Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt tới độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ sus201 khi phay bằng dao phay mặt đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 31 trang )

-11. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác,
ngành công nghệ chế tạo máy phát triển ngày càng mạnh
mẽ đặc biệt trong những năm gần đây, trong đó khối lượng
sản phẩm cơ khí gia cơng bằng cắt gọt chiếm tỷ lệ cao nhất
trong các phương pháp gia công kim loại. Cắt gọt kim loại
là phương pháp hàng đầu về khả năng đáp ứng độ chính
xác về hình dáng, kích thước và chất lượng bề mặt chi tiết
gia cơng. Cùng với nó là sự phát triển của ngành công nghệ
vật liệu đã tạo ra nhiều loại vật liệu có độ cứng cao, độ bền
cao, chịu mài mòn tốt ngày càng được ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực. Thép không gỉ Sus201 là một loại vật
liệu như vậy, ngoài các đặc điểm trên thép khơng gỉ Su201
cịn có khả năng chống sự ơxy hố và ăn mịn rất cao. Vì
vậy thép khơng gỉ Su201 được ứng dụng rộng dãi trong
nhiều lĩnh vực như cơng nghệ đóng tàu;ngành hóa chất; sản
suất đồ gia dụng như: máy giặt, bình chứa, nồi hơi; trang trí
nội thất và các cơng trình kiến trúc…
Với việc tạo ra nhiều loại vật liệu có độ cứng cao,
độ bền cao khó gia công. Người ta cũng đã nghiên cứu và
chế tạo ra nhiều loại dụng cụ cắt với vùng cắt có nhiều tính
năng ưu việt như: giảm ma sát, tăng khả năng chịu mài


-2mịn, khả năng thốt nhiệt và độ bền nhiệt cao từ đó tăng
khả năng cắt, một trong những loại dung cụ được sử dụng
phổ biến hiện nay trong lĩnh vực gia cơng cắt gọt đó là
dụng cụ được phun, phủ để làm tăng khả năng cắt gọt của
chúng. Thép không gỉ được coi là khó gia cơng vì chúng có
độ bền cao, độ dẻo cao, mức độ biến cứng lớn, tính dẫn
nhiệt kém, gây mịn dụng cụ cắt cao. Hiện nay chưa có


nhiều nghiên cứu về q trình gia cơng thép không gỉ và
trong thực tế sản xuất tại Việt Nam việc gia công thép
không gỉ bằng phương pháp cặt gọt truyền thống cịn gặp
nhiều khó khăn.
Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt
đến năng suất và chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Để
góp phần nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến chất
lượng sản phẩm tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh
hưởng của chế độ cắt tới độ nhám bề mặt chi tiết gia
công vật liệu thép không gỉ Sus201 khi phay bằng dao
phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN”
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học:
Bằng những nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực
nghiệm, đề tài sẽ xây dựng mối quan hệ ảnh hưởng của chế


-3độ cắt đến độ nhám bề mặt của chi tiết gia công thép không
gỉ Sus201 khi phay bằng dao phay mặt đầu thép gió phủ
TiAlN. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc tối
ưu hoá chế độ cắt khi phay.
2.2.Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa rất lớn
trong thực tiễn sản xuất, giúp cho việc lựa chọn hợp lý
thông số chế độ cắt khi phay thép khơng gỉ góp phần nâng
cao chất lượng bề mặt chi tiết gia công.


-4Chương 1:


TỔNG QUAN VỀ DỤNG CỤ CẮT TRÊN PHAY,
ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY
1.1 Các phương pháp phay và đặc điểm của quá trình phay.

Phay là phương pháp gia cơng cắt gọt bằng dụng cụ
cắt có lưỡi cắt, phay là phương pháp gia công cắt gọt được
sử dụng khá phổ biến trong ngành chế tạo máy. Thường
máy phay chiếm khoảng 20% trong tổng số các máy công
cụ. Độ chính xác gia cơng bằng phương pháp phay có thể
đạt được cấp 3, cấp 4 và độ nhám bề mặt có thể đạt được
Ra = 3,3 – 0,2 µm. khi gia công mặt phẳng, phay là phương
pháp gia công đạt nưng suất cao nhất.
Ngồi mặt phẳng, phay cịn có thể gia công được
nhiều dạng bề mặt khác như: phay rãnh, rãnh then, then
hoa, phay mặt trụ, phay ren, răng, phay các mặt định
hình .v.v.
Ngun cơng phay được thực hiện trên các loại máy
phay như: máy phay đứng, máy phay ngang, máy phay vạn
năng, máy phay tổ hợp nhiều trục chính, máy phay giường,
máy phay CNC.v.v.Ngồi ra ngun cơng phay cịn có thể
được thực hiện trên các máy khác như: máy tiện, các trung
tâm gia công.v.v.


-51.1.1. Các phương pháp phay
1.1.2. Đặc điểm của quá trình phay
1.2. Tổng quan về dụng cụ cắt trên máy phay
1.2.1. Các loại dao phay thông thường.
1.2.2. Dụng cụ cắt trên máy phay CNC
1.2.2.1. Kết cấu của dao phay gắn mảnh lưỡi cắt với thân

dao

1.2.2.1.1. Kết cấu của dao phay mặt đầu ghép mảnh lưỡi
cắt
1.2.2.1.2. Kết cấu của dao vai và dao phay rãnh ghép
mảnh
1.2.2.1.3. Kết cấu của dao phay đĩa gắn mảnh lưỡi cắt
1.2.2.1.4. Kết cấu cảu dao phay định hình gắn mảnh
lưỡi cắt
1.2.2.2. Kết cấu dao phay liền khối.
1.2.2.2.1. Dao phay liền khối không phủ.
1.2.2.2.2. Dao phay liền khối phủ.
1.3. Các thơng số q trình cắt khi phay.
1.3.1 Mơ hình hóa q trình cắt khi phay.
1.3.2. Phân tích các thơng số q trình cắt khi phay


-61.4. Độ nhám bề mặt chi tiết gia công khi phay.
1.4.1 Độ nhám bề mặt
1.4.2. Độ nhám bề mặt gia công khi phay
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt khi
phay.
1.4.4. Phương pháp đánh giá độ nhám bề mặt
1.5. Kết luận chương 1
- Phay là phương pháp gia công được sử dụng phổ
biến trong ngành chế tạo máy, các sản phẩm được gia công
từ phương pháp phay chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm
gia công bằng phương pháp cắt gọt. Với nhưng ưu điểm
năng suất cao, đạt được độ chính xác khá cao về hình dáng
kích thước và độ nhám bề mặt.

- Dụng cụ cắt đã góp phần không nhỏ vào việc nâng
cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu sản
xuất. Dụng cụ cắt trên máy phay được các nhà sản xuất
nghiên cứu và chế tạo các loại dụng cụ cắt có kết cấu đa
dạng, vật liệu lưỡi cắt phong phú đáp ứng nâng cao năng
suất, chất lượng, gia công các loại vật liệu và gia cơng
được các chi tiết có hình dáng biên dạng phức tạp.
- Độ nhám bề mặt là một trong những tiêu chí quan
trọng để đánh giá về độ chính xác cũng như chất lượng bề


-7mặt gia cơng. Trong q trình gia cơng phay, có nhiều yếu
tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt như: ảnh hưởng của chế
độ cắt, ảnh hưởng vật liệu gia công, dung dịch và chế độ
tưới trơn nguội, ảnh hưởng của dụng cụ cắt theo công thức
(1.3), (1.5).


-8Chương 2:

TÍNH GIA CƠNG CỦA THÉP KHƠNG GỈ
2.1. Tổng quan về thép không gỉ
2.1. 1. Tổng quan về thép không gỉ
Thép không gỉ gắn liền với tên tuổi của một chuyên
gia ngành thép người Anh là ông Harry Brearley. Khi vào
năm 1913, ông đã sáng chế ra một loại thép đặc biệt có khả
năng chịu mài mịn cao, bằng việc giảm hàm lượng carbon
xuống và cho crôm vào trong thành phần thép (0.24% C và
12.8% Cr).
Sau đó hãng thép Krupp ở Đức tiếp tục cải tiến loại

thép này bằng việc cho thêm nguyên tố niken vào thép để
tăng khả năng chống ăn mòn axit và làm mềm hơn để dễ
gia công. Trên cơ sở hai phát minh này mà 2 loại mác thép
400 và 300 ra đời ngay trước Chiến tranh thế giới lần thứ
nhất. Sau chiến tranh, những năm 20 của thế kỷ 20, một
chuyên gia ngành thép người Anh là ông W. H Hatfield
tiếp tục nghiên cứu, phát triển các ý tưởng về thép không
gỉ. Bằng việc kết hợp các tỉ lệ khác nhau giữa Niken và
Crôm trong thành phần thép, ông đã cho ra đời một loại
thép không gỉ mới 18/8 với tỉ lệ 8% Ni và 18% Cr, chính là
mác thép 304 quen thuộc ngày nay. Ông cũng là người phát
minh ra loại thép 321 bằng cách cho thêm thành phần titan
vào thép có tỉ lệ 18/8 nói trên.


-9Trong ngành luyện kim, thuật ngữ thép không gỉ
(inox) được dùng để chỉ một dạng hợp kim sắt chứa tối
thiểu 10,5% crôm. Tên gọi là "thép không gỉ" nhưng thật ra
nó chỉ là hợp kim của sắt khơng bị biến màu hay bị ăn mòn
dễ dàng như là các loại thép thơng thường khác. Vật liệu
này cũng có thể gọi là thép chống ăn mịn. Thơng thường,
có nhiều cách khác nhau để ứng dụng inox cho những bề
mặt khác nhau để tăng tuổi thọ của vật dụng. Trong đời
sống, chúng xuất hiện ở khắp nơi như những lưỡi dao cắt
hoặc dây đeo đồng hồ trang trí nội thất ...
Khả năng chống lại sự oxy hố từ khơng khí xung
quanh ở nhiệt độ thơng thường của thép khơng gỉ có được
nhờ vào tỷ lệ crơm có trong hợp kim (nhỏ nhất là 13% và
có thể lên đến 26% trong trường hợp làm việc trong môi
trường làm việc khắc nghiệt). Trạng thái bị oxy hố của

crơm thường là crơm ơxit(III). Khi crơm trong hợp kim
thép tiếp xúc với khơng khí thì một lớp chrom III oxit rất
mỏng xuất hiện trên bề mặt vật liệu; lớp này mỏng đến mức
không thể thấy bằng mắt thường, có nghĩa là bề mặt kim
loại vẫn sáng bóng. Tuy nhiên, chúng lại hồn tồn khơng
tác dụng với nước và khơng khí nên bảo vệ được lớp thép
bên dưới. Hiện tượng này gọi là sự oxi hoá chống gỉ bằng
kỹ thuật vật liệu. Có thể thấy hiện tượng này đối với một số
kim loại khác như ở nhôm và kẽm.


-102.1.2. Phân loại và ứng dụng của thép không gỉ
2.1.2.1.Thép không gỉ austenitic:
2.1.2.2. Thép không gỉ Feritic
2.1.2.3. Thép không gỉ Mactenxit
2.1.2.4.Thép không gỉ Duplex (chứa hỗn hợp ferit và
austenit).
2.1.2.5. Thép khơng gỉ tơi nhanh (precipitationhardenable)
2.1.3. Thép khơng gỉ SUS201
2.2. Tính gia công của thép không gỉ.
2.2.1. Đặc điểm cơ, lý tính của thép khơng gỉ.
2.2.2. Tính gia cơng của thép khơng gỉ.
2.2.3. Tính gia cơng của các loại thép khơng gỉ.
2.2.3.1. Thép không gỉ austenit.
2.2.3.2. Thép không gỉ ferit và mactenxit.
2.2.3.3. Thép không gỉ duplex.
2.2.4. Thép không gỉ dễ gia công.
2.3. Gia công thép không gỉ bằng các phương pháp
truyền thống
2.3.1. Tiện thép không gỉ

2.3.2.Khoan thép không gỉ.
2.3.3. Taro ren thép không gỉ


-112.3.4. Cắt ren ngồi bằng bàn ren.
2.3.5. Phay thép khơng gỉ.
2.3.6. Chuốt thép không gỉ
2.3.7. Mài thép không gỉ
2.4. Gia công thép không gỉ bằng phương pháp gia công
không truyền thống
2.4.1. Gia cơng bằng dịng hạt mài
2.4.2.Gia cơng điện hố
2.4.3. Gia cơng bằng dịng điện tử và dịng điện phân
định hình
2.4.4.Gia cơng bằng tia laze
2.5. Kết luận chương 2.
- Thép không gỉ ra đời từ lâu, ngày càng được sử
dụng rộng dãi trong nhiều lĩnh vực như: ngành cơng nghệ
hóa chất, cơng nghệ đóng tàu, dụng cụ y tế, đồ dùng gia
đình hay trang trí nội thất. Sở dĩ chúng được sưe dụng rộng
rãi như vậy là do chúng có những ưu điểm vượt trội so với
các loại kim loại khác như: Có khả năng chống ơxi hóa,
chống ăn mịn tốt, độ dẻo và độ bền cao, có độ bền chịu lực
và độ cứng tốt….


-12- Thép khơng gỉ có nhiều loại, dựa vào cấu trúc tế vi
của các hợp kim chúng được chia làm 5 nhóm: ferit,
mactexit, austenit hay duplex (austenit cộng ferit), với
nhiều mác thép khác nhau. Với những cơ tính như trên,

thép khơng gỉ nói chung là loại vật liệu khó gia công, năng
suất gia công thấp.
- Gia công thép không gỉ bằng cắt gọt phát sinh nhiệt
lớn, thường xẩy ra các hiện tượng rung động, dính, kẹt phoi
vì vậy chất lượng bề mặt gia cơng thường thấp. Hiện nay
chưa có nhiều nghiên cứu dánh giá ảnh hưởng của chế độ
cắt đến chất lượng bề mặt khi gia công thép không gỉ bằng
dụng cụ cắt phủ.


-13CHƯƠNG 3:
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÝ KẾT
QUẢ
3.1. Yêu cầu với hệ thống thí nghiệm
Ra, Rz = f(V, S)

THƠNG SỐ
ĐẦU VÀO

Q TRÌNH
PHAY

V,S

THƠNG SỐ
ĐẦU RA
Ra, Rz

3.2. Các thơng số cơ bản của hệ thống thí nghiệm
3.2.1. Máy phay

Máy phay VMC - 85S do hãng Maximart sản xuất
năm 2003 với hệ điều khiển Fanuc OMD, máy có khả năng
tích hợp CAD/CAM qua cổng RS 232.
3.2.2. Dao
Mảnh dao phay cầu phủ TiAlN hai lưỡi cắt ký hiệu
APMT1604PDER – M2 VP15TF của hãng Mitsubishi
-Nhật Bản có thơng số như sau:
+ Độ cứng của mảnh dao 91.5 HRA
+ Độ bền nén 2.5 Gpa


-14-

Hình 3-1. Mảnh dao APMT1604PDER – M2 VP15TF của
hãng Mitsubishi
Thân dao ký hiệu BAP400R-50-22-4T của hãng
Mitsubishi - Nhật Bản có thơng số như sau:
+ Đường kính thân dao: ∅50
+ Thân dao lắp 4 mảnh dao
3. 2.3. Phôi
Thép không rỉ Sus201
Độ cứng: 240 HB
Kích thước: 40 x 40 x 150
Thành phần hoá học được cho trong bảng (3- 2):
Nguyên
tố hoá
học

C


Si

P

Mn

S

Cr

Ni

Hàm
lượng %

0,15

1,00

0,06

5,5 ÷
7,5

0,03

16
÷18

3,5 ÷

5,5

Bảng 3-2. Thành phần hóa hóa học của thép không gỉ SUS201

3.2.4. Phương pháp phay
3.2.5. Dung dịch trơn nguội


-15- Emusil: Mira EM40 5%.
3.2.6. Thiết bị đo nhám bề mặt
Máy Mittutoyo SJ-201 (Nhật Bản)
3.3. Mơ hình tốn học
Mơ hình toán học để xác định ảnh hưởng của chế độ
cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu khi phay
bằng dao phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN.
Rz = f(xi)

với (xi = v, s, t)

(3.1)

Hay: Ra = Cp.va.sb.tc

(3.2)

Rz = Cp.va.sb.tc

(3.3)

Trong đó:

- V là vận tốc cắt (m/phút)
- S là lượng chạy dao (mm/răng)
- t là chiều sâu cắt (mm)
- Cp là hằng số thực nghiệm
Trong trường hợp vận tốc cắt, lượng chạy dao,
chiều sâu cắt được sử dụng như là các thơng số độc lập, mơ
hình tốn học bậc nhất có dạng như sau:
Logarit hai vế
Ln(Ra) = ao + a1ln(V) + a2ln(S) + a3ln(t)

(3.4)

Ln(Rz) = bo + b1ln(V) + b2ln(S) + b3ln(t)

(3.5)


-16Đây là mơ hình tốn học được lựa chọn để xác định
ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công.
3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm.
3.4.1. Nội dung
 Chuẩn bị trước khi gia công gồm:
 Tiến hành gia công và xử lý kết quả:
3.4.2. Các thông số đầu vào của thí nghiệm
Gọi x1, x2, x3 là các biến tương đương với các thông
số: Vận tốc dài v, lượng chạy dao s, chiều sâu cắt t. Trên cơ
sở các điều kiện biên ta tiến hành thí nghiệm và xử lý kết
quả nhằm tìm ra chế độ cắt hợp lý để độ nhám bề mặt nhỏ
nhất khi gia công thép không rỉ Su201 bằng dao phay mặt
đầu phủ TiAlN.

vimax = 200 (m/phút)

simax = 0,15(mm/răng)

vimin = 130 (m/phút)

simin = 0,05(mm/răng)

Các yếu tố xi thực nghiệm là:
Mức trên : xi(t) = x imax
Mức dưới : xi(d) = x imin
Mức cơ sở xi(0) = 1/2 (x i max + x i min)
Khoảng biến thiên: ρi = 1/2( x i max - x i min)
Bảng 3.3: Giá trị tính tốn bộ thơng số chế độ cắt v,
s cho thực nghiệm


-17Các yếu tố
Mức trên
Mức dưới
Mức cơ sở
Khoảng biến thiên

x1(m/p)
200
130
165
35

x2(mm/răng)

0.15
0.05
0.1
0.05

3.4.3. Thực nghiệm xác định ảnh hưởng của chế độ cắt đến
độ nhám bề mặt
Trên cơ sở điều kiện giới hạn thí nghiệm (chon t =
0,5mm) mơ hình tốn học được lựu chọn như sau:
Ln(Ra) = ao + a1ln(v) +a2ln(s)
Đặt:

y = ln(Ra); x1 = ln(vi); x2 = ln(si);

Ln(Rz) = bo + b1ln(v) +b2ln(s)
Đặt:

(3.6)

(3.7)

y1 = ln(Ra); x1 = ln(vi); x2 = ln(si);

Ta sẽ được phương trình mới:
y = a0 + a1 x1 + a2 x2
y1 = b0 + b1 x1 + b2 x2
Dạng tổng quát:y = a0 + a1x1 + a2x2 +.....+ anxn

(3.8)
(3.9)

(3.10)

Bài toán trở thành xác định hàm hồi quy thực nghiệm n
biến số. Áp dụng phương pháp bình phương cực tiểu. Bố trí
thí nghiệm sao cho có tính chất của ma trận trực giao cấp 1.


-18Với thực nghiệm có hai biến đầu vào (chiều sâu cắt
chon cố định t = 0,5 mm). Vì vậy số thí nghiệm cần làm là
N = 22 = 4 thí nghiệm tại các đỉnh đơn hình đều và 2 thí
nghiệm ở trung tâm, ta lập bảng quy hoạch thực nghiệm và
tiến hành làm thực nghiệm:
Bảng 3.4. Bảng quy hoạch nghiệm xác định độ nhám bề
mặt gia công
STT

Biến thực nghiệm

1

Biến mã hóa
X1
X2
-1
-1

Biến thực
v(m/ph)
Sz(mm/r)
130

0,05

2

+1

-1

200

0,05

3

-1

+1

130

0,15

4

+1

+1

200


0,15

5

0

0

165

0.1

6

0

0

165

0.1

Bảng 3.5. Kết quả đo độ nhám ở các chế độ cắt khác nhau.
STT

Biến thực nghiệm
Biến mã
Biến thực

Độ nhám



-19hóa
X1

X2

n(n/ph) Sp(mm/ph) Ra(µm)

1
-1
-1
828
2
+1 -1
1274
3
-1 +1
828
4
+1 +1
1247
5
0
0
1050
6
0
0
1050

3.4.4. Sử lý số liệu thí nghiệm.

165
255
497
765
420
420

1,8
1,25
1,6
1,08
1,44
1,45

Rz(µ
m)
8,57
6,15
7,87
5,67
6,91
7,05

Để nhận được các phương trình dạng (3.2; 3.3) dùng
phần mềm Minitab14 để giải phương trình (3.8: 3.9) với
kết quả thực nghiệm trong (bảng 3.5), ta được phương trình
hồi quy như sau:



-20-

Hàm hồi quy của Ra:y = 1,44 – 0,267x1 – 0,0925x2

Hàm hồi quy của Rz:y1 = 7,02 – 1,15x1 – 0,295x2
Như vậy hàm hồi quy nhám bề mặt Ra; Rt:
lnRa = ln(1,44) - 0,267lnV - 0,0925lnS
lnRz = ln(7,02) -1,15lnV - 0.295lnS
Sau khi đổi biến có quan hệ giữa nhám bề mặt R a với
chiều sâu cắt t và lượng chạy dao S theo hàm sau:


-21-

Ra = 4,2066.V −0.267 .S −0.0925

(3.11)

Rz = 1112,971.V −1,15 .S −0.295

(3.12)

3.4.5. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của nhám bề mặt (Ra, Rz,)
với chế độ cắt (s,v,)
Quan he giua Ra voi v,s

2
1.9
Nham be mat Ra


1.8
1.7
1.6
1.5
1.4
1.3

120
140
0.2

160

0.15
0.1

180

0.05
0
200

Van toc dai v(m/ph)

Luong chay dao s(mm/r)

Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn quân hệ giữa v,s và Ra



-22Quan he giua Rz voi v,s

Nham be mat Rz

20

15

10

200
180

0
0.2

160
0.15

140

0.1
0.05
0

120

Van toc dai v(m/ph)

5


Luong chay dao s(mm/r)

Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa v, s với Rz
3.6. Thảo luận kết quả
Kết quả hồi qui đã cho biết quan hệ giữa độ nhám bề
mặt và các thông số của chế độ cặt V, S được thể hiện ở
phương trình (3.11; 3.12)

Ra = 4,2066.V −0.267 .S −0.0925

(3.11)

Rz = 1112,971.V −1,15 .S −0.295
Như vậy qui luật ảnh hưởng của chế độ cắt khi phay
thép khơng gỉ có những điểm khác qui luật khi phay thép
thường. Các thông số V, S đều ảnh hưởng đến độ nhám bề


-23mặt gia công nhưng ở các mức độ khác nhau. Trong đó ảnh
hưởng của V lớn hơn ảnh hưởng của S (số mũ có giá trị
tuyệt đối lớn hơn).
- Khi giảm V, tăng S thì nhấp nhơ bề mặt R a, Rt
tăng. Ngun nhân: Khi đó thì số lần lưỡi cắt đi qua một
điểm trên bề mặt gia công giảm nên độ nhám bề mặt tăng.
- Khi tăng V, giảm S thì nhấp nhơ bề mặt R a, Rt
tăng. Ngun nhân: Khi đó thì số lần lưỡi cắt đi qua một
điểm trên bề mặt gia công tăng mức độ trà sát của dụng cụ
cắt lên bề mặt gia công tăng và xẩy ra hiện tượng dính bết.
- Từ phương trình (3.11), (3.12) trên cho ta khả năng

xác định giá trị cảu Ra, Rz tại thời điểm bất kỳ, với chế độ
cắt bất kỳ trong q trình gia cơng.
3.7. Kết luận chương 3

Nội dung chính của chương này là tập trung vào
nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số vận tốc cắt v
và lượng chạy dao s khi chiều sâu cắt t = 0,5 mm đến
độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không rỉ
SUS201 khi phay băng dao phay mặt đầu thép gió phủ
TiAlN. Thực hiện trong điều kiện sản xuất thực tế trên
máy phay CNC tại trường Đại học Kỹ Thuật Công


-24Nghiệp Thái Nguyên. Trong đó tập trung giải quyết
được một số vấn đề sau:
 Xây dựng được mơ hình định tính của q trình gia
cơng bắt đầu từ các yếu tố đầu vào đến khi thực hiện và kết
thúc quá trình.
 Đã tiến hành thí nghiệm thành cơng và thu được kết quả
đảm bảo độ tin cậy.
 Xây dựng được mối quan hệ giữa các thông số chế độ
cắt (v, s) khi chiều sâu cắt t = 0,5 mm đến độ nhám bề mặt
chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ SUS201 khi phay
bằng dao phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN cụ thể như ở
cơng thức (3.11); (3.12)

Ra = 4,2066.V −0.267 .S −0.0925

(3.11)


Rz = 1112,971.V −1,15 .S −0.295

(3.12)

 Từ phương trình trên ta thấy khi tăng lượng chạy dao S
và vận tốc cắt thì trong khoảng khảo sát thấy độ nhám
giảm. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết khi gia
công thép không gỉ.


-25KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI
1. Kết luận chung
Với nội dung “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến
độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ
khi phay bằng dao phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN” qua
ba chương đề tài đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Trình bày một cách tổng quan về dụng cụ cắt trên
máy phay, trong đó đi sau vào giới thiệu các dụng cụ cắt
trên máy phay CNC, đặc biệt là các dụng cụ ghép mảnh
lưỡi cắt và các mảnh lưỡi cắt được phủ của các nhà sản
xuất lớn trên thế giới. Nghiên cứu về độ nhám bề mặt khi
phay và các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt.
- Nghiên cứu về tính gia cơng của thép khơng gỉ, các
phương pháp gia cơng thép khơng gỉ, trong đó đi sau vào
nghiên cứu các phương pháp gia công truyền trống.
- Bằng thực nghiệm gia công phay thép không gỉ
SUS201 bằng dao phay mặt đầu phủ TiAlN đã xây dựng
mối quan hệ giữa các thông số của chế độ cắt V, S với độ
nhám bề mặt thơng qua phương trình hồi quy (3.11), (3.12)



×