Tải bản đầy đủ (.) (8 trang)

Bài giảng điện tử tham khảo sinh học lớp 9 bài 1 men đen và di truyền học (1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.96 KB, 8 trang )


Gi¸o viªn : Tr ng Th Th oươ ế ả
PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU

Chương 1: Các thí nghiệm của MENĐEN.
Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
Phần 1: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ.

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì? ? Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem
mình giống và khác bố mẹ ở những điểm
nào (ví dụ: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu
mắt, da,…)?
Tính trạng Bản thân
học sinh
Bố Mẹ
Hình dạng tai
(tròn, dài)
Mắt (2 mí, 1 mí)
Mũi (cao, thấp)
Tóc (xoăn, thẳng)
Màu mắt (đen,
nâu, xanh)
Màu da (trắng,
đen)
Chiều cao cơ thể
(cao, thấp)

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?


- Di truyền là hiện tượng
truyền đạt các tính trạng
của bố mẹ, tổ tiên cho các
thế hệ con cháu.
-
Biến dị là hiện tượng con
sinh ra khác với bố mẹ và
khác nhau về nhiều chi tiết.
-
Di truyền học nghiên cứu
cơ sở vật chất, cơ chế và
tính qui luật của hiện tượng
di truyền và biến dị.
II. Một số thuật ngữ và kí
hiệu cơ bản của Di
truyền:

? Thế nào là di truyền và biến dị?
Tính trạng Bản thân
giáo viên
Bố Mẹ
Hình dạng tai
(tròn, dài)
Dài Tròn Tròn
Mắt (2 mí, 1 mí) 2 mí 2 mí 2 mí
Mũi (cao, thấp) Thấp Thấp Cao
Tóc (xoăn, thẳng) Thẳng Thẳng Thẳng
Màu mắt (đen,
nâu, xanh)
Đen Đen Đen

Màu da (trắng,
đen)
Đen Đen Trắng
Chiều cao cơ thể
(cao, thấp)
Thấp Trung
bình
Thấp

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ
con cháu.
-
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
-
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.
II. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học:
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể.
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của
cùng một tính trạng
+ Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật
+ Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất,
các thế hệ sau giống các thế hệ trước
- Một số kí hiệu:
+ P : cặp bố mẹ xuất phát
+ x : phép lai
+ G : giao tử (giao tử đực : và giao tử cái:

+ F : Thế hệ con ( F
1
: là thế hệ của P; F
2
: là thế hệ của F
1
)
Tính trạng Bản thân giáo viên Bố Mẹ
Hình dạng tai (tròn, dài) Dài Tròn Tròn
Mắt (2 mí, 1 mí) 2 mí 2 mí 2 mí
Mũi (cao, thấp) Thấp Thấp Cao
Tóc (xoăn, thẳng) Thẳng Thẳng Thẳng
Màu mắt (đen, nâu, xanh) Đen Đen Đen
Màu da (trắng, đen) Đen Đen Trắng
Chiều cao cơ thể (cao, thấp) Thấp Trung bình Thấp

Bi 1: MENEN V DI TRUYN HC.
I. Di truyn hc l gỡ?
- Di truyn l hin tng truyn t cỏc tớnh trng ca
b m, t tiờn cho cỏc th h con chỏu.
-
Bin d l hin tng con sinh ra khỏc vi b m
v khỏc nhau v nhiu chi tit.
-
Di truyn hc nghiờn cu c s vt cht, c ch v
tớnh qui lut ca hin tng di truyn v bin d.
II. Mt s thut ng v kớ hiu c bn ca Di truyn
hc:
- Mt s thut ng:
+ Tớnh trng: l nhng c im v hỡnh thỏi, cu to,

sinh lớ ca c th
+ Cp tớnh trng tng phn: l hai trng thỏi biu
hin trỏi ngc nhau ca cựng mt tớnh trng
+ Nhõn t di truyn: qui nh cỏc tớnh trng ca sinh
vt
+ Ging (hay dũng) thun chng: l ging cú c tớnh
di truyn ng nht, cỏc th h sau ging cỏc th h
trc
- Mt s kớ hiu:
+ P: cp b m xut phỏt + X: phộp lai
+ G: giao t (giao t c : v giao t cỏi:
+ F: Th h con ( F1: l th h ca P; F2: l th h ca
F1)
III. Menen Ngi t nn
múng cho di truyn hc:
-
Tiu s Menen: (SGK)
Tiu s Menen:
Johann Menđen sinh ngày 22 tháng 7 năm 1822. Menđen sinh ra trong gia đình
nông dân nghèo ở Silesie, nay thuộc Bruno ( Cng hũa Sec). Sau khi học hết bậc
trung học, do hoàn cảnh gia đình khó khăn Menđen vào học ở tr0ờng dòng tại
thành phố Brunô và sau 4 năm đã trở thành linh mục (năm 1847).Thuở đó tu viện có
lệ các thày dòng phải dạy học các môn khoa học cho các tr0ờng của thành phố. Tu
viện đã đặt tên Gregor (thay cho Johann) và cử Menđen đi học đại học ở Viên
(1851-1853). Khi trở về Brunô ông vừa tham gia dạy học vừa nghiên cứu khoa học.
Menđen tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan từ năm 1856 đén năm 1863
trên mảnh v0ờn nhỏ trong tu viện.ễng ó trng 37.000 cõy thuc 22 ging u
trong 8 nm lin, phõn tớch trờn 1 vn cõy lai v khong 300.000 ht. Các kết quả
nghiên cứu này đã giúp Menđen phát hiện ra các định luật di truyền và đã đ0ợc
công bố chính thức vào năm 1866.

Năm 1869, Menđen đ0ợc chỉ định làm tu viện tr0ởng nên đã phải bỏ công tác
giảng dạy và nghiên cứu vì trách nhiệm mới đã chiếm hết thì giờ của ông. Đến ngày
6 tháng 1 năm 1884 Menđen qua đời do viêm thận nặng.
Do hn ch ca khoa hc ng thi nờn ngi ta cha hiu c giỏ tr phỏt minh
ca Menen. Mói n nm 1900 cỏc nh lut Menen c cỏc nh khoa hc tỏi
phỏt hin cng bng thc nghim, ng thi nm ny c xem l nm Di truyn
hc chớnh thc ra i v Menen c xem l ngi sỏng lp ra Di truyn hc.

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I. Di truyền học là gì?
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của
bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
-
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ
và khác nhau về nhiều chi tiết.
-
Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và
tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền
học:
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo,
sinh lí của cơ thể
+ Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu
hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng
+ Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh
vật
+ Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính
di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ
trước

- Một số kí hiệu:
+ P: cặp bố mẹ xuất phát + X: phép lai
+ G: giao tử (giao tử đực : và giao tử cái:
+ F: Thế hệ con ( F1: là thế hệ của P; F2: là thế hệ của
F1)
III. Menđen – Người đặt nền
móng cho di truyền học:
-
Tiểu sử Menđen: (SGK)
-
Phương pháp phân tích các
thế hệ lai:
+ Lai các cặp bố mẹ khác
nhau về một hoặc một số
cặp tính trạng thuần chủng
tương phản, rồi theo dõi sự
di truyền riêng rẽ của từng
cặp tính trạng đó trên con
cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân
tích các số liệu thu được.
+ Rút ra quy luật di truyền
các tính trạng.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-
Học thuộc bài cũ, làm bài tập 1,2,3,4 SGK
trang 7.
-
Chuẩn bị bài mới: Đọc trước nội dung bài

LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

×