Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng điện tử tham khảo sinh học lớp 9 bài 1 men đen và di truyền học (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 27 trang )



Sinh học 6: Học về thực vật. Khoa học nghiên cứu
về thực vật  Thực vật học
Sinh học 7: Học về động vật. … Động vật học.
Sinh học 8: Học về cơ thể người… Giải phẩu sinh lí người.
Sinh học 9:
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ:
-
Các phương pháp phân tích các thế
hệ lai của MenĐen.
-
Cấu tạo và vai trò của vật chất di
truyền (AND và NST).
-
DTH với có vai trò như thế nào và
ứng dụng ra sao…
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh
thái lên cơ thể sinh vật như thế nào
- Tác động của con người tới môi
trường như thế nảo
- Con người bảo vệ, cải tạo và khôi
phục môi trường ra sao

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Tiết 1 Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I/ DI TRUYỀN HỌC:
Đáp án: Di truyền học là
khoa học nghiên cứu cơ sở vật


chất, cơ chế, tính quy luật của
hiện tượng di truyền và biến dị.
Di truyền
học
là gì

I/ DI TRUYỀN HỌC:
Trong một gia đình có 1 cháu bé mới sinh, người ta thường tìm hiểu
xem cháu bé có điểm nào giống bố mẹ, ví dụ: mắt giống mẹ, cằm giống
bố…
Bài Tập: Hãy liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác bố
mẹ ở điểm nào (ví dụ: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt, màu da…)
-
Giống bưởi Năm Roi: Vị ngọt thanh, rất ít hạt, hình dáng đẹp…
-
Nhãn xuồng cơm vàng: thịt quả dày, hạt nhỏ, nhiều nước, vị ngọt.
-
Gà ri vẫn giữ được các đặc điểm: thịt thơm ngon, ấp khéo.
-
Trong tự nhiên, từ đời này sang đời khác nhiều loài chim có
bản năng di trú như chim én, vịt trời, sếu, cò quặm…. Về máu đông,
chúng rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn để bay về nơi ấm áp
nhiều thức ăn hơn; sang xuân chúng lại bay về quê hương…
Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

- Ví dụ: mắt giống mẹ, cằm giống bố…
-
Giống bưởi Năm Roi: Vị ngọt thanh, rất ít hạt, hình dáng đẹp…
-
Nhãn xuồng cơm vàng: thịt quả dày, hạt nhỏ, nhiều nước, vị ngọt.

- Gà ri vẫn giữ được các đặc điểm: thịt thơm ngon, ấp khéo.
- Trong tự nhiên, từ đời này sang đời khác nhiều loài chim có bản
năng di trú như chim én, vịt trời, sếu, cò quặm…. Về máu đông, chúng rời bỏ
nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn để bay về nơi ấm áp nhiều thức ăn hơn;
sang xuân chúng lại bay về quê hương…

Qua các ví dụ trên hãy cho biết những đặc điểm mà thế hệ
trước truyền lại cho thế hệ sau thuộc loại đặc điểm nào?
Đáp án: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh li, sinh hóa,
bản năng…của 1 cơ thể.

Bố tóc xoăn  Con tóc xoăn, bố cằm chẻ  Con cằm chẻ…
Vậy bố truyền cho con đặc điểm tóc xoăn, cằm chẻ…Đó là hiện
tượng di truyền.
Di truyền là gì? Nêu 1 vài ví dụ khác.
Đáp án: Di truyền là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng
của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.

Trong số gà con, có 1 vài con
không giống gà mẹ: Khác màu lông,
màu mỏ…Đó là hiện tượng biến dị.

Biến dị là gì? Nêu 1 vài vÍ dụ
khác.
Đáp án: biến dị là hiện tượng con
sinh ra khác bố mẹ và kháíc nhau
nhiều chi tiết.

Các anh em được sinh ra từ bố mẹ có giống nhau
hoàn toàn không?

Con sinh cùng bố mẹ có những đặc điểm giống nhau và cũng
có những đặc điểm khác nhau và khác bố mẹ.
Từ đó rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa di truyền và
biến dị?
Đáp án: Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song và gắn
kiền với quá trình sinh sản.

Di truyền học có ý nghĩa gì?
Đáp án: Di truyền học có ý nghĩa to lớn
đối với Y học, có tầm quan trọng trong Công
nghệ Sinh học hiện đại.

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
I/ DI TRUYỀN HỌC:
Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
II/ MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC

II/ MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
Grêgo Menđen (1822-1884). Sau khi học hết bậc Trung học,
do hoàn cảnh gia đình khó khăn, Menđen vào học ở trường dòng
tại thành phố Brunơ – quê hương ông (nay thuộc Cộng hòa Séc )
và sau 4 năm trở thành linh mục (năm 1847). Thuở đó, tu viện có
lệ các thầy dòng phải dạy học các môn khoa học cho các trường
của thành phố , do đó Menđen được cử đi học Đại học ở Viên
(1851-1853). Khi trở về Brunơ, ông vừa tham gia dạy học vừa
nghiên cứu khoa học. Menđen tiến hành thí nghiệm chủ yếu trên
đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh vườn nhỏ
trong tu viện. Các kết quả nghiên cứu này đả giúp Menđen phát
hiện ra các quy luật di truyền và đã được công bố chính thức vào

năm 1866.
Do hạn chế của khoa học đương thời nên người ta chưa hiểu
được giá trị phát minh của Menđen. Đến năm 1900, các quy luật
Menđen được các nhà khoa học khác tái phát hiện cũng bằng
thực nghiệm và năm đó được xem là năm Di truyền học chính
thức ra đời.

Menđen tiến hành trên nhiều đối tượng nhưng thành công
nhất trên đậu Hà Lan.
+ Đậu Hà Lan có đặc điểm gì mà Ông tiến hành
thành công?
-
Đáp án: Đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính, thụ phấn khá
nghiêm ngặt nên không bị lai tạp bởi các cây khác.

Ông tiến hành thí nghiệm lai 7 cặp tính trạng tương phản
thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền.
Đó là những cặp tính trạng nào?
- Đáp án:
1.Trơn (Láng) Nhăn
2. Vàng Xanh
Vỏ trắng3. Vỏ xám
Quả: 4. Không có ngấn x Có ngấn.
5. Lục x Vàng.
Thân:6. Hoa và quả ở trên thân x Hoa và quả ở ngọn.
7.Thân cao (dài khoảng 200cm) x Thân thấp (lùn: 20-30cm)
Hạt:

Vỏ trắng
1.Trơn (Láng)

Xanh2. Vỏ xám
X
X
- Hai phép lai sau có phải là
cặp tính trạng tương phản
không? Tại sao?

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương
pháp gì? Nội dung cơ bản của phương pháp đó là gì?
-
Đáp án:
+ Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
+ Nội dung:
* Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng
thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của
từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
* Dùng toán học thống kê để phân tích các số liệu thu được.
 Rút ra quy luật các tính trạng.

Ví dụ:Bố, mẹ: Hạt vàng x hạt xanh
Thế hệ con
thứ I:
Thế hệ con
thứ Ii:
Hạt vàng: 59
Hạt xanh: 21
Hạt vàng 59 3
Hạt xanh 21 1
=


DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
I/ DI TRUYỀN HỌC:
Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
II/ MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC
III/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN

III/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN
Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của
một cơ thể. Ví dụ ở người có các tinh trạng: mũi cao, tóc thẳng,
mắt đen, …
+ Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện ngược
nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: hạt trơn và hạt nhăn,
thân cao và thân thấp…
+ Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật.

+ Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật.
Cặp NST tương đồng
Nhân tố di truyền
A (gen A) quy
định tính trạng
hạt vàng.
Nhân tố di truyền
a (gen a) quy
định tính trạng
hạt xanh

Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của

một cơ thể. Ví dụ ở người có các tinh trạng: mũi cao, tóc thẳng,
mắt đen, …
+ Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện ngược
nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: hạt trơn và hạt nhăn,
thân cao và thân thấp…
+ Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật.
+ Giống ( hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền
đống nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
III/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN

+ Giống ( hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đống nhất,
các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
Ví dụ:
P: Hạt vàng x hạt xanh
G:
F1:
100% hạt vàng.
A
A A a a
A aa
A a A a

Một số kí hiệu:
+ P: cặp bố mẹ xuất phát.
+ X: kí hiệu của phép lai.
+ G: giao tử.
: giao tử đực (hoặc cá thể đực)
: giao tử cái (hoặc cá thể cái)
+ F: thế hệ con. F
1

là thế hệ con thứ nhất, F
2
là thế hệ con
thứ hai….
+

CÂU HỎI CỦNG CỐ:
1. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền
học.
Đáp án:
- Đối tượng: Đậu Hà Lan, chuột, thỏ…cả con người.
- Nội dung:
- Ý nghĩa:
Di truyền học là khoa học nghiên cứu cơ sở vật
chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di
truyền và biến dị.
Di truyền học có ý nghĩa to lớn đối với Y học, có tầm
quan trọng trong Công nghệ Sinh học hiện đại.

CÂU HỎI CỦNG CỐ:
2. Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là
phương pháp gì? Nội dung cơ bản của phương pháp đó
là gì?
-
Đáp án:
+ Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
+ Nội dung:
* Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng
thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của
từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.

* Dùng toán học thống kê để phân tích các số liệu thu được.
 Rút ra quy luật các tính trạng.

CÂU HỎI CỦNG CỐ:
3. Hãy lấy các ví dụ về các tính trạng ở người để minh họa cho
khái niệm “cặp tính trạng tương phản”
4. Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi
thực hiện phép lai?
- Đáp án: Vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp
tính trạng.

×