Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

40 nguyên tắc sáng tạo ứng dụng trong tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.95 KB, 17 trang )









Tiểu luận

40 nguyên tắc sáng tạo
ứng dụng trong tin học

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cuộc sống hàng ngày, mọi người trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ. Còn con người
và máy tính cũng trao đổi thông tin với nhau thông qua ngôn ngữ, loại ngôn ngữ này thể hiện
được ý nghĩ của con người, đồng thời nó còn được máy tính nhận dạng và chấp nhận, loại ngôn
ngữ này được gọi là ngôn ngữ lập trình. Ngôn ngữ lập trình được chia làm 3 loại là ngôn ngữ
máy, hợp ngữ và ngôn ngữ cấp cao. Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu " hệ thống
nhận diện ngôn ngữ máy vi tính hệ thống mới ". Trong tương lai, có lẽ con người có thể sẽ nói
chuyện trực tiếp với máy tính bằng ngôn ngữ của mình.
Trong bài thu hoạch này, em sẽ trình bày một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu khoa
học nói chung và đặc biệt là trình bày về quá trình hình thành của ngôn ngữ lập trình. Em xin nêu
ra và phân tích, theo ý kiến chủ quan của mình, những nguyên lý sáng tạo đã được ứng dụng
trong quá trình hình thành các ngôn ngữ lập trình.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn GS. TSKH Hoàng Kiếm, người đã tận tâm giảng dạy
những kiến thức cơ bản cho em về môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học,
người Thầy đã truyền đạt những kiến thức quý báu về các phương pháp nghiên cứu trong tin học


cũng như những hướng nghiên cứu chính trên thế giới hiện nay. Em cũng xin chân thành cảm ơn
ban cố vấn học tập và ban quản trị Chương trình đào tạo thạc sĩ Công nghệ thông tin qua mạng
của trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Thành phố Chí Minh đã tạo điều kiện về tài liệu
tham khảo để em hoàn thành bài thu hoạch này.






Trang 2

MỤC LỤC
PHẦN I : CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO 4
1. Nguyên tắc phân nhỏ : 4
2. Nguyên tắc “tách khỏi” : 4
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ : 4
4. Nguyên tắc phản đối xứng : 4
5. Nguyên tắc kết hợp : 4
6. Nguyên tắc vạn năng : 4
7. Nguyên tắc “chứa trong” : 5
8. Nguyên tắc phản trọng lượng : 5
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ : 5
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ : 5
11. Nguyên tắc dự phòng : 5
12. Nguyên tắc đẳng thế : 5
13. Nguyên tắc đảo ngược : 5
14. Nguyên tắc cầu (tròn) hoá : 5
15. Nguyên tắc linh động : 6
16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” : 6

17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác : 6
18. Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học : 6
19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ : 6
20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích : 6
21. Nguyên tắc “vượt nhanh” : 7
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi : 7
23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi : 7
24. Nguyên tắc sử dụng trung gian : 7
25. Nguyên tắc tự phục vụ : 7
26. Nguyên tắc sao chép (copy) : 7
27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” : 7
28. Thay thế sơ đồ cơ học : 7
29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng : 8
30. Sử dụng vỏ dẽo và màng mỏng : 8
31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ : 8
32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc : 8

Trang 3

33. Nguyên tắc đồng nhất : 8
34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần : 8
35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng : 8
36. Sử dụng chuyển pha : 9
37. Sử dụng sự nở nhiệt : 9
38. Sử dụng các chất ôxy hóa mạnh : 9
39. Thay đổi độ trơ : 9
40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) : 9
PHẦN II : QUÁ TRÌNH RA ĐỜI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 10
1. Ngôn ngữ máy 10
2. Hợp ngữ 10

3. Ngôn ngữ cấp cao 11
PHẦN III : TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

×