Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở xây dựng mô hình tính toán dựa vào các phần mền chuyên dụng ANSYS, GT SUIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.85 KB, 20 trang )

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC 1
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1. Tính cấp thiết của đề tài 5
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
2.1. Ý nghĩa khoa học: 5
2.2. Ý nghĩa thực tiễn: 6
3. Phương pháp nghiên cứu. 6
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ, SỰ
TƯƠNG TÁC CỦA CẶP PITTÔNG - XILANH
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG VÀ TỔNG QUAN VỀ
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
7
1.1. 1.1.Tổng quan về động cơ tăng áp.
7
1.1.1.Tác động của tăng áp tới tính năng làm việc của động cơ. 7
1.1.2. Các phương pháp tăng áp chủ yếu 7
1.2. Sự tương tác của cặp pittông-xilanh động cơ đốt trong. 7
1.2.1. Mô hình không có khe hở và không có sự tương tác. 7
1.2.2. Mô hình có khe hở, không tương tác. 7
1.2.3. Mô hình có khe hở, có tương tác. 7
1.4. Kết luận chương 1 và tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 7
1.4.1. Kết luận chương 1 7
1.4.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 7
CHƯƠNG 2:
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
1
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong


CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH
TOÁN NHIỆT ĐỘNG VÀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA
PITTÔNG VÀ XILANH ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG.
8
2.1. Đặt vấn đề 8
2.2. Mô hình hình học cặp pittông và xilanh động cơ khảo sát. 8
2.2.1. Mô hình hình học pittông. 8
2.2.2. Mô hình hình học ống lót xilanh. 8
2.3. Mô hình tương tác giữa pittông - xilanh động cơ 8
2.4. Phương trình tương tác giữa thân pittông với thành xilanh. 9
CHƯƠNG 3.
TÍNH TOÁN SỰ BIẾN DẠNG VÀ SỰ TƯƠNG
TÁC CỦA CẶP PITTÔNG - XILANH ĐỘNG CƠ
SAU TĂNG ÁP.
10
3.1. Đối tượng và công cụ khảo sát 10
3.1.1. Đối tượng khảo sát 10
3.1.2. Công cụ khảo sát. 10
3.2. Gi ới thiệu chung về Phần mềm ANSYS. 10
3.2.1. Các mô đun chính của ASYS. 10
3.3. Phương pháp phần tử hữu hạn. 10
3.3.3.Phạm vi ứng dụng của phương pháp phần tử hữu hạn. 10
3.3.4. Các hình dạng phần tử cơ bản. 10
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
2
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
3.4. Tổng quan về phần mềm GT-Suite. 10
3.5. Tính toán nhiệt động và động lực học động cơ khảo sát. 10
3.5.1. Xác định đối tượng 10

3.5.2. Mô hình động cơ khảo sát. 10
3.5.3 Kết quả tính toán. 10
3.6. Sự thay đổi khe hở giữa pittông và xilanh và lực tương tác
giữa chúng khi kể đến phụ tải nhiệt.
13
3.7. Khảo sát sự biến dạng và sức bền cặp pittông – xilanh và
kết
13
3.7.1. Xây dựng mô hình khảo sát và kết quả trạng thái ứng suất và
biến dạng xilanh.
13
3.7.1.1. Đặt kiểu phân tích. 13
3.7.1.2. Xây dựng mô hình hình học xilanh 13
3.7.1.3. Định nghĩa loại phần tử. 13
3.7.1.4. Định nghĩa thuộc tính vật liệu.
13
3.7.1.5. Mô hình phần tử hữu hạn xilanh.
13
3.7.2. Kết quả khảo sát 14
CHƯƠNG 4:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
17
4.1. Kết luận. 17
4.2. Kiến nghị 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
3
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô Việt nam,
dưới mục tiêu tăng trưởng nội địa hóa theo yêu cầu phát triển, việc
nghiên cứu chuyên sâu đặc tính của động cơ đốt trong (ĐCĐT) là một
yêu cầu cấp thiết.
Lực tương tác gây ra bởi sự va đập của pit tông với thành xi
lanh là một trong những nguồn ồn cơ khí chính của động cơ. Đặc biệt
ngày nay vấn đề cường hóa cho động cơ là hết sức cần thiết, một trong
những biện pháp được coi là tối ưu nhất là dùng biện pháp tăng áp cho
động cơ.
Tăng áp là một biện pháp hữu hiệu nhằm tăng công suất động
cơ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, nâng cao hiệu suất cho ĐCĐT.
Việc nâng cao công suất riêng của ĐCĐT bằng biện pháp tăng
áp đã đặt ra yêu cầu nghiên cứu sự tương tác của cặp pittông - xilanh
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
4
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
động cơ dưới tác dụng của phụ tải cơ khí và phụ tải nhiệt nhằm giảm
mức độ rung động, va đập và tiếng ồn trên cơ sở đó đánh giá và lựa chọn
các thông số kết cấu của cụm pittông - xilanh một cách hợp lý trong
thiết kế để làm tăng tuổi thọ của cụm chi tiết này .
Sự tương tác của cặp pittông – xilanh chịu sự tác động của 2 yếu
tố chính là cơ và nhiệt.
2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu tổng quan các mô hình tương tác, từ đó lựa chọn mô
hình tính toán cho nội dung nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy
quy luật tương tác và biến dạng của động cơ đốt trong sau khi tăng áp
nói riêng và của động cơ đốt trong nói chung.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài mang tính ứng dụng, kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ

sở trong tính toán tối ưu kết cấu cặp pittông-xilanh cũng như trong thiết
kế mới, nhằm giảm ma sát, mài mòn và biến dạng của cặp pittông-xilanh
làm tăng tuổi thọ của động cơ.
Mô hình tính toán có thể ứng dụng khảo sát các loại động cơ
tương tự.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở xây dựng mô hình tính toán dựa
vào các phần mền chuyên dụng: ANSYS, GT-SUIT.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
5
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ, SỰ TƯƠNG
TÁC CỦA CẶP PITTÔNG - XILANH ĐỘNG CƠ ĐỐT
TRONG VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về động cơ tăng áp.
1.1.1. Tác động của tăng áp tới tính năng làm việc của động cơ.
1.1.2. Các phương pháp tăng áp chủ yếu
1.2. Sự tương tác của cặp pittông - xilanh động cơ đốt trong.
1.2.1. Mô hình không có khe hở và không có sự tương tác.
1.2.2. Mô hình có khe hở, không tương tác.
1.2.3. Mô hình có khe hở, có tương tác.
1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong nước.
1.4. Kết luận chương 1 và tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1.4.1. Kết luận chương 1
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
6
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
1.4.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Trong nội dung luận văn của mình tác giả tập trung giải quyết những

vấn đề sau:
- Đó là với sự tăng áp cho động cơ như vậy, nhiệt độ môi chất
có thay đổi không
- Với nhiệt độ khí cháy thì khe hở giữa pittông và xilanh thay
đổi thế nào trong quá trình làm việc
- Áp suất trong xilanh trước và sau tăng áp chênh lệch nhau
nhiều không? Nếu chênh lệch nhiều thì pittông và xilanh biến dạng ra
sao
- Trạng thái ứng suất còn nằm trong giới hạn cho phép của vật
liệu không.
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MÔ HÌNH TÍNH
TOÁN NHIỆT ĐỘNG VÀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA
PITTÔNG VÀ XILANH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.
2.1. Đặt vấn đề
2.2. Mô hình hình học cặp pittông và xilanh động cơ khảo sát.
2.2.1. Mô hình hình học pittông.
2.2.2. Mô hình hình học ống lót xilanh.
2.3. Mô hình tương tác giữa pittông - xilanh động cơ đốt trong.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
7
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Hình 2.1: Mô hình tương tác giữa thân pittông và thành xilanh
2.4. Phương trình tương tác giữa thân pittông với thành xilanh.
Hình 2.2: Xilanh được rời rạc hoá bằng PTHH với các phần tử chữ nhật-
Phần tử chữ nhật kết cấu xilanh trên nền đàn hồi.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
8
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Hình 2.3: Tương tác giữa thân pittông với phần tử kết cấu xilanh.

CHƯƠNG 3.
TÍNH TOÁN SỰ BIẾN DẠNG VÀ SỰ TƯƠNG TÁC
CỦA CẶP PITTÔNG-XILANH ĐỘNG CƠ SAU TĂNG ÁP.
3.1. Đối tượng và công cụ khảo sát
3.1.1. Đối tượng khảo sát
Động cơ D6 nguyên thuỷ là loại động cơ diezen 4 kỳ không tăng
áp, 1 hàng 6 xi lanh có thứ tự làm việc 1- 5 - 3 - 6 - 2- 4.Được sử dụng
trên xe Tăng PT-76 và được đặt dọc theo thân xe trong khoang động lực,
có vách ngăn với khoang chiến đấu.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
9
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
3.1.2. Công cụ khảo sát.
3.2. Gi ới thiệu chung về Phần mềm ANSYS.
3.2.1. Các mô đun chính của ASYS.
3.3. Phương pháp phần tử hữu hạn.
3.3.3.Phạm vi ứng dụng của phương pháp phần tử hữu hạn.
3.3.4. Các hình dạng phần tử cơ bản.
3.4. Tổng quan về phần mềm GT-Suite.
3.5. Tính toán nhiệt động và động lực học động cơ khảo sát.
3.5.1. Xác định đối tượng.
3.5.2. Mô hình động cơ khảo sát.
3.5.3 Kết quả tính toán.
+ Sự thay đổi của nhiệt độ khí cháy theo góc quay trục khuỷu
trong các xilanh động cơ trước và sau khi tăng áp được trình bày trên các
hình 3.1; 3.2;3.3;3.4; 3.5 và 3.6.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
10
Hình 3.1Hình 3.1
Hình 3.2

Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
+ Sự thay đổi áp suất khí cháy theo góc quay trục khuỷu trong
các xilanh động cơ trước và sau khi tăng áp được trình bày trên các hình
Các hình3.7; 3.8; 3.9; 3.10; 3.11; 3.12;:
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
11
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.5
Hình 3.7
Hình 3.8
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Kết luận:

Đối với động cơ tăng áp, nhiệt độ cháy cực đại T
zmax
gần
giống như ở động cơ không tăng áp, thậm chí còn thấp hơn đôi chút.

Đối với động cơ tăng áp, áp suất cực đại p
zmax
lớn hơn nhiều
so với áp suất cực đại p
zmax
trước tăng áp.

Qua số liệu tính toán, ta nhận thấy trong xilanh số 1 môi chất
công tác có áp suất cực đại p

zmax
cao nhất (98,7 bar). Nên ta sẽ khảo sát
sự biến dạng và tương tác của cụm pittông - xilanh của xilanh số 1.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
12
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong

Để khảo sát sự biến dạng của cụm pittông - xilanh, trong nội
dung luận văn của mình, tác giả sử dụng áp suất trung bình của khối khí
để tính toán (p
tb
=8,78 bar = 8,95 KG/cm
2
).
3.6. Sự thay đổi khe hở giữa pittông và xilanh và lực tương tác giữa
chúng khi kể đến phụ tải nhiệt.
3.7. Khảo sát sự biến dạng và sức bền cặp pittông – xilanh và kết
quả.
3.7.1. Xây dựng mô hình khảo sát và kết quả trạng thái ứng suất
và biến dạng xilanh.
3.7.1.1. Đặt kiểu phân tích.
3.7.1.2. Xây dựng mô hình hình học xilanh.
3.7.1.3. Định nghĩa loại phần tử.
3.7.1.4. Định nghĩa thuộc tính vật liệu.
3.7.1.5. Mô hình phần tử hữu hạn xilanh.
3.7.1.6. Giai đoạn đặt tải, giải và lấy kết quả.

3.7.2. Kết quả khảo sát
+ Với phụ tải nhiệt
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
13
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Hình 3.13: Ảnh hưởng của khe hở delta đến lực tương tác
Hình 3.14:Ảnh hưởng của khe hở delta đến chuyển vị thành xilanh
+ Với phụ tải cơ
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
14
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
1
MN
MX
X
Y
Z
ONG LOT XILANH DONG CO D6
.197E-04
7.061
14.122
21.183
28.245
35.306
42.367
49.428
56.489
63.55
JUL 22 2010
23:35:44

NODAL SOLUTION
STEP=1
SUB =1
TIME=1
SEQV (AVG)
DMX =.26113
SMN =.197E-04
SMX =63.55
Hình3.15: Phân bố ứng suất chính (Von Mises Stress) xilanh
1
MN
MX
X
Y
Z
PITTONG DONG CO B6
.078484
6.749
13.419
20.089
26.76
33.43
40.1
46.771
53.441
60.111
JUL 23 2010
00:52:39
NODAL SOLUTION
STEP=1

SUB =1
TIME=1
SEQV (AVG)
DMX =.177718
SMN =.078484
SMX =60.111
Hình 3.16: Phân bố ứng suất chính (Von Mises Stress) xilanh Pittong
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
15
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Kết luận:

Theo kết quả khảo sát khi cặp pittông - xilanh chịu phụ tải cơ (áp
suất khí cháy khi tăng áp), biến dạng xilanh lớn hơn so với biến dạng
pittông nên đảm bảo cho pittông làm việc không bị bó kẹt. Trạng thái
bền của pittông và xilanh đảm bảo theo cơ tính của vật liệu chế tạo.
 Với tải trọng cơ học (áp suất khí cháy) sự biến dạng của pittong
lớn nhất (có màu đỏ trên hình 3.36) ở phần mép đỉnh (nằm trong mặt
phẳng lắc của thanh truyền - mặt phẳng va đập giữa pittong và xilanh)
là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với thực tế. Sự biến dạng của xilanh có
dạng hình côn, lớn nhất gần điểm chết trên và giảm dần về phía điểm
chết dưới.
CHƯƠNG 4:
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
16
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận.
Để đảm bảo sự làm việc bình thường của động cơ, giữa cặp
pittông và xilanh bao giờ cũng có khe hở.

Lực tương tác giữa pittông - xilanh và sự dịch chuyển của xilanh
phụ thuộc vào khe hở giữa chúng.
Tính chất làm việc và trạng thái bền của cặp pittông - xilanh
hoàn toàn đảm bảo sau khi động cơ tăng áp.
Khi chịu tải trọng cơ học, trạng thái ứng suất của cặp pittông -
xilanh vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Biến dạng của thành xi lanh và
pittông vẫn đảm bảo cho cụm pittông- xilanh làm việc bình thường và
không bị bó kẹt. Khảo sát cho thấy khi tăng áp cho động cơ 20 ÷ 30%
thì tính chất cơ học của cụm pit tông vẫn đảm bảo. Đây là một cơ sở để
tăng áp cho động cơ mà không cần tính toán bền lại cụm pittông- xilanh
khi chọn P
Zmax
mới.
Tính chất làm việc và trạng thái bền của cặp pittông - xilanh
hoàn toàn đảm bảo sau khi động cơ tăng áp.
Mô hình tăng áp có thể sử dụng để tăng áp cho các động cơ sau
một thời gian làm việc bị giảm công suất.
Các phương pháp tính và chương trình phần mềm được sử dụng
trong luận văn có thể được sử dụng để khảo sát nhóm pittông - xilanh
của các động cơ tương tự.
4.2. Kiến nghị.
Để nâng cao độ chính xác và tin cậy của các kết quả nghiên cứu, cần:
Phát triển mô hình có khe hở và có tương tác, và có xét đến lực
thực của pittông đặt lên thành xilanh.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
17
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Khảo sát sự tương tác giữa hai trường vật lí cơ và nhiệt đến sự
biến dạng của cặp pittông - xilanh.
Khảo sát biến dạng và trạng thái ứng suất cặp pittông theo sự

thay đổi áp suất của khí cháy theo góc quay của trục khuỷu.
Xác định một số thông số bằng thực nghiệm như: hệ số cản nhớt
của lớp dầu bôi trơn,
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
18
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến,
Phạm Văn Thể (1984), Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, Nxb ĐH
và THCN, Hà Nội.
2. Lại Văn Định, Nguyễn Trung Kiên (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng
của phụ tải nhiệt đến sự tương tác của cặp pittông - xilanh động cơ đốt
trong.
3. Bùi Hải, Trần Thế Sơn ( 1993), Nhiệt kỹ thuật, ĐHBK.
4. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Trọng Giảng (2003) , Ansys và mô phỏng
số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn, Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật.
5. Lê Viết Lượng ( 2000), Lý thuyết động cơ Diezel, NXB Giáo dục.
6 . Lê Trường Sơn ( 2008), Thiết lập phương trình vi phân mô tả tương
tác giữa thân pittông với phần tử của vỏ xilanh động cơ đốt trong/ Khoa
học và kỹ thuật (Học viện KTQS), số 123.
7. Lê Trường Sơn (2009) , Giải bài toán tương tác giữa thân pittông
với thành xilanh trong động cơ/ Khoa học và kỹ thuật (Học viện KTQS).
8. Lê Trường Sơn, Trần Minh, Hà Quang Minh (2009), Nghiên cứu ảnh
hưởng của khe hở đến sự tương tác của cụm pittông - xilanh động cơ/
Khoa học và kỹ thuật (Học viện KTQS), số 129.
9 . Trần Văn Tế (1997) , Bài giảng sau đại học trao đổi nhiệt của động
cơ đốt trong, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.
10. Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động cơ đốt trong2003 , Nhà xuất bản

giáo dục
11. Hướng dẫn sử dụng Cosmoswork.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
19
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hướng dẫn KH: TS. Lê Quốc Phong
Tiếng Anh
12. Conor P. McNally ( 1998), Development of a Numerical Model of
Piston
Secondary Motion for Internal Combustion Engines, B.E. Mechanical
Engineering University College Dublin, Ireland.
13 .Jang S Cho J (2004), Effects of Skirts Profiles on the Piston
Secondary
Movements by the Lubrication Behaviors/ International Journal of
Automotive Technology, No.1.
14. Mansouri H. S., Wong W. V (2005), Effects of Piston Design
Parameters on Piston Secondary Motion anh Skirt-Liner Friction/ Proc.
IMechE , Engineering Tribology.
Tiếng Nga
15. К.Г.ПОПЫК (1968) : Kонструирование и расчёт
АвтомоБилных и тракторных дбигателей – Москва.
16. А.С.Орлин…(1984), Конструирование и расчёт на прочсть
поршневых и конбинироваиных двигателей – Москва.
Học viên: Bùi Thị Ngọc Chiến Lớp: CHK11 CNCTM
20

×