Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Luận văn phân tích quá trình nâng cao hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp than UÔNG bí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.33 KB, 48 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh là
mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp vì đó là điều kiện kinh tế
cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn
tồn tại trong điều kiện bình thường thì kết quả thu được từ hoạt động sản xuất
kinh doanh Ýt nhất cũng phải bù đắp các chi phí đã bỏ ra, còn doanh nghiệp
muốn phát triển thì kết quả sản xuất kinh doanh chẳng những phải bù đắp các
chi phí mà còn phải có dư thừa để tích luỹ cho quá trình tái sản xuất mở rộng.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn trong thời gian
càng ngắn và sự tác động của những kết quả đó tới việc thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội càng mạnh thì kết quả sản xuất kinh doanh càng ngược lại. Sự
phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Bởi thế có thể nói đó là vấn đề bao trùm lên mọi mặt của
doanh nghiệp, thể hiện chất lượng của toàn bé công tác quản lý kinh tế - nhiệm
vụ của quản lý kinh tế.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ta, tất cả những cải tiến, đổi mới
về nội dung, phương pháp quản lý chỉ thực sù có ý nghĩa nếu nó tạo ra được
nhiều của cải vật chất cho xã hội nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc
sống cho nhân dân. Đó chính là nâng cao hiệu quả về mặt xã hội của quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh
không chỉ là trọng tâm của công tác quản lý, là vấn đề sống còn của doanh
nghiệp mà còn là vấn đề có ý nghĩa thiết thực đối với toàn xã hội.
Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải nhìn
nhận đúng thực trạng của mình, nhận biết những gì đã và chưa làm được, hiệu
quả cao hay thấp, nguyên nhân của những tồn tại là gì? Từ đó đề xuất những
giải pháp phát huy ưu điểm, sửa chữa và khắc phục các khuyết điểm.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề, qua thời gian tìm hiểu và phân
tích các số liệu thực tế của Xí nghiệp khai thác - chế biến than Uông Bí và bằng
những kiến thức đã học ở trường, được sự giúp đỡ của ban Giám đốc, cùng với
các cán bé phòng ban của Xí nghiệp, những gì đã được thực tập tại Xí nghiệp đã


củng cố thêm vốn kiến thức bằng những thực tế diễn ra ở doanh nghiệp, với
mong muốn đã vận dụng kiến thức được học tập tại trường vào việc phân tích
hoạt động tài chính của xí nghiệp KT & CB than Uông Bí.
Nội dung thực tập bao gồm 4 phần sau:
- Phần I:Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp.
- Phần II: Phân tích các hoạt động SXKD chung của doanh nghiệp.
- Phần III: Phân tích hoạt động Tài chính Kế toán của doanh nghiệp.
- Phần IV: Đánh giá chung và lùa chọn hướng đề tài tốt nghiệp.
Được sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Vũ Việt Hùng cùng với sự
quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi của ban lãnh đạo Xí nghiệp than
Uông Bí, em đã hoàn thành báo cáo thực tập.
Mặc dù hết sức cố gắng trong quá trình nghiên cứu tài liệu và trình bày,
song vì thời gian cũng như kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên những
thiếu sót, sơ suất là điều không thể tránh khỏi. Kính mong quý thầy cô giáo
trong Khoa kinh tế và Quản lý còng  ban lãnh đạo Xí nghiệp than Uông Bí
cho ý kiến đóng góp để báo cáo thực tập nhận thức còng  kiến thức của bản
thân em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phần I
Giới thiệu khái quát về xí nghiệp than uông bí thuộc công ty cổ phần Xi
măng & xây dựng quảng ninh
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp than Uông Bí thuộc
công ty cổ phần xi măng & xây dựng QN
-Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp than Uông Bí – Công ty Cổ phần Xi Măng
và Xây Dựng QN.
Trụ sở chính: Xã Phương Đông Uông Bí QN.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất và chế biến than.
Năm 1987, công trường than với lực lượng lao động là toàn bộ thanh niên
xung phong của Tỉnh Quảng Ninh công việc chủ yếu là chế biến than cho Công
ty than Uông Bí.

Theo đề nghị của ủy ban nhân dân thị xã Uông bí, ngày , ủy ban
nhân dân tỉnh QN đã ký và ra quyết định số 460QD/UB Cho phép thành lập xí
nghiệp than Uông Bí.
Xí Nghiệp than Uông Bí được thành lập với mục đích và nhiệm vụ là sử
dụng lực lượng lao động ở các phường xã trên địa bàn thị xã Uông Bí để tổ
chức khai thác than theo quy trình công nghệ khai thác than phù hợp với khả
năng của doanh nghiệp tận thu nguồn tài nguyên giải quyết nhu cầu cho nhân
dân trong và ngoài thị xã.
Xí nghiệp than Uông Bí là một đơn vị hạch toán độc lập có con dấu riêng
được mở tài khoản tại ngân hàng và được ký kết các hợp đồng kinh tế với các
đơn vị kinh doanh khác.
Do yêu cầu sản xuất kinh doanh mô hình sản xuất của doanh nghiệp đáp
ứng với nhu cầu thị trường từ một xí nghiệp chỉ sản xuất và khai thác than đến
nay đã mở rộng quy mô sản xuất ra nhiều mặt hàng chủng loại khác nhau: sản
xuất và chế biến than, sản xuất đá, sản xuất xi măng và san lấp mặt bằng.
Ủy ban nhân thị xã đã trình ủy ban nhân dân tỉnh QN cho phép xí nghiệp
thành lập theo mô hình tổ chức công ty và được sở xây dựng, ủy ban nhân dân
tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số 262QĐ/UB ngày 22/1 có tên là Công ty Xi
Măng và Xây Dựng Quảng Ninh.
Để tăng cường điều kiện điều phối cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong quá trình đầu tư hỗ trợ, các công ty trực thuộc mở rộng thị trường tiếp thị
tiêu thụ sản phẩm.
Huy động vốn của cá nhân người lao động và các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ phát triển doanh nghiệp.
Tại quyết định số 497b của Uỷ ban nhân dân tỉnh QN về việc phê chuẩn
việc chuyển đổi cổ phần hóa công ty Xi Măng và Xây Dựng QN thành công ty
cổ phần Xi Măng và XD Quảng Ninh, mà Xí nghiệp than Uông bí là một chi
nhánh của Công ty Cổ phần Xi Măng và Xây Dựng Quảng Ninh.
 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp
Xí nghiệp Xí nghiệp than Uông Bí là một doanh nghiệp nhà nước, với quy

mô sản xuất hiện tại, số lượng lao động, tổng nguồn vốn kinh doanh, doanh thu
mà xí nghiệp tạo ra hàng năm thì Xí nghiệp than Uông Bí được coi là một doanh
nghiệp loại vừa. Tuy nhiên xí nghiệp vẫn là đơn vị thành viên của Công ty Cổ
Phần và xây dựng Quảng Ninh vẫn có những phụ thuộc ràng buộc về định mức,
chỉ tiêu tiêu thụ, giá bán sản phẩm vào các hệ thống, sự phân bổ của Công ty
Cổ Phần Xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
- Xí nghiệp than Uông BÝ có tên giao dịch chính thức: xÝ nghiệp than
Uông Bí thuộc Công ty xi măng và xây dựng Quảng Ninh.
- Địa chỉ: Phương Đông - Uông Bí - Quảng Ninh.
- Vị trí địa bàn hoạt động: Xí nghiệp than Uông Bí quản lý tổ chức khai
thác, sản xuất than trên khu vực Đông Tràng Bạch, thuộc địa bàn xã Phương
Đông và phía tây cánh gà thuộc địa bàn phường Vàng danh với diện tích 35 km
2
- Công nghệ khai thác của xí nghiệp với công suất 140.000 tấn/ năm là khai
thác than hầm lò trong vùng tài nguyên Antraxit với chiều dày vỉa từ 2 - 4.5m.
- Xí nghiệp là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, có con dấu và chữ ký
riêng với đầy đủ tư cách pháp nhân.
- Điện thoại dao dịch: 033 667662.
- FAX: 033667662.
- TK ngân hàng: 4431.000.000.0080 tại ngân hàng đầu tư và phát triển
Uông BÝ.
- Mã số thuế: 57.001.002.63.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Xí nghiệp than Uông Bí
- Lĩnh vực kinh doanh
Xí nghiệp than Uông Bí hoạt động sản xuất trong lĩnh vực sản xuất, chế
biến kinh doanh than là chủ yếu. XÝ nghiệp có chức năng nhiệm vụ chính là
khai thác và chế biến than các loại phục vụ thị trường tiêu dùng đặc biệt là phục
vụ nhu cầu nhiên liệu cho nhà máy xi măng lam thạch, xí nghiệp gạch ngãi
- Các loại sản phẩm.
Xí nghiệp sản xuất than với đầy đủ các phẩm cấp chất lượng phục vụ một

cách phù hợp cho nhiều đối tượng khách hàng:
- Than cục: với chất lượng than có độ A
K
<11%.
- Than cám 3: với chất lượng than có độ 11% < A
K
< 15%
- Than cám 4: với chất lượng than có độ 15% < A
K
< 20%
- Than cám 5: với chất lượng than có độ 20% < A
K
< 25%
- Than cám 6: với chất lượng than có độ 25% < A
K
< 33%
- Than cám 7: với chất lượng than có độ 33% < A
K
< 36%
Sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó, sản xuất
ngoài mục đích cung cấp cho các nhà máy có đơn đặt hàng còn phục vụ thị
trường bán lẻ cho các Công ty chế biến và kinh doanh than trong khắp các tỉnh
trên miền bắc, đồng bằng Sông Hồng.
1.3. Một số sản phẩm, dịch vụ chủ yếu và quy trình công nghệ hoặc quy
trình dịch vụ
- Công nghệ sản xuất của xí nghiệp
+ Quy trình khai thác, sản xuất, chế biến và tiêu thụ than của xí nghiệp
được tổ chức liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thành một quá trình khép kín. Quy
trình công nghệ đó được thể hiện trong hình I.1.
+ Đào mở lò, thiết kế cơ bản: công nghệ được áp dụng là khoan nổ mìn.

+ Khai thác than: đÕn nay, công việc khai thác than hầm lò hầu  vẫn
phải dùa vào lao động thủ công với dụng cụ đơn giản: cuốc chim, choòng
+ Vận chuyển than nguyên khai từ trong lò ra ngoài: công việc này đã
được cơ giới hoá với tỷ lệ khá cao. Việc vận chyển than nguyên khai từ trong lò
ra ngoài được thực hiện bằng hệ thống máng cào, xe goòng, tầu điện, tời, băng
tải là chủ yếu.
+ Tại nhà sàng tuyển: công nghệ được áp dụng trong công đoạn này là
công nghệ thủ công và bán thủ công với máy móc, thiết bị còn lạc hậu, sức
người còn phải bỏ ra rất nhiều.
+ Chuyển than thành phẩm từ nhà sàng tuyển đến kho, bến, bãi tiêu thụ
chủ yếu bằng phương tiện ôtô các loại của xí nghiệp và thuê ngoài.
Trong những năm gần đây xí nghiệp đã có những cố gắng trong việc áp
dụng khoa học tiến bộ, đưa công nghệ mới vào áp dụng phục vụ sản xuất, cải
thiện điều kiện việc làm cho người lao động
Ví dô nh : Thử nghiệm đưa cột chống thuỷ lực thay thế cột chống gỗ, lắp đặt
hệ thống thông gió thông khí mới.
Hình I.1 - Quy trình công nghệ sản xuất than
Đào lò thiết kế cơ bản Khai thác thanVận chuyển than hầm
VËn chuyÓn than hÇm
lò ra ngoài
Hệ thống Hệ thốngNhà sàng Kho HÖ thèng Nhµ sµng
Kho
quang lật băng tải tuyển tiêu thụ
1.4 - Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất
- Hình thức tổ chức sản xuất của phân xưởng là chuyên môn hoá công
nghệ. Mỗi công nghệ chỉ thực hiện một giai đoan công nghệ của quá trình sản
xuất sản phẩm cuối cùng.
- Kết cấu sản xuất: kÕt cấu sản xuất của xí nghiệp bao gồm tất cả các phân
xưởng mối quan hệ và hình thức kết hợp giữa các phân xưởng của xí nghiệp
được thể hiện trong hình I.2.

- Các phân xưởng phụ trợ luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của các phân
xưởng khai thác trong xí nghiệp.
- Sau khi sản phẩm than nguyên khai được khai thác ra từ các phân xưởng
sản xuất chính (các phân xưởng khai thác). Các phân xưởng vận tải có nhiệm vụ
vận chuyển than nguyên khai từ nơi khai thác đến nơi sàng tuyển. Sau khi được
sàng tuyển ra các loại than thương phẩm các phân xưởng ô tô có nhiệm vụ đưa
sang phân xưởng chế biến và các sản phẩm than thương phẩm ra bến, bãi tiêu
thụ. Tại phân xưởng chế biến than cục được chế biến để đạt tiêu chuẩn chất
lượng, yêu cầu của khách hàng sau đó sản phẩm lại được phân xưởng ô tô vận
chuyển đến bãi, bến tiêu thụ.
Hình I.2 - Kết cấu sản xuất của xí nghiệp
Kho vật tư Phân xưởngPhân xưởng Phân xưởng Ph©n xëng
Ph©n xëng Ph©n xëng
sản xuất xây dùng cơ khí Vật liệu x©y dùng
c¬ khÝ VËt liÖu
PX PXPX PX PX PX PX PX PX PX PX
PX PX PX PX PX PX
điện KT1KT2 KT3 KT4 KT5 KT6 KT7 KT8 KT1
KT2 KT3 KT4 KT5 KT6 KT7 KT8
nước
Phân xưởng chế biến

PX vận tải 1,2
Đội gia công chế biến
1.5. Tổ chức quản lý và lao động của xí nghiệp khai thác và chế biến than
Uông Bí
Xí nghiệp than được tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng,
hình thành 2 cấp quản lý:
1- Ban giám đốc và các phòng ban.
2- Ban quản đốc các phân xưởng.

Trong đó:* Ban giám đốc gồm: 4 người.
+ Giám đốc xí nghiệp.
+ Phó giám đốc sản xuất.
+ Phó giám đốc kỹ thuật.
+ Phó giám đốc đời sống.
- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của xí nghiệp, là người đại diện hợp pháp của xí nghiệp trước pháp luật.
Giám đốc cũng là người lãnh đạo cao nhất, có quyền tham gia kiểm tra mọi hoạt
động trên mọi bộ phận và vị trí của xí nghiệp.
- Các phó giám đốc và kế toán trưởng do giám đốc xí nghiệp đề nghị đề bạt
và được tổng giám đốc Công ty CP xi măng và xây dựng Quảng ninh quyết định
bổ nhiệm thông qua thường vụ Đảng Uỷ và Công ty.
- Các phó giám đốc và trách nhiệm quyền hạn trong giới hạn lĩnh vực của
mình quản lý, giám đốc và tham mưu cho giám đốc những vấn đề có liên quan.
- Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tài chính của
xí nghiệp, tham mưu cho giám đốc trong những quyết định tài chính.
* Các bộ phận phòng ban, phân xưởng do giám đốc xí nghiệp ký quyết
định bổ nhiệm.
- Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm về các hoạt động trong phạm vi
phân xưởng mình quản lý, phát hiện và báo cáo kịp thời lên lãnh đạo xí nghiệp
những vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Các phòng ban chức năng trong xí nghiệp có nhiệm vụ tham mưu, giúp đỡ
cho giám đốc trong lĩnh vực công tác mình phụ trách nghiên cứu và đề bạt
những ý kiến nhằm ngày càng hoàn thiện công tác quản lý và tổ chức sản xuất
kinh doanh. Bên cạnh đó các phòng ban còn có nhiệm vụ theo dõi giám sát và
giúp đỡ các phân xưởng sản xuất của xí nghiệp thực hiện các yêu cầu, quy trình,
quy phạm trong quá trình lao động sản xuất.
* Chỉ huy các tổ đội sản xuất có trách nhiệm chỉ huy điều hành trực tiếp
hàng ngày trong phạm vi tổ mình quản lý, phát hiện và báo cáo kịp thời những
vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức sản xuất cho quản đốc hoặc phó quản

đốc trực ca.
Mọi hoạt động của xí nghiệp đều căn cứ theo nghị quyết, quyết định của đại
hội công nhân viên chức và định hướng của nghị quyết Đảng bộ xí nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp được thể hiện trong hình I.3.
Về lao động của xí nghiệp:
Tổng số công nhân viên năm 2004 : 4.633 người
Trong đó: + Bé máy quản lý: 491 người + Bé m¸y qu¶n
lý : 491 ngêi
+ Công nhân trực tiếp sản xuất: 3.813 người :
3.813 ngêi
+ Công nhân phụ: 329 người :
329 ngêi
Hệ số lương bình quân: 3,25
Trình độ văn hoá:
+ Đại học: Quản lý chiếm 46% trong toàn bộ máy quản lý Qu¶n lý
chiÕm 46% trong toµn bé m¸y qu¶n lý
Khối công nhân trực tiếp chiếm 5% tổng số công nhân trực tiếp.
+ Cao đẳng: Quản lý chiếm 38,5 % trong toàn bộ máy quản lý.
Khối công nhân trực tiếp chiếm 15% tổng số công nhân trực tiếp
+ Trung cấp: Quản lý chiếm 15,5 % trong toàn bộ máy quản lý
Khối công nhân trực tiếp chiếm 10% tổng số công nhân trực tiếp
Về độ tuổi trung bình từ 22 đến 35 tuổi.
Phần II
Phân tích các hoạt động sản XSKD chung của doanh nghiệp
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing và tình hình tiêu thụ sp
2.1.1. Các loại dịch vụ và hàng hoá chủ yếu của Xí nghiệp
Xí nghiệp khai thác và chế biến than là một doanh nghiệp nhà nước có tư
các pháp nhân có nhiệm vô là khai thác và chế biến than như:
- Than cục: với chất lượng than có độ A
K

< 11%
- Than cám 3: với chất lượng than có độ 11% <A
K
< 20%
- Than cám 4: với chất lượng than có độ 15% <A
K
< 20%
- Than cám 5: với chất lượng than có độ 20% <A
K
< 25%
- Than cám 6: với chất lượng than có độ 25% <A
K
< 33%
- Than cám 7: với chất lượng than có độ 33% <A
K
< 36%

Chất lượng của sản phẩm xem bảng II.1
Bảng II.1 Chất lượng than khai thác các vỉa
T
T
Chỉ tiêu Ký
hiệu
Đơn vị
tính
Vỉa 31 Vỉa 27 Vỉa 29 Vỉa
7
Vỉa
8
Vỉa

9
1 Độ Èm Wpt % 4,8 4,5 5,8 4,91 4,82 4,85
Độ tro A
k
% 3,5 2,1 2,0 1,9 1,3 1,4
3 Chất bốc V
k
% 6,9 7,3 7,2 7,4 7,3 7,2
4 Lưu huỳnh S % 0,7 0,5 0,65 0,5 0,5 0,5
5 Nhiệt lượng Q Kcal/kg 6.800 6.800 6.800 6.950 6.950 6.950
6 Thể trạng M Tấn/m
3
1,6 1,6 1,6 1,6 1,6 1,6

2.1.2. Giá bán than của xí nghiệp năm 2004 được thể hiện trong bảng II.2
Bảng II.2 Giá bán than năm 2004 so với kế hoạch
TT Tên sản phẩn
Giá bán theo năm
KH
Giá bán theo năm

thực tế
Chênh lệch
+/- %
1 Than cục 415.000 465.000 +50.000 +12
2 Than cám
 Cám 4
 Cám 5
 Cám 6
260.000

232.000
138.000
260.000
226.000
141.000
-6.000
+3.000
-2,6
+2,17
Nhìn vào bảng II.2 ta thấy tình hình tiêu thụ than của năm 2004 với giá
bán than của than cám 5 giảm. 3.000đồng/tấn, với tỷ lên giảm – 2,6% so với kế
hoạch.
Nguyên nhân giá bán than cám 5 bị giảm là do độ Èm tăng lên so với quy
định lên khách hàng đòi giảm giá.
Nơi tiêu thụ sản phẩm: sản phẩm xí nghiệp cung cấp cho các nhà máy xi
măng Lam Thạch, Xi Măng Hà Tu, bán lẻ cho các công ty chế biến và kinh
doanh than trong khắp các tỉnh trên Miền bắc, đồng bằng sông hồng
2.1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩn than của Xí nghiệp than Uông BÝ
Trong những năm gần đây việc tiêu thô than ở Xí ngiệp có sự tăng trưởng,
đặc biệt 5 năm trở lại đây.
Tình hình tiêu thụ than của năm 2004 so với kế hoạch được phản ánh trong
bảng II.3.
Bảng II.3 – Tiêu thụ than (năm 2003,2004)
TT Tên sản phẩn Giá bán theo

năm KH
Giá bán theo năm
thực tế
Chênh lệch
+/- %

1 Than cục 16.586 21.264 +4.678 +28,2
2 Than cám
 Cám 4
348.216 396.317 +48.10 +13,8
 Cám 5
 Cám 6
 Than cám7
59.031
265.852
77.315
78.621
86.334
1
+19.590
+16.710
+9.019
+33,2
+6,3
+11,7
Tổng cộng 767.000 865.106 +96.106 +12,8
2.1.4. Kênh phân phối
Xí nghiệp tiêu thụ than qua các kênh sau:
1- Kênh trực tiếp: từ xí nghiệp bán thẳng cho các hộ tiêu dùng như xí
nghiệp gạch ngãi 130, đạm bắc giang
2- Kênh qua đại lý: than từ xí nghiệp bán qua các cảng như cảng Đồng
Triều, cảng đường sông Uông bí tư cảng lại chở đi bán cho các hộ tiêu dùng
như ở Thanh hoá, Sông Hồng, nhà máy phân lân
Kênh phân phối của xí nghiệp được thể hiện ở hình II.1
2.1.5. Hình thức bán hàng
Xí nghiệp tiêu thụ than theo giá quy định của công ty được phép chiết khấu

khi khách hàng mua số lượng lớn.
Ví dô: mua 1.000 tấn được giảm giá 3%. Ngoài ra không có hình thức
khuyến mại nào khác.


 
 !"#$
%#&'(#)*
+",
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiến lương
Chất lượng lao động của Xí nghiệp được tổng hợp trong bảng II.4 và II.5.
Qua bảng II.4 và II.5 cho ta thấy chất lượng lao động thấp, bé máy gián tiếp
số người đại học chiếm 4,8%, cao đẳng chiếm 1.6%, Đây là tỷ lệ khá thấp, tỷ lệ
bậc thợ cao còng thấp.
Bảng II.4. Trình độ cán bộ khối phòng ban
TT Chỉ tiêu Năm 2004
1 Đại học 68
- Kỹ thuật
- Kinh tế
- Khác
32
31
5
2 Cao đẳng 22
- Kỹ thuật
- Kinh tế
- Khác
11
5
6

3 Trung cấp 55
- Kỹ thuật
- Kinh tế
- Khác
21
26
7
Bảng II.5. BậC thợ và số công nhân tương ứng
TT Ngành B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B Tổng
1 Điện 5 7 9 21
2 Khai thác 231 75 185 87 578
3 Vận tải 53 53
4 Cơ khíD 7 8 15
5 Địa chất 2 1 3
6 LĐ phổ thông 24 24
7 SC vận hành 15 7 22
8 Máy tính 7 7
9 Bậc bình quân 322 104 203 94 723
2.2.1. Định mức lao động
Một sè lao động định mức hiện hành thể hiện trong bảng II.6.
Bảng II.6 – Các mức lao động cho 1 đơn vị sản phẩn (Hiện hành)
STT Chức danh sản xuất than Định mức
1 Khai thác lò chợ thủ
công
0,65 công / Tấn nguyên khai
2 Đào lo đã chống gỗ 19,48 công/ m
3 Vận tải trong lò 0,193 công/ Tấn vật tư than, đá
4 Phụ trợ 71,02% so với sản xuất chính
5 Phục vụ gián tiếp 17,7% so với sản xuất chính
Các mức ban hành phần lớn đã lạc hậu 3, 4 năm nay chưa được sửa đổi. Xí

nghiệp chỉ sử dụng phương pháp thống kê để xây dựng định mức. Lãnh đạo
chưa chú ý tốt công tác định mức lao động.
2.2.3 Phương pháp tính năng suất lao động
Năng suất lao động của xí nghiệp đo bằng hiện vật và bằng tiền.
NSLĐ(hiện vật)=
quan binh déng lao Sè
s¹ch than tÊn Sè
NSLĐ (Bằng tiền)
-../0S
thu Doanh
=
Năng suất lao động của xí nghiệp bằng hiện vật năm 2004 của xí nghiệp đạt
cho 1 lao động bình quân là:
NSLĐ (Hiện vật cho 1 lđ bp) =
8,186==
1234
865,106
tấn/ người/năm
NSLĐ (Bằng tiền năm 2005) =
5234
0.000237.000.00
=
= 51.165.803đ/ người/ năm
So với năm 2003 năng suất lao động có tăng nhưng so với các xí nghiệp
khai thác than trong khu vực còn thấp. Ví dụ như công ty than Vàng danh NSLĐ
bình quân = 62.325.000đ/người/năm
2.2.4. Các hình thức trả lương
Xí nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩn tập thể. Đối với các
phân xưởng khai thác than, vân tải, nguyên liệu thì:
Quỹ lương

hàng tháng
của phân xưởng
Đơn giá
= lương/tấn
sản phẩn
Số lượng
x sản phẩm PX
đạt được/ tháng
Quỹ lương thực hiện của xí nghiệp được tính theo doanh thu và định mức
lương/ 1000đ doanh thu. Định mức lương 1000đ/ doanh thu do công ty giao
bằng 47,5% tổng quỹ lương của xí nghiệp. Đây gọi là hình thức trả lương theo
sản phẩm gián tiếp.
Khi doanh thu nhiều lên thì quỹ lương thực hiện của xí gnhiệp tăng lên và
quỹ lương của khối gián tiếp nhân lên các phòng ban cũng được hưởng lương
tăng lên.
Hệ sè
(Cấp bậc
+ Phô
cấp)
x
Lương tối
Thiểu của XN
x
Hệ sè
điều chỉnh
số
Lương tháng
Của nhân viên = x Số công
TT
Khối gián tiếp 26

Lương tháng của các công nhân trong các phân xưởng trả lương theo sản
phẩm tập thể được tính như sau.
Quỹ lương PX trong tháng x Số điểm cá nhân đạt được trong tháng
Tổng số điểm của toàn phân xưởng
Cách tính lương cụ thể tại xí nghiệp như sau:
Ví dụ tính lương khối gián tiếp:
Tính lương tháng 11/2004 cho ông Nguyễn Văng Tiến – TP kỹ thuật có:
 Hệ số lương cấp bậc: 3,55.
 Hệ sè phụ cấp: 0,2 (Tính trên lương chính).
 Ngày công đi làm: 26 ngày.
 Lương tối thiểu của XN: 400.000đ.
Lương ông Tiến =
d000.650.126*
26
1,1*000.400*)2,055,3(
=
+
Từ cách tính lương cá nhân cho khối quản lý gián tiếp trên ta thấy cách trả
lương của xí nghiệp là có tác động đến việc quản lý thể hiện chính xác và công
bằng trong việc trả lương.
Ví dụ tính lương khối trực tiêp sản xuất:
Tính lương cho phân xưởng KT 3 như sau:
 Sản phẩm sản xuất trong tháng 11/2004 của PXKT3: 3000 tấn than
 Doanh thu: 3.000tấn x 465.000 đ/tấn = 1.395.000.000 đồng
 Tổng quỹ lương của PX = (47,5% x 1.395.000.000) x 68,5%
= 453.898.126 đ
Phân xưởng KT 3 căn cứ vào bảng tính điểm cho công nhân để chia lương theo
bảng II.7
Bảng II.7 – Bảng tính điểm của công nhân PX KT3 tháng 11/2004
TT Họ và tên Số điểm Lương tháng (đ)

1 Lê Văn Tám 1.190 2.499.000
2 Hoàng Minh Thăng 1.250 2.625.000

n Nguyễn thái Minh 1.425 2.9992.500
Tổng cộng 216.142 453.898.126
Căn cứ vào bảng tính điểm II.7 trên ta tính lương tháng 11/2004 cho ông Lê
văn Tiến như sau:
Lương T11/2004 ông Tiến =
dx 000.499.2190.1
142.216
126.898.453
=
2.3 Tình hình quản lý Tài sản cố định, vật tư
2.3.1 Tình hình tài sản cố định
Tỷ trọng các nhóm tài sản cố định được phản ánh trong bảng II.8.
Bảng II.8 – Tỷ trọng các nhóm ngành tài sản cố định
T
T
Loại tài sản Giá trị đầu năm Tỷ
trọng
(%)
Giá trị cuối năm Tỷ
trọng
(%)
Mức tăng giảm
1 Tổng giá trị 169.298.616.3 100 192.122.896.660 100 22.824.280.346
2 Nhà cửa 23.770.440.410 14 25.016.400.347 13 1.245.959.937
3 Vật kiến tróc 81.250.889.232 48 99.246.253.492 51,6 17.995.364.260
4 Động lực 12.890.340.512 7.6 14.408.781.354 7.5 1.518.440.842
5 Phương tiện

vận tải
33.008.684.517 19,5 33.915.494.898 17,7 906.810.381
6 Máy móc
công tác
15.128.681.057 8,9 16.119.219.948 8,4
7 Dụng cụ
quản lý
2.657.884.813 1,6 2.826.443.091 1,5 168.548.278
8 Đất đai 349.866.000 0,22 349.866.000 0,2 0
9 Tài sản khác 241.829.773 0,18 240.447.530 0,1 4.382.243
Qua bảng II.8 ta thấy rằng giá trị vật kiến trúc trong tài sản cố định của xí
nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Nó đặc trng cho nghanh khai thácmỏ, về kiến trúc
hầm lò,nhà xưởng, bến bãi có chi phí rất lớn.
Tình hình khấu hao và tăng giảm TSCĐ phản ánh trong bảng II.9
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2004 biểu thị bằng 2 chỉ tiêu sau:
d
i
3.2
523.963.453.102
000.000.000.237
==
6%78"9.:'-&;<=
8/.
Bảng II.9. Tình hình tăng giảm và hao mòn TSCĐ năm 2004
d019,0
523.963.453.102
931.035.985.1
a
==
6%7"9.:'-;<=

>?@
Nhận xét: Xét qua 2 chỉ tiêu trên ta thấy hiệu quả sử dụng tai sản cố định
còn thấp nguyên nhân do xí nghiệp còn bỏ lãng phí mét số tai sản như các máy
móc thiết bị, dụng cụ phế thải,nhà của
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Tình hình thực hiện mức tiêu hao nguyên vật tư được phản ảnh trong bảng II.10
BẢNG II.10 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỨC TIÊU HAO VẬT TƯ
STT Tên hàng ĐVT định mức VT thực hiện So sánh
%
1 Thuốc nổ kg/1000T 120 119.5 -0,5 99,58
2 Kíp nổ Cái/1000T 248 281.3 -2,69 99,05
3 Dây mìn M/1000T 142 142.15 0,15 100,1
4 Gỗ chống lò m3/1000T 52 45.34 -6,63 87,25
5 Sắt thép kg/1000T 40 38.26 -1,74 98,65
6 Xăng Lít/1000T 86.24 87.12 0,87 101
7 Băng tải M/1000T 1.5 1.47 -0,03 98
8 Choòng khoan Cái/1000T 3 26.3 -0,3 87,7
9 ống giã M/1000T 15 15.23 0,23 101,5
10 Máng cào Cái/1000T 1.75 1.87 0,12 106,8
11 ác quy tầu điện Cái/1000T 1.36 1.3 -0,06 95,6
12 Đèn lò Cái/1000T 1.59 1.61 0,02 101,3
13 Máy xóc h/1000T 250 257 7600 103,04
14 Máy gạt h/1000T 45000 46.5 1500 103
15 Máy nén khí đ/1000T 150000 150.4 400 100.2
Nhận xét: các loại vật liệu nổ gỗ lò có tiết kiệm so với mức quy định là do
định mức không chính xác.
Những vật tư tiêu hao vượt định mức như xăng dầu, ống gió, các loại vật tư khác
là do quản lý không chặt chẽ.
Công tác định mức vật tư và xác định nhu cầu vật tư:
Xí nghiệp định mức tiêu hao vật tư bằng phương pháp thống kê các mức

xây dựng đã 3,4 năm nhưng chưa được sửa đổi hoàn thiện.
Xí nghiệp xác định nhu cầu vật tư dùa vào kế hoạch sản xuất và định mức
tiêu hao vật tư cụ thÓ nhu cầuvật tư chủ yếu năm 2004 được thể hiện trong bảng
II.1.
Bảng II.11. Nhu cầu vậtt tư chủ yếunăm 2004
STT Tên vật t ĐVT Nhu cầu
1 Thuốc nổ hầm lò
tÊn 104,2
2 Thuốc nổ lé thiên tÊn 6,3
3
Kíp nổ cái 322.525,0
4 Dây nổ mÐt 158.330,0
5
Gỗ chóng lò M3 18.200,0
6 Vì chống lò M3 721,9
7
Làm phụ kiện tÊn 84,5
8 Nhu cầu khác tÊn 79,0
9
Dầu Diegen lÝt 1.000.000,0
10 Xăng ôtô lÝt 120,000.0
11
Điện năng Kwh 10.483.320,0
12 Xăm ôtô các loại bé 340,0
Phần III
Phân tích hoạt động tài chính – kế toán của doanh nghiệp
3.1 Phân tích hệ thống kế toán của doanh nghiệp
3.1.1 Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp
Sơ đồ bộ máy kế toán của doanh nghiệp
KÕ to¸n tr

ëng
KÕ to¸n
tæng hîp
+A
/
6%7
+A
/
.
/
+A
/
BC?
+A
/

,
Thèng k px
vt -sc
Thèng k px
c¬ khÝ c¬
®iÖn
(Nguồn từ Công ty Cổ phần Xi Măng và Xây Dựng Quảng Ninh)
Nhiệm vô của phòng kế toán.
- Xây dùng kế hoạch tài chính của công ty theo quý, năm.
- Mở sổ theo doi và tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động xản xuất
kinh doanh của công ty theo đúng luật kế toán thống kê.
- Xây dựng và kiểm soát và thực hiện giá thành sản phẩm.
- Có trách nhiệm lo đủ tiền vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty
- Mở sổ theo dõi ghi chép, tính toán phản ánh tài sản hiện có, tình hình

luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn. Phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, kiểm tra
thực hiện kế hoạch của công ty.
- Quản lý thu, chi, thanh, quyết toán niên độ tài chính.
- Quản lý quỹ, kiểm kê quỹ theo định kỳ.
+A
/
D
E
69
FG
Thèng kª PX Thèng kª px
chÕ biÕn
- Chủ trì tổ chức kiÓm kê hàng quý, 6 tháng, cả năm, tổng hợp báo cáo,
để xuất sử dông quản lý tài sản hư háng vật tư mất phẩm chất và các
thủ tục thanh lý tài sản.
- Kê khai nép thuế vào các khoản đóng góp khác của công ty cho ngân
sách nhà nước và trích lập quỹ theo quyết định của đại hội đồng cổ
đông.
- Theo dõi công nợ, thu hồi nợ, phản ánh đề xuất kế hoạch thu chi tiền
mặt và các khoản thanh toán khác.
- Lập báo cáo tài chính quý, năm gửi các cơ quan quản lý thuế, tài chính
tổng giám đốc và hội đồng quản lý công ty theo quyết định.
- Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc thực hiện chế độ tài
chính kế toán thống kê của các đơn vị trực thuộc công ty theo chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành. Trưởng phòng kế toán thừa lệnh ủy
quyền của tổng giám đốc công ty ký xuất nhập vật tư, hòa đơn thuế
GTGT, chịu trách nhiệm trước tổng GĐ công ty và pháp luật nhà nước
về công việc ủy quyền.
 Kế toán trưởng: phô trách phòng kế toán tài chính, có nhiệm vụ tổ chức

chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê ở doanh nghiệp từ
việc sắp xếp các nhân sự sao cho công việc ghi chép được đầy đủ, chính
xác đến việc lập và gửi báo cáo; bảo quản, lưu trữ hồ sơ, giúp giám đốc
Công ty tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế tài chính Công ty. Thông
qua công tác tổ chức kế toán tham gia nghiên cứu cải tiến sản xuất, cải
tiến phương pháp quản lý kinh doanh nhằm khai thác tiềm lực của Công
ty.
 Kế toán trưởng có thể trợ giúp các nhân viên của mình trong công việc
tổng hợp và kiểm tra với nhiệm vụ:
- Ghi chép các phần thành công việc kế nhau mà bộ phận trên chưa làm.
- Tổng hợp số liệu kế toán của tất cả các bộ phận kế toán để lập bảng cân
đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép
kế toán ở tất cả các bị phận và công việc hạch toán ở đơn vị phụ thuộc.
- Lập các báo cáo kê toán nội bộ liên quan đến tình hình tài chính của công
ty.
- K toỏn tng hp: có nhim v giỳp vic cho k toỏn trng tng hp
ton b h thng ti chớnh ca xớ nghip theo dừi tng hp cỏc ch tiờu kinh
t do cỏc k toỏn theo dừi thc hin nờn bỏo cỏo ti chớnh vo s cỏi.
- K toỏn tiờn lng: theo dừi v thc hin ch tin lng ca ton xớ
nghip tng hpv hch toỏn tin long nờn bng kờ nht ký chng t s 7.
- K toỏn giỏ thnh tp hp chi phớ phõn tớch giỏ thnh v theo dừi ton b
giỏ thnh thc hin ca xớ nghip lờn bng kờ nht ký chng t s 7.
- K toỏn TSC theo dừi ton b ti sn c nh ca xớ nghip, theo dừi
tng gim trớch khu hao v phõn b khu hao hng thỏng.
- K toỏn thanh toỏn: theo dừi ti khon tin mt lp chng t thu chi theo
tng nghip v phỏt sinh.vo s qu tin mt.
- K toỏn vt t: theo dừi tũan b vt t ca ton xớ nghip lp chng t
nhp xut vt t, hng tn kho, cụng c dng c, lờn nht ký số.
- K toỏn th qu qun lý ti khon tin mt v tin gi ngõn hng i
chiu v khúa s tin mt vi k toỏn cui quý kim kờ qu tin mt.

- Thng kờ: thng kờ cỏc phõn xng lm nhim v theo dừi ton b hot
ng sn xut ca phõn xng cp nht s liu hng ngy nghim thu sn
phm ca cỏc phõn xng cui thỏng lm tng hp lng cụng nhõn.
S HCH TON THEO HèNH THC CHNG T GHI S
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
B>H "IJ 6K,(0HA
/"A
#H
#L@
"A
%L"
Các báo cáo kế toán
Chó ý:Ghi hàng ngày Ghi hµng ngµy
Ghi cuối tháng
Đối chiếu luân chuyển

[ Nguồn từ Công ty Cổ phần Xi Măng và Xây Dựng Quảng Ninh]
Trình tự kế toán:
Chứng từ gốc trong phần chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở
Công ty là các phiếu xuất kho, bảng chấm công (cũng là bảng thanh toán tiền
lương), các phiếu chi trả tiền thuê máy thi công, mua dịch vị bên ngoài
Hàng ngày, khi chứng từ gốc từ các đơn vị gửi về, kế toán vào bảng kê chi
phí sản xuất từng tháng, đồng thời vào sổ quỹ những chứng từ cần thiết. Cuối
mỗi tháng số liệu tổng hợp trên bảng kê chi phí sản xuất này được ghi vào bảng
kê tổng hợp chi phí.
Chi phí phát sinh trong tháng được sử dụng để lập chứng từ ghi sổ đồng thời
phản ánh vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh. Chứng từ ghi sổ được sử dụng để
ghi sổ cái vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Bảng cân đối số phát sinh và các báo
cáo tài chính khác được lập từ sổ cái, Kết quả tính toán cuối cùng phải đảm bảo

được quan hệ đối chiếu kiểm tra:
- Kết quả tính toán trên cơ sở Sổ cái khớp với trên Sổ chi phí sản xuất kinh
doanh.
- Tổng phát sinh nợ và có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát
sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ.
Do đặc điểm sản phẩm than thường có giá trị lớn và thời gian khai thác
kéo dài nên Xí nghiệp thực hiện quyết toán theo năm.
Tổ chức tiền lương của doanh nghiệp là một trong những nội dung quan
trọng của công tác tổ chức lao động tiền lương của doanh nghiệp. Nó có mối
quan hệ chặt chẽ thương xuyên với nhười lao động tới mọi mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên
của doanh nghiệp trong một kỳ được gọi là quỹ lương của doanh nghiệp.
Ngoài tiền lương chính ra người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp
phóc lợi xã hội theo quy chế hiện hành. Các khoản này được tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh. Chính vì thế kế toán cần phải có nhiệm vụ tổ chức kế toán tiền
lương một các khoa học hợp lý phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp than Uông

Chứng từ kế toán sử dụng:
Sơ đồ trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Xí nghiệp than Uông bí
Trích nhật ký chứng từ sè 7.
Tháng 01 năm 2004
TT TK ghi có TK
ghi nợ
TK142 TK15
2
TK15
3
TK15

4
… TK33
4
TK33
8
TK62
1
TK62
2
… Tổng cộng
chi phí
1 0
2 TK631
3 TK 142
4 TK241
5 TK622
6 TK627
7 TK641
8 TK642
… ….
Cộng

×