Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật xây dựng bài thí nghiệm trên máy phay CNC phục vụ công tác đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.59 KB, 22 trang )

đại học tháI nguyên
Trờng đại học kỹ THUậT CÔNG NGHIệP

V Th S
:Xõy dng bi thớ nghim trờn mỏy phay CNC phc v cụng tỏc o to
ti trng Cao ng Cụng nghip Cm Ph

Tóm tắt Luận văn thạc Sỹ Kỹ THUậT
ngành công nghệ chế tạo máy
Thái Nguyên- năm 2011
Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên
Tác giả luận văn: V Th S
Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Trn Vn ch
Phản biện 1:

Phản biện 2:
Luận văn sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận văn
họp tại: Trờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp - ĐHTN
Ngày . tháng 10 năm 2011
Có thể tìm hiểu luận văn tại th viện Đại học Thái Nguyên
PHN M U
1. Lý do chn ti:
Cụng cuc cụng nghip húa, hin i húa t nc ang t ra yờu cu ht sc cp thit
i vi ngnh cụng ngh ch to mỏy. ú l phi xõy dng mt nn cụng nghip hin i
ch to ra cỏc thit b mỏy múc cho cỏc ngnh kinh t khỏc. Bờn cnh vic u t cỏc thit b
mỏy múc hin i, thỡ vic ng dng cụng ngh cao trong ngnh c khớ ch to mỏy l mt vn
vụ cựng quan trng.
Vỡ vy vic khai thỏc cú hiu qu cỏc mỏy múc thit b trong cỏc nh mỏy ch to c khớ,
trong ú cú cỏc loi mỏy phay CNC, tin CNC, mỏy ct dõy iu khin t ng ang l vn
cp bỏch, ũi hi cao v o to ngun nhõn lc khoa hc cụng ngh.
Trc tỡnh trng ú, hu ht cỏc trng ó u t mt s mỏy CNC phc v cho vic


o to cht lng cao nhng li cha cú phng phỏp ging dy thc nghim hiu qu. Chớnh
vì thế cần phải có một nghiên cứu cụ thể và đầy đủ về lĩnh vực này, để giảng dạy cho học sinh-
sinh viên hiểu rõ và áp dụng trong thực tế, đóng góp vào sự phát triển của ngành chế tạo máy.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế này mà đề tài:“Xây dựng bài thí nghiệm trên máy phay
CNC phục vụ công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả” đã được chọn
làm luận văn tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu.
Việc xây dựng hệ thống các bài thực hành, thí nghiệm gia công trên các máy cắt gọt
CNC sát với thực tế, sát với điều kiện sản xuất công nghiệp và phù hợp với điều kiện giảng dạy
trong nhà trường là một vấn đề rất quan trọng, để đảm bảo cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra
trường có thể thích nghi và đảm nhiệm tốt công việc tại các nhà máy, xí nghiệp.
Việt Nam có xu hướng sử dụng máy CNC ngày càng nhiều, do yêu cầu cấp thiết của thực
tế sản xuất, nên những đề tài nghiên cứu ứng dụng nhằm khai thác hiệu quả máy CNC là khá
lớn trong các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, có thể kể đến:
Nguyễn Đình Vũ, Ứng dụng phần mềm TURBO-SPEED/CAM để lập trình gia công đĩa chia độ
trên máy gia công trung tâm CNC TUNGIL-TVN-40A, Luận văn cao học, ĐHBKHN (2009) ;
Phạm văn Bổng, Nghiên cứu xây dựng mô hình phòng thực hành về CAD/CAM-CNC với các hệ
PHANUC; HEIDENHAIN phục vụ chương trình đào tạo hệ Cao đẳng kỹ thuật ngành Cơ khí,
Luận văn cao học, ĐHBKHN (2000)
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu là: Xác định chuẩn kỹ năng đối với sinh viên về kỹ năng thực hành
CNC. Xây dựng các bài thực hành, thí nghiệm lập trình và gia công trên máy MICROMILL với
hệ điều khiển DENFOR phục vụ công tác đào tạo tại Trường Cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả.
- Dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy và học tập.
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
- Khả năng công nghệ của máy CNC- MICROMILL
- Cơ sở lập trình phay CNC với hệ điều khiển DENFOR.
- Lập trình và gia công một số chi tiết có bề mặt phức tạp trên máy phay CNC-

MICROMILL với hệ điều khiển DENFOR
4. Tóm tắt nội dung thực hiện và đóng góp mới của tác giả
Nội dung nghiên cứu gồm:
- Nghiên cứu khái quát về công nghệ CNC;
- Nghiên cứu về khả năng công nghệ của máy phay CNC- MICROMILL với hệ điều khiển
DENFOR
- Lập trình và gia công một chi tiết có bề mặt phức tạp trên máy phay CNC - MICROMILL
với hệ điều khiển DENFOR.
- Xây dựng các dạng bài tập thực hành và thí nghiệm gia công cắt gọt trên máy
MICROMILL với hệ điều khiển DENFOR
Với ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tế của luận văn sau khi hoàn thành sẽ có những
đóng góp đáng kể cho việc xây dựng chương trình đào tạo CNC tại các trường Cao đẳng, trung
cấp dạy nghề.
Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung cho cơ sở lý
thuyết về nghiên cứu máy CNC và lập trình gia công trên máy, ứng dụng vào giảng dạy, học
tập và sản xuất một cách có hiệu quả.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để cải tiến chương trình đào
tạo theo hướng sát với thực tiễn sản xuất, đáp ứng nhu cầu xã hội. Đáp ứng đòi hỏi về nhu cầu
nhân lực trình độ cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết.
- Tiến hành thí nghiệm .
- Phân tích và đánh giá kết quả
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CNC
1.1 Giới thiệu chung.
1.2. Máy công cụ điều khiển số
1.2.1. Các hệ thống dữ liệu cần nạp cho máy công cụ điều khiển số.
1.2.2. Chuyển động của các trục và khái niệm về hệ tọa độ

1.2.2.1 Chuyển động các trục
1.2.2.2 Hệ toạ độ
1.3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CNC
1.3.1. Khái niệm hệ điều khiển
số
1.3.2. Các dạng điều khiển
số
1.3.3. Hệ điều khiển CNC( Computer Numerical
Control)
1.3.3.1. Phân biệt hệ điều khiển NC và
CNC
1.3.3.2. Đặc trưng cơ bản của điều khiển
CNC
1.3.4. Một số hệ điều hành.
1.4. CÁC CHỈ TIÊU GIA CÔNG CỦA MÁY CNC
1.4.1. Thông số hình học
1.4. CÁC CHỈ TIÊU GIA CÔNG CỦA MÁY CNC
1.4.1. Thông số hình học
1.4.2. Thông số gia công.
1.4.3. Độ chính xác của máy CNC
1.4.4. Hướng phát triển của máy CNC trên thế giới và Việt Nam.
Kết luận chương
- Công nghệ CNC được dùng phổ biến không những trên thế giới mà còn ở Việt Nam hiện
nay vì xu hướng sản xuất tự động hóa.
- Các máy CNC được kết hợp với nhau và tạo thành mạng lưới sản xuất linh hoạt FMS.
- Với sự trợ giúp của các phần mềm CAD/CAM công nghệ CNC trở nên vô cùng linh hoạt
giúp các doanh nghiệp thích ứng với các thay đổi nhanh chóng và liên tục về mẫu mã và chủng
loại sản phẩm của khách hàng.
Chương 2
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA MÁY PHAY CNC MICROMILL V5

VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH GIA CÔNG
2.1. Khảo sát các thông số kỹ thuật cơ bản của máy phay CNC- MICROMILL
2.1.1. Truyền động chính
2.1.2. Động cơ chính: 3000 vòng/phút
2.1.3. Động cơ bước tiến
2.1.4. Hướng chuyển động của các trục
2.1.5. Hệ thống đo hành trình:
2.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của máy phay CNC- MICROMILL V5
2.2.1. Các bộ phận chính của máy
2.2.2. Các phần tử điều khiển
2.2.3. Bảng vận hành máy
2.2. 4. Tay quay điện tử HR 410
2.3. Thao tác sử dụng bảng điều khiển và vận hành máy
2.3.1. Màn hình và bàn phím
2.3.1.1 Màn hình
2.3.1.2. Bàn phím
2.3.2. Các chế độ vận hành máy.
2.3.2.1. Chế độ vận hành bằng tay và tay quay điện tử.
2.3.2.2. Lập trình và sửa đổi chương trình MDI
2.3.2.3. Chạy thử chương trình (Program test)
2.3.2.4. Chạy chương trình
2.3.3. Phụ tùng kèm theo.
2.3.3.1. Hệ thống dò 3D
2.3.2. Các chế độ vận hành máy.
2.3.2.1. Chế độ vận hành bằng tay và tay quay điện tử.
2.3.2.2. Lập trình và sửa đổi chương trình MDI
2.3.2.3. Chạy thử chương trình (Program test)
2.3.2.4. Chạy chương trình
2.3.3. Phụ tùng kèm theo.
2.3.3.1. Hệ thống dò 3D

2.3.3.2 . Hệ thống đo dao tự động
2.3.3.3. Tay quay điện tử
2.3.4. Khởi động máy và tắt máy
2.3.4.1 Mở máy
2.3.4.2 Tắt máy
2.4. Phương pháp lập trình trên máy phay CNC MICOMILL V5 với hệ điều khiển
DENFOR
2.4.1. Giới thiệu chung về hệ điều khiển DENFOR
2.4.2. Tạo và viết một chương trình.
2.4.2.1. Cấu trúc một chương trình theo ngôn ngữ lập trình DENFOR
2.4.2.2 Khai báo phôi: BLK FORM
2.4.3. Lập trình dụng cụ cắt.
2.4.3.1. Nhập các dữ liệu liên quan tới dụng cụ cắt.
2.4.3.2. Dữ liệu dụng cụ cắt
1. Tên dao và số hiệu dao
2. Chiều dài dụng cụ cắt
3. Bán kính dụng cụ cắt R
4. Những giá trị Delta cho chiều dài và bán kính dao cắt.
5. Nhập các dữ liệu dao vào chương trình
6. Nhập các dữ liệu dụng cụ cắt vào bảng
7. Sửa đổi các dữ liệu trong bảng dụng cụ cắt
2.4.3.3. Hiệu chỉnh dụng cụ.
1. Hiệu chỉnh kích thước chiều dài dao.
2. Hiệu chỉnh bán kính dao cắt
2.4.4. Lập trình CONTOUR
2.4.4.1. Khái quát về các chuyển động của dao cắt
2.4.4.2. Cơ sở của chức năng đường dịch chuyển
2.4.4.3. Tiếp cận và rời khỏi Contour gia công
2.4.4.4.Các đường chuyển động trong hệ toạ độ vuông góc
2.4.4.5. Các đường chuyển động trong hệ toạ độ cực

2.4.5. Lập trình Contour tự do - Free Contour
2.4.5.1 Cơ sở
2.4.5.2. Mở hội thoại lập trình FK
2.4.5.3 Lập trình tự do đoạn thẳng
2.4.5.4. Lập trình tự do đối với cung tròn
2.4.6. Các chu trình gia công phay trong DENFOR
2.4.6.1 Khái quát về chu trình
2.4.6.2. Các chu trình khoan
2.4.6.3. Các chu trình cho phay hố, phay ngõng và phay rãnh
2.4.6.4 Các chu trình cho gia công các kiểu hàng lỗ
2.4.6.5. Chương trình con và việc lặp lại một bộ phận chương trình
2.4.6.6 Dịch chuyển điểm 0 - DATUM SHIFT (Cycle 7)
2.4.6.7 Chu trình đối xứng - MIRROR IMAGE (Cycle 8)
2.4.6.8 Chu trình xoay- ROTATION (Cycle 10)
2.4.6.9 Hệ số tỷ lệ - SCALING FACTOR (Cycle 11)
Chương 3
LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT TRÊN MÁY PHAY MICROMILL
VỚI HỆ ĐIỀU KHIỂN DENFOR
3.1 Xác định chuẩn kỹ năng đối với sinh viên Cao đẳng về kỹ năng thực hành CNC tại
Trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả
3.2. Các bài tập lập trình gia công trên máy phay CNC – MICROMILL
3.2.1. Lập trình gia công chi tiết 2D
Yêu cầu:
- Lập quy trình và tính toán các dữ liệu công nghệ.
- Lập chương trình NC và mô phỏng chi tiết.
- Thao tác vận hành và gia công sản phẩm.
- Vật liệu: NHỰA.
STT Tên bước Dao Vc S F
Bước 1 Phay Contour
Dao ngón Φ10

(HSS)
100 1200 40
Bước 2 Phay contour
Dao ngón
Φ10(HSS)
100 1200 40
Bước 3 Phay contour
Dao ngón Φ10
(HSS)
100 1200 40
Bước 4 Phay hốc
Dao ngón
Φ2(HSS)
80 500 20
Bước 5 Phay contour(phay chữ)
Dao ngón Φ2
(HSS)
70 500 20
Khai báo phôi, xác định điểm chuẩn
Mô phỏng các bước gia công
Bước 1: Phay Contour ngoài
Bước 2: Phay Contour
Bước 3: Phay contour
Bước 4: Phay hốc
Bước 5: Phay chữ
Hoàn thiện
Chương trình NC
[Edgemove X0Y0
N01 G21
N02 G91 G28 X0 Y0 Z0 M05

N03 G90
[Tooldef
N04 T01 D01 M06
N05 M03 S2500
(SLOT MILL FR_2TAI-012085G-SA50)
N06 G00 X0.66 Y-11.6 Z2
(FACING THE PART AT Z=-0.5)
(WCS PART 2)
N07 Z10
N08 Z1
N09 G01 Z-1 F64
N10 G17 Y0.66 F200
N11 Y149.348
N12 X6.303
N13 X6.311 Y146.648
N14 X6.303 Y149.348
N15 X99.366
N16 Y143.705
N17 X96.666 Y143.697
N18 X99.366 Y143.705
N19 Y0.66
N20 X93.723
N21 X93.715 Y3.36
N22 X93.723 Y0.66
N23 X7.676
N24 Y2.16
N25 Y0.66
N26 X0.66

N10286 X106.004 Y25.994

N10287 G02 X96.189 Y2.938 R32
N10288 G03 X95.356 Y0.056 R3
N10289 G01 G40 X98.268 Y0.776
N10290 G00 Z2
N10291 X99.22 Y1.727
N10292 Z-13
N10293 G01 Z-15 F150
N10294 G41 X99.941 Y4.639 F200
N10295 G03 X97.059 Y3.808 R3
N10296 G02 X73.999 Y-6 R32
N10297 G01 X-6.001 Y-5.986
N10298 X-5.979 Y124.014
N10299 G02 X26.027 Y156.008 R32
N10300 G01 X106.027 Y155.994
N10301 X106.004 Y25.994
N10302 G02 X96.189 Y2.938 R32
N10303 G03 X95.356 Y0.056 R3
N10304 G01 G40 X98.268 Y0.776
N10305 G00 Z2
N10306 Z10
N10307 G91 G28 X0 Y0 Z0 M05
N10308 G90
N10309 M30
3.2.2. Lập trình gia công chi tiết 3D
 Vận dụng được những kiến thức về máy điều khiển số và công nghệ CNC để lập chương
trình NC cho máy công cụ điều khiển số trong hệ thống toạ độ vuông góc với các dạng điều
khiển điểm-đoạn-đường bằng các lệnh nội suy đường thẳng, đường cong.
 Sử dụng thành thạo các mã lệnh lập trình cho máy phay CNC theo cấu trúc của một hệ
thống điều khiển máy tiện phay cụ thể.
 Mô phỏng được quỹ đạo chuyển động của dụng cụ cắt, kiểm tra và hiệu chỉnh chương

trình đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu bản vẽ.
Bứơc 1: Khai báo phôi, xác định điểm chuẩn
Bước 2: Truyền post từ phần mềm vào máy gia công
Bước 3: Chạy mô phỏng chương trình
Bước 4: Thực hiện gia công
Chương trình gia công
[Edgemove X0Y0
N01 G21
N02 G91 G28 X0 Y0 Z0 M05
N03 G90
[Tooldef
N04 T02 D02 M06
N05 M03 S1273
(BALL NOSE MILL FR_HEMI-005010Q-SA50)
N06 G00 X77.5 Y17.6 Z11.1
(WCS PART 1)
N07 Z-4
N08 G01 Z-6.5 F76
N09 X71.352
N10 X12.336
N11 X2.5
N12 Y17.7
N13 X12.336
N14 X71.352
N15 X77.5
N16 Y17.8
N17 X71.352
N18 X12.336
N19 X2.5
N20 Y17.9

N21 X12.336
N22 X71.352
N23 X77.5
N24 Y18
N25 X71.352
N26 X12.336
N27 X2.5
N28 Y18.1
N29 X12.336
N30 X58.57
N31 X58.75 Z-6.432
N32 X59.365 Z-6.234
N33 X59.826 Z-6.158
N34 X59.98 Z-6.134
N35 X60.133 Z-6.121
N36 X60.287 Z-6.112
N37 X60.748 Z-6.109
N38 X60.902 Z-6.131
N39 X61.209 Z-6.177
N40 X61.516 Z-6.231
N41 X61.824 Z-6.303
N42 X62.359 Z-6.5
N43 X71.967
N44 X77.5
N45 Y18.2
N46 X73.197
N47 X63.419

N16026 X77.5
N16027 Y62.2

N16028 X71.352
N16029 X12.336
N16030 X2.5
N16031 Y62.3
N16032 X12.336
N16033 X71.352
N16034 X77.5
N16035 Y62.4
N16036 X71.352
N16037 X12.336
N16038 X2.5
N16039 Z-4
N16040 G00 Z11.1
N16041 G91 G28 X0 Y0 Z0 M05
N16042 G90
N16043M30
Chương 4. KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ
4.1. Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp và đối tượng kiểm nghiệm
4.1.1. Mục đích của kiểm nghiệm
4.1.2. Nhiệm vụ của kiểm nghiệm
4.1.3. Phương pháp kiểm nghiệm
a. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
b. Phương pháp chuyên gia
4.2. Nội dung và tiến hành thực nghiệm
4.2.1. Đối tượng thực nghiệm
4.2.2. Chuẩn bị thực nghiệm
4.3. Đánh giá, xử lý kết quả thực nghiệm
4.3.1. Đánh giá định tính
4.3.2. Đánh giá định lượng
Hình: Đường tần suất của lớp đối chứng(ĐC) và lớp thực nghiệm(TN)

20
40
60
80
100
1 2
3
4
5 6
7
8
9 10
ĐC
TN
120
Hình: Đường tần suất lớp hội tụ tiến của lớp đối chứng(ĐC)
5
10
15
20
25
1 2
3
4
5 6
7
8
9 10
ĐC
TN

và lớp thực nghiệm(TN)
4.4. Phương pháp chuyên gia
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đặc biệt là sự phát triển ngành công ngệ cao, công nghệ CNC. Song song với điều đó
cần có các Trường Đại học, Cao đẳng đào tạo ra những đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên có trình độ
để đáp ứng điều đó.
Với mỗi trường thì có các chương trình khung đào tạo khác nhau, việc thực hành và gia
công trên máy khác nhau, do đó mà chuẩn kỹ năng đối với sinh viên sau khi ra trường cũng
khác nhau. Trong khuôn khổ đề tài tác giả đã xác định được chuẩn kỹ năng đối với sinh viên về
kỹ năng thực hành tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả.
Sự khác nhau còn được thể hiện trên các máy CNC cũng như hệ điều khiển khác nhau.
Mỗi hệ điều khiển đều có những điểm mạnh riêng, hệ điều khiển DENFOR là một trong những
hệ điều khiển đang được sử dụng khá phổ biến tại nước ta cũng nhưng các nước đang phát triển.
Có thể ứng dụng để lập trình rộng rãi đối với các biên dạng bất kỳ.
Trên cơ sở tổng hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, đề tài đã xây dựng được các dạng
bài tập lập trình gia công trên máy phay CNC - MICROMILL với hệ điều khiển DENFOR phục
vụ công tác đào tạo Cao đẳng và Đại học.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể bổ xung vào ngân hàng dữ liệu và làm tài liệu tham
khảo.
II. Kiến nghị.
Các kết quả nghiên cứu trên cần được kiểm chứng và áp dụng đối với từng trường hợp cụ
thể và đối với từng máy CNC cũng như từng hệ điều khiển.
Với tầm quan trọng của việc đào tạo đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên trong lĩnh vực cơ khí
nói chung và công nghệ CNC, theo tôi đề tài nếu phát triển thì nên phát triển theo hướng đa
dạng hóa các phần mềm cũng như các hệ điều khiển để có thể ứng dụng rộng rãi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Địch, Công nghệ CNC, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2004.
2. Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Xuân Việt

(2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Tăng Huy, Điều khiển số và lập trình trên máy CNC, Nhà xuất bản trường
ĐHBK Hà Nội
4. Nguyễn Văn Huyền (2004), Cẩm nang kỹ thuật cơ khí, NXB Xây dựng, Hà
Nội
5. Tạ Duy Liêm (2001), Hệ thống điều khiển máy công cụ, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật , Hà Nội.
6. Tạ Duy Liêm, Máy công cụ CNC: Những vấn đề cơ bản về cấu trúc; chức
năng- vận hành – khai thác nhóm máy phay và tiện.
7. Nguyễn Đắc Lộc (2005), Công nghệ chế tạo máy theo hướng tự động hóa sản
xuất, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Gia công CNC. Nhà xuất bản Lao động xã hội 2001.
9. Trần Thế San- Nguyễn Trọng Phương, Sổ tay lập trình CNC, Thực hành - Lập
trình gia công trên máy CNC, Nhà xuất bản Đà Nẵng
10. Trần Xuân Việt, Giáo trình Công nghệ gia công trên máy điều khiển số, Nhà
xuất bản trường ĐHBK Hà Nội 2000.
11. Lê Quốc Bảo, Đề cương bài giảng thực hành phay CNC - Trường CĐCN
Cẩm Phả, 2010
12. Madition James, CNC Machine Handbook : Basic theory, production data, and
Procedure, Nhà xuất bản New York
13. Steve F. Krar, Albert F. Chech (1998), Technology of Machine Tool,
International Edition
14. B.J. Winer, Mc. Graw (1971), Statistical Principls in Experimental Design,
Hill New York.

×