Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài giảng điện tử tham khảo sinh học lớp 9 bài 1 men đen và di truyền học (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 16 trang )

MÔN SINH HỌC 9
GV: HỒ THỊ NGỌC HƯỚNG
Phần I. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I.
CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
B i 1à
B i 1à
MENDEN
VÀ DI TRUYỀN HỌC
Phân biệt hiện tượng di truyền và biến dị
qua các hình ảnh sau:
Phân biệt hiện tượng di truyền và biến dị
qua các hình ảnh sau:
1
2
3
4
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học:
Hãy liên hệ với bản thân
và xác định xem mình
giống và khác bố mẹ ở
những điểm nào ?
Hãy liên hệ với bản thân
và xác định xem mình
giống và khác bố mẹ ở
những điểm nào ?
Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song
song, gắn liền với quá trình sinh sản.
- Di truyền:
- Biến dị:


Thế nào là di truyền?
Thế nào là di truyền?
Biến dị khác với di truyền như thế nào?
Biến dị khác với di truyền như thế nào?
Bố Mẹ Khác Bố,Mẹ
Vóc dáng
Màu da
Khuôn mặt
Tóc
Mắt
Mũi
Miệng
Hiện tượng
DI TRUYỀN
Hiện tượng
BIẾN DỊ
QUÁ TRÌNH SINH SẢN
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học:
Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song
song, gắn liền với quá trình sinh sản.
- Di truyền:
- Biến dị:
Thảo luận: 2 phút
Thảo luận: 2 phút
Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di
truyền học là gì?
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất,
cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.

-
Di truyền học nghiên cứu:

Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di
truyền.

Các quy luật di truyền.

Nguyên nhân và quy luật biến dị.
- Ý nghĩa: DTH cung cấp cơ sở khoa học cho
chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học,
đặc biệt là trong công nghệ sinh học.
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học:
II. Menden – người đặt nền móng cho di truyền học:
Tìm hiểu sơ lược về tiểu sử của Menden
Menden đã dùng phương pháp nào để nghiên
cứu sự di truyền?
Menden đã dùng phương pháp nào để nghiên
cứu sự di truyền?
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học:
II. Menden – người đặt nền móng cho di truyền học:
Phương pháp nghiên cứu của Menden
Sơ đồ phân tích sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học:
Phương pháp nghiên cứu
của Menden
II. Menden – người đặt nền

móng cho di truyền học:
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Phương pháp nghiên cứu của Menden
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học:
II. Menden – người đặt nền móng cho di truyền học:
Phương pháp nghiên cứu của Menden là
gì?
Phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden:
-
Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một
số cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
-
Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính
trạng đó trên con cháu .
-
Dùng toán thống kê phân tích kết quả.
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I. Di truyền học:
II. Menden – người đặt nền móng cho di truyền học:
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học:
1. Một số thuật ngữ:
-
Tính trạng
-
Cặp tính trạng tương phản
-
Nhân tố di truyền
-
Giống (dòng) thuần chủng

2. Một số kí hiệu:
P: Cặp bố mẹ xuất phát
X: Phép lai
G: Giao tử
♀: Giao tử cái
♂: Giao tử đực
F: thế hệ con
Bài 1. MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Các
c p ặ
tính
tr ng ạ
Trong
thí
nghi m ệ
c a ủ
Menden
C ng Củ ố
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1.Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là:
a. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
b. Phương pháp lai phân tích.
c. Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.
d. Thí nghiệm nhiều lần trên đậu hà lan
e. Câu a và c đúng
2. Đối tượng của DTH là nghiên cứu:
a. Các quy luật di truyền.
b. Cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của HTDT
c. Nguyên nhân và quy luật biến dị.
d. Các quy luât biến dị.

Hướng dẫn về nhà
-
Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 7.
-
Đọc bài 2. Lai một cặp tính trạng.
-
Kẻ bảng 2 vào vở bài tập
-
Chú ý các thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của DTH.

×