tiêu
ban đầu như sau:
- Thu nhập: nhanh chóng có nguồn chi trả cổ tức.
- Lời vốn (tăng trưởng): làm tăng giá trị của các nguồn vốn ban đầu thông qua
việc đánh giá các chứng khoán trong danh mục đầu tư.
- Thu nhập và lời vốn: sự kết hợp của cả hai yếu tố trên.
Về cơ bản, mỗi một mục tiêu đều có lối thoát của nó và các nhà đầu tư cũng vậy.
Điều này thực sự rất khó để có thể tìm ra được một danh mục đầu tư mà một lúc
đạt được cả hai mục tiêu thu nhập cao và lời vốn chấp nhận được. Thường thì các
danh mục đầu tư đặt mục tiêu vào tiềm năng tăng trưởng tối đa, sẽ phải từ bỏ mục
đích thu nhập. Một danh mục đầu tư ổn định nhất sẽ chỉ đầu tư vào các trái phiếu
chớnh phủ. Nhưng nó không có tiềm năng tăng trưởng và kém về mặt cổ tức và lói
vốn so với các danh mục có các khoản thu nhập rủi ro hơn thường tập trung vào
các chứng khoán như trái phiếu.

2.5.2 Khai thác, tìm kiếm cơ hội đầu tư
Ngay sau việc xác định được mục tiêu đầu tư, cán bộ tự doanh sẽ triển khai các
công việc tìm kiếm các cơ hội đầu tư, các công ty, doanh nghiệp có triển vọng theo
mục tiêu đã đề ra.
Để tìm kiếm và phát hiện cơ hội đầu tư một cách tốt nhất thì đòi hỏi khá nhiều
công sức của các cán bộ tự doanh.
2.5.3 Thẩm định, phân tích hiệu quả của phương án đầu tư
16
Sau khi các chuyên viên tự doanh đề xuất phương án đầu tư, Hội đồng thẩm định
sẽ tiến hành công tác phân tích hiệu quả , rủi ro của phương án cũng như khả năng
về vốn của công ty. Sau đó, hội đồng thẩm định sẽ đưa ra quyết định có thực hiện
đầu tư vào phương án đó hay không, nếu đầu tư thì khối lượng đầu tư là bao nhiêu,
giá bao nhiêu là hợp lý.
2.5.3.1 Phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản là một trong những bước phân tích quan trọng về một công
ty, doanh nghiệp. Qua cách tiếp cận này nhà đầu tư thường để tâm nhiều tới các thông
tin cơ bản về khả năng kinh doanh sản xuất của một công ty, doanh nghiệp như tốc độ
tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận, và từ đấy nhận xét về giá trị thực tế của cổ phiếu.
Bằng cách so sánh thị giá cổ phiếu với giá trị thực tế sẽ tiến tới việc nhà đầu tư có
quyết định mua chứng khoán đó hay là không.
*Phân tích vĩ mô nền kinh tế:
Bao gồm vấn đề quốc tế và vấn đề quốc gia
+ Vấn đề quốc tế
- Mức tăng trưởng kinh tế, các vấn đề chính trị nhạy cảm, xung đột bien giới
- Chính sách bảo hộ, chính sách tự do hóa tài chính, chính sách tiền tệ.
- Chính sách về thương mại có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh
nghiệp.
+Vấn đề quốc gia
- Môi trường chính trị xã hội.
- Môi trường pháp luật.

- Các điều kiện kinh tế vĩ mô: GDP, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỉ giá, sức
chi tiêu (sức mua),…
*Phân tích ngành.
Bao gồm các vấn đề sau:
+ Tình hình hoạt động của ngành trong nền kinh tế.
+ Trình độ công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật của ngành: Trình độ công
nghệ, kỹ thuật của công ty sản xuất có vai trò to lớn vì nó là chủ thể trực tiếp tạo ra
sản phẩm cung ứng hàng hóa ra thị trường tạo ra lợi nhuận giúp cho các doanh nghiệp
17
hoạt động và đứng vững.
+ Chiến lược phát triển của ngành : Định hướng sự phát triển của ngành trong
tuơng lai sẽ ra sao. Sau đấy dự đoán được tốc độ tăng trưởng của công ty trong ngành
đó. Từ đó phân tích được triển vọng của ngành để có thể dự đoán được tương lai.
+ Thị phần của doanh nghiệp, công ty,tính quy mô của thị trường hàng hóa
+ Khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác trong ngành
+ Triển vọng phát triển của ngành. Các chính sách vĩ mô của chính phủ sẽ tác
động đến việc phát triển ngành ra sao. Cơ hội nắm bắt trong giai đoạn hội nhập nền
kinh tế quốc tế sẽ như thế nào.
*Phân tích chung về doanh nghiệp.
+ Lịch sử của doanh nghiệp
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp để nắm rõ được
chiến lược phát triển của doanh nghiệp đó hiện nay và sau này.Giúp người phân tích
có cái nhìn bao quát hơn về doanh nghiệp .
+Lĩnh vực kinh doanh
Nghiên cứu sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp tập trung vào sản xuất kinh
doanh. Qua việc tìm hiểu tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm đó trên doanh
thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp chỉ kinh doanh một sản phẩm
chính như VIC, TSC chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu nhưng các doanh nghiệp
khác lại có nhiều sản phẩm chính và tỷ trọng gần như đồng đều (ví dụ: HHC), và đặc
biệt các sản phẩm của họ không có mối liên quan (như vừa sản xuất, vừa đầu tư tài

chính). Nghiên cứu và xác định lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp giúp nhà
đầu tư có cái nhìn toàn diện hơn về nền kinh tế vĩ mô, luật pháp, thiên tai, đối thủ cạnh
tranh gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp
+Vốn và cơ cấu vốn
- Quá trình tăng vốn : cần nghiên cứu vốn điều lệ hiện tại cũng như nhu cầu
tăng vốn trong tương lai của doanh nghiệp.
- Vốn chủ sở hữu, thặng dư vốn, lợi nhuận: doanh nghiệp có tỷ lệ vay nợ cao sẽ
tăng vốn để giảm bớt lãi suất đi vay khi đạt được lợi nhuận lớn. Nếu doanh nghiệp có
vốn chủ sở hữu lớn hơn nhiều so với vốn điều lệ thì EPS của cổ phiếu đó tăng cao.
18

×