Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Đồ án môn học thiết kế đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973 KB, 95 trang )

Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
Phần mở đầu
MỤC ĐÍCH - NỘI DUNG
CỦA THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
I. MỤC ĐÍCH
Trên thế giới cũng như hiện nay, đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế phát triển
thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch của đất nước.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần phải có
cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực
tiễn, với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên môn,
nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, đó là tất cả những điều tâm huyết nhất của nhà trường nói chung và các thầy,
các cô trong bộ môn nói riêng.
II. NỘI DUNG
Là một sinh viên lớp 64DLCD06 - Trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải Hà
Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Đường Bộ, khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học
Công Nghệ Giao Thông Vận Tải em được làm đồ án thiết kế môn học với nhiệm vụ tham gia thiết
kế một đoạn tuyến nằm trong tỉnh Bình Phước
Đồ án gồm hai phần:
- Phần thứ nhất: Thuyết minh dự án đầu tư K-L
- Phần thứ hai: Bản vẽ thiết kế kỹ thuật tuyến K-L
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế nên đồ án này của em không
thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và
các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn
1
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Giao thông Vận tải –
Hà Nội đã nhiệt tình dạy dỗ, các thầy cô bộ môn đường bộ đã hướng dẫn chuyên môn.
Đặc biệt cảm ơn THẦY GIÁO LÊ QUANG HUYvà THẦY GIÁO TRẦN NGỌC


HƯNG đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án môn học này môn học này
2
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
Chương 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Tổng quan
1.1.1 Vị trí địa lý khu vực tuyến đi qua :
Huyện Đồng Phú-Tỉnh Bình Phước nằm sâu ở trung tâm vùng Đông Nam Bộ, địa bàn
Đồng Phú được bao quanh bởi hai con sông lớn là: sông Bé và sông Đồng nai, cùng với
nhiều suối chảy qua như: suối Rạt, suối nước trong, suối Giai, suối Lam, suối Mã Đà và
nhiều suối nhỏ với lưu lượng ít, rải rác ở khắp vùng trong huyện, nằm trong khoảng toạ độ
địa lý từ10046’9”B - 107014’14”Đ . Độ cao trung bình từ 50- 120m so với mực nước
biển. Huyện Đồng Phú nằm ở phía đông nam tỉnh Bình Phước, phía tây giáp huyện Chơn
Thành và thị xã Đồng Xoài, phía Bắc giáp Phước Long, phía tây bắc giáp Bù Đăng, phía
đông giáp Vĩnh Cửu, phía nam giáp Phú Giáo.
Tỉnh Bình Phước có diện tích tự nhiên là 935,4 km2, là địa bàn có vị trí chiến lược hết sức
quan trọng, có đường quốc lộ 14, đường tỉnh 714 đi qua, đây là những con đường giao
thông huyết mạch nối liền Đồng Phú với Tây Nguyên, Thành Phố Hồ Chí Minh và nước
bạn Campuchia. Bên cạnh đó còn hàng có hàng trăm km đường liên xã và đường tỉnh 753
nối liền các xã trong huyện với nhau.
Hai điểm K-L mà tuyến đi qua thuộc địa phận Huyện Đồng Phú , tỉnh Bình Phước
b. Về tài nguyên khoáng sản:
Đá xây dựng- Bao gồm có đá bazan, feralit nâu đỏ và 1 ít đất xám trên phù xa cổ; đá
bazan đã được khai thác ở khá nhiều điểm, song việc điều tra, quản lý còn nhiều hạn chế,
đây là nguồn tài nguyên khá phong phú trên địa bàn.
c. Về tài nguyên rừng:
So với các huyện khác của tỉnh , diện tích đất lâm nghiệp huyện Krông Năng không lớn,
đến năm 2008 có 7.364 ha, trong đó chủ yếu là rừng đặc dụng 100 ha, rừng phòng hộ
5.940,3 ha, rừng sản xuất chiếm tỷ lệ ít. Diện tích trồng cây lâu năm là 30.905,5 ha chủ
yếu là cây cà phê, cao su, điều; trong đó cà phê là 25.662 ha, diện tích cao su là 3.155 ha,

hồ tiêu là 286,8 ha.
d. Về tài nguyên du lịch:
Có nhiều khu du lich như:
+ Hồ suối Lam: ở khu vực xã Thuận Phú nơi đây có 1 hồ khá rộng, quanh năm nước trong
xanh, in bóng những hàng cây cao su tươi tốt xung quanh.
+ Hồ Sóc Xiêm: Khu du lích Sóc Xiêm thuộc xã An Phú cách Hồ Chí Minh Chừng
120km. Nơi đây rất thích hợp cho loại hìm du lịch săn bắt và câu cá trên hồ nước trong
xanh, thơ mộng với những thác nước ở giữa vùng rừng đồ cao nguyên
+ Khu vực Bà Rá – Thác Mơ:Nơi đây đã xây dựng một nhà bia rất sang trọng để tưởng
niệm các chiến sỹ đã hy sinh trong khu vực Bà Rá.
e. Về mạng lưới giao thông:
Trên địa bàn tỉnh giao thông được thông suốt nối trong và ngoài tỉnh, hầu hết được nhựa
hóa
- Quốc lộ 13 từ cầu Tham Rớt (ranh tỉnh Bình Dương) đi theo hướng Nam – Bắcqua trung
tâm huyện Chơn Thành, Bình Long đến điểm cuối là cửa khẩu Hoa Lư (ranh Vương quốc
Campuchia) với tổng chiều dài là 79,90 km (đã nâng cấp đường bê tông nhựa 38,90 km
láng nhựa là 41km. Đoạn từ Thành Phố Hồ Chí Minh đi Bình Phước đã mở rộng, thảm bê
3
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
tông nhựa với 04 làn xe đến huyện Bình Long.
- Quốc lộ 14 nối các tỉnh Tây Nguyên qua Bình Phước về Thành phố Hồ Chí Minh với
112,70 km là đường bê tông nhựa, sắp tới sẽ nối với Tây Nam Bộ (đoạn đi qua thị xã
Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước dự kiến mở rộng 4-6 làn xe). Điểm đầu giao với Quốc lộ 13
tại ngã tư Chơn Thành đến giáp ranh tỉnh Đắk Nông.
- Đường ĐT 741: kết nối trung tâm tỉnh với các huyện Đồng Phú, Phước Long có hướng
gần như song song với QL13, đây là tuyến đường nối với Thành phố Hồ Chí Minh qua
Bình Phước có chiều dài tuyến 135,8 km (67 km đường bê tông nhựa 04 làn xe; 50,8 km
đường láng nhựa và 18 km đường sỏi đỏ). Điểm đầu tại Bàu Trư (ranh tỉnh Bình Dương),
điểm cuối tại xã Bù Gia Mập (ranh tỉnh Đắk Nông).
- Các tuyến đường liên huyện đã được láng nhựa, gần 90% đường đến trung tâm

- Các tuyến đường nối với tỉnh Tây Ninh, tỉnh Lâm Đồng đã được láng nhựa rất thuận tiện
cho giao thông. Đường nối với tỉnh Đồng Nai đang nâng cấp mở rộng
- Dự kiến đến năm 2020-2025 sẽ có tuyến đường sắt xuyên Á đi qua cửa khẩu quốc tế
Hoa Lư – tỉnh Bình Phước với tuyến đường sắt đi thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
Miền Tây Nam Bộ. Tuyến đường xuyên Á sẽ nối với các nước Campuchia, Lào, Myanma,
Malaysia, Thái Lan thuận lợi cho lưu thông hàng hóa và người qua lại giữa các nước trong
khu vực.
1.2Các căn cứ pháp lý để lập dự án đầu tư bao gồm:
- Căn cứ Luật số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 về xây dựng; Luật số 38/QH12 ngày
19/6/2009 của QH khóa 12, kỳ họp thứ 5 sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên
quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
- Căn cứ Nghị định số: 15/2013 NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính Phủ về quản lý
chất lượng xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số: 12/2009 NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính Phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số: 112/2009 NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 03 năm 2009 của Chính
phủ về việc Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hướng
dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo luật xây dựng;
- Căn cứ Thông tư 02/2007/TT-BXD, ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Bộ Xây dựng
về việc hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng
công trình.
1.3. Các quy trình, quy phạm áp dụng:
4
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
1.3.1 Quy trình khảo sát:

- Quy trình khảo sát đường ô tô: 22 TCN 263- 2000
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình: 96 TCN 43 – 90
- Công tác trắc địa trong XD – yêu cầu chung: TCXDVN 309 – 2004
- Quy trình khảo sát thuỷ văn: 22 TCN 27 – 84
- Quy trình khảo sát địa chất: 22 TCN 27 – 84
- Quy trình khoan thăm dò địa chất: 22 TCN 259-2000
- Quy trình thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn(SPT): TCXD 221 – 1999
- Quy trình thí nghiệm đất xây dựng: TCN 4195-1995 và 4202-1995
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu: 22TCN 262-2000
- Quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu bằng cần đo độ võng
Benkelman: TCVN 8867:2011.
1.3.2. Các quy trình quy phạm thiết kế:
- Đường ôtô tiêu chuẩn thiết kế : TCVN 4054 -2005
- Quy phạm thiết kế đường phố, quảng trường đô thị: TCXDVN 104 -2007
- Quy trình thiết kế áo đường mềm: 22TCN 211-06
- Quy trình thiết kế áo đường cứng: QĐ3230 /QĐ-BGTVT
- Tính toán dòng chảy lũ: 22 TCN 220 – 95
- Quy phạm thiết kế tường chắn đất: QP23 – 65.
- Quy phạm KSTK nền đường ô tô qua vùng đất yếu: 22 TCN 262 – 2000
-Điều lệ biển báo đường bộ: QCVN41:2012/BGTVT
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22 TCN 272-05.
- Các thiết kế điển hình cống, cống bản , tường chắn v v
1.4.Mục tiêu đầu tư dự án :
- Xây dựng tuyến đường góp phần hoàn chỉnh mạng lưới giao thông trong khu vực.
Tuyến đường hiện tại là tuyến đường chính là huyết mạch giao thông nối trung tâm
huyện là các huyện khác trong tỉnh.
- Xây dựng tuyến đường đáp ứng được mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương.
- Việc xây dựng tuyến sẽ đáp ứng được sự giao lưu của dân cư trong vùng về kinh tế,
văn hoá, xã hội cũng như về chính trị, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
5

Trng HCN GT-VT n Mụn Hc Thit K ng
nhõn dõn trong vựng cng nh tng kh nng vn chuyn hng hoỏ, s i li ca nhõn
dõn.
- Vỡ vy vic u t nõng cp, ci to tuyn ng l rt cn thit v cp bỏch. D
ỏn s to ra b mt mi cho nhõn dõn ( nh in, ng, trng, trm ) gúp phn thỳc
y hn na s phỏt trin b mt giao thụng tng bc ỏp ng yờu cu cụng nghip
húa , hin i húa kinh t nụng nghip nụng thụn.
Chng 2:
TèNH HèNH KINH T - X HI KHU VC TUYN
2.1 V TR KHU VC TUYN
Huyn ng Phỳ l mt huyn nm phớa ụng bc tnh Bỡnh Phc , cỏch trung tõm tnh
l 50 km theo ng Quc l 14, tnh l 14cú din tớch t nhiờn 935,4km2, dõn s trung
bỡnh 86.896 ngi, mt dõn s bỡnh quõn khong 93ngi/km2 ,cú 11 n v hnh
chớnh, trong ú cú 1 th trn v 10 xó gm: (gm: th trn Tõn Phỳ, Thun Li, Thun Phỳ,
ng Tõm, ng Tin, Tõn Phc, Tõn Hng, Tõn Li, Tõn Hũa, Tõn Tin, Tõn Lp).a
hỡnh ca ng Phỳ l a hỡnh ng bng tng i bng phng, xen k nhng i thp
ln súng, nhiu cnh quan thiờn nhiờn p; t ai, khớ hu, thi tit khỏ thun li cho
phỏt trin nụng nghip hng hoỏ, phỏt trin dch v, du lch, cụng nghip, tiu th cụng
nghip v cỏc ngnh sn xut kinh doanh. H thng giao thụng nụng thụn ó nh hỡnh v
phỏt trin, m bo lu thụng hng hoỏ tt c 2 mựa, h thng mng li in Quc gia ó
n c hu ht cỏc xó trờn a bn, cỏc cụng trỡnh phc v sn xut nụng nghip c
xõy dng v ngy cng phỏt huy hiu qu. Nhng iu kin trờn l c s v ng lc thỳc
y phỏt trin kinh t - xó hi ca huyn theo hng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ vi c
cu phỏt trin mt nn kinh t hng hoỏ bao gm nụng lõm nghip, cụng nghip- xõy
dng, dch v mang li hiu qu phỏt trin kinh t - xó hi v mụi trng bn vng.
.
* Dõn c v lao ng
Dõn c sinh sng trong khu vc ny ch yu hai im K v L, tc tng dõn s
bỡnh quõn hng nm mc trung bỡnh, mt dõn s cũn tha tht.
T l lao ng trong cụng nghip v dch v tng i cao, thnh phn dõn c

trong tui lao ng chim t l ln song trỡnh cũn nhiu hn ch
*Kinh t
Đây là tuyến giao thông quan trọng qua xã K-L , Sau khi xây dựng tuyến sẽ là cầu
nối giữa các vùng trong khu vực, lợng vận tải trên tuyến tăng, tạo điều kiện cho việc giao
lu hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp, phát triển các hình thức kinh tế thơng nghiệp, dịch
vụ và vận tải. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, dân trí của các huyện lẻ
6
Trng HCN GT-VT n Mụn Hc Thit K ng
nói riêng và của tỉnh núi chung góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nớc.
2.2HIN TRNG GIAO THễNG
Nhỡn chung khu vc xung quanh tuyn ng cn nõng cp cú h thng giao
thụng kộm phỏt trin. ng giao thụng ch yu l cỏc con ng xõy dng t nhng
nm 70 ca th k trc, n nay ó xung cp nghiờm trng, cht lng ng xu hn
so vi cp k thut, nhiu ch li lừm g , trõu gõy mt an ton cho phng tin giao
thụng qua li, mt s ch cng thoỏt nc b hng gõy khú khn cho vic thoỏt nc lu
vc cng nh thoỏt nc mt trờn ng .
Chng 3:
CHIN LC PHT TRIN
Huy ng ti a mi ngun lc cho u t phỏt trin, nht l ngun lc nhõn lc, u
tiờn u t khai thỏc ngun ti nguyờn tim nng ca vựng Cao nguyờn. y nhanh
chuyn dch c cu kinh t v nõng cao cht lng tng trng. Tng bc xõy dng h
tng kinh t k thut- xó hi phỏt trin, u tiờn cỏc vựng cú nn kinh t trng im v
vựng kinh t khú khn cn uc phỏt huy.
thc hin phng hng trờn cn quỏn trit cỏc quan im sau õy:
i mi mụ hỡnh tng trng v c cu kinh t t ch yu phỏt trin theo chiu rng
sang phỏt trin hi ho gia chiu rng v chiu sõu, va m rng quy mụ, va chỳ trng
cht lng, hiu qu, m bo phỏt trin nhanh v bn vng.
7
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường

Quan điển phát triển và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của khu vực đã được
thông nhất trong nghi quyết của đại hội đảng bộ phương.
Theo quyết định số 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 của Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bìn Phước thời kỳ đến
năm 2020:
3.1. VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Tổng GDP năm 2010 gấp 1,7 lần so với năm 2005; năm 2020 gấp 3,03 lần so với năm
2010. GDP/người năm 2010 đạt khoảng 9,5 – 10 triệu đồng; năm 2020 khoảng 42 – 43,3
triệu đồng.
- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 đạt khoảng 11% -
12%; giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 12% - 12,5% và giai đoạn 2016 – 2020 đạt
khoảng 12,5% - 13%;
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế để đến năm 2010 tỷ trọng các ngành nông, lâm, ngư
nghiệp chiếm khoảng 48% - 49%; công nghiệp – xây dựng chiếm khoảng 20,5% - 21%
và khu vực dịch vụ chiếm khoảng 30,5% - 31%. Đến năm 2015 có cơ cấu tương ứng là
35% - 36%; 27% - 28% và 36% - 37%; Năm 2020, tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống còn
25% - 26%; công nghiệp đạt khoảng 34% – 35% và dịch vụ đạt khoảng 41%;
- Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu của tỉnh năm 2010 đạt khoảng 380 triệu USD; năm 2015
đạt 600 triệu USD; năm 2020 đạt 1.000 triệu USD;
- Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách khoảng 12% - 13% vào năm 2010; 14% - 15% vào
năm 2015 và 16% - 18% vào năm 2020.
- Tổng nhu cầu đầu tư toàn xã hội thời kỳ 2006 – 2010 khoảng 23 nghìn tỷ đồng; thời kỳ
2011 – 2015 khoảng 62 – 63 nghìn tỷ đồng và thời kỳ 2016 – 2020 là 148 – 149 nghìn tỷ
đồng. Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân năm đạt khoảng 19,6% thời kỳ 2006 – 2010;
22% thời kỳ 2011 – 2015 và 18,9% - 19% thời kỳ 2016 – 2020.
3.2. VỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
- Phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2010 còn 1,5%; năm 2015 còn 1,3%
và năm 2020 là 1,1%. Tỷ lệ dân số thành thị chiếm 30% năm 2010; 35% năm 2015 và
45,6% năm 2020. Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong lao động xã hội năm 2010 là 73% -
74% giảm xuống còn 50% - 55% năm 2020;

- Giải quyết tốt các vấn đề xã hội cơ bản, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 15% vào năm
2010 và đến năm 2020 về cơ bản không còn hộ nghèo;
- Phấn đấu tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên mức 36% vào năm 2010 và 46% vào năm
2020 (trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo là đồng bào các dân tộc thiểu số phấn đấu đạt
từ 30% - 40% trong các năm tương ứng). Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị
8
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
xuống còn 3% vào năm 2010 và giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn
xuống còn 5%;
- Phấn đấu đến năm 2008 hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong độ tuổi. Năm 2020
có 75% phổ cập trung học phổ thông trong độ tuổi;
- Phấn đấu đến năm 2010 có 85% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế và đạt 100% vào năm
2015; 100% trạm y tế xã có bác sỹ và 4,3 bác sĩ/vạn dân, đến năm 2020 có 8 – 10 bác
sĩ/vạn dân. Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống dưới 25% năm 2010 và xuống còn
15% vào năm 2020 (tỷ lệ này đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải đạt tương ứng
là 35% và 20%).
3.3. VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
- Phủ xanh đất trống đồi trọc núi trọc, đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 50% vào năm 2010 và
54% vào năm 2020, tăng diện tích cây xanh ở thành phố và các đô thị khác của Tỉnh;
- Từng bước ứng dụng công nghệ sạch vào các ngành kinh tế của Tỉnh. Đến năm 2015
các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được
trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm;
- Cơ bản hoàn thành việc cải tạo và nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước mưa và nước thải ở
các khu đô thị, khu, cụm công nghiệp. Đến năm 2010 có 100% các đô thị, khu, cụm công
nghiệp được thu gom và xử lý rác thải, xử lý được 100% chất thải bệnh viện và 60% chất
thải nguy hại. Xử lý cơ bản sự cố môi trường trên các dòng sông chảy qua Tỉnh.
3.4 VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG CHỦ YẾU
- Đến năm 2020, cải tạo và nâng cấp IV tuyến quốc lộ (quốc lộ 14, 14C, 26 và 27); quy
hoạch và xây dựng thêm 2 tuyến mới: . Cải tạo và nâng cấp các tuyến tỉnh lộ theo quy mô
đường cấp III và cấp IV miền núi, nhựa hóa, bê tông hóa 100%; xây dựng các tuyến

đường huyện theo quy mô cấp IV và cấp V miền núi, nhựa hóa và bê tông hóa 80%; nhựa
hóa và bê tông hóa 100% đường nội thị và 60% đường xã;
- Phấn đấu đến năm 2010 có 95% số hộ dân được sử dụng điện, đến năm 2015 tỷ lệ này
100%;
- Năm 2010: 100% số xã trong Tỉnh có mạng điện thoại; 100% các điểm bưu điện văn
hóa xã và các trung tâm giáo dục cộng đồng được kết nối internet; mật độ điện thoại bình
quân đạt 32 – 35 máy/100 dân; mật độ internet đạt 8- 12 thuê bao/100 dân. Năm 2020:
mật độ điện thoại đạt bình quân 50 máy/100 dân;
9
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
- Năm 2010, bảo đảm 100% dân số thành thị được dùng nước sạch với định mức 120
lít/người/ngày đêm và trên 70% dân số nông thôn với bình quân 80 – 90 lít/người/ngày
đêm. Đến năm 2020, 100% dân số được sử dụng nước sạch.
Chương 4:
CÁC QUY HOẠCH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
4.1. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐẾN NĂM 2020
4.1.1. Đường bộ
Xây dựng các tuyến đường giao thông đến trung tâm các xã tổng chiều dài lớn, nhằm
tạo ra xu hướng phát triển thuận tiện đi lại thông xuốt giữa các thôn làng, đáp ứng xong
hành với việc phát triển công lâm nghiệp, việc khai thác vận chuyển trở nên dễ dàng hơn.
đáp ứng với nhu cầu thực tế.
Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông, đáp ứng nhu cầu vận tải ở từng
thời kỳ, trên khắp địa bàn tỉnh và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ quốc
phòng an ninh.
- Từ nay đến năm 2020, tiếp tục củng cố khôi phục, nâng cấp các công trình giao thông
đường bộ hiện có, hoàn chỉnh mạng lưới, xây dựng mới một số công trình có yêu cầu
cấp thiết, bảo đảm mật độ mạng lưới đường trên 0,6 km/km2.
+ Cải tạo nâng cấp 4 tuyến quốc lộ chạy qua là: QL14, QL14C, QL26, QL27 với tổng
chiều dài 397,5km.
+ Quy hoạch 2 tuyến mới

+ Nâng cấp 77km tỉnh lộ lên quốc lộ.
Trong đó: phấn đấu đến năm 2020 nhựa hóa hoặc bê tông hóa toàn bộ tuyến tỉnh lộ,
huyện lộ, đường đô thị; 50% số km đường xã được cứng hóa.
4.1.2. Đường thủy
Đường sông: Cải tạo, nạo vét các tuyến quan trọng như: nhằm thoát nuớc nhanh vào
mùa mưa lũ để tránh hiện tượng ngập lụt, cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho cây công
nghiệp và vận chuyển hàng hoá.
4.1.3. Đường sắt
Giai đoạn này tiến hành duy tu bảo dưỡng đảm bảo an toàn tàu chạy và phục vụ vận
chuyển khách và hàng hóa.
10
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
Xây dựng hệ thống rào chắn, đường ngang các đoạn mất an toàn trên toàn tuyến.
Xây dựng hệ thống thông tin tín hiệu, thiết bị cảnh báo tự động khi có tàu qua tại
những nơi không có rào chắn.
4.2. QUẢN LÝ GIAO THÔNG VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG
Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về luật giao thông đường bộ, trật
tự ATGT, bảo vệ KCHTGT… qua các phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng các nội
dung, chương trình, phóng sự… phổ biến các quy định pháp luật về giao thông. Mở các
đợt tuyên truyền sâu rộng phù hợp với từng đối tượng vùng miền như: tập huấn, hội thảo,
các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về luật GTĐB, trật tự ATGT, bảo vệ KCHTGT. Huy động
sự vào cuộc của các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp trên địa
bàn tham gia các hoạt động tuyên truyền để nâng cao ý thức khi tham gia giao thông.
Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông gắn với bảo vệ công trình giao thông,
hành lang an toàn đường bộ và đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công công
trình và phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn để giảm thiểu thiệt hại do tai nạn giao thông
gây ra.
4.3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CẢNH QUAN
Việc xây dựng tuyến đường sẽ làm ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên của khu vực

tuyến sẽ đi qua. Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên cũng như môi trường
xung quanh, thiết kế tuyến phải đảm bảo bố trí hài hoà phù hợp với địa hình, cây cối hai
bên đường và các công trình khác phải bố trí hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, tạo
thành một nét vẽ tự nhiên
4.4. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN QUY HOẠCH
- Sở Kế hoạch và Đầu tư:
Chủ trì phối hợp với Sở GTVT và các Sở, ban, ngành xúc tiến kêu gọi đầu tư các
công trình dự án trọng điểm.
Phối hợp với Sở Tài chính và đơn vị chủ trì thực hiện dự án, tham mưu bố trí vốn
thực hiện đề án.
Kế hoạch đầu tư các công trình giao thông, thủy lợi giai đoạn 2011-2015 của UBND
tỉnh Đắc Lắc theo quyết định số 1349/QĐ-UBND ngày 31/5/2011 bằng nguồn vốn trái
phiếu chính phủ 11.039 tỷ đồng, trong đó đầu tư giao thông 6.672 tỷ đồng và thủy lợi
4.366 tỷ đồng.
Chương 5:
HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG KHU VỰC
11
Trng HCN GT-VT n Mụn Hc Thit K ng
Do đặc thù về vị trí địa lý, hệ thống giao thông của huyện tơng đối phong phú bao
gồm: Giao thông đờng bộ và giao thông đờng thuỷ. Tuy vậy, giao thông đờng bộ vẫn là
mạng giao thông chủ yếu của Huyện.
a. Đờng bộ
Có hai trục giao thông chính là đờng làm bằng đất nhỏ , nhin chung tuyến đơng giao
thông giữa 2 huyện còn khá đơn giản, cần đợc nâng cấp và sửa cha thay thế hoàn toàng
bằng 1 tuyến đờng mới
b. Đờng thủy
trên toàn huyện có các con sông chính, hà hẹ thống kênh mơng phục vụ nớc tới tiêu
cho cả huyện,phục vụ cho việc trồng cà phê và cây công nghiệp nâu năm, còn trên khảo
sát tuyến thì nhìn chung là tơng đối thuận lợi không có con sông lớn chạy qua, chỉ có các
con kênh mơng nhỏ phục vụ cho tới tiêu là chính, nên không ảnh hởng lớn đến việc thi

công
c. Nhận xét chung về hệ thống giao thông
Huyện ng Phỳ có cả giao thông đờng thuỷ và đờng bộ thuận lợi cho phát triển kinh
tế - xã hội. Nhng nhìn chung chất lợng thấp, một số tuyến còn khó khăn trong việc đi lại
vào mùa ma.
Việc phát triển các phơng tiện giao thông còn chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế -
xã hội của huyện. Một số phơng tiện vận chuyển cũ, không an toàn và gây ô nhiễm môi
trờng.
Chng 6:
NH GI V VN TI V NHU CU VN TI
Phng thc d bỏo:
Nhu cu vn ti hng hoỏ khu vc nghiờn cu (tuyn ng K-l), vn ti ng b
chim v trớ rt quan trng.
Trong vn ti ng b thỡ khi lng vn ti liờn tnh chim phn nh. Qua s liu
iu tra ca mt s ti ó c nghiờn cu chỳng tụi cú c vn ti liờn tnh ch
chim 32% cũn li 68% l vn ti ni tnh.
d bỏo nhu cu vn ti hng hoỏ trờn tuyn K-L, s dng phng phỏp:
Phng phỏp kch bn v phỏt trin kinh t xó hi khu vc hp dn xỏc nh lng
hng yờu cu vn ti.
Phng phỏp kch bn c s dng d bỏo nhu cu vn ti ca cỏc mt hng
chớnh cú khi lng ln nh: g, ca cao, cao su, iu, c phờ, xng du. Vỡ nhng mt
hng ny thng xuyờn bin ng v c sn xut ln tiờu th.
12
Trng HCN GT-VT n Mụn Hc Thit K ng
Kt lun :
Qua cỏc iu tra kho sỏt cho thy vic trin khai thit k v xõy dng tuyn ng
K L l rt cn thit, nú cú vai trũ quan trng trong vic thỳc y s phỏt trin kinh t ca
vựng cng nh khu vc
Vic xõy dng tuyn ng K-L s ỏp ng c s giao lu ca dõn c trong vựng
v kinh t, vn hoỏ, xó hi cng nh v chớnh tr, gúp phn nõng cao i sng vt cht,

tinh thn ca nhõn dõn trong vựng.
Tuyn ng K-L c xõy dng lm gim i nhng quóng ng v thi gian i
vũng khụng cn thit, lm tng s vn chuyn hng hoỏ cng nh s i li ca nhõn dõn.
c bit nú cũn phc v c lc cho cụng tỏc quc phũng bo v t quc Vit Nam xó
hi ch ngha.
Chng 7:
S CN THIT PHI U T
7.1. KINH T
Việc xây dựng tuyến K-L mang ý nghĩa lớn về mọi mặt nh : Kinh tế, chính trị,
xã hội và an ninh quốc phòng.
I. kinh t
Đây là tuyến giao thông quan trọng qua xã K-L , Sau khi xây dựng tuyến sẽ là cầu
nối giữa các vùng trong khu vực, lợng vận tải trên tuyến tăng, tạo điều kiện cho việc giao
lu hàng hoá, sản phẩm nông nghiệp, phát triển các hình thức kinh tế thơng nghiệp, dịch
vụ và vận tải. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, dân trí của các huyện lẻ
nói riêng và của tỉnh núi chung góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nớc.
II. Chớnh tr xó hi
Việc xây dựng tuyến K-L là việc làm hết sức thiết thực trong chiến lợc xoá đói giảm
nghèo ở các dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách giau nghèo giữa các vùng trong tỉnh,
thực hiện công nghiệp hoá đất nớc, tạo điều kiện cho việc lãnh đạo và chỉ đạo của chính
quyền các cấp đợc cập nhật thờng xuyên, ngời dân phấn khởi tin theo Đảng, thực hiện tốt
các chủ trơng chính sách của Đảng và pháp luật Nhà Nớc.
Do điều kiện giao thông hạn chế phần nào làm ảnh hởng tới sản xuất hàng hoá, trao
đổi dịch vụ, sự hình thành các vùng chuyên canh và chăn nuôi từ đó ảnh hởng sự phát
triển trong khu vực. Để tạo tiền đề cho chơng trình kinh tế xã hội đó thì việc tập trung xây
dựng kết cấu hạ tầng là một yêu cầu cần thiết và cấp bách và để thực hiện tốt thì giao
thông phải đi trớc một bớc.
III.Quc phũng
Bỡnh Phc có đờng biên giới quốc gia dài, nhiều anh em dân tộc thuộc vùng nên

tuyến có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lợc bảo vệ an ninh chính trị, giữ vững ổn
định chính trị trong khu vực.
Do nhu cầu phát triển kinh tế của các huyện trong tỉnh, việc xây dựng giao thông
13
Trng HCN GT-VT n Mụn Hc Thit K ng
phải đi trớc một bớc. Hơn nữa nó còn thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc đến vùng
sâu, vùng xa. Vì thế việc đầu t xây dựng tuyến K-L là phù hợp với xu thế phát triển kinh
tế, hợp với chủ trơng chính sách của Đảng.
Chng 8:
IU KIN T NHIấN KHU VC TUYN
1 .Xó Hi
Dõn s tnh Bỡnh Phc cú 1.213.750 ngi (s liu thng kờ nm 2008) bao gm 34
cng ng dõn tc cựng sinh sng. Trong ú, ngi Vit (Kinh) chim 52% dõn s. Cũn
li l cỏc dõn tc Jrai (33,5%), Bahnar (13,7%), Gi-triờng, X-ng, Thỏi, Mng
C dõn Bỡnh Phc cú th chia lm hai b phn: B phn c dõn bn a ó sinh sng
Bỡnh Phc t lõu i gm dõn tc dõn tc Jrai v Bahnar, b phõn c dõn mi n bao
gm ngi Vit v cỏc dõn tc ớt ngi khỏc
2. a Hỡnh
Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo của địa hình,B u cỏ còn có những vùng đất t ơng đối
bằng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đồi núi thấp thoải là điều kiện thuận lợi để phát
triển một nền cây công - lâm nghiệp phong phú.
3. Khớ hu
a. Nhit ụ:Tnh Bỡnh Phc nm trong khu vc chu nh hng ca khớ hu nhit i
giú mựa bin thiờn thao cao, trong nm cú 2 mựa rừ rt, mựa ma t thỏng 5 n thỏng
11, mựa khụ thỡ t thỏng 12 n thỏng 4 nm sau nhit thay i rừ rt cng nờn cao
cng gim nhit trung bỡnh nm ca tnh dao ng t 18-25
0
C., thi tit ụng hũa mỏt
m quanh nm, thng cú ớt bin ng ln trong chu k nm
Lng ma trung bỡnh t 1,750- 3150 mm/ nm, m tng i trung bỡnh c nm t

85- 87 %, s gi nng trung bỡnh c nm 1890-2500 gi, thun li cho vic phỏt trin
cụng nghip v trng rng, vic thi cụng cỏc tuyn ng ph tr tng i thun li vo
mựa khụ
4. Tỡnh hỡnh vt liu a phng.
- Trong khu vc tuyn thi cụng cú nỳi ỏ v i t cú th khai thỏc lm vt liu
xõy dng nn mt ng. ng thi khu vc d nh t tuyn gn cỏc cỏnh rng g cú
th khai thỏc g lm vt liu xõy dng lỏn tri, nh xng, phc v thi cụng.
5. iu kin mụi trng v nh hng ca vic xõy dng tuyn n mụi trng v
an ninh quc phũng
- Khu vc tuyn i qua cú phong canh rt p, vic xõy dng tuyn ng s nh
hng ti iu kin t nhiờn ca khu vc. hn ch iu ny cn phi cú s ch o sỏt
14
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
sao của các cấp các ngành tránh những ảnh hưởng không đáng có như: phế liệu rác rưởi
vứt bừa bãi, chặt cây không có quy hoạch…Sau khi xây dựng xong cần phải dọn dẹp
sạch sẽ, trồng cây trồng cỏ phù hợp vào các mái taluy
- Việc xây dựng tuyến sẽ làm cho việc thông thương giữa các vùng phát triển,
ngoài ra con đường cũng góp phần vào việc đảm bảo an ninh quốc phòng cho vùng, đặc
biệt là phòng của tỉnh.
Chương 9
XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨNKỸ THUẬT TUYẾN
9.1 CÁC TIÊU CHUẨN, QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG
9.1.1Các quy phạm hiện hành của Việt Nam
TT Các tiêu chuẩn thiết kế của tuyến Ký hiệu
A Khảo sát thí nghiệm
1 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-90
2 Quy trình khảo sát đường ôtô
22 TCN 263 - 200
3 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu
22 TCN 262 -

2000
4 Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình Công tác
trắc địa trong xây dựng- yêu cầu chung Tiêu
22TCN 259-200
TCXDVN 359:
2004
5 Chuẩn đo và xử lý số liệu GPS TCVN 364-2006
6 Khảo sát kỹ thuật phục vụ thi công móng cọc 20TCN 160-87
7 Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện
pháp ổn định nền đường vùng có hoạt động trượt, sạt
lở
22TCVN 171-87
8 Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường 22TCN 355-2006
15
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
9 Quy trình thí nghiệm xuyên tính (CPR và CPTU) 22TCN 317-04
10 Quy trình thí nghiệm của các chỉ tiêu cơ lý đá, đất xây
dựng
22TCN 57-84
11 Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả đặc trưng
của chúng
20TCN 74-87
12 Đất xây dựng phương pháp thí nghiệm hiện trường –
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
TCXD 226-1999
B Thiết kế
1 Đường ô tô yêu cầu thiết kế TCVN 4054-2005
2 Đường đô thị yêu cầu thiết kế TCVN104-2007
3 Đường giao thông nông thôn QĐ 315/QĐ-
BGTVT

4 Tiêu chuẩn thiết kế (phần nút giao) 22TCN 273-01
5 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN211-06
6 Thiết kế áo đường cứng QĐ3230/QĐ-
BGTVT
7 Gia cố nên đất yếu bằng bấc thấm TCXD 245-2000
8 Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đất yếu 22TCN 248-98
9 Tiêu chuẩn thiết kế trong thi công và tính toán các đặc
trưng dòng chảy lũ
22TCN 220-95
10 Công trình giao thông vùng động đất- Tiêu chuẩn thiết
kế
22TCN 211-95
11 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2012-
BGTVT
12 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
13 Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn
(để thiết kế cống)
22TCN 18-79
14 Kết cấu bê tông và BTCT tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356-
2005
C Thi công và nghiệm thu
1 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Quy
phạm thi công và nghiệm thu
TCXDVN 390-
2007
2 Công tác đất- Quy trình thi công và nghiệm thu TCVN 447-1987
3 Nước trộn bê tông và vữa TCVN 302:2004
4 Yêu cầu kỹ thuật thép cốt bê tông TCVN 1651-1:
16
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường

2008
5 Cốt liệu bê tông và vữa Phương pháp thử TCVN 7572-20:
2006
6 Cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu TCXDVN 326-
2004
7 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô
tô, vật liệu thi công và nghiệm thu
TCVN 8859-2011
8 Mặt đường bê tông nhựa nóng – Yêu cầu thi công và
nghiệm thu
TCVN 8819-2011
9 Mặt đường láng nhũ tương đường axít – thi công và
nghiệm thu
TCVN9505: 2012
10 Lớp kết cấu áo đường đá dăm nước – thi công và
nghiệm thu
TCVN9054:2012
11 Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố
xi măng trong kết cấu áo đường ô tô- thi công và
nghiệm thu
TCVN 8858:2011
12 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu bấc thấm
trong xây dựng nền đường đất yếu
22TCN 236-97
13 Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-1985
14 Các tiêu chẩn, quy trình, quy phạm có liên quan
9.1.2Các thiết kế định hình
Định hình cống tròn BTCT của viện thiết kế GTVT ban hành
9.1.3 Lưu lượng xe tại thời điểm hiện tại và tại năm thiết kế
9.1.3.1 Nguyên tắc thiết kế

- Căn cứ vào chức năng của tuyến: Là tuyến đường nối 2 điểm từ L-M là đường đi
xuyên qua huyện Bình Phước, đây là khu trung tâm của huyện.
- Căn cứ vào địa hình khu vực tuyến đi qua là đồi núi.
- Căn cứ vào lưu lượng xe chạy trên tuyến ở năm tương lai là:N

15
= N
hh
15
.

n
i
ii
KP .
9.1.2. Phương án và chọn cấp thiết kế:
N
xcqđ 2015
= 1302× (0,2727x1 + 0,1767×2.5 + 0,0922×3 +0,1367x2,5 + 0.053x3 +
0,192x 0,3 + 0,0768x0,2 ) = 2037(xcqđ/ngày.đêm).
Thành phần dòng xe:
17
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
Xe con
Xe tải 2
trục
Xe tải 3
trục
Xe khách
nhỏ

Xe khách
lớn
Xe máy Xe đạp
27,27% 17,67 9,22% 13,67% 5,3% 19,2% 7,68%
- Căn cứ vào TCVN4054-2005 :
o Độ dốc ngang phổ biến của đoạn tuyến L-M đi qua là > 30%
o Lưu lượng thiết kế xe 2037> 500 (xcqđ/ngày.đêm)
Vậy ta chọn cấp thiết kế của tuyến là cấp IV– MIỀN NÚI
9.2CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ HÌNH HỌC CỦA ĐƯỜNG
Thời hạn tính toán: 10 năm
Quy luật tăng trưởng xe trung bình năm: q = 6% năm
9.2.1Xác định cấp đường
Cấp đường: Đường cấp IV, miền núi
Vận tốc thiết kế của đường tương ứng với cấp IV, miền núi V
tt
=40 km/h.
9.2.2Xác định độ dốc dọc lớn nhất (i
max
)
a. Nguyên tắc thiết kế
Để xe chuyển động được thì giữa xe và mặt đường phải có lực bám nghĩa là sức
kéo có ích của động cơ phải nhỏ hơn lực bám. Lực bám này phụ thuộc vào áp lực bánh
xe lên đường khi xe lên dốc, áp lực bánh xe lên đường giảm. Do đó độ dốc lớn nhất phải
nhỏ hơn độ dóc tính toán theo i
max
.
Ta có : i
max
= D - f và D < D
b =

G
PwG
k
−ϕ
.
Trong đó: D : Nhân tố động lực của xe
f : Hệ số cản lăn khi xe chạy, f= 0,02
Ta có : i
max
≤ D
b
- f và D
b =
G
PwG
k
−ϕ
.
Trong đó: G
k
: Trọng lượng xe phân bố trên trục chủ động
G
0
: Trọng lượng toàn bộ xe
ϕ : Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường ϕ = 0,5
18
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
P
w
: Lực cản của gió P

w
=
13

2
FVk
b. Phương án thiết kế
Với: V: vận tốc xe chạy V=40km/h
F : diện tích chắn gió của xe F=0,75.B.H (B là chiều rộng và H là chiều cao ô tô)
k : Hệ số phụ thuộc vào loại xe
Xét với xe con quy đổi :
k = 0,03; G=3600Kg ; G
k
=1800Kg; B =1,8m;H = 2m.
Vậy: i
max

2
0,03.40 .1,8.2
1800.0,5
13
0,02 0,22
3600

− =
=> i
max
= 22%
Theo TCVN 4054 - 05, với tốc độ tính toán là V = 40Km/h thì độ dốc dọc lớn nhất
là i

dmax
= 8%.
Vậy kiến nghị chọn i
max
= 8%
* Xác định i
max
theo nhân tố động lực của xe :
i
max
= D - f
Trong đó :
D : là nhân tố động lực của ô tô
f : Hệ số cản lăn khi xe chạy, f= 0,02
Tra biểu đồ nhân tố động lực đối với xe con D =0.12 => i
max
= 0.12-0.02= 0.1=>
i
max
=10%
Theo TCVN 4054 - 05, với tốc độ tính toán là V = 40Km/h thì độ dốc dọc lớn nhất
là i
dmax
=8%. Vậy kiến nghị chọn i
max
=8%
9.2.3 Tính toán tầm nhìn xe chạy
Để đảm bảo xe chạy an toàn, lái xe luôn luôn phải nhìn rõ một đoạn đường phía trước
để xử lý mọi tình huống về đường và về giao thông trên đường như tránh các chỗ hỏng hóc,
các chướng ngại vật, tránh hoặc vượt cự ly. Đoạn đường tối thiểu cần nhìn thấy rõ ở phía trước

đó gọi là tầm nhìn. Khi thiết kế tuyến các yếu tố của tuyến trên bình đồ và trên trắc dọc đều
phải đảm bảo có đủ tầm nhìn để xe chạy an toàn và tiện lợi.
Cự ly tầm nhìn nói chung phụ thuộc vào tốc độ xe chạy và biện pháp điều khiển
xe cần áp dụng khi xử lý các tình huống và được tính theo hai trường hợp sau:
19
S1
Sh
Lp L0
1 1
S¬ ®å 1
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
9.2.3.1Xác định tầm nhìn một chiều
a.Nguyên tắc thiết kế
Xe cần hãm để kịp dừng trước chướng ngại vật, chiều dài tầm nhìn được xác định
theo sơ đồ sau:
b. Phương án thiết kế
S
1
= L

+ S
h
+ L
0
Tính chiều dài tầm nhìn tính theo V ( Km/h ) ta có :
S
1
=
6,3
V

+
max)(254
2
i
kV

ϕ
+ L
o
Trong đó :
L

: Chiều dài đoạn phản ứng tâm lý, L

=
6,3
V
(m).
S
h
: Chiều dài hãm xe, S
h
=
max)(254
2
i
kV

ϕ
.

L
0
: Cự ly an toàn, L
0
=5÷10 m, lấy L
0
=7 m.
V : Vận tốc xe chạy tính toán V = 40 Km/h.
k : Hệ số sử dụng phanh k = 1,2 đối với xe con.
ϕ : Hệ số bám ϕ = 0.5
i max= 8%
Thay số vào ta được
S
1
=
6,3
V
+
max)(254
2
i
kV

ϕ
+ L
o
=
40
3,6
+

2
1.2*40
254(0.5 0.06)−
+ 7 = 35,3 m
Theo TCVN 4054-05 tầm nhìn tối thiểu khi chạy xe trên đường, ta có S
1
= 40m.
⇒ Chọn tầm nhìn một chiều S
1
=40m .
20
2
2
Sơ đồ 3
3
3
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
9.2.3.2 Xác định tầm nhìn hai chiều
a.Nguyên tắc thiết kế
Tầm nhìn hai chiều được xác định trong trường hợp có hai xe chạy ngược chiều trên
cùng một làn xe. Hai xe cần hãm kịp thời để không đâm vào nhau. Chiều dài tầm nhìn hai
chiều được xác định theo sơ đồ sau:
b. Phương án thiết kế
Công thức xác định tầm nhìn hai chiều:
S
2
= 2 l

+ 2S
h

+ l
o
Các thông số tính toán như sơ đồ tầm nhìn một chiều, ta có công thức tính toán:
S
2
= 2 l

+ 2S
h
+ l
0
=
( )
o
L
i
VKV
+

+
22
2
*127
**
8.1
ϕ
ϕ
Thay số vào ta có:
S
2

=
( )
2
2 2
40 1.2*40 *0.5
+ + 7 = 60 (m)
1.8
127* 0.5 -0.06
Theo TCVN 4054-05 tầm nhìn tối thiểu khi chạy xe trên đường, ta có S
2
= 80 m.
⇒ Chọn tầm nhìn một chiều S
2
= 80 m .
9.2.3.3 Chiều dài tầm nhìn vượt xe
21
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
Xét theo sơ đồ 4, xe 1 chạy nhanh bám theo xe 2 chạy chậm với khoảng cách an toàn
S
h1
- S
h2
, khi quan sát thấy làn xe trái chiều không có xe, xe 1 lợi dụng làn trái để vượt xe. Ta
xét trường hợp nguy hiểm nhất là xe 3 cũng chạy với vận tốc nhanh như xe 1.
Chiều dài tầm nhìn theo sơ đồ 4 có 2 trường hợp:
- Bình thường: S
4
= 6V= 6.40 = 240m
- Cưỡng bức: S
4

= 4V = 4.40 = 160m
Theo TCVN 4054 - 05, chiều dài tầm nhìn vượt xe tối thiểu là S
4
= 200 m.
Vậy kiến nghị chọn S
4
= 200 m
9.2.4 Xác định bán kính đường cong nằm tối thiểu
9.2.4.1 Bán kính đường cong bằng tối thiểu giới hạn R
min
R
min
=
)i.(127
V
maxsc
2

Trong đó: V: Vận tốc xe chạy (km/h)
µ : Hệ số lực đẩy ngang, µ = 0,15
i
scmax
: Độ dốc siêu cao lớn nhất, i
scmax
=7%
R
min
=
2
40

127.(0,15 0,07)+
= 57,3 m
Theo TCVN 4054 - 05, bán kính đường cong nằm tối thiểu ứng với siêu cao 8% và vận
tốc 40km/h là 70 m. Vậy kiến nghị chọn R
min
= 125 m .
9.2.4.2 Bán kính đường cong bằng tối thiểu thông thường
R
ttmin
=
)i.(127
V
sctt
2

Trong đó:
V: Vận tốc xe chạy (km/h)
µ : Hệ số lực đẩy ngang với µ =
0.06 0.08
÷
. Chọn µ = 0,08(ứng với trường hợp
bất lợi nhất)
i
sctt
: Độ dốc siêu cao thông thường, i
sctt
= i
scmax
- 2% = 5%
Vậy, R

min
=
2
40
127.(0,08 0,05)+
= 97 m
Theo TCVN 4054 - 05, bán kính đường cong nằm tối thiểu ứng với đường cấp IV,
vận tốc 40 km/h là 125 m. Vậy kiến nghị chọn R
ttmin
= 125 m .
22
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
9.2.4.3 Bán kính đường cong bằng tối thiểu không cần bố trí siêu cao.
R
kscmin
=
).(127
2
n
i
V
−µ
Trong đó: V: Vận tốc xe chạy (km/h)
µ : Hệ số lực đẩy ngang với µ =
05,004,0
÷
. Chọn µ = 0,05
i
n
: Độ dốc ngang mặt đường, i

n
= 2%
Vậy, R
ksc
=
2
40
= 420 m
127.(0,05-0,02)
Theo TCVN 4054 - 05, đường cấp IV với vận tốc 40 km/h không cần làm siêu cao thì
bán kính đường cong nằm 600m. Vậy kiến nghị chọn R
kscmin
= 600 m .
9.2.5 Độ dốc siêu cao , đoạn nối siêu cao
9.2.5.1 Tính độ dốc siêu cao lớn nhất
a.Nguyên tắc thiết kế
Nghiên cứu sự vận chuyển của ô tô ta thấy khi ô tô chạy trên đường cong bằng ô
tô có xu thế bị trượt hoặc lật đổ về phía lưng đường cong do ảnh hưởng của lực li tâm.
Trên các đường cong có bán kính nhỏ sự ảnh hưởng này càng lớn. Để đảm bảo an toàn và
tiện lợi cho xe chạy thì ở các đường cong bán kính nhỏ người ta thường xây dựng làn
đường có độ dốc ngang nghiêng về phía bụng đường cong gọi là siêu cao. Độ dốc siêu
cao có tác dụng giảm bớt lực ngang và tác động tâm lý có lợi cho người lái xe, làm cho
người lái tự tin có thể cho xe chạy với tốc độ như ở ngoài đường thẳng khi chưa vào
đường cong.
b. Phương án thiết kế
Theo TCVN 4054-2005 quy định độ dốc siêu cao tối đa với đường có V
tk
=40km/h
là 8%, độ dốc siêu cao nhỏ nhất ta lấy theo độ dốc mặt đường là không nhỏ hơn 2%.
Độ dốc siêu cao cần thiết để xe chạy với tốc độ trên đường cong có bán kính R

được xác định theo công thức :
i
sc
= - µ
Trong đó : R : bán kính đường cong
µ
: hệ số lưc ngang = 0,15
V : vận tốc thiết kế = 40 km/h
Bảng tính độ dốc siêu cao
23
B
R
L
K1
e1
K2
e2
L
0
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
R(m) 125 175 200 250 300 1500
µ
0.21 0,14 0,12 0,09 0.07 0.04
I
sc
tt
% 1.67 2.20 2.17 2.33 2.45 -
I
sc
tc

% 7 6 5 4 3 2
I
sc
chọn
% 7 6 5 4 3 2
Kết hợp giữa độ dốc tính toán và độ dốc theo qui phạm ta chọn độ dốc siêu cao
lớn nhất để thiết kế là I
sc
= 4%.
9.2.6 Độ mở rộng đường cong và đoạn nối mở rộng
9.2.6 .1 Độ mở rộng đường cong
a.Nguyên tắc thiết kế
Sơ đồ tính toán :
-
-
- Khi xe chạy trên đường cong, trục sau cố định luôn luôn hướng tâm, còn bánh
trước hợp với trục xe 1 góc nên xe yêu cầu một chiều rộng lớn hơn trên đường
thẳng. Độ mở rộng của 1 làn xe :
2
0,1
A
L
V
E
R
R
= +
Trong đó: + L
x
: Khoảng cách từ đầu xe đến trục sau cùng của xe: L

x
= 6 (m)
+ V: Vận tốc xe chạy tính toán,V = 40 km/h.
+ R: Bán kính đường cong nằm.
b. Phương án thiết kế
Theo bảng 12 tài liệu [4] yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy khi bán kính đường cong
nằm R≤ 250, Kết quả tính toán độ mở rộng thống kê ở bảng :
24
R 129-150 150-175 175-200 200-250
E
tt
0,82-0,73 0,73-0,66 0,66-0,60 0,60-0,52
E
qp
0,7 0,7 0,7 0,6
E
chọn
0,7-0,8 0,7-0,8 0,6-0,7 0,5-0,6
Trường ĐHCN GT-VT Đồ Án Môn Học Thiết Kế Đường
- Đoạn nối mở rộng làm trùng hoàn toàn với đoạn nối siêu cao và đường cong
chuyển tiếp. Khi không có 2 yếu tố này đoạn nối mở rộng được cấu tạo:
- Có đủ chiều dài để mở rộng 1m trên chiều dài ít nhất là 10 m.
- Trên suốt đoạn nối mở rộng, độ mở rộng được thực hiện theo luật bậc nhất.
- Đoạn nối mở rộng có một phần nửa nằm trên đường cong và một phần nửa nằm
trên đường thẳng.
9.2.7 Chiều dài tối thiểu của đoạn chêm giữa các đường cong tròn
1. Chiều dài đoạn chêm trong hai đường cong cùng chiều
1 2
L +L
m

2

với L
1
và L
2
là chiều dài đoạn nối siêu cao của 2 đường cong
Trong trường hợp không thỏa mãn điều kiện đoạn chêm như trên thì ta có cách giải
quyết sau đây :
+ nếu chiều dài đoạn thẳng chêm không có hoặc không đủ thì ta có thể thay đổi bán
kính đường cong hoặc thay thế bằng một đường cong duy nhất.
+ kết hợp với cắm biển báo hạn chế tốc độ
9.2.7.2chiều dài đoạn chêm trong hai đường cong ngược chiều
25

×