Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng LTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 25 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghệ thông tin di động băng rộng hiện nay đã trở thành thuật ngữ quen
thuộc đối với mọi người tại Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Sau khi
mạng 3G được triển khai, việc sử dụng internet băng rộng, dịch vụ nghe nhìn trực
tuyến qua thiết bị di động đem lại nhiều tiện ích, sự tiện lợi cho người dùng, góp
phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Công nghệ LTE ra đời là sự cải tiến đối với
chuẩn thông tin di động WCDMA/HSPA, vốn được nâng cấp từ chuẩn thông tin di
động GSM truyền thống, đưa mạng di động trở thành mạng hội tụ IP hoàn toàn,
nâng khả năng truy cập dữ liệu với tốc độ lên đến hàng trăm Mb/s, hứa hẹn đem lại
cho người dùng một mạng băng rộng thực sự mọi lúc mọi nơi. Công nghệ LTE,
được phát triển trên nền tảng IP hoàn toàn, phục vụcho các dịch vụ VOIP, video,
streaming, internet băng rộng. Khi đó lớp truy nhập của LTE có nhiệm vụ đảm
bảo và kiểm soát chất lượng dich vụ QoS, nhằm phân bổ tài nguyên hợp lý và tối
ưu cho người dùng, với khả năng truy cập dịch vụvới độ trễ thấp nhất, băng thông
rộng nhất có thể. Bộ lập lịch được sử dụng trong lớp MAC trong giao diện vô
tuyến là thành phần quan trọng thực hiện chức năng này, trong đó kỹ thuật lập lịch
là thành phần cốt lõi của nó. Các cuộc thử nghiệm và trình diễn này đã chứng tỏ
năng lực tuyệt vời của công nghệ LTE và khả năng thương mại hóa LTE đã đến rất
gần. Trước đây, muốn truy cập dữ liệu, phải cần có 1 đường dây cố định để kết nối.
Trong tương lai không xa với LTE, có thể truy cập tất cả các dịch vụ mọi lúc mọi
nơi trong khi vẫn di chuyển: xem phim chất lượng cao HDTV, điện thoại thấy hình,
chơi game, nghe nhạc trực tuyến, tải cơ sở dữ liệu v.v… với một tốc độ “siêu tốc”.
Đó chính là sự khác biệt giữa mạng di động thế hệ thứ 3 (3G) và mạng di động thế
hệ thứ tư (4G). Tuy vẫn còn khá mới mẻ nhưng mạng di động băng rộng 4G đang
được kỳ vọng sẽ tạo ra nhiều thay đổi khác biệt so với những mạng di động
hiện nay. Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp về đề tài “Nghiên
cứu cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng LTE” (Long Term
Evolution).
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan hệ thống thông tin di động LTE, kiến trúc


mạng và truy nhập vô tuyến trong mạng LTE cùng với cơ chế của các bộ lập lịch để
nâng cao chất lượng dịch vụ (QoS) trong mạng LTE luận văn tiến hành xây dựng
các mô hình, cách thức mô phỏng, thực hiện mô phỏng nhằm so sánh và đánh giá
một số cơ chế lập lịch, đề xuất cơ chế lập lịch phù hợp cho hệ thống thông tin di
động LTE nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ trong mạng LTE.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
• Tổng quan về hệ thống thông tin di động LTE
1
• Kiến trúc mạng và giao thức, truy nhập vô tuyến và thủ tục dò tìm
• Tổng quan về chất lượng dịch vụ (QoS). Các thuộc tính của QoS
• Cơ chế quản lý tài nguyên vô tuyến,
• Cơ chế lập lịch, mô hình lập lịch
• Các kịch bản lập lịch
b. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung chủ yếu vào các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ như các kỹ
thuật lập lịch trong lớp MAC trên giao diên vô tuyến. Sau đó nghiên cứu xây dựng
các mô hình mô phỏng tính toán, so sánh và đánh giá các cơ chế lập lịch từ đó nâng
các chất lượng dịch vụ trong mạng LTE. Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào
cơ chế quản lý tài nguyên vô tuyến, các thông số đánh giá QoS bao gồm thông
lượng eNodeB, thông lượng của người dùng UE, tỉ lệ lỗi BLER, và các kỹ thuật lập
lịch Round Robin, Best CQI, MaxMin, Max Throughput
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cân thu thập thông tin liên quan tới đề tài như kiến thức
mạng thông tin di động LTE, giao diện vô tuyến LTE, các cơ chế đảm bảo chất
lượng dịch vụ trong mạng LTE
Kết hợp lý thuyết đã nghiên cứu, tiến hành lập mô hình, cách thức nhằm mô
phỏng và tính toán các thông số chất lượng dịch vụ ứng với các cơ chế lập lịch, cơ
chế quản lý tài nguyên vô tuyến. Trong nội dung luận văn, các kết quả đạt được từ
chương trình tính toán và mô phỏng bao gồm thông lượng và BLER sử dụng

chương trình Matlab sẽ được sử dụng.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Các mạng thông tin di động hiện nay tại Việt Nam đa số sử dụng công nghệ 2G
GSM và 2,5G, hiện đã nâng cấp lên công nghệ 3G UMTS/WCDMA. Công nghệ
LTE là bước tiếp theo để các mạng di động tiến lên 4G, nhằm tạo nên hệ thống
thông tin di động băng rộng mọi lúc mọi nơi. Vì thế, hướng nghiên cứu này nhằm
trang bị kiến thức về công nghệ di động LTE và các cơ chế như cơ chế lập lịch, cơ
chế quản lý tài nguyên để góp phần chọn giải pháp tối ưu cho giao diện vô tuyến,
góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cho người sử dụng mạng LTE
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và hướng phát triển, Tài liệu tham khảo, Phụ
lục.
2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LTE
(Long term evolution)
1.1. Giới thiệu chương.
Nội dung trình bày cái nhìn tổng quan hệ thống thông tin di động LTE và so
sánh LTE với công nghệ Wimax để tìm ra những ưu, nhược điểm của mạng LTE.
1.2. Giới thiệu về công nghệ LTE [1], [2], [3], [4]
LTE là thế hệ thứ tư của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển. UMTS thế hệ thứ ba
dựa trên WCDMA đã được triển khai trên toàn thế giới. Để đảm bảo tính cạnh
tranh cho hệ thống này trong tương lai, tháng 11/2004 3GPP đã bắt đầu dự án
nhằm xác định bước phát triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi
Long Term Evolution (LTE).
Bảng 1. 1 Các đặc điểm chính của công nghệ LTE
Băng tần 1,25 – 20 MHz
Song công FDD, TDD, bán song công FDD
Di động 350km/h
Đa truy nhập
Đường xuống OFDMA

Đường lên SC-FDMA
MIMO
Đường xuống 2 * 2 ; 4 * 2 ; 4 * 4
Đường lên 1 * 2 ; 1 * 4
Tốc độ dữ liệu đỉnh trong
20MHz
Đường xuống: 173 và 326Mb/s
tương ứng với cấu hình MINO 2*2
và 4*4
Đường lên: 86Mb/s với cấu hình 1*2
anten
Điều chế QPSK; 16 QAM và 64 QAM
Mã hóa kênh Mã tubo
Các công nghệ khác
Lập biểu chính xác kênh; liên kết
thích ứng; điều khiển
1.3. So sánh công nghệ LTE với công nghệ Wimax
Về công nghệ LTE và WiMax có một số khác biệt nhưng cũng có nhiều điểm
tương đồng. Cả 2 công nghệ đều dựa trên nền tảng IP. Cả hai đều dùng kỹ thuật
MINO để cải thiện chất lượng truyền/nhận tín hiệu, đường xuống từ trạm thu phát
đến thiết bị đầu cuối đều được tăng tốc bằng kỹ thuật OFDM hỗ trợ truyền tải dữ
liệu đa phương tiện và video.
3
Bảng 1.3 LTE và WiMax
Tính năng 3GPP LTE RAN1
802.26e/Mobile WiMax
R1
802.26e/Mobile
WiMax R2
Ghép kênh TDD, FDD TDD TDD, FDD

Băng tần dự
kiến
700MHz-2,6GHz
2,3GHz, 2,5GHz, 3,3-
3,8GHz
2,3GHz, 2,5GHz,
3,3-3,8GHz
Tốc độ tối đa
Download/
Upload
300Mbps/100Mbp
s
70Mbps/70Mbps 300Mbps/100Mbps
Di động 350/100km/h 120km/h 350km/h
Phạm vi phủ
sóng
5/30/100km 1/5/30km 1/5/30km
Số người dùng
VoIP đồng thời
80 50 100
Thời điểm hoàn
tất chuẩn
Dự kiến cuối năm
2008 hoặc đầu năm
2009
2005
Dự kiến trong năm
2009
Triển khai ra thị
trường

2009-2010/2012 2007-2008/2009 2010
Tổng kết chương
Toàn chương một đã đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về một số công nghệ
mạng truy nhập băng rộng, những đặc thù của các loại công nghệ truy nhập này
nhằm tạo cơ sở khách quan để đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp.
Chương này cũng trình bày rõ sự khác biệt gữa hai mô hình ứng dụng LTE và
WiMAX. Dựa vào những đặc điểm khác nhau của hai công nghệ này giúp các nhà
cung cấp dịch vụ trong từng hoàn cảnh cụ thể sẽ lựa chọn mô hình phù hợp trong
triển khai thực tế .
Với những tìm hiểu sơ lược ta cũng thấy công nghệ LTE tỏ ra có rất nhiều
đặc tính ưu việt trong việc triển khai dịch vụ băng thông rộng cho cả thiết bị cố
định, xách tay và di động, thậm chí đến các vùng mà với các công nghệ trước đây
là khó khăn hoặc không thể. Trong chương tiếp theo ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về kiến
trúc mạng và các kỹ thuật được sử dụng trong công nghệ LTE tiền 4G.
4
CHƯƠNG II: KIẾN TRÚC MẠNG VÀ GIAO THỨC
2.1. Giới thiệu chương
2.2. Kiến trúc mạng LTE [1], [3], [4]
2.2.1. Tổng quan về cấu hình kiến trúc cơ bản hệ thống
Hình 2.1. Kiến trúc hệ thống cho mạng chỉ có E-UTRAN [1]
Sự phân chia kiến trúc thành bốn vùng chính: thiết bị người dùng (UE);
UTRAN phát triển (E-UTRAN); mạng lõi gói phát triển (EPC); và các vùng dịch
vụ. UE, E-UTRAN và EPC đại diện cho các giao thức internet (IP) ở lớp kết nối.
Đây là một phần của hệ thống được gọi là hệ thống gói phát triển (EPS).
2.2.2. Thiết bị người dùng ( UE)
UE là thiết bị mà người dùng đầu cuối sử dụng để liên lạc như điện thoại thông
minh hoặc một thẻ dữ liệu như mọi người vẫn đang sử dụng hiện tại trong mạng 2G
và 3G. Hoặc nó có thể được nhúng vào, ví dụ một máy tính xách tay.
2.2.3. E-UTRAN NodeB (eNodeB)
Nút duy nhất trên E-UTRAN là E-UTRAN NodeB ( eNodeB). Đơn giản đặt

eNB là một trạm gốc vô tuyến kiểm soát tất cả các chức năng vô tuyến.
2.2.4. Thực thể quản lý tính di động (MME)
Thực thể quản lý tính di động (MME) là thành phần điều khiển chính trong
EPC. Thông thường MME sẽ là một máy chủ ở một vị trí an toàn tại các cơ sở của
nhà điều hành.
2.2.5. Cổng phục vụ ( S-GW)
Trong cấu hình kiến trúc cơ bản hệ thống, chức năng cao cấp của S-GW là
quản lý đường hầm UP và chuyển mạch. S-GW một phần của hạ tầng mạng nó
được duy trì ở các phòng điều hành trung tâm của mạng.
2.2.6. Cổng mạng dữ liệu gói( P-GW)
Cổng mạng dữ liệu gói (P-GW, cũng thường được viết tắt là PDN-GW) là
tuyến biên giữa EPS và các mạng dữ liệu gói bên ngoài. Nó là nút cuối di động
5
mức cao nhất trong hệ thống, và nó thường hoạt động như là điểm IP của các thiết
bị cho UE.
2.2.7. Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên ( PCRF)
Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên(PCRF) là phần tử mạng chịu
trách nhiệm về chính sách và điều khiển tính cước ( PCC).
2.2.8. Máy chủ thuê bao thường trú (HSS)
Máy chủ thuê bao thường trú (HSS) là kho dữ liệu thuê bao cho tất cả dữ liệu
người dùng thường xuyên.
2.2. Các giao diện và giao thức trong kiến trúc cơ bản của hệ thống [1]
Kiến trúc giao diện vô tuyến LTE được chia thành hai phần là phần điều khiển
và phần người dùng. Phần điều khiển đảm nhận việc thiết lập kết nối, báo hiệu giữa
UE và eNodeB. Phần người dùng có nhiệm vụ truyền nhận và xử lý dữ liệu truy
nhập giữa UE và eNodeB. Phần điều khiển bao gồm có các lớp chính: lớp vật lý,
lớp MAC, lớp RLC, lớp RRC. Phần người dùng bao gồm các lớp chính: lớp vật lý,
lớp MAC, lớp RLC, lớp PDCP.
Hình 2.7 Kiến trúc phân lớp LTE [1]
2.3. Giao thức trạng thái và chuyển tiếp trạng thái [1], [3], [4]

Trong hệ thống LTE , điều khiển tài nguyên vô tuyến (RRC) có 2 chế độ là
chế độ RRC rảnh rỗi và chế độ RRC kết nối được mô tả như trong hình 2.21.
2.4. Kiến trúc hệ thống phát quảng bá đa điểm [1], [4], [5]
2.5. Kiến trúc miền thời gian toàn phần(Overall time domai structure)
Hình 2.25 minh họa về kiến trúc miền thời gian toàn phần bậc cao (High level
time domai structure) trong truyền dẫn LTE với mỗi khung (vô tuyến) có chiều dài
T
frame
=10ms bao gồm 10 khung phụ có kích thước bằng nhau với độ dài mỗi khung
phụ T
subfame
=1ms.
Hình 2.15 Cấu trúc miền thời gian LTE [1]
6
2.6. Hệ thống kênh truyền trong LTE [24]
2.6.1 Hệ thống kênh đường xuống [24]
Hình 2.17 Kênh truyền đường xuống [24]
2.6.1.1 Kênh vật lý đường xuống [24]
2.6.1.2. Kênh vận chuyển đường xuống [24]
2.6.1.3 . Kênh logic đường xuống [24]
2.6.2. Hệ thống kênh đường lên [24]
2.6.2.2. Kênh vật lý đường lên [24]
2.6.2.2. Kênh vận chuyển đường lên [24]
Hình 2.18 Kênh truyền đường lên [24]
2.7. Các thủ tục lớp vật lý. [1]
2.7.1. Thủ tục HARQ [1]
HARQ trong LTE là dựa trên việc sử dụng thủ tục HARQ dừng – và – chờ.
hình 2.29 Các hoạt động HARQ trong LTE hỗ trợ cả kết hợp mềm và sử dụng
dự phòng tăng.
7

PCC
H
BCCH CCCH DCC
H
DTCH MCCH
MTCH
PCH
BCH
DL-SCH
MCH
PBC
H
PDSCH
PMSCH
PDCCH
PHICH
CCCH DCCH
DTCH
UL-SCH
RACH
PRACH
PUSCH
PUCCH
Hình 2.19 Vận hành LTE HARQ với 8 tiến trình [1]
2.7.2. Ứng trước định thời [1]
Thủ tục điều khiển định thời là cần thiết để cho sự truyền dẫn hướng lên từ các
người sử dụng khác nhau tới eNodeB về bản chất là trong phạm vi tiền tố vòng.
2.7.3. Điều khiển công suất [1]
Việc điều khiển công suất thực tế được dựa trên sự xác định tổn thất đường
truyền, có tính đến các thông số riêng của ô và sau đó áp dụng các giá trị( tích lũy)

của hệ số điều chỉnh nhận được từ eNodeB.
2.7.4. Nhắn tin [1]
Cho phép nhắn tin, UE sẽ được cấp phát một khoảng nhắn tin và một khung
con riêng trong khoảng thời gian mà thông điệp tin nhắn có thể được gửi đi.
2.7.5. Thủ tục báo cáo phản hồi kênh [1]
2.7.6. Hoạt động chế độ bán song công [1]
2.7.7. Các lớp khả năng của UE và các đặc điểm được hỗ trợ [1]
Trong LTE có năm lớp khả năng của thiết bị được xác định. Dữ liệu được hỗ trợ
trong phạm vi từ 5 tới 75Mbps theo hướng đường lên và từ 10 tới 300Mbps theo
hướng đường xuống. Tất cả các thiết bị hỗ trợ cho 20MHz băng thông cho việc truyền và
nhận, giả sử rằng băng tần đưa ra đã được xác định.
Tổng kết chương: Hệ thống thông tin di động LTE với giao diện vô tuyến dựa trên
công nghệ OFDMA, bên cạnh giảm ảnh hưởng nhiễu và fading hiệu quả, đó là tăng
thông lượng hệ thống và người sử dụng lên nhiều lần so với WCDMA/UMTS cũng như
HSPA.
Cấu hình phân lớp và cấu hình mạng của LTE cũng đơn giản hóa, bỏ đi node trung
gian giữa eNodeB và mạng lõi SAE là RNC. Khi đó, vai trò của eNodeB trong hệ thống
truy nhập trở nên mạnh mẽ, thành node truy nhập IP thực sự, quyết định mọi vấn đề từ
cấp phát tài nguyên, quản lý băng thông, điều khiển việc truyền lại kiểm soát lỗi. Việc áp
dụng HARQ giúp cho việc truyền lại được thực hiện trên eNodeB đến UE, việc truyền
dữ liệu trở nên nhanh hơn do hồi âm chỉ truyền từ UE đến eNodeB hoặc ngược lại.
8
CHƯƠNG III: TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE
3.1 Giới thiệu chương
Chương này sẽ giới thiệu về công nghệ LTE, công nghệ đa truy nhập cho
đường xuống OFDMA và các tham số của OFDMA, công nghệ đa truy nhập cho
đường lên SC-FDMA và tham số của SC-FDMA, cách thức truy nhập ngẫu nhiên.
3.2. Kỹ thuật đa truy nhập cho đường xuống OFDMA. [1], [4], [5]
3.2.1. OFDM
Hình 3.1 Biểu diễn tần số-thời gian của một tín hiệu OFDM [1]

Hình 3.4 Cấp phát sóng mang con cho OFDM & OFDMA [1]
3.2.2. Các tham số OFDMA [1]
+ Đối với kiểu cấu trúc khung loại 30,72MHz).
Hình 3.5 Cấu trúc khung loại 1,
9
+ Đối với cấu trúc khung loại 2,
Hình 3.6 Cấu trúc khung loại 2, [1]
3.2.3. Truyền dẫn dữ liệu hướng xuống [1]
Hình 3.8 Ghép kênh thời gian – tần số OFDMA [1]
Hình 3.9 Phát và thu OFDMA [1]
10
3.3. Kỹ thuật đa truy nhập cho đường lên LTE SC-FDMA. [1], [2], [3]
3.3.1. SC-FDMA
Hình 3.10 Sơ đồ khối DFT-S-OFDM [1]
3.3.2. Các tham số SC-FDMA
3.3.3. Truyền dẫn dữ liệu hướng lên
Hình 3.12 Phát & thu hướng lên LTE [1]
LTE hỗ trợ cả hai đó là nhảy tần bên trong và liên khung con. Nó được cấu
hình trên mỗi ô bởi các lớp cao hơn cho dù nhảy cả hai bên trong và liên khung con
hoặc chỉ nhảy liên khung con là được hỗ trợ.
11
3.4. Truy nhập ngẫu nhiên
Một yêu cầu cơ bản cho bất kỳ một hệ thống di động tế bào nào là khả năng
cho thiết bị đầu cuối yêu cầu thiết lập một kết nối.
Hình 3.13 Tổng quan về thủ tục truy nhập ngẫu nhiên [1]
Tổng kết chương.
Trong chương này trình bày kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến trong LTE. Kế
hoạch truyền dẫn đường xuống cho E-UTRAN chế độ FDD và TDD là được dựa
trên OFDM truyền thống. Trong hệ thống OFDM, phổ tần có sẵn được chia thành
nhiều sóng mang, được gọi là các sóng mang con. Mỗi sóng mang con được điều

chế độc lập bởi một dòng dữ liệu tốc độ thấp. OFDM cũng được sử dụng trong
WLAN, WIMAX và các công nghệ truyền quảng bá như DVB và LTE tiền 4G.
OFDM có một số lợi ích như độ bền của nó với pha đing đa đường và kiến trúc thu
nhận hiệu quả của nó.
3GPP đã tìm một phương án truyền dẫn khác cho hướng lên LTE. SC-FDMA
được chọn bởi vì nó kết hợp các kỹ thuật với PAPR thấp của các hệ thống truyền
dẫn đơn sóng mang, như GSM và CDMA, với khả năng chống được đa đường và
cấp phát tần số linh hoạt của OFDMA.
Tóm lại, công nghệ LTE sử dụng kỹ thuật đa truy nhập cho đường xuống là
OFDMA và đường lên là SC-FDMA. Với những ưu điểm của 2 công nghệ này đã
làm cho công nghệ LTE trở lên mạnh mẽ và ưu việt hơn cả.
12
CHƯƠNG IV:
CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG LTE.
4.1. Giới thiệu chương
Chương này sẽ trình bày tổng quan về chất lượng dịch vụ, tham số QoS, kiến trúc
QoS và các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng LTE và đi sâu nghiên cứu 2
cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ là Cơ chế quản lý tài nguyên vô tuyến và cơ chế lập
lịch trong mạng LTE (tìm hiểu các kỹ thuật lập lịch) từ đó thiết lập thông số hệ thống để
mô phỏng các thuật toán lập lịch dựa trên thông lượng và SNR để tìm ra thuật toán tối
ưu để sử dụng thuật toán đó vào mạng LTE cho phù hợp.
4.2. Giới thiệu về QoS. [14]
QoS là chất lượng truyền tải các thông tin trên mạng theo đúng thời gian, kiểm
soát băng thông, đặt quyền ưu tiên cho các lưu thông, cung cấp mức độ an toàn cao.
Chất lượng dịch vụ (QoS) là một thuật ngữ dùng để chỉ chất lượng của một hệ
thống truyền thông hay một kết nối truyền thông trong mạng viễn thông.
Định nghĩa về QoS theo tiêu chuẩn E800 của ITU: Chất lượng dịch vụ viễn
thông là kết quả tổng hợp của các chỉ tiêu dịch vụ, thể hiện ở mức độ hài lòng của
đối tượng sử dụng dịch vụ đó.
4.3. Các thuộc tính của QoS.

Trong các mạng cố định, để đảm bảo chất lượng dịch vụ người ta thường sử
dụng các bộ lập lịch (packet scheduler) khác nhau. Tùy theo từng loại thuật toán lập
lịch mà các tham số dịch vụ sau được đảm bảo:
− Trễ (delay):
− Biến động trễ (delay jitter):
− Băng thông (bandwidth):
− Xác suất mất gói (packet loss rate)
4.4. Kiến trúc QoS.
4.5. Cơ chế nâng cao và đảm bảo chất lượng dịch vụ trong mạng LTE. [23]
4.5.1. Lập lịch và quản lý tài nguyên vô tuyến trong môi
trường OFDMA-TDD
Như chúng ta đã biết, những chức năng phức tạp nhất của lớp MAC trong LTE
chính là chức năng: (1) quản lý tài nguyên vô tuyến và (2) các thuật toán lập lịch.
Trong cấu hình OFDMA-TDD, hai chức năng trên luôn luôn tương tác và kết hợp
với nhau nhằm đạt mục tiêu chính là:
- Nâng cao hiệu suất sử dụng phổ (spectral efficiency) để tăng dung lượng kênh.
- Đảm bảo tính công bằng giữa các MS có điều kiện kênh truyền khác nhau.
- Đảm bảo được chất lượng dịch vụ (QoS) các lớp dịch vụ khác nhau trong LTE.
13
4.5.2. Quản lý tài nguyên vô tuyến [23]
4.5.2.2. Tại sao phải quản lý tài nguyên vô tuyến?
Tài nguyên vô tuyến là bề rộng phổ cho phép của kênh truyền vô tuyến được sử
dụng để truyền thông tin [23]. Vấn đề của quản lý tài nguyên vô tuyến là làm sao với
một băng tần cố định cho trước của kênh truyền, hệ thống có thể truyền dữ liệu với
dung lượng cao nhất và với chất lượng truyền dữ liệu tốt nhất.
4.5.2.2. Mục đích của quản lý tài nguyên vô tuyến trong các
mạng không dây
Trong các mạng không dây hiện đại, đặc biệt là các mạng không dây băng
rộng thì băng thông, tần số, khe thời gian, cũng như công suất hoạt động của hệ
thống đều là những tài nguyên hữu hạn rất quan trọng và quý giá. Nhiệm vụ của các

nhà phát triển là phân phối, quản lý, tối ưu hóa các tài nguyên này để đạt được hiệu
quả sử dụng cao nhất, ít tốn kém nhất và hạn chế tối đa ảnh hưởng của nhiễu để
đảm bảo chất lượng dịch vụ cũng như tiết kiệm công suất truyền cho hệ thống.
4.5.2.3. Một số giải pháp cho quản lý tài nguyên vô tuyến.
Có một số các giải pháp khác nhau cho vấn đề RRM trong các mạng không
dây hiện nay. Chúng ta có thể tạm chia các mô hình giải pháp đó ra làm hai nhóm
là nhóm các cơ chế RRM tĩnh (fixed design) và nhóm các thuật toán RRM động
(dynamic RRM algorithms).
4.5.2.4. Nhiễu đồng kênh và ảnh hưởng của nhiễu đồng kênh lên quá trình
cấp phát tài nguyên vô tuyến.
Trong các mạng OFDMA-TDD với hệ số tái sử dụng tần số100%, các
phương pháp phân phối tài nguyên vô tuyến truyền thống chỉ cho hiệu năng thông
lượng thấp do nhiễu đồng kênh CCI (Co-Channel Interference) quá cao. Đó là do
thông tin về nhiễu CCI không được tính đến trong quá trình cấp phát kênh được
thực hiện tại lớp MAC. Để minh họa vấn đề CCI, ta xét một trường hợp đơn giản
như trên Hình 4.8:
Hình 4.8. Ảnh hưởng của nhiễu đồng kênh trong môi trường multi-cell [23]
14
4.5.2.5. Tối ưu hóa tài nguyên vô tuyến trong OFDMA-TDD
Mặt khác, khác với các kênh truyền vô tuyến sử dụng cơ chế chia sẻ theo thời
gian (TDD), kênh OFDMA-TDD cho phép một MS truyền dữ liệu đồng thời trên
nhiều sóng mang và nhiều khe thời gian. Vì vậy, để tối ưu hóa dung lượng kênh
truyền cần phải có một cơ chế chia sẻ tài nguyên vô tuyến mềm dẻo trong cả hai
miền là thời gian và tần số.
4.5.2.6. Các phương thức của việc quản lý tài nguyên vô tuyến
1. Lập lịch cho gói (Packet Scheduling - PS)
2. Điều khiển công suất (Power Control – PC)
3. Chuyển giao (Handover)
4. Điều khiển thu nhận (Admission Control)
5. Điều khiển tải (Load Control - LC)

4.5.3. Cơ chế lập lịch [23]
Bộ lập lịch là một phần tử then chốt và quyết định lớn đến chấp lượng toàn bộ
đường xuống, đặc biệt là trong một mạng có mức tải cao. Bộ lập lịch là thành phần
của lớp MAC và điều khiển việc ấn định tài nguyên đường lên, đường xuống.
Ta có thể phân loại kỹ thuật lập lịch theo các cách như theo phụ thuộc kênh truyền
hay không phụ thuộc kênh truyền. Ngoài ra, có thể phân biệt theo loại lưu lượng, khi đó
hiệu suất của thuật toán lập lịch sẽ cao đối với từng loại lưu lượng khác nhau.
4.5.4.2. Báo cáo trạng thái kênh
Các báo cáo trạng thái kênh bao gồm các thông tin sau:
- Chỉ thị hạng (RI)
- Chỉ thị ma trận mã hóa trước (PMI)
- Chị thị chất lượng kênh (CQI)
4.5.5. Các kỹ thuật lập lịch trong LTE [24]
4.5.5.1. Kỹ thuật lập lịch Round Robin
Ưu điểm chính của lập lịch Round Robin là đảm bảo sự công bằng cho tất cả
người dùng. Hơn nữa Round Robin là dễ dàng để thực hiện, đó là lý do tại sao nó
thường được sử dụng bởi nhiều hệ thống. Kể từ khi Round Robin không có những
kênh thông tin chất lượng vào tài khoản, nó sẽ dẫn đến thông lượng người dùng thấp.
4.5.5.2. Kỹ thuật lập lịch Best CQI
Như tên của nó, chiến lược này lập kế hoạch giao khối tài nguyên cho người sử
dụng với các điều kiện liên kết tốt nhất. Để thực hiện lập kế hoạch, thiết bị đầu cuối
Chỉ số chất lượng kênh (CQI) đến trạm gốc (BS).Về cơ bản trong đường xuống, BS
truyền tín hiệu tham chiếu (downlink thí điểm) cho các thiết bị đầu cuối. Những tín
hiệu tham chiếu được sử dụng bởi UE cho các số đo của các CQI. Một CQI giá trị
cao hơn có nghĩa là điều kiện kênh tốt hơn.
15
4.5.5.3. Kỹ thuật lập lịch Proportional Fair (PF)
Proportional Fair là thuật toán kết hợp Max Throughput và Round Robin hay
Max Throughput và Max-min. với mục tiêu là tối đa hóa tốc độ, nên các UE đều
có phần trong việc cấp phát tài nguyên.

4.5.5.4. Kỹ thuật lập lịch Max Throughput
Mục đích của kỹ thuật lập lịch Max Throughput là cấp phát tài nguyên sao cho
tối đa hóa tổng thông lượng của người dùng UE.
4.5.5.5. Kỹ thuật lập lịch Maxmin
Kỹ thuật lập lịch Maxmin có nhiệm vụ tối đa hóa tốc độ của UE có tốc độ thấp
nhất. Nghĩa là không thể tăng tốc độ của một UE nếu không giảm tốc độ UE khác.
4.5.5.6. Thuật toán lập lịch WFQ [23]
Khác với MSR và PF, mục tiêu chính của WFQ là cung cấp tính công bằng
tuyệt đối giữa những luồng dữ liệu chia sẻ băng thông trong một nút mạng. Nó cũng
cho phép đảm bảo cung cấp băng thông tối thiểu cho trước cho một luồng dữ liệu.
Thuật toán E-WFQ [23]
Trong phần này, chúng tôi đưa ra thuật toán Enhanced WFQ (E-WFQ) để khắc
phục các nhược điểm đã kể ở trên. E-WFQ được thiết kế để có thể hoạt động được
trong môi trường OFDMA-TDD mà vẫn giữ được các ưu điểm cơ bản của WFQ
thông thường như đảm bảo tính công bằng, băng thông và chất lượng dịch vụ.
4.5.5.7 Thuật toán tôi ưu hóa tài nguyên vô tuyến OFDMA-TDD
(time-frequency burst mapping algorithm – TF-BMA) [23]
Trong phần này chúng tôi sẽ tập trung vào một thuật toán sắp xếp dữ liệu theo
hai chiều thời gian – tần số (time-frequency burst mapping algorithm – TF-BMA)
4.6 . Phân tích và đánh giá kết quả mô phỏng. [11], [17], [18], [19], [23]
Phần này điều tra các hoạt động của liên kết LTE mô phỏng cấp độ về
thông cho các kịch bản khác nhau (chương trình lập lịch trình khác nhau, khác nhau
hệ thống ăng-ten truyền, các mô hình kênh khác nhau [11] và số lượng khác nhau
của người sử dụng). Đầu tiên chúng ta sẽ bắt đầu với mô tả của LTE Link Level
Simulator of the Vienna University [21]. Sau đó, vẽ biểu đồ đại diện của việc thực
hiện các thuật toán lập lịch về thông lượng.
4.6.1. Giới thiệu chương trình LTE System Level Simulation
4.6.2 Thiết lập mô phỏng
4.6.3. Đánh giá kết quả và phân tích. [11]
Các mô phỏng mức độ liên kết được thực hiện để đánh giá màn trình diễn của

các thuật toán lập lịch đường xuống. Điều tra hiệu suất của trình giả lập cấp LTE
liên kết về thông lượng cho các kịch bản khác nhau (phương pháp lập kế hoạch khác
nhau, ăng-ten hệ thống truyền dẫn khác nhau, các mô hình kênh khác nhau và số
lượng khác nhau của người sử dụng). Các thiết lập mô phỏng thiết yếu và các thông số
được sử dụng cho các kịch bản mô phỏng khác nhau.
16
Tham số Giá trị
Số người sử dụng 1,10, 25, 50 và 100
Số lượng trạm gốc 1
Băng thông 20MHz
Loại kênh Cho người đi bộ B và xe cộ A
Chiều dài mô phỏng 100 tiểu khung
Thuật toán lập lịch Round Robin, lập lịch trình mới và Best CQI
Các chương trình truyền tải SISO, MIMO (2x2) và MIMO (4x4)
Kịch bản mô phỏng [11]
Kịch bản 1: Trường hợp 1: Người đi bộ B, SISO, MIMO, người sử dụng và thuật
toán lập lịch mới. Thông lượng tăng so với SNR. Ở đây ta có thể đạt thông lượng
tối đa 115 Mb /s.
Hình 4.21 SNR so với thông lượng cho một người dùng
Trường hợp 2 : Dành cho người đi bộ B, SISO, MIMO, người sử dụng và thuật
toán Round Robin Ở đây nó có thể đạt thông lượng tối đa 42 Mb /s

Hình 4.22 SNR so với thông lượng cho một người dùng.
Trường hợp 3: Thuật toán Best CQI, Dành cho người đi bộ B, hệ thống SISO,
MIMO và người sử dụng duy nhất. Ở đây ta có thể đạt thông lượng tối đa 121
Mb /s.
17
SNR[dB]
Throughput [Mb/s]
1 user, New scheduling, PedB, SISO and MIMO

SNR[dB]
Throughput [Mb/s]
1 user, Round Robin, PedB, SISO and MIMO
SNR[dB]
Throughput [Mb/s]
1 user, Best CQI, PedB, SISO and MIMO
Hình 4.23 SNR so với thông lượng cho một người dùng
18
SNR[dB]
Throughput
[Mb/s]
1 user, New scheduling, VehA, SISO and MIMO
Kịch bản 2:
Trường hợp 1: Dành cho người đi xe A, Hệ thống SISO, MIMO, người sử dụng
và thuật toán lập lịch mới. Ở đây ta có thể đạt được thông lượng di động tối đa
120MB/s
Hình 4.24 SNR so với thông lượng cho một người dùng.
Trường hợp 2: Thuật toán Round Robin, SISO, xe cộ A và một người sử dụng
Ở đây chúng ta có thể đạt thông lượng tối đa 42 Mb / s
Hình 4.25 SNR so với thông lượng cho một người dùng.
Trường hợp 3: Thuật toán Best CQI, SISO, MIMO, sử dụng duy nhất và xe cộ A
Ở đây ta có thể đạt thông lượng tối đa 120Mb/s.
Hình 4.26 SNR so với thông lượng cho người dùng duy nhất
Kịch bản 3:
19
SNR[dB]
Throughput [Mb/s]
1 user, Round Robin, VehA, SISO and MIMO
SNR[dB
]

Throughput
[Mb/s]
1 user, Besst CQI, VehA, SISO and MIMO systems
Trường hợp 1: Thuật toán Best CQI, Người đi bộ B, nhiều người sử dụng và hệ
thống SISO. Thông lượng di động tối đa trong trường hợp này là 45 Mb / s.
Hình 4.27 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng.
Trường hợp 2: Thuật toán Best CQI, đi bộ B, nhiều người sử dụng và MIMO
Thông lượng di động tối đa trong trường hợp này là 84 Mb/s.
Hình 4.28 SNR so với thông lượng, dạng nhiều người dùng
Kịch bản 4:
Trường hợp : Thuật toán Round Robin, SISO, đi bộ B và nhiều người sử dụng
Thông lượng di động tối đa là 12 Mb/s.
Hình 4.29 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
Kịch bản 5
Trường hợp 1: Thuật toán Round Robin, MIMO (2x2), đi bộ B và nhiều người sử
dụng.
20
SNR[dB]
Throughput
[Mb/s]
Cell throughput, Best CQI, B=20MHz, 100 TTI, PedB, MINO(2x2)
SNR[dB]
Throughput
[Mb/s]
Cell throughput, Round Robin
CQI=7, 20MHz, 100 TTI, PedB, SISO
SNR[dB]
Throughput
[Mb/s]
Cell throughput, Round Robin

CQI=7, 20MHz, 100 TTI, PedB, MIMO (2x2)
SNR[dB]
Throughput [Mb/s]
Cell throughput, Best CQI,
B=20MHz, 100 TTI, PedB, SISO
Hình 4.30 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
Trường hợp 2: Người đi bộ B, MIMO 2x2 và thuật toán lập lịch trình mới
Hình 4.31 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
Thông lượng di động tối đa là 70 Mb / s.
Kịch bản 6:
Trường hợp 1: Người đi xe A, CQI, SISO và nhiều người dùng nhất .
Thông lượng di động tối đa gần 45MB / s.
Hình 4.32 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
Trường hợp 2: Một người đi xe A, Thuật toán Best CQI và MIMO (2x2)
Có thể thấy rằng thông lượng tăng so với SNR và chúng ta có thể đạt được một
thông lượng di động tối đa gần 75 Mb /s.
21
SNR[dB]
Throughput
[Mb/s]
Cell throughput, New scheduling, 20MHz, 100 TTI,PedB, MIMO (2x2)
SNR [dB]
Throughput [Mb/s]
Cell throughput, Best CQI, B=20MHz, 100 TTI, VehA,
MIMO[2x2]
Cell throughput, Best CQI, B=20MHz, 100 TTI, VehA, SISO
SNR [dB]
Throughput [Mb/s]
Hình 4.33 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
Kịch bản 7

Trường hợp 1: Người đi xe A, Thuật toán Round Robin, SISO và nhiều người sử
dụng. Thông lượng di động tối đa là 12 Mb/ s.
Hình 4.34 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
Trường hợp 2: Người đi xe A, thuật toán Round Robin (CQI = 7) thì công nghệ MIMO
(2x2) và nhiều người sử dụng. Thông lượng di động tối đa là 22 Mb/s
Hình 4.35 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
22
SNR[dB]
Throughpu[Mb/s]
Cell throughput, VehA, Round Robin,CQI=7, 100TTI ,
B=20MHz, MIMO (2x2)
Cell throughput, VehA, Round Robin,CQI=7, 100 TTI , B=20MHz, SISO
SNR [dB]
Throughtpu [Mb/s]
Kịch bản 8
Trường hợp 1: Người đi xe cộ A, thuật toán lập lịch trình mới, SISO và nhiều
người sử dụng. Thông lượng di động tối đa là 36 Mb/s.
Hình 4.36 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
Trường hợp 2: Người đi xe A, Lập kế hoạch mới, công nghệ MIMO (2x2) và
nhiều người sử dụng. Thông lượng di động tối đa cao hơn trong các trường hợp
SISO 70 Mb/s gần 2 lần.
Hình 4.37 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng.
Trường hợp 3: (Người đi bộ B, SISO, MIMO (2x2), Best CQI, thuật toán lập lịch
trình mới và thuật toán lập lịch Round Robin
Thông lượng của các thuật toán lập lịch trình mới được đề xuất cao hơn so với
thông lượng của Round Robin. Hơn nữa, rõ ràng là hệ thống MIMO làm tăng thông
lượng.
Hình 4.38 SNR so với thông lượng cho nhiều người dùng
* Tổng hợp kết quả
23

Cell throughput, PedB, Best CQI, RR(7), New Scheduling
Throughpu[Mb/s]
SNR[dB]
SNR[dB]
Throughpu[Mb/s]
Cell throughput, VehA, New Scheduling, MIMO (2x2)
SNR[dB]
Throughput [Mb/s]
Cell throughput, VehA, New Scheduling and SISO
Qua phân tích số liệu về thông lượng và SNR của từng cell và từng UE theo
các thuật toán khác nhau, việc đảm bảo độ công bằng kết hợp giảm thiểu lỗi gói
thuộc về các kỹ thuật Maxmin và PF, còn RR chỉ đảm bảo công bằng đơn thuần về
thời gian truy nhập của UE nhưng không quan tâm lỗi BLER. Về thông lượng thì
Max Throughput và Best CQI là cao nhất, đối với cell cũng như UE, nhưng không
có độ công bằng giữa các UE. Vì thế, qua đánh giá các kỹ thuật lập lịch, có thể xếp
hạng các thuật toán như sau: Về thông lượng: Best CQI, Max Throughput, PF,
Maxmin, Round Robin ; Về độ công bằng: Maxmin, PF, Round Robin, Max
Throughput, Best CQI; Tổng hợp các thông số về công bằng, thông lượng và
BLER: PF, Maxmin, Best CQI, Max Throughput, Round Robin.
4.7. Thách thức về chất lượng và dịch vụ trong mạng LTE.
Phần lớn các thách thức về QoS trong tiền 4G đều đang được nghiên cứu và
các giải pháp đang được phát triển. Các nhà nghiên cứu rất tin tưởng công nghệ tiền
4G sẽ tạo ra chất lượng dịch vụ hơn hẳn mạng 2G và 2.5G, 3G hiện tại.
4.8. Bảo mật dịch vụ trong mạng LTE.
Vấn đề này được thực hiện trong mọi dạng cấu hình LTE tiền 4G, bao gồm các
dạng truyền dẫn khác nhau và xử lý các nguy cơ sau đây:
- Từ chối dịch vụ, nghe trộm, giả dạng, truy nhập trái phép, sửa đổi thông tin,
từ chối khách hàng:
Tổng kết chương
Chương này là cái nhìn tổng quan về QoS, các tham số, chỉ tiêu, kiến trúc của

QoS. Nghiên cứu các cơ chế bảo bảo chất lượng dịch vụ QoS. Tìm hiểu cơ chế
quản lý tài nguyên vô tuyến, cơ chế lập lịch và kỹ thuật lập lịch trong mạng LTE từ
đó phân tích đánh giá quá trình mô phỏng của các thuật toán lập lịch.
Kết quả mô phỏng đã kiểm nghiệm được các nhận định ban đầu từ phần lý
thuyết. Như vậy các thuật toán đảm bảo được các tiêu chí mà nó hướng tới. Mặc dù
thông số đánh giá vẫn chưa bao quát hết nhưng trong phạm vi luận văn này, vẫn có
đủ yếu tố để nhận xét về ảnh hưởng của các thuật toán đối với hê thống LTE.
Nếu hệ thống cần thông lượng lớn thì nên chọn Best CQI, PF, Max
Throughput. Nếu hệ thống cần độ công bằng thì nên chọn Maxmin, PF, Round
Robin. Nếu chọn một thuật toán đảm bảo vừa thông lượng hiệu quả vừa độ công
bằng thì ta nên chọn PF, Maxmin.
Khi thiết kế hệ thống mạng di động, dựa vào số liệu thực tế mạng lưới như số
thuê bao, vùng phủ sóng, lưu lượng truy cập của thuê bao và các yêu cầu cần đạt
đến về chất lượng dịch vụ của mạng nhằm đáp ứng dịch vụtốt nhất cho khách hàng,
việc chọn lựa thuật toán lập lịch cho eNodeB sẽ được tiến hành. Việc lựa chọn này
có thể là cho toàn mạng hoặc mang tính cục bộ, theo vị trí địa lý như thành thị,
nông thôn, khu dân cư đông đúc, khu cao ốc văn phòng, bởi mỗi nơi sẽ có yêu cầu
khác nhau.
24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Trong luận văn này được trình bày tổng quan về QoS trong LTE của UMTS.
LTE dự kiến sẽ hỗ trợ tốc độ dữ liệu đỉnh cao (100Mb/s đường xuống và 50 Mb/s
trong đường lên), để nâng cao năng lực hệ thống và phạm vi bảo hiểm. Nó cũng hỗ
trợ hiệu quả truyền dữ liệu gói Kỹ thuật OFDM đã được áp dụng như các
chương trình truyền đường xuống của LTE. LTE là tương lai của điện thoại di động
băng thông rộng. Dự kiến trong năm 2014, 80% người sử dụng băng thông rộng sẽ
được thuê bao băng rộng di động và họ sẽ được phục vụ bởi HSPA và LTE.
Tôi đã nghiên cứu các cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ đó là các thuật toán
lập lịch đường xuống LTE. Lập lịch là một yếu tố rất quan trọng của việc đảm bảo

chất lượn dịch vụ mạng. Việc quản lý tài nguyên vô tuyến cũng là mọt vấn đề rất
đáng quan tâm. Nó gán các khối tài nguyên cho người sử dụng khác nhau. Tôi đã
làm việc trên hai thuật toán lập lịch trình: Best CQI và Round Robin. Lập kế hoạch
Best CQI nhằm tối đa hóa thông lượng bằng cách lên lịch cho người dùng với chất
lượng kênh tốt và lập lịch Round Robin là sự công bằng của các thiết bị đầu cuối là
như nhau.
Các thuật toán lập lịch trình đã được thực hiện trong một MATLAB dựa trên
liên kết Link Level Simulator of the Vienna University. Chúng ta có thể thấy rằng
thông lượng của việc lập kế hoạch Best CQI là cao nhất. Các thuật toán lập lịch
trình mới có hiệu suất thông lượng tốt hơn so với thuật toán Round Robin . Hơn
nữa các thuật toán lập lịch trình mới là công bằng hơn so với Best CQI.
Việc áp dụng kỹ thuật lập lịch trong hệ thống di động LTE cần nhiều thông tin
hơn nữa để có thể ứng dụng kỹ thuật lập lịch cho LTE như lưu lượng hiện tại, lưu
lượng tương lai, bố trí mạng lưới, vị trí địa lý, đặc điểm và thói quen truy cập của
khách hàng, khả năng đường truyền, khả năng xử lý eNodeB…Rất nhiều yếu tố
được liệt kê cho thấy việc áp dụng kỹ thuật lập lịch rất quan trọng, ảnh hưởng rất
nhiều đến hệ thống di động như LTE và cả người dùng.
Hướng phát triển:
Bước đầu tiên trong việc tìm kiếm một thoả hiệp giữa thông lượng và tính
công bằng là thuật toán lập lịch trình mới đề xuất. Công việc trong tương lai có thể
được thực hiện theo thứ tự để tối ưu hóa các thông lượng trong các thuật toán lập
lịch trình mới đề xuất.
Tùy thuộc vào mục tiêu của các thuật toán lập lịch trình chúng ta muốn thiết
kế, chúng ta có thể chọn để cải thiện thông lượng, sự công bằng hoặc cả hai. Nếu
chúng ta muốn ủng hộ thông lượng chúng ta có thể cải thiện việc lập kế hoạch Best
CQI và các thuật toán lập lịch trình mới. Nhưng nếu chúng tôi ủng hộ sự công
bằng, chúng ta có thể cải thiện các thuật toán lập lịch trình mới hoặc lập lịch Round
Robin. Công nghệ MIMO là một trong những công nghệ để tăng thông lượng. Kỹ
thuật tiên tiến và phức tạp hơn cũng có thể được thiết kế với mục tiêu tương tự.
Một trong những kỹ thuật này bao gồm việc đặt một chuyển tiếp giữa các trạm gốc

và trạm di động.
25

×