Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (874)
-
S
Ố 6/2013
127
Outcomes evaluation of patients with ESBL- and non-
ESBL-producing Escherichia coli and Klebsiella species
as defined by CLSI reference methods: report from the
SENTRY Antimicrobial Surveillance Program. Diagn
Microbiol Infect Dis 2006, 54:231-236. PubMed Abstract |
Publisher Full Text.
8. British Thoracic “Society Standard of Care
Committee. British Thoracis Society guidelinesfor the
management of community acquired pneumonia in
childhood”. Thorax 2002; 57 (suppl): i 1-24.
9. Nicoletti G, Schito G, Fadda G, Boros S, et all
“Gruppo Cooperativo Infezioni Gravi ed Antibiotico
Resistenza - Bacterial isolates from severe infections and
their antibiotic susceptibility patterns in Italy”: a nationwide
study in hospital setting, chemother.2006 Dec; 18 (6):
589-602.
NHẬN XÉT KẾT QUẢ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM THỨ BA
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG
PHẠM THỊ NHUYÊN - Trường Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương
TÓM TẮT
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công
nghệ, Tiếng Anh ngày càng trở nên quan trọng trong
cuộc sống của chúng ta. Vì vậy thông thạo Tiếng Anh
là một nhu cầu rất cần thiết đối với bất kỳ ai, đặc biệt
đối với sinh viên Việt Nam - những chủ nhân tương lai
của đất nước [2], [7].
Nghiên cứu mô tả cắt ngang 378 sinh viên đại học
năm thứ ba - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
về kết quả học Tiếng Anh, trong đó: SV có nhu cầu cải
thiện tất cả các kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) chiếm tỷ
lệ cao (35,5%); phần lớn SV gặp phải khó khăn khi học
ngữ pháp (38,4%); tỷ lệ SV có ý thức tự học tại nhà
không cao (10,8%). Còn nhiều SV phải học lại, thi lại
Tiếng Anh đến hơn 2 lần, trong đó: học lại (6,4%) và
thi lại (6,7%).
Từ khoá: kết quả, học, Tiếng Anh, sinh viên, năm
thứ ba, đại học, kỹ thuật, y tế, Hải Dương.
SUMMARY
Currently, along with the development of science
and technology, English is becoming more important in
our lives. So fluent English is an essential need for
anyone, especially for Vietnam students - the future
owners of the country [2], [7].
Cross-sectional descriptive study of 378 college
students third year - University of Hai Duong Medical
Technical English for academic results, in which
students need to improve all skills (listening, speaking,
reading, writing) a high proportion (35.5%), the majority
of students encounter grammar difficulty (29.4%) and
the ratio of students self-conscious high school at
home (10.8%). Many students have to learn again, to
retake English than 2 times, in which the study (6.4%)
and retest (6.7%).
Keywords: results, learning, English, students,
third-year, university, technical, medical, Hai Duong.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đã từ lâu Tiếng Anh được xem là ngôn ngữ quốc
tế, nó đã không còn là sở hữu riêng của người Anh,
Mỹ nữa. Vì ngay cả quốc gia nói Tiếng Anh lớn nhất
thế giới cũng chỉ chiếm khoảng 20% tổng số người sử
dụng Tiếng Anh trên toàn cầu [2], [7]. Theo thống kê
kết quả thi kết thúc học phần Tiếng Anh 1 năm 2010
tại Trường Cao Đẳng Sư phạm Gia Lai, trong số 466
sinh viên (SV) dự thi có đến 105 SV (22,5%) còn nợ lại
học phần này. Và trong số SV đủ điểm học phần, chỉ
có 21% sinh viên đoạt loại khá giỏi [2], [4], [6].
Ở Việt Nam, việc học Tiếng Anh không chỉ trong
trường phổ thông mà còn được xem là môn học bắt
buộc ở bậc đại học và trong chương trình đào tạo
dành cho sinh viên cao đẳng, đại học. Một trong
những mục tiêu chính của đề án dạy và học ngoại ngữ
trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-
2012:” đến năm 2012 đa số thanh niên Việt Nam tốt
nghiệp trung cấp cao đẳng đại học (CĐ ĐH) có đủ
năng lực ngoại ngữ sử dụng học tập, tự tin trong giao
tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa
ngôn ngữ, đa văn hóa, biến ngoại ngữ trở thành thế
mạnh của người Việt Nam phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước” [2], [3].
Xuất phát từ những lý do trên và tại Trường Đại
học Kỹ thuật Y tế Hải Dương chưa có tác giả nào
nghiên cứu về lĩnh vực này nên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết quả học Tiếng Anh
của sinh viên đại học năm thứ ba - Trường Đại học Kỹ
thuật Y tế Hải Dương”. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá
nhu cầu học Tiếng Anh của sinh viên đại học năm thứ
ba - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương; Đánh
giá năng lực học Tiếng Anh của sinh viên đại học năm
thứ ba - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm nghiên cứu (NC): Trường Đại học Kỹ
thuật Y tế Hải Dương
2. Thời gian NC: năm 2013
3. Đối tượng NC: 378 sinh viên đại học năm thứ
ba - Trường Đại Học Kỹ Thuật Y Tế Hải Dương
4. Thiết kế NC: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
5. Các bước tiến hành:
5.1. Phần chuẩn bị: Thiết kế bộ câu hỏi, tập huấn
điều tra viên, thử nghiệm bộ câu hỏi, chỉnh sửa và in
ấn bộ câu hỏi.
5.2 Thu thập số liệu: Điều tra viên (ĐTV) là Sinh
viên khoa VLTL/PHCN - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế
Hải Dương.
Điều tra viên sử dụng bộ câu hỏi để thu thập số liệu
dưới sự giám sát của giảng viên khoa VLTL/PHCN -
Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương
5.3 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: Các
thông tin thu thập là do sự hợp tác giữa đối tượng NC
với ĐTV sau đó được mã hóa và giữ bí mật. Nghiên
cứu được sự đồng ý của đối tượng NC và Khoa
VLTL/PHCN - Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải
Dương.
5.4 Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần
mềm thống kê SPSS 16.0. thuật toán được dùng là
thống kê số lượng (n) và tỷ lệ (%).
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Nhu cầu học Tiếng Anh của đối tượng NC
Bảng 1. Phân bố nhu cầu cải thiện các kỹ năng
Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (874)
-
S
Ố 6/2013
128
K
ỹ năng
n
%
Nghe
95
25,1%
Nói
92
24,3%
Đ
ọc
45
11,9%
Vi
ết
12
3.2%
T
ất cả
134
35,4%
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Tỷ lệ SV cần cải thiện tất cả các kỹ năng
là cao nhất (35,4%). Ngoài ra, hai kỹ năng được SV
đặc biệt quan tâm là nghe (25,1%) và nói (24,3%).
Bảng 2. Phân bố theo khó khăn gặp phải khi học
Tiếng Anh
Khó khăn
n
%
Ng
ữ pháp
145
38,4
T
ừ vựng
127
33,6
Cách phát âm
106
28,0
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Sinh viên có nhiều Khó khăn khi học
Tiếng Anh trong đó, khó nhất là ngữ pháp (38,4%),
tiếp đến từ vựng (33,6%) và cách phát âm (28,0%).
Bảng 3. Phân bố nhu cầu tự học Tiếng Anh tại nhà
M
ức độ
n
%
Thư
ờng xuy
ên
41
10,8%
Th
ỉnh thoảng
228
60,3%
Hi
ếm khi
96
25,4%
Không bao gi
ờ
13
3,5%
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Tự học Tiếng Anh của SV tại nhà ở
những mức độ khác nhau: thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ
cao nhất (60,3%), thường xuyên (10%), hiếm khi
(25,4%). Vẫn còn SV không bao giờ học Tiếng Anh tại
nhà (3,5%).
Bảng 4. Phân bố mức độ tầm quan trọng của Tiếng
Anh
M
ức độ
n
%
R
ất quan trọng
217
57,4%
Bình th
ư
ờng
118
31,2%
Không quan tr
ọng
19
5,1%
Đ
ể đối phó với các kỳ thi
24
6,3%
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Phần lớn sinh viên cho rằng Tiếng Anh là
rất quan trọng (57,4%). Tuy nhiên còn ý kiến trái chiều:
Bình thường (31,2%), không quan trọng (5,1%) và học
chỉ để đối phó với các kỳ thi (6,3%).
Bảng 5. Phân bố nhu cầu học Tiếng Anh tại các
câu lạc bộ Tiếng Anh
M
ức độ
n
%
Thú v
ị, bổ ích
124
32,8%
Không b
ổ ích
198
52,4%
Không quan tâm
56
14,8%
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Gần một phần ba (32,8%) cho rằng các
câu lạc bộ Tiếng Anh rất thú vị và bổ ích. Đa số SV
cho rằng không bổ ích (52,4%) và không quan tâm đến
các câu lạc bộ Tiếng Anh (14,8%).
2. Năng lực học Tiếng Anh của đối tượng NC
Bảng 6. Phân bố số lần học lại Tiếng Anh
n
%
n
0
205
54,2%
1
98
25,9%
2
51
13,5%
>2
24
6,4%
T
ổng
378
100%
Đa số SV không phải học lại Tiếng Anh (54,2%).
Tuy nhiên số SV học lại Tiếng Anh vẫn cao, gồm: học
lại 1 lần (25,9%), 2 lần (13,5%) và >2 lần (6,4%).
Bảng 7. Phân bố tiến trình học Tiếng Anh của sinh
viên
Ti
ến tr
ình
n
%
Đang h
ọc Tiếng Anh 1
7
1,9%
Đang h
ọc Tiếng Anh 2
41
10,8%
Đang h
ọc Tiếng Anh 3
2
0,5%
Đ
ã hoàn thành t
ất cả
328
86,8%
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Hầu hết sinh viên đã hoàn thành cả 3
học phần Tiếng Anh (86,8%). Tuy nhiên số ít SV còn
chậm, trong đó: Đang học Tiếng Anh 1 (1,9%), Tiếng
Anh 2 (10,8%) và Tiếng Anh 3 (0,3%).
Bảng 8. Phân bố số lần thi lại Tiếng Anh
S
ố lần
n
%
0
185
48,9%
1
93
24,6%
2
75
19,8%
>2
25
6,7%
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Gần một nửa (48,9%) SV không phải thi
lại Tiếng Anh, tiếp đến thi lại một lần (24,6%), hai lần
(19,8%) và > 2 lần (6,7%).
Bảng 9. Phân bố kết quả học Tiếng Anh trình B
K
ết quả
n
%
Xu
ất sắc
4
1,1%
Gi
ỏi
32
8,4%
Khá
128
33,9%
Trung bình khá
155
41%
Trung bình
54
14,3%
Chưa có k
ết
quả
5 1,3%
T
ổng
378
100 %
Nhận xét: Phân bố kết quả học Tiếng Anh trình B
rất đa dạng, trong đó: Chiếm tỷ lệ cao nhất là loại
Trung bình khá (41%); Tiếp đến loại Khá (33.9%);
Trung bình (14,3%); loại Giỏi (8,4%), loại Xuất sắc
(1,1%) và SV chưa có kết quả (1,3%)
Bảng 10. Phân bố kết quả học Tiếng Anh chuyên
ngành
K
ết quả
n
%
Xu
ất sắc
6
1,6%
Gi
ỏi
34
8,9%
Khá
152
40,2%
Trung bình khá
105
27,8%
Trung bình
52
13,8%
Chưa có k
ế
t
quả
29 7,7%
T
ổng
378
100%
Nhận xét: Phân bố kết quả học Tiếng Anh chuyên
ngành tốt hơn Tiếng Anh trình B, trong đó: chiếm tỷ lệ
cao nhất là loại Khá (40,2%); Tiếp đến loại Trung bình
khá (27,8%); Trung bình (13,8%); loại Giỏi (8,9%), loại
Xuất sắc (1,6%) và SV chưa có kết quả (7,7%).
BÀN LUẬN
1. Nhu cầu học Tiếng Anh của đối tượng NC
Tỷ lệ SV cần cải thiện tất cả các kỹ năng (nghe,
nói, đọc, viết) là cao nhất (35,4%). Ngoài ra, hai kỹ
Y H
C THC H
NH (874)
-
S
6/2013
129
nng c SV c bit quan tõm l nghe (25,1%) v
núi (24,3%). Sinh viờn cú nhiu Khú khn khi hc
Ting Anh trong ú, khú nht l ng phỏp (38,4%),
tip n t vng (33,6%) v cỏch phỏt õm (28,0%). T
hc Ting Anh ca SV ti nh nhng mc khỏc
nhau: thnh thong chim t l cao nht (60,3%),
thng xuyờn (10%), him khi (25,4%). Vn cũn SV
khụng bao gi hc Ting Anh ti nh (3,5%). Kt qu
tng i phự hp vi mt s NC [2], [7].
Phn ln sinh viờn cho rng Ting Anh l rt quan
trng (57,4%). Tuy nhiờn cũn ý kin trỏi chiu: Bỡnh
thng (31,2%), khụng quan trng (5,1%) v hc ch
i phú vi cỏc k thi (6,3%). Gn mt phn ba
(32,8%) cho rng cỏc cõu lc b Ting Anh rt thỳ v
v b ớch. Phn ln SV cho rng khụng b ớch (52,4%)
v khụng quan tõm (14,8%). Kt qu khụng khỏc bit
vi mt s NC ó cụng b [2], [5].
2. Nng lc hc Ting Anh ca i tng NC
a s SV khụng phi hc li Ting Anh (54,2%).
Tuy nhiờn s SV hc li Ting Anh vn cao, gm: hc
li 1 ln (25,9%), 2 ln (13,5%) v > 2 ln (6,4%). Hu
ht sinh viờn ó hon thnh c 3 hc phn Ting Anh
(86,8%). Tuy nhiờn s ớt SV cũn chm, trong ú: ang
hc Ting Anh 1 (1,9%), Ting Anh 2 (10,8%) v Ting
Anh 3 (0,3%). Gn mt na (48,9%) SV khụng phi thi
li Ting Anh, tip n thi li mt ln (24,6%), hai ln
(19,8%) v > 2 ln (6,7%).
Phõn b kt qu hc Ting Anh trỡnh B rt a dng,
trong ú: Chim t l cao nht l loi Trung bỡnh khỏ
(41%); Tip n loi Khỏ (33.9%).; Trung bỡnh
(14,3%); loi Gii (8,4%), loi Xut sc (1,1%) v SV
cha cú kt qu (1,3%). Phõn b kt qu hc Ting
Anh chuyờn ngnh tt hn Ting Anh trỡnh B, trong ú:
chim t l cao nht l loi Khỏ (40,2%); Tip n loi
Trung bỡnh khỏ (27,8%); Trung bỡnh (13,8%); loi
Gii (8,9%), loi Xut sc (1,6%) v SV cha cú kt
qu (7,7%).
KT LUN
Kt qu nghiờn cu 378 sinh viờn H nm th 3
trng HKT y t Hi Dng nm 2013: SV cú nhu
cu ci thin tt c cỏc k nng (nghe, núi, c, vit)
chim t l cao (35,5%); phn ln SV gp phi khú
khn khi hc ng phỏp (29,4%); t l SV cú ý thc t
hc ti nh khụng cao (10,8%). Cũn nhiu SV phi hc
li, thi li Ting Anh n hn 2 ln, trong ú: hc li
(6,4%) v thi li (6,7%).
TI LIU THAM KHO
1. Nguyn Kim Chi A (2007), " Mt s gii phỏp nhm
giỳp cho sinh viờn nm th nht h CN TA chuyờn
ngnh KHKT ti trng HBKHN hc tt hn k nng
phỏt õm ".
2. Trn Thanh Dng (2007) Thc trng hc Ting
Anh ca sinh viờn Vit Nam, Vietbao.com.
3. Phm Thanh Dng (2008), "Ging dy ngoi ng
chuyờn ngnh trong cỏc trng i hc v cao ng khi
k thut"B GD&T
4. Trn Hng Giang (2008), "Xõy dng h thng
tiờu chớ ỏnh giỏ k nng Núi cui k 1 cho sinh viờn nm
th nht ti khoa Ngoi ng - HBKHN ".
5. Nguyn Minh Hong (2007), "Nghiờn cu nhng
phng phỏp khuyn khớch sinh viờn tham gia cỏc hot
ng núi Ting Anh trong lp nghe núi ti khoa Ngoi ng
trng H M TP.HCM"
6. Vn Minh Tỳ (2005), "Xõy dng nhn thc v
phng phỏp luyn phỏt õm cho sinh viờn chuyờn ngnh"
7. EUREKA (2006), "Teaching English as a second
language techniques in teaching listening Gii khuyn
khớch"
NGHIÊN CứU TáC DụNG GÂY TÊ TủY SốNG PHốI HợP GÂY TÊ NGOàI MàNG CứNG LIÊN TụC
BằNG HỗN HợP LEVOBUPIVACAIN - SUFENTANIL TRONG Và SAU PHẩU THUậT LấY SỏI
THậN
ĐặNG NHƯ QUANG
Bệnh viện Trung ơng Huế
TóM TắT
Mục tiêu: Đánh giá tác dụng vô cảm, giảm đau và
tác dụng không mong muốn của phơng pháp gây tê
tủy sống phối hợp gây tê ngoài mang cứng liên tục
bằng hỗn hợp levobupivacain-sufentanil trong và sau
phẩu thuật lấy sỏi thận.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 40 bệnh
nhân có chỉ định phẩu thuật lấy sỏi thận tại khoa
ngoại tiết niệu và khoa gây mê hồi sức bệnh viện
Trung Ương Huế từ 10/2012 đến 6/2013. ASA I-II-III,
tuổi từ 18 tuổi trở lên, không có chống chỉ định gây tê
tủy sống hay gây tê ngoài màng cứng.
Dung dich thuốc tê:
Liều tê tủy sống levobupivacain 0,5% 0,18mg/kg
cùng với sufentanil 5
g.
Duy trì giảm đau sau mổ qua catheter ngoài màng
cứng bằng levobupivacain 0,125% cùng với sufentanil
0,5
g/ml truyền tốc độ 3-5ml/giờ, trong 48 giờ.
Kết quả: Trong mổ:
- Thời gian tiềm tàng ngang mức T6 là 4,870,81
phút.
- Thời gian tác dụng vô cảm trong mổ là 287,22
54,90 phút.
- Độ giãn cơ theo thang điểm Bromage là 100%
đạt mức M3.
Tác dụng giảm đau sau mổ: Tại các thời điểm sau
mổ sau khi cho liều giảm đau ngoài màng cứng VAS
đều dới 1,5 ( giảm đau tốt).