HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
■ ■
TS. PHẠM VĂN KHOAN
PGS.TS. PHAM VĂN LIÊN
GIÁOTRÌINH
KỂ TOÁN NGAH s á c h nhà nước
niụiDỊitHiỆPNmiiỊdiiiiiil;
■ I II I
Cknyến
r ~ ế
rMkik««)«
ĩẩmếH
«HklMbệC
KT.005479
NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
C 0 I O < 0 I < D i U
Giáo trình Kê toán Ngân sách Nhà nưóc và hoạt động
ghiệp vụ Kho bạc Nhà nước đưỢc tổ chức biên soạn nhằm
áp ứng yêu cầu đổi mối nội dung, chưdng trình giảng dạy
à mục tiêu đào tạo của Học viện Tài chính. Giáo trình
• • • •
Ồm 7 chương nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy cho
Inh viên chuyên ngành Quản lý tài chính công thuộc các
ệ đào tạo chính quy tập trung, hệ tại chức, hệ đại học
ằng 2, hệ liên thông đại học của Học viện Tài chính. Bên
ạnh dó, giáo trình kê toán Ngân sách và hoạt động nghiệp
ụ Kho bạc Nhà nưốc còn là tài liệu tham khảo thiết thực
ho siỉih viên các hệ đào tạo thuộc các chuyên ngành đào
ạo khác ở Học viện Tài chính cũng như cán bộ làm công
ác kế toán ở các cơ quan thực tế, các nhà khoa học, cán bộ
uản lý và những người quan tâm đến lĩnh vực này.
"Giáo trình K ế toán N gân sách N hà nước và
loat đông nghỉềp vu Kho bac N hà nước" do tập thể
ác tác giả là các nhà khoa học, cán bộ giảng dạy của Bộ
aôn Quản lý Tài chính Nhà nước, Học viện Tài chính biên
oạn, {Ịồtn;
- TS. Phạm Văn Khoan, Trưởng bộ môn Quản lý Tài
hình nhà nước, đồng chủ hiên và trực tiếp biên soạn các
■hương l, 6, 7.
- PGS,TS. Phạm Vần Liên, Trưởng Ban Quản ly đào
tạo, đồng chủ biên và trực tiếp biên soạn các chựơng 2, 3, 4, 5.
- Tham gia chỉnh lý tái bản; Ths. Đào Thị Bích Hạnh;
Ths. Ngô Thanh Hoàng; NCS. Võ Thị Phưdng Lan.
Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn và chỉnli sửa
để tái bản, tập thể các tác giả đã có nhiều cố gắng để giáo
trình đảm bảo được tính khoa học, hiện đại và gắn liền vối
thực tiễn ở Việt Nam. Tuy nhiên, giáo trình khó Iránh
khỏi những khiếm khuyết về mặt nội dung và hình thức.
Học viện và tập thể tác giả kính mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo và
sinh viên trong quá trình sử dụng để giáo trình được hoàn
thiện hơn trong lần xuất bản sau.
Học viện và tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn
các nhà khoa học: GS.,TS.NGND Ngô Thế Chi; PGS.,TS.
Đoàn Xuân Tiên; PGS TS. Dương Đăng Chinh; GS.,TS.
Nguyễn Đình Đỗ; PGS.,TS. Phạm Văn Đáng; TS. Lê Hùng
Sdn; Ths. Đỗ Lê Hùng, đã có nhiều ý kiến đóng gój) bổ ích
góp phần nâng cao chất lư ợng khoa học của giúo trìnl:
trong quá trình biên soạn và nghiệm thu.
Hà nội, tháng 9 năm 2010
BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
NHỮNG VẤN ĐÊ' CHUNG
VÊ' KẾ TOÁN NGÂN SÁCH
VÀ
NGHIỆP VỤ KHO BẠC NHÀ N ước
■ ■ ■
1.1. ĐỐI TƯỢNG; NHIỆM v ụ C Ủ A KẾ TOÁN
SGẦN SÁCH VÀ NGHIỆP vụ KHO BẠC NHÀ Nước
Chương 1
1.1.1. Đối tưỢng kế toán Ngân sách và nghiệp vụ
Kho bạc Nhà nước
Dối tưỢng của kế toán là tài sản của đơn vị kế toán
xét trong quan hệ giữá hai mặt vô"n và nguồn hình thành
và quá trình tuần hoàn của những tài sản đó qua các giai
đoạn nhất định của quá trình tái sản xuất, cùng các mốì
quan hệ kinh tế pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt
động của đơn vị.
Xuất phát từ nội dung hoạt động của Ngân sách Nlià
nưốc (NSNN) và chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà
nước (KBNN), đốỉ tượng của kế toán Ngân sách và nghiệp
vụ Kho bạc Nhà nưốc gồm có:
1. Tiền và các khoản tương đương tiền;
2. Quỹ NSNN và các quỹ tài chính nhà nước khác
quản lý qua KBNN;
3. Các khoản thanh toán trong và ngoài hệ thống
KBNN;
4. Tiền gửi các đơn vị, tổ chức, cá nhân tại KBNN;
5. Kết dư NSNN các cấp;
6. Các khoản tín dụng nhà nước quản lý qua KBNN;
7. Các khoản đầu tư tài chính nhà nưốc quản ly qua
KBNN;
8. Các tài sản nhà nước được quản lý tại KBNN.
Điều dễ thấy ở đây là; Đôl tưỢng của kế toán Ngân
sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nưốc không có tài siín cô
định, nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hoá như ỏ các
doanh nghiệp sản xuất, thướng mại. Đối tượng của kế
toán Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nưóc luôn
luôn gắn trực tiếp với tiền. Có thể thấy rằng, KBNN Việt
Nam hiện nay là một dạng ngân hàng quản lý tiền của
Chính phủ. Điều này thể hiện ở chỗ; Mọi khoản thu
NSNN đều phải nộp vào KBNN, mọi khoản chi NSNN
đều phải rút từ KBNN; các cơ quan, đdn vị sử dụng
NSNN đều phải mở tài khoản tại KBNN v.v Chính
những đặc điểm này sẽ chi phối việc hình thành hệ thông
phương pháp hạch toán kê toán Ngân sách và nghiệp vụ
Kho bạc Nhà nước khác với ở các doanh nghiêp, cđ quan,
tổ chức khác.
1.1.2. Nhiệm vụ kế toán Ngân sách và nghiệp vụ
Lho bạc Nhà nước
Xuìít phát từ chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà
ước (KBNN) và từ khả năng khách quan vốh có của
lình, kế toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN có những
.hiệm vụ sau:
Thứ nhất, thu thập, xử lý tình hình thu, chi NSNN
ác cấp, các loại tài sản do KBNN quản lý và các hoạt động
Lghiệp vụ KBNN, bao gồm: Các khoản thu, chi NSNN các
ấp; Dự toán kinh phí ngân sách của các đơn vỊ sử dụng
'ÍSNN; Các khoản vay, trả nỢ vay trong nước và nước
Igoài của nhà nưốc và của các đốỉ tưỢng khác theo qui
tịnh của pháp luật; Các quĩ tài chính, nguồn vốh có mục
ìích; Tiền gửi của các tổ chức, cá nhân hoặc đứng tên cá
ihân (nếu có); Các loại vôn bằng tiền: tiền mặt, tiền gửi
Igân hàng; Các khoản tạm ứng, cho vay, thu hồi vô"n vay
/à vốỉi khác của KBNN; Các tài sản quốc gia, kim khí quí,
ìá quí và các tài sản khác thuộc trách nhiệm quản lý của
ịíBNN; Các hoạt động giao dịch, thanh toán trong và
Igoài hệ thông KBNN; Các hoạt động nghiệp vụ khác.
Thứ hai, kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý tài
:hính, chế độ thanh toán và các chế độ, qui định khác của
nhà nước liên quan đến thu, chi NSNN và hoạt động
nghiệp vụ KBNN trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
KBNN.
Thứ ba, chấp hành chế độ báo cáo kế toán theo quy
định; Cung cấp đầy đủ, kịp thòi, chính xác các số liệu,
thông tin kê toán cần thiết, theo quy chê trao đổi dữ liệu
và cung cấp thông tin giữa các đdn vỊ trong ngành Tài
chính và vối các đơn vị liên quan theo quy định; Phục vụ
việc quản lý, điều hành, quyết toán NSNN và điều hành
các hoạt động nghiệp vụ của hệ thống KBNN.
1.2. ĐẶC ĐIỂM , NỘI DUNG CÔNG TÁC KÊ' TOÁN
7 • ^ •
NGÂN SÁCH VÀ NGHIỆP v ụ KHO BẠC NHÀ Nước
• • •
1.2.1. Đặc điểm của kế toán Ngân sách và nghiệp
vụ KBNN
Kế toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN điíợc xây
dựng trên cd sở cd chế quản lý NSNN và nghiệp vụ KBNN,
đồng thòi tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp theo luật
kế toán và lý thuyết hạch toán kế toán. Vì vậy, ngoíii đặc
trưng chung của kế toán (thông tin mang tính toàn diện,
thường xuyên, liên tục và hệ thống về tài sản và sự vận
động của tài sản trong đơn vị), kế toán Ngân sách và
nghiệp vụ KBNN còn mang những đặc điểm riêng sau đây:
Thứ nhất, thông tin kế toán Ngân sách và nghiệp vụ
KBNN có tính tổng hỢp cao
Đặc điểm này thể hiện ỏ chỗ kế toán Ngân sách và
nghiệp vụ KBNN không chỉ phản ánh tổng hỢp hoạt động
NSNN và nghiệp vụ của KBNN mà còn phản ánh tổng hỢp
hoạt động của nền kinh tế thông qua các quan hệ NSNN,
tín dụng Nhà nước, tiền tệ giữa NSNN và KBNN với các
đđn vị, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong nền kinh tê
- xã hội. Những thông tin do kế toán Ngân sách và nghiệp
8
ụ KBNN cung cấp là c ơ sở quan trọng cho việc chỉ đạo
iều hành NSNN, làm căn cứ cho việc hoạch định và thực
hi chínli sách Ngân sách, chính sách tài chính quốic gia và
hỉ đạo lioạt động của toàn bộ nền kinh tế.
7'hứ hai, quá trình k ế toán Ngàn sách và nghiệp vụ
ÍBNN củng đồng thời là quá trình xử lý nghiệp vụ kinh tế
Trong các doanh nghiệp sản xuất, thương mại hoặc
tdn vị Hành chính sự nghiệp thông thưòng các nghiệp vụ
íinh tế phát sinh và quá trình kế toán có sự tách ròi nhau
ihất định. Chẳng hạn, nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu và
^iệc kê toán nhập, xuất vật liệu là 2 quá trình không
;rùng làm một.
Ngược lại, tại KBNN, nói chung quá trình kế toán
:ũng đồng thòi là quá trình xử lý nghiệp vụ kinh tế. Điều
lày xuát phát từ chỗ tiền ghi sổ tại KBNN phải gắn với kỹ
:huật kế toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN. Chẳng hạn
íhi kế toán ghi Nợ TK khách hàng A, ghi Có TK khách
hàng B thì đồng thời cũng là nghiệp vụ KBNN giúp khách
hàng A thanh toán tiền xong cho khách hàng B (thanh
toán bằng tiền ghi sổ).
Thứ ba, chứng từ, sổ kế toán có nhiều loại, khối lượng
lớn, gắn liền với N SN N và phân cấp quản lý NSNN
Đạc điểm này xuất phát từ chức năng cơ bản của
KBNN là quản lý quỹ NSNN. Quỹ NSNN lại được chia
thành quỹ Ngân sách Trung ướng; quỹ ngân sách các tỉnh,
thành phô" trực thuộc Trung ưdng; quỹ ngân sách các quận,
huyện, thị xă, quỹ Ngân sách các xã, thị trấn, phường.
1.2.2. Nội dung công tác kế toán Ngân sách và
tighiệp vụ KBNN
Nếu căn cứ vào đặc điểm hình thành và sự vận động
:ủa tài sản cũng như nội dung, tính chất của các nghiệp vụ
dnh tế - tài chính, công tác kế toán Ngân sách và nghiệp
vụ KBNN gồm những nội dung cơ bản sau:
1. Kế toán thu, chi NSNN;
2. Kê toán dự toán kinh phí ngân sách;
3. Kế toán thanh toán vô"n đầu tư và chương trình
mục tiêu;
4. Kê toán vô"n bằng tiền;
5. Kế toán tiền gửi tại KBNN;
6. Kế toán thanh toán;
7. Kê toán tín dụng nhà nưốc;
8. Kế toán ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý;
9. Kê toán các phần hành nghiệp vụ khác theo chức
năng, nhiệm vụ của KBNN.
Nội dung công việc của mỗi phần hành kế toán bao
gồm việc lập, kiểm soát, xử lý các chứng từ, nhập dữ liệu
vào máy tính hoặc ghi sổ kế toán, tổng hỢp sô^ liệu kế toán,
lập sổ kê toán hàng ngày, tháng, năm, kiểm tra sô" liệu kế
toán, lập và gửi các loại điện báo, báo cáo kế toán định kỳ;
phân tích, lưu giữ sô" liệu, hồ sơ kế toán.
10
1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KỂ TOÁN NGÂN SÁCH
v^À NGHIỆP VỤ KBNN
1.3.1. Chứng từ kế toán Ngân sách và nghiệp vụ
ÍB N N
(ỳhứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin,
ahản áiih nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã
loàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Ngoài việc phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sijih và đã hoàn thành trong hoạt động NSNN và
iíBNN, chứng từ kế toán còn là yếu tô" quan trọng trong
:ông tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế - tài
:hính đó tại KBNN.
Nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán NSNN&
HĐNVKB bao gồm:
- l'êin và sô" hiệu của chứng từ kê toán;
- Ngày, tháng, năm lập và xử lý chứng từ kế toán;
- (^.ác mã hiệu quản lý NSNN và mã hiệu nghiệp vụ
KBNN;
- Tên, địa chỉ, mã hiệu (nếu có) của đdn vị hoặc cá
nhân lập chứng từ kế toán;
- Tên, địa chỉ, mã hiệu (nếu có) của đơn vỊ hoặc cá
nhân nhậ n chứng từ kế toán;
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
11
- Các chỉ tiêu về sô" lượng, đơn giá và số tiền của
aghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng sô; tổng sô tiền của
ũhứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng sô và
bằng chữ;
- Chữ ký, họ và tên của ngưòi lập, ngưòi duyệt và
những ngưồi có liên quan đến chứng từ kê toán; dâu của
các đdn vỊ có liên quan theo qui định đôi vói từng loại
chứng từ.
Chứng từ điện tử đưỢc dùng làm chứng từ kế toán
khi có đủ các nội dung quy định cho chứng từ kê toán và
đã được mã hóa đảm bảo an toàn dữ liệu điện tử trong quá
trình xử lý, truyền tin và lưu trữ. Chứng từ điện tử đưỢc
chứa trong các vật mang tin (băng từ, đĩa từ, các thiêt bị
lưu trữ điện tử, các loại thẻ thanh toán) đưỢc bảo quản,
quản lý như tài liệu kế toán ở dạng nguyên bản và phải có
đủ thiết bị để sử dụng khi cần thiết.
Chứng từ điện tử có thể chuyển sang chứng từ giấy
nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Phản ánh toàn vẹn nội dung của chứng từ điện tử;
- Có ký hiệu riêng xác nhận đã đưỢc chuyển đổi từ
chứng từ điện tử sang chứng từ giấy;
- Có chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ
chứng từ điện tử sang chứng từ giấy.
Chứng từ giấy có thể chuyển sang chứng từ điện tử
nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Phản ánh toàn vẹn nội dung của chứng từ giấy;
12
- Có ký hiệu riêng xác nhận đã được chuyển từ chứng
ừ giấy nang chứng từ điện tử;
- C'ó chữ ký và họ tên của người thực hiện chuyển từ
:hứng từ giấy sang chứng từ điện tử.
('hứng từ bằng giấy đưỢc chuyển thành chứng từ
ìiện tử để giao dịch thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có
ỊÌá trị để thực hiện nghiệp vụ thanh toán và khi đó chứng
;ừ bằiig giấy chỉ có giá trị lưu trữ để theo dõi và kiểm tra,
íhông có hiệu lực giao dịch, thanh toán.
Chứng từ điện tử đã thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài
:hính chuyển thành chứng từ bằng giấy thì chứng từ bằng
giấy đó chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ kế toán, theo dõi và
kiểm tra, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán.
1.3.1.1. Phân loai chứng từ kế toán Ngân sách
và nghiêp vu KBNN
Trong quá trình hoạt động của NSNN và KBNN, các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh rất đa dạng, phong
phú. Việc phản ánh các nghiệp vụ đó vào chứng từ đòi hỏi
phải sử dụng những chứng từ kế toán khác nhau. Để vận
dụng đúng đắn có hiệu quả phương pháp chứng từ, trong
kế toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN cần phải phân loại
các chứng từ.
a. Theo công dụng, chứng từ kê toán Ngân sách và
nghiệp vụ KBNN được chia làm 4 loại:
- Chứng từ mệnh lệnh là chứng từ cho phép (hoặc yêu
cầu) tiến hành một nghiệp vụ nào đó. Ví dụ: Quyết định
13
)ủa Bộ Tài Chính cho Ngân sách Trung ương vay quv dự
:rữ tài chính Trung ương, giấy đề nghị tạm ứng vốn
iíBNN của cơ quan Tài chính đã đưỢc Tổng giám đốc
KBNN duyệt là những chứng từ mệnh lệnh. Trên cổ sở
những chứng từ này, kê toán Ngân sách và nghiệp vụ
KBNN lập phiếu chuyển khoản để thực hiện nghiệp vụ.
- Chứng từ thực hiện là chứng từ chứng minh nghiệp
vụ kinh tê đã hoàn thành. Ví dụ; Phiếu thu, phiêu chi,
- Chứng từ thủ tục kế toán là loại chứng từ tổng hỢp
các nghiệp vụ kinh tê tài chính theo loại nghiệp vụ, tiện lợi
cho ghi sổ kê toán và đôl chiếu sô liệu. Ví dụ; Bảng kê
chứng từ thanh toán bù trừ trong hệ thống vế , phiếu
chuyển tiêu.
- Chứng từ liên hỢp là loại chứng từ mang đặc (tiểm
của hai hoặc ba loại chứng từ trên. Chứng từ kế toán Ngân
sách và nghiệp vụ KBNN thường là chứng từ liên hợp. Ví
dụ: Lệnh chi tiền của cd quan Tài chính, giấy rút dự toán
NSNN của đđn vị dự toán là các chứng từ mệnh lệnh,
nhưng sau khi hoàn tất các yếu tô" chứng từ, chúng cũng là
chứng từ thực hiện.
ò. Theo địa điểm lập, chứng từ k ế toán Ngân sách và
nghiệp vụ KBNN được chia thành hai loại:
- Chứng từ bên trong là loại chứng từ hoạt động
nghiệp vụ do cán bộ của KBNN lập như: Phiếu thu, phiếu
chi, phiếu chuyển khoản, Lệnh chuyển Có, lệnh chuyển
Nợ
14
- Cliứng từ bên ngoài là loại chứng từ về các nghiệp
ạ có liên quan đến NSNN và KBNN nhưng không phải do
BNN lập, như các chứng từ do khách hàng lập và nộp
ào KBNN để gửi tiền, lĩnh tiền, thanh toán hoặc các
lứng từ do Ngân hàng lập.
c. Theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh,
hứng từ kế toán Ngân sách ưà nghiệp vụ KBNN được chia
% các loại sau:
• Chứng từ thu N SNN, bao gồm:
Cl-Ol/NS; Lệnh thu Ngân sách Nhà nước
Cl-02/NS: Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nưốc
Cl-03/NS; Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước
bằng ngoại tệ
C1'04/NS: Lệnh hoàn trả thu Ngân sách Nhà nưốc
Cl'05/NS: Lệnh hoàn trả kiêm bù trừ thu Ngân sách
Nhà nưốc
Cl-06/NS: Bảng kê giấy nộp tiền vào NSNN
C1-07/NS: Giấy đề nghị điều chỉnh thu NSNN
Cl'08/NS: Lệnh ghi thu NSNN
- Chứng từ chi NSNN, bao gồm:
C2'0l/NS: Lệnh chi tiền
C2-02/NS: Giấy rút dự toán Ngân sách Nhà nưốc
C2-03/NS: Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
15
C2-04/NS; Giấy nộp trả kinh phí
C2-05/NS: Giấy rút dự toán Ngân sách bằng ngoại tệ
C2-06/NS; Giấy đề nghị chi ngoại tệ
C2-07/NS: Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng bằng
ngoại tệ
C2-08/NS; Phiếu điều chỉnh số liệu Ngân sách
C2-09/NS: Giấy rút dự toán bổ sung từ Ngân sách
cấp trên
C2-10/NS: Giấy rút ngân sách chi trả trái phiếu,
công trái
C2-11/NS: Giấy rút ngân sách chi trả trái phiếu,
công trái bằng ngoại tệ
- C hứng từ th a n h toán vốn đầu tư, bao gồm:
C3-01/NS: Giấy rút vô"n đầu tư
C3-02/NS: Giấy đề nghị thanh tx)án tạm ứng vốn đầu tu
C3-03/NS: Giấy nộp trả vốn đầu tư
C3-04/NS: Giấy ghi thu, ghi chi vốn đầu tư
- Chứng từ thanh toán, bao gồm:
C4-01/KB: ủ y nhiệm thu
C4-02/KB: ủy nhiệm chi
C4-03/KB: ủ y nhiệm chi dùng trong thanh toái
chuyển tiếp
16
C4-04/KB: Lệnh chuyển (lố
C4-05/KB: Lệnh chuyển Có kiêm chứng từ phục hồi
C4-06/KB: Lệnh chuyển Nợ
C4-07/KB: Lệnh chuyển Nợ kiêm chứng từ phục hồi
C4-08/KB: Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ trong
hệ thông vế
C4-09/KB: Giấy nộp tiền vào tài khoản
C4-10/KB: Giấy rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi
C4-11/KB: Bảng kê nộp séc
- Chứng từ vê tín dung nhà nước, bao gồm:
C5-01/KB: Biên lai thu nỢ
C5-02/KB: Bảng kê biên lai thu nỢ kiêm giấy nộp
tiền vào tài khoản
- Chứng từ khác, bao gồm:
C6-01/KB: Phiếu nhập dự toán ngân sách
C6-02/KB: Phiếu điều chỉnh dự toán
C6-03/KB: Phiếu thu
C6-04/KB: Phiếu chi
C6-05/KB: Phiếu chuyển tiêu
C6-06/KB: Phiếu chuyển khoản.
C6-07/KB; Phiếu điều chỉnh sai lầm
17
C6-08/KB: Bảng điều chỉnh tỷ giá các tài khoản
ngoại tệ
C6-09/KB: Phiếu nhập kho
C6-10/KB; Phiếu xuất kho
C6-12/KB: Giấy đề nghị tạm cấp dự toán ngân sách
C6-13/KB: Bảng kê thanh toán lãi tiền gửi tại Kho
bạc Nhà nưốc
C6-14/KB: Bảng kê thu phí chuyển tiền qua Kho bạc
Nhà nưốc
d. Căn cứ vào mẫu chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán bao gồm hai loại là chứng từ kê
toán bắt buộc và chứng từ kế toán hướng dẫn
Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc là mẫu chứng từ đặc
biệt có giá trị như tiền gồm: séc, biên lai thu tiền, vé thu
phí, lệ phí, trái phiếu, tín phiếu, công trái, các loại hoá đơn
bán hàng và mẫu chứng từ bắt buộc khác. Biểu mẫu
chứng từ kê toán bắt buộc do Bộ Tài chính hoặc đđn vỊ
đưỢc Bộ Tài chính ủy quyền in và phát hành. Đơn vỊ kê
toán phải thực hiện đúng mẫu và nội dung ghi chép trên
chứng từ.
Mẫu chứng từ kê toán hướng dẫn là mẫu chứng từ kê
toán do Bộ Tài chính và Kho bạc Nhà nưốc được Bộ Tài
chính ủy quyền qui định về biểu mẫu và nội dung ghi
chép; các đơn vị, cá nhân đưỢc phép lập chứng từ kế toán
trên máy vi tính nhưng phải đảm bảo đúng mẫu qui định.
18
e. Một sỏ cách phẫn loại khác:
+ Cíín cứ vào hình thức tiền tệ để thanh toán, chứng
kê toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN đưỢc chia ra;
lứng từ tiền mặt, chứng từ chuyển khoản (thanh toán
ing tiồn ghi sổ).
+ Căn cứ vào tính chất của các khoản thanh toán,
lứng từ tiền mặt được chia ra: Chứng từ chuyển khoản
.ân cliuyển bên trong một đơn vị KBNN và chứng từ
luyển khoản ra bên ngoài hoặc từ bên ngoài vào (từ đơn
, KBNN khác hoặc ngân hàng).
+ Cán cứ vào tính phức tạp của việc ghi sổ kép, chứng
ỉ chuyển khoản được chia ra; Chứng từ chuyển khoản
dn giản (ghi Nợ một tài khoản này, ghi Có nhiều tài
hoản khác; hoặc ghi Nợ nhiều tài khoản và ghi Có một tài
hoản).
1.3.1.2. Đặc điểm của chứng từ k ế toán N gân
ách và nghiêp vu KBN N
KBNN có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực
iện chứng năng quản lý Nhà nước về quỹ NSNN; huy
ộng vôn cho NSNN và đầu tư phát triển; quản lý tài sản
ạm thu, tạm giữ. Vì vậy, KBNN có thể đưỢc coi là ngân
làng quản lý tiền của Chính phủ. Từ đó, chứng từ kế toán
'Igân sách và nghiệp vụ KBNN mang đặc điểm của chứng
ừ kê toán Ngân hàng.
- Trừ một sô" ít chứng từ do KBNN lập (phiếu thu,
)hiếu chi, phiếu chuyển khoản ) còn lại, đa số chứng từ kê
19
toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN do khách hàng lập để
nộp tiền, Knh tiền, thanh toán Vì vậy, chứng từ kê toán
Ngân sách và nghiệp vụ KBNN một mặt phải đáp ứng yêu
cầu quản lý NSNN và KBNN, mặt khác phải là căn cứ để
quản lý và hạch toán ở các đơn vị khách hàng. Nói chung,
mỗi loại chứng từ phải đáp ứng được các yêu cầu sau;
+"1 liên để hạch toán tại KBNN.
+ Nếu có liên quan đến các khách hàng thì phải có 1
liên để báo Nợ, 1 liên để báo Có.
Những chứng từ chỉ có 1 liên (như tò séc), khách
hàng phải lập thêm các bảng kê để nộp cùng chứng từ
nhằm đáp ứng các yêu cầu trên.
- Chứng từ kế toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN
hàng ngày phát sinh nhiều, luân chuyển phức tạp. Vì vậy,
để giảm bót khốỉ lượng chứng từ, hầu hết các chứng từ kê
toán Ngân sách và nghiệp vụ KBNN đưỢc thiết kế vừa là
chứng từ mệnh lệnh, vừa là chứng từ thực hiện; vừa là
chứng từ gốc, vừa là chứng từ ghi sổ.
1.3.1.3. Nguyên tắc lâp chứng từ kê toán Ngân
sách và nghiệp vụ KBNN
Để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thòi, chính xác vé
NSNN và nghiệp vụ KBNN, việc lập chứng từ kê toár
Ngân sách và nghiệp vụ KBNN phải tuân thủ nhữriỄ
nguyên tắc sau:
- Phải có đủ chữ ký theo chức danh qui định trêr
chứng từ mói có giá trị thực hiện; riêng chứng từ điện tỉ
20
hải có chữ ký điện tử theo (Ịuy định của Chính phủ, Bộ
ài chính và KBNN.
- Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký
ào từnịí liên chứng từ bằng loại mực không phai. Tuyệt
Ối không đưỢc ký lồng bằng giấy than, ký bằng mực đỏ,
ằng bút chì.
- Chữ ký trên chứng từ kê toán của một người phải
hông nhất và phải giông với chữ ký đã đăng ký theo
uy định.
- Chứng từ khách hàng lập và chuyển đến KBNN đều
ihải có chữ ký của Kế toán trưởng/phụ trách kê toán (hoặc
Igười đưỢc ủy quyền), thủ trưởng đơn vị (hoặc người đưỢc
ly quyền) và dấu của đđn vỊ đó. Trường hỢp đặc biệt, đối
^ói các đđn vị chưa có chức danh Kế toán ttưởng thì phải
:ử ng\fời Phụ trách kê toán để giao dịch với KBNN, chữ ký
íê toán trưỏng đưỢc thay bằng chữ ký của ngưòi Phụ
,rách kô toán của đơn vị đó. Ngưòi Phụ trách kế toán phải
,hực liiộn đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và qũyền hạn quy
iịnh cho Kế toán trưỏng. Trưòng hỢp đđn vị không có con
ỉấu tliì giao dịch như đối vối cá nhân. Chữ ký của Kê toán
:rưởng các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang thực hiện theo
Ịuy định riêng.
~ Chữ ký của khách hàng (tổ chức và cá nhân) và
dấu đóng trên chứng từ phải phù hỢp vối mẫu dấu và chữ
ký còn giá trị đã đăng ký tại KBNN. Chữ ký của kế toán
viên trôn chứng từ phải giông chữ ký đã đăng ký vối Kế
toán trưởng.
21
- Kê toán trưởng/phụ trách kê toán (hoặc người được
ủy quyền) không được ký "thừa ủy quyền" Giám đôc
KBNN. Ngưòi được ủy quyền không đưỢc ủy quyên lại cho
ngưòi khác.
- Các đơn vị KBNN phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký
của kiểm ngân, thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kê toán,
các cán bộ kiểm soát thanh toán vô"n đầu tư và chương
trình mục tiêu, lãnh đạo (cán bộ) phụ trách thanh toán
vôn đầu tư, Kế toán trưởng (và ngưòi được ủy quyền),
Giám đốc Kho bạc (và ngưòi đưỢc ủy quyền).
- Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh sô trang, đóng
dấu giáp lai do Giám đốc (hoặc ngưòi được ủy quyềii) quản
lý để tiện kiểm tra khi cần thiết; mỗi ngưòi phải ký ba chữ
ký mẫu trong sổ đăng ký.
- Người có trách nhiệm ký chứng từ kế toán chỉ được
ký chứng từ khi đã ghi đầy đủ nội dung thuộc trách nhiệm
của mình theo quy định.
1.3.1.4. Kiểm soát chứ ng từ k ế toán N gân sách
và nghiệp vụ KBN N
Về nguyên tắc, mọi chứng từ đều phải được kiểm tra,
kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo tính hỢp pháp, hđp lộ mới CC
giá trị thực hiện. Trong hệ thông KBNN, khối lượng chứng
từ kê toán rất lớn, có liên quan mật thiết đến sự vận động
của tài sản Nhà nước và các đdn vị giao cho KBNN quảr
lý. Hơn nữa, các tài sản này chủ yếu lại bằng tiền. Vì vậy
việc kiểm soát chứng từ KBNN cần phải đưỢc coi trọng.
22
Mọi chứng từ kê toán phai đưỢc kiểm tra trước khi
Ịhi số kế toán; Tất cả các chứng từ kẽ toán do KBNN lập
lay do })ên ngoài chuyển đến đều phải tập trung ở bộ phận
íế toán, bộ phận kê toán phải kiểm tra đảm bảo tính hỢp
3háp, hỢp lệ của chứng từ và thực hiện ghi sổ kế toán.
'^IVưòng hỢp thực hiện kế toán trên mạng vi tính:
3ộ phận tiếp nhận và xử lý chứng từ chịu trách nhiệm
<iểm tra và nhập chứng từ vào chưđng trình; Bộ phận
\ế toán có nhiệm vụ tổng hỢp sô liệu kê toán từ các bộ
phận liên quan theo quy định cụ thể của Tổng Giám đôc
KBNN.
Kiểm soát chứng từ kế toán Ngân sách và nghiệp vụ
KBNN được chia làm 2 khâu: Kiểm soát của nhân viên xử
lý ngliiộp vụ; kiểm soát của Kế toán trưởng.
Kiểm soát của nhân viên xử lý nghiệp vụ là kiểm soát
trước. Ví dụ, thanh toán viên kiểm sát tính hỢp pháp, hỢp
lệ của chứng từ như: Các yếu tô ghi trên chứng từ, nội
dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sô" dư tài khoản
Kiểm soát của Kê toán trưởng là kiểm soát lại. Kiểm
soát lại nhằm kiểm soát một lần nữa tính hỢp pháp, hỢp lệ
của chứng từ. Ngoài ra, kiểm soát lại còn kiểm soát sự
phôi hỢp hạch toán của các nhân viên kê toán Ngân sách
và nị^hiệp vụ KBNN (nhân viên ghi Nợ, ghi Có tài khoản
kê toán, thủ quỹ, thanh toán viên KBNN).
Sau khi kiểm soát xong, những ngưòi có trách nhiệm
phâi ký vào những chỗ quy định trong chứng từ.
23
Luân chuyển chứng từ kế toán là trật tự và cúc giai
đoạn mà chứng từ phải đi qua, từ khi chứng từ phát sinh
đến khi hoàn thành hạch toán, chứng từ đưỢc đón g tliành
tập để lưu trữ.
Luân chuyển chứng từ kê toán Ngân sách và nghiệp
vụ KBNN không đơn thuần là việc dịch chuyển trong
không gian mà nó gắn liền vối việc luân chuyển vô"n, kinh
phí của Nhà nưốc và các chủ thể kinh tê - xã hội kliác. Vì
vậy, tổ chức tốt luân chuyển chứng từ kê toán Ngân sách
và nghiệp vụ KBNN sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ luân
chuyển vốh, kinh phí của Nhà nước và toàn bộ nền kinh tê
quốc dân.
Để có đưỢc một quy trình luân chuyển hỢp lý, khoa
học, khi xây dựng cũng như khi thực hiện quy trình luân
chuyển chứng từ kế toán Ngân sách và nghiệp v ụ KBNN
phải thực hiện các nguyên tắc sau:
- Chứng từ luân chuyển trong các đơn vị KB NN phải
do KBNN tổ chức thực hiện không nhò khách hàng luân
chuyển hộ.
- Phải phân biệt từng loại chứng từ để xác 'địnli quy
trình luân chuyển cho phù hỢp.
- Phải tuân theo trật tự giai đoạn mà chứriỊg từ phải
đi qua để vừa kiểm soát chặt chẽ chứng từ vừa rút ngắn
tới mức tổi thiểu thòi gian luân chuyển.
1.3.1.5. Quy trình luân chuyển chứng từ KBNN
24
- Đôi với chứng từ thu tiền mặt phải thực hiện "thu
ền trưốc, ghi sổ sau", tức là thủ quỹ sau khi đã thu đủ
ền, ký tên trên chứng từ, vào sổ quỹ, sau đó kê toán mới
hi sô.
- Đôi với chứng từ chi tiền mặt phải "ghi sổ kê toán
:ưóc, chi tiền sau", tức là kê toán phải kiểm soát xem số
ư tài klioản có đủ khả năng chi trả không nếu đủ thì sau
hi ghi }ỊÌảm tài khoản khách hàng mới chuyển sang quỹ
ể chi.
- Các chứng từ chuyển khoản chỉ được ghi vào các
ài khoản bên Có sau khi đã ghi vào tài khoản bên Nợ
loặc biôt chắc chắn tài khoản bên Nợ có đủ khả năng
hanh toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán gồm các bước
■au:
- Lập, tiếp nhận, phân loại chứng từ kế toán;
- Kê toán viên kiểm tra, định khoản, ghi sổ kế toán
'nhập máy), ký tên vào chỗ quy định;
- Kế toán trưởng kiểm tra, ký vào chỗ quy định trên
:hứng từ, quyết định việc ghi số kê toán;
- Trình lãnh đạo ký (dôi vứi những chứng từ cần có
chữ ký của lãnh đạo theo quy định);
~ Sắp xếp, lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
25
1.3.2. Kế toán đồ - Hệ thông tài khoản kế toán
.'ígân sách và nghiệp vụ KBNN
1.3,2.1. Kế toán đồ
Kê toán đồ của Chê độ kê toán NSNN và hoại (tộng
nghiêp vụ KBNN là một hệ thông gồm 12 đoạn mã J)hục
vụ cho việc hạch toán kế toán chi tiết các nghiệp VỊI kinh
tế phát sinh theo yêu cầu quản lý, điều hành Ngân sách và
hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước.
Sô" lượng ký tự cho từng đoạn mã đưỢc quy định như sau;
Phân
đoạn
Má
quỹ
Mã tài
khoản
kế
toán
Mã
nội
dung
kinh
tế
Mã
cấp
NS
3
Mã
đơn vị
có
quan
hệ với
NS
Má
địa
bàn
hành
chính
Mã
chương
và cấp
quản lý
Mă
ngành
kinh
tế
Mã
chương
trinh
mục
tiêu, dự
án
8
Mã
KBNN
MS
ngu6n
chiNS
10
11
Mã
thống
kê
12
Số ký
tư
12
Nguyên tắc xây dựng kê toán đồ
Các mã hiệu chi tiết trong các đoạn mã COA (trừ mã
tài khoản kế toán) được cấp 1 lần và duy nhất trong hệ
thống (không cấp lại mã hiệu đã sử dụng trong quá khứ)
trừ một số trưòng hỢp đặc biệt theo quy định của cơ quan
có thẩm quyền;
Trong mỗi đoạn mã: các mã hiệu chi tiết được sắp xếp
theo thứ tự tăng dần theo chiều dọc, có phân khoảng phù
2 6