Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hợp PHẦN vệ SINH GIAI đoạn 2006 2011 THUỘC CHƯƠNG TRÌNH mục TIÊU QUỐC GIA nước SẠCH và vệ SINH môi TRƯỜNG NÔNG THÔN tại NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.38 KB, 4 trang )


Y học thực hành (8
70
)
-

số

5
/201
3






156
thuốc giữa nhóm điều trị bằng HL và nhóm điều trị
bằng Anginovag thấy rằng sự khác biệt về hiệu quả
điều trị là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Đánh giá về thời điểm đến khám và điều trị trớc 7
ngày và sau 7 ngày bảng 3 cho thấy sự khác biệt về
hiệu quả điều trị triệu chứng khạc đờm đối với bệnh
nhân đến sớm hay đến muộn ở mỗi nhóm là không có
ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Điều này có nghĩa là
bệnh nhân đến sớm hay muộn hơn 7 ngày hiệu quả
điều trị của cả HL và Anginovag là tơng đơng với
nhau. So sánh ảnh hởng của thởi điểm đến khám và
nhận thuốc điều trị tới kết quả của triệu chứng khạc
đờm thì sự khác biệt giữa nhóm điều trị bằng HL và


nhóm điều trị bằng Anginovag không có ý nghĩa thống
kê với p > 0,05.
KếT LUậN
Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân viêm họng đỏ cấp
bằng dung dịch xit họng HL cho thấy sau 7 ngày điều
trị hiệu quả giảm khạc đờm đạt 77,27% khỏi. Tác dụng
giảm khạc đờm của dung dịch xịt họng HL tơng
đơng với dung dịch xịt họng Anginovag trên lâm sàng.
Tỷ lệ khỏi khạc đờm giữa nhóm viêm họng cấp (thể
phong nhiệt) và nhóm đợt cấp của viêm họng mạn (thể
đảm nhiệt) không khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tiền
sử dùng thuốc hay cha dùng thuốc không ảnh hởng
đến kết quả điều trị.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Tạ Văn Bình, Hà Lê Xuân Lộc (2007), Đánh giá
tác dụng của chế phẩm khí dung HL trên bệnh nhân
viêm họng cấp, đề tài cấp cơ sở, Bệnh viện Y học cổ
truyền Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2006), Cẩm nang về
chữa các chứng bệnh tai mũi họng. Nhà xuất bản Y
học.
3. Nguyễn Quang Trung và cs (2006), Tình hình sử
dụng thuốc cho bệnh hay gặp ở các nhà thuốc tây
quận 6 và 8 thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học
thực hành số 7.
4. Nguyễn Thị út (2000), Vai trò của phơng pháp
chẩn đoán nhanh liên cầu khuẩn nhóm A ở trẻ em
viêm họng cấp tính. Luận văn thạc sỹ, Trờng Đại học
Y Hà Nội.
5. D. Ayaches (1997), Angines aigues, EMC Oto-

rhino-laryngologie 1. European Pharmacopoeia 4
th

Edition (2002), p 123.

ĐáNH GIá KếT QUả HợP PHầN Vệ SINH GIAI ĐOạN 2006 -2011 THUộC CHƯƠNG TRìNH
MụC TIÊU QUốC GIA NƯớC SạCH Và Vệ SINH MÔI TRƯờNG NÔNG THÔN TạI NGHệ AN

Nguyễn Cảnh Phú và CS

Đại học Y khoa Vinh
Tóm tắt
Nghiên cứu đợc thực hiện tại tỉnh Nghệ An từ
tháng 10 đến tháng 12 năm 2012. Mục tiêu: Khảo sát tỉ
lệ hộ gia đình và trạm y tế sử dụng nớc sạch, nhà tiêu
hợp vệ sinh và hiệu quả công tác truyền thông, đào tạo
đội ngũ tuyên truyền viên về nớc sạch và vệ sinh môi
trờng giai đoạn 2009 - 2012 tại Nghệ An. Đối tợng
nghiên cứu: Cán bộ chuyên trách VSMT của các
huyện; Trởng trạm y tế, cán bộ chuyên trách VSMT
của xã, hội trởng hội phụ nữ xã, cán bộ y tế thôn bản.
Sổ sách ghi chép, báo cáo. Phơng pháp: Nghiên cứu
mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu. Kết quả.(1) Tỉ lệ hộ
gia đình nông thôn có nhà tiêu HVS tăng từ 30,2% năm
2008 lên 40,15% năm 2011, thấp hơn mục tiêu của
chơng trình đề ra (70%). Tỉ lệ trạm y tế xã có nớc
sạch và nhà tiêu HVS tăng từ 70,3% năm 2008 lên
80,1% năm 2011, thấp hơn mục tiêu chơng trình
NTP2 gần 20%.(2) Có 17% số xã đạt mục tiêu có trên
65% số hộ sử dụng nhà tiêu HVS.(3) Các hoạt động

truyền thông giáo dục, tập huấn nâng cao trình độ đảm
bảo tiến độ, góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ
và nhân dân các địa phơng phơng triển khai chơng
trình. Khuyến nghị: Tăng cờng công tác tuyên truyền
về các chơng trình vay vốn u đãi cho mục tiêu vệ
sinh hộ gia đình. Đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ lực
cho lĩnh vực Nớc sạch và Vệ sinh môi trờng, đặc biệt
cho các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Từ khóa: Nghệ An; nông thôn; trạm y tế; nớc
sạch; nhà tiêu hợp vệ sinh.
summary
The study was conducted in Nghe An province
from October to December 2012. Objective: To
investigate the rate of household and health stations
using clean water, hygiene toilets and the
effectiveness of communication, training
communicators on clean water and environmental
hygiene (EH) in the period 2009 - 2012 in Nghe An.
Subjects: Specialized officers in EH of the districts,
head of commune health centers, specialized officers
in EH of the communes, communal president of the
Women's Union, village caregivers, documentations
and reports. Methods: Cross-sectional descriptive and
retrospective studies were employed in this study.
Results (1) The rate of households using hygiene
toilets increased from 30.2% in 2008 to 40.15% in
2011, lower than the program objectives (70%). Ratio
of commune health centers used clean water and
hygiene toilets increased from 70.3% in 2008 to 80.1%
in 2011, 20% lower than the target of NTP2 program.

(2) There were 17% of communes achieved the target
of 65% of households using hygiene toilets. (3) The
results revealed that the training activities, workshop
on raising awareness of staff and residents in
population implemented program had been improved.
Recommendation: Strengthening the propagation of
the loan program targeted to household cleaning.
Training local residents on water and environmental
Y học thực hành (8
70
)
-

số

5/2013







157

hygiene, especially in rural and remote areas.
Keywords: Nghe An, rural area, commune health
center, clean water, hygiene toilet
ĐặT VấN Đề
Chơng trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) nớc sạch

và vệ sinh môi trờng (VSMT) nông thôn giai đoạn 2
(2006-2011) với sự quan tâm đầu t của nhà nớc, sự
hỗ trợ của quốc tế, sự tham gia tích cực của nhân dân,
hệ thống hạ tầng nớc sạch và VSMT nông thôn đợc
xây dựng, trong đó u tiên vùng sâu, vùng xa, vùng
khó khăn. Tập quán và hành vi vệ sinh lạc hậu của
ngời dân đợc cải thiện. Tỷ lệ ngời dân nông thôn sử
dụng nớc sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh tăng.
ở Nghệ An, Hợp phần vệ sinh thuộc Chơng trình
Mục tiêu Quốc gia (MTQG) nớc sạch và vệ sinh môi
trờng (VSMT) nông thôn giai đoạn 2006-2011 (NTP2)
đợc ngành Y tế Nghệ An bắt đầu thực hiện từ năm
2009. Nội dung triển khai bao gồm: Xây dựng kế hoạch
và chỉ đạo tổ chức thực hiện mục tiêu về nhà tiêu hợp
vệ sinh hộ gia đình khu vực nông thôn và trạm y tế xã;
Thực hiện công tác Thông tin - giáo dục - truyền thông
về nớc sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nông thôn; Xây
dựng mô hình thí điểm và ban hành hớng dẫn xây
dựng, sử dụng, bảo quản các loại nhà tiêu hợp vệ sinh,
giám sát chất lợng nớc khu vực nông thôn; Đào tạo,
tập huấn nâng cao năng lực cho tuyến địa phơng về
công tác giám sát chất lợng nớc, truyền thông thay
đổi hành vi về nớc sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh
nông thôn.
Nhằm đáng giá kết quả đã đạt đợc sau ba năm
triển khai thực hiện Chơng trình NTP2 đồng thời làm
cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cho giai đoan tiếp
theo, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:
Khảo sát tỉ lệ hộ gia đình và trạm y tế sử dụng nớc
sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh và hiệu quả công tác truyền

thông, đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ tuyên
truyền viên về nớc sạch và vệ sinh môi trờng giai
đoạn 2009 - 2012 tại Nghệ An
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Địa điểm nghiên cứu: Tại các xã thực hiện
Chơng trình NTP 2 - tỉnh Nghệ An
2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 đến tháng
12 năm 2012.
3. Đối tợng nghiên cứu:
- Cán bộ chuyên trách VSMT của các huyện;
Trởng trạm y tế, cán bộ chuyên trách VSMT của xã,
hội trởng hội phụ nữ xã, cán bộ y tế thôn bản.
- Sổ sách ghi chép, báo cáo
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt
ngang kết hợp hồi cứu
4.2. Cách tiến hành nghiên cứu: Phỏng vấn trực
tiếp, điều tra thực địa, hồi cứu sổ ghi chép, báo cáo.
4.2. Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lí bằng mềm
Epi- Info 6.04
KếT QUả Và BàN LUậN
1. Công trình vệ sinh hộ gia đình và Trạm Y tế
40.15
36.7
33.5
30.2
80.1
75.4
72.570.3
0

50
100
Nm 2008 Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011
H nụng thụn cú nh tiờu HVS
Trm Y t nụng thụn cú nc sch v nh
tiờu HVS

Biểu đồ 1. Tỷ lệ % hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh
và tỷ lệ % Trạm Y tế nông thôn có nớc sạch và nhà tiêu hợp vệ
sinh
Nhận xét: Biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ hộ gia đình nông
thôn sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tăng lên hàng năm,
đến hết năm 2011 đạt 40,15%. So với mục tiêu của
Chơng trình (70%) thì tỷ lệ này còn khá khiêm tốn.
Tuy nhiên, do xuất phát điểm quá thấp và kinh phí đầu
t cho chơng trình cha nhiều nên trong vòng 3 năm
tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh
tăng từ 30,2% lên 40,15% là một kết quả đáng kể.
Tỷ lệ Trạm Y tế nông thôn có nớc sạch và nhà
tiêu hợp vệ sinh cũng tăng lên đáng kể trong NTP2,
đến hết năm 2011 chơng trình đã hỗ trợ xây dựng
đợc 27 công trình vệ sinh trạm y tế xã, nâng tỷ lệ này
từ 70,3% của năm 2008 lên 80,1% vào cuối năm 2011.
2. Phân bố nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia
đình nông thôn
43.6%
24.6%
14.8%
17.0%
0%

10%
20%
30%
40%
50%
Xó cú nh
tiờu HVS
< 30%
Xó cú nh
tiờu HVS
t 30-50%
Xó cú nh
tiờu HVS
t 50-65%
Xó cú nh
tiờu HVS
> 65%

Biểu đồ 2. Tỷ lệ % số xã có nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinh ở các
mức độ khác nhau

Nhận xét: Biểu đồ 2. cho thấy số xã mà tỷ lệ hộ gia
đình có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp (< 30%) vẫn còn
chiếm tỷ lệ 43,6%; số xã mà tỷ lệ hộ gia đình có nhà
tiêu hợp vệ sinh cao ( 65%) chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm
tốn (17%). Nh vây, theo NTP3 thì chỉ có 17% số xã
trên địa bàn toàn tỉnh đã đạt đợc mục tiêu về nhà tiêu
hợp vệ sinh.
3. Xây dựng mô hình xã điểm về nhà tiêu hợp vệ
sinh hộ gia đình.

Từ 2009-2011 đã triển khai xây dựng mô hình nhà
tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình tại 10 xã, nội dung hoạt
động bao gồm:
- Điều tra hiện trạng công trình vệ sinh hộ gia đình
tại các xã triển khai.

Y học thực hành (8
70
)
-

số

5
/201
3






158
- Tập huấn kỹ thuật xây dựng mô hình nhà tiêu hợp
vệ sinh hộ gia đình cho nhóm tuyên truyền viên và thợ
xây.
- Tổ chức lễ mitting cổ động xây dựng nhà tiêu hợp
vệ sinh.
- Tổ chức các đợt tuyên truyền trên hệ thống loa
truyền thanh xã, qua các buổi họp dân.

- Hỗ trợ các hộ gia đình xây dựng nhà tiêu hợp vệ
sinh.
Bảng 3. Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh ở
các xã điểm trớc và sau khi triển khai
Tên xã
Tỷ lệ nhà tiêu
HVS trớc khi
triển khai
Số CTVS
đợc hỗ trợ
xây dựng
Tỷ lệ nhà tiêu
HVS sau khi
triển khai
Năm 2009




Quỳnh Phơng

31%

175

47,3%

Hng Nhân

37,2%


180

69,5%

Năm 2010




Diễn Vạn

40%

160

58,7%

Nghi Thiết
20%

170 40,8%
Hùng Tiến
33,6%

180 48,5%
Năm 2011


Nam Cờng


32,1%

180

45,5%

Nghi Tiến

30,4%

175

46%

Diễn Trung

31%

175

48%

Hùng Sơn

23,3%

170

40%


Nghĩa Hội

40,3%

85

55%

Tổng


1650


Nhận xét: Trong NTP2, số nhà tiêu hợp vệ sinh
đợc hỗ trợ xây dựng là 1650 cái. Tuy nhiên, còn có
nhiều hộ gia đình sau khi đợc truyền thông vận động
đã tự bỏ kinh phí xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh. Kết
quả bảng 3.3. cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu
hợp vệ sinh đã tăng lên đáng kể ở tất cả các xã điểm
cho thấy hiệu quả rõ rệt của cách tiếp cận vệ sinh này.
4. Thông tin - giáo dục - truyền thông về nớc
sạch và vệ sinh môi trờng
Hoạt động thông tin- giáo dục - truyền thông đóng
vai trò quan trọng trong việc thực hiện chơng trình,
việc lồng ghép nhiều phơng pháp và hình thức truyền
thông khác nhau đã mang lại hiệu quả lớn trong công
tác vận động ngời dân tự xây dựng và sử dụng nhà
tiêu hợp vệ sinh, thực hành vệ sinh cá nhân, vệ sinh

môi trờng. Các hoạt động truyền thông đã triển khai
bao gồm:
- Tổ chức in ấn, phân phối Poster, tờ rơi, tuyên
truyền về nớc sạch VSMT, vệ sinh hộ gia đình, vệ
sinh cá nhận.
+
Tờ rơi: 75.000 tờ
+ Sổ tay truyền thông nớc sạch và VSMT: 4000
quyển
+ Sổ tay hớng dẫn kiểm tra vệ sinh nớc sạch,
nớc uống và nhà tiêu hộ gia đình: 4000 quyển
- Xây dựng lắp đặt các pano tuyên truyền: 17 panô,
mỗi huyện 01 panô.
- Viết tin bài phát trên loa truyền thanh xã, xây dựng
phóng sự phát trên truyền hình.
5. Hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao năng
lực
Hoạt động đào tạo, tập huấn về chuyên môn Nớc
sạch và vệ sinh môi trờng đã góp phần nâng cao
năng lực cho đội ngũ cán bộ địa phơng thực hiện
Chơng trình NTP 2, đặc biệt là các tuyên truyền viên
cấp xã, thôn, xóm. Hình thức triển khai là tập huấn,
cung cấp thông tin, phổ biến mô hình, cụ thể:
Bảng 5. Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ
chuyên trách VSMT huyện, xã, thôn
Nội dung tập huấn Đối tợng
Số
lớp

Số ngời

tham gia
Hớng dẫn kỹ thuật
công trình vệ sinh hộ
gia đình; Hớng dẫn
kỹ thuật kiểm tra,
giám sát công trình
cấp nớc và vệ sinh
hộ gia đình
Cán bộ chuyên trách VSMT
của các huyện
01

35
Y tế thôn bản, tuyên truyền
viên VSMT, xóm trởng
10

500
Trởng trạm y tế, cán bộ
chuyên trách VSMT của xã,
hội trởng hội phụ nữ xã
17

850
Kỹ năng truyền
thông giáo dục sức
khỏe, vệ sinh môi
trờng, thay đổi
hành vi về nớc
sạch, vệ sinh cá

nhân, vệ sinh môi
trờng nông thôn.
Cán bộ chuyên trách VSMT
của các huyện
01

35
Trởng trạm y tế, cán bộ
chuyên trách VSMT của xã,
hội trởng hội phụ nữ xã
18

987
Y tế thôn bản, tuyên truyền
viên VSMT, xóm trởng
05

245
Nhận xét: Bảng 5. cho thấy, hoạt động tập huấn
nâng cao năng lực đã tập trung u tiên những các cán
bộ làm việc trực tiếp tại cộng đồng, đặc biệt là đội ngũ
cán bộ chuyên trách VSMT của xã, các tuyên truyền
viên ở thôn, bản nh y tế thôn, trởng thôn.
Từ những kết quả đạt đợc trên đây cho thấy việc
nâng cao tỷ lệ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia
đình và trạm y tế xã còn gặp nhiều khó khăn do Nghệ
An là tỉnh có địa hình rộng, tỷ lệ dân vùng nông thôn,
vùng miền núi, dân tộc cao, còn nhiều tập quán vệ
sinh lạc hậu đặc biệt là vùng sâu vùng xa, vùng ven
biển. Vì vậy, Chơng trình MTQG nớc sạch và VSMT

nông thôn giai đoạn 3 từ năm 2012 đến năm 2015
(NTP3) sẽ tập trung đầu t nhiều hơn cho vệ sinh hộ
gia đình.
KếT LUậN Và KIếN NGHị
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
1. Tỉ lệ hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ
sinh tăng từ 30,2% năm 2008 lên 40,15% năm 2011,
thấp hơn mục tiêu của chơng trình đề ra (70%). Tỉ lệ
trạm y tế xã có nớc sạch và nhà tiêu HVS tăng từ
70,3% năm 2008 lên 80,1% năm 2011, thấp hơn mục
tiêu chơng trình NTP2 gần 20%.
2. Chỉ có 17% số xã đạt mục tiêu có trên 65% số
hộ sử dụng nhà tiêu HVS.
3. Trong giai đoạn 2009 - 2011, chơng trình đã hỗ
trợ xây dng đợc 1.650 nhà tiêu HVS cho 10 xã.
4. Các hoạt động truyền thông giáo dục, tập huấn
nâng cao trình độ đảm bảo tiến độ, góp phần nâng cao
nhận thức của cán bộ và nhân dân các địa phơng
phơng triển khai chơng trình.
Kiến nghị
Từ kết quả trên cho thấy, tỷ lệ sử dụng nhà tiêu
HVS hộ gia đình nông thôn, tỉ lệ sử dụng nớc sạch và
nhà tiêu HVS trạm y tế xã ở Nghệ An cha đạt mục
tiêu chơng trình đề ra và thấp hơn bình quân của cả
Y học thực hành (8
70
)
-

số


5/2013







159

nớc. Với đặc thù là tỉnh có diện tích lớn, địa bàn phức
tạp, ngời dân còn nhiều tập quán vệ sinh lạc hậu đặc
biệt là vùng sâu vùng xa, vùng ven biển. Để chơng
trình triển khai có hiệu quả cao, trong thời gian tới cần
quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền về các
chơng trình vay vốn u đãi cho mục tiêu vệ sinh hộ
gia đình. Thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao
nhận thức và trách nhiệm của ngời dân trong sử dụng
nớc sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh. Đào tạo nguồn nhân
lực tại chỗ lực cho lĩnh vực Nớc sạch và Vệ sinh môi
trờng, đặc biệt cho các khu vực nông thôn, vùng sâu,
vùng xa.
TàI LIệU THAM KHảO
1. ADB, 2010, Báo cáo đánh giá, chiến lợc và lộ trình
Cấp nớc và Vệ sinh của Việt Nam.
2. Bộ Y tế, 2011. Bão cáo chơng trình mục tiêu quốc
gia nớc sạch vf vệ sinh môi trờng nông thôn giai đoạn
2011 - 2015.
3. Bộ Y tế, Vệ sinh môi trờng nông thôn Việt Nam,

Nhà xuất bản Y học, 2007.
4. Cục quản lý Môi trờng y tế & UNICEF, 2010, Báo
cáo nghiên cứu mối liên quan giữa vệ sinh môi trờng,
nguồn nớc hộ gia đình và hành vi vệ sinh chăm sóc trẻ
của bà mẹ với tình trạng dinh dỡng của trẻ dới 5 tuổi tại
Việt Nam.

KHảO SáT TìNH TRạNG DINH DƯỡNG BệNH NHÂN SUY THậN MạN TíNH LọC MáU CHU Kỳ
BằNG THANG ĐIểM ĐáNH GIá TOàN DIệN

Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy
Bệnh viện 103
TóM TắT
Sử dụng bảng điểm đánh giá dinh dỡng toàn diện
để khảo sát tình trạng dinh dỡng của 144 bệnh nhân
suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ, kết quả cho thấy: Tỷ
lệ suy dinh dỡng (điểm SGA > 7 điểm) là 98,6%, SGA
trung bình là 15,2 3,8. Suy dinh dỡng mức độ nhẹ
và trung bình chiếm 92,9%, mức độ nặng và rất nặng
chiếm 7,1%. Tỷ lệ suy dinh dỡng trong nghiên cứu là
98,6%, tuy nhiên chỉ có 25,0% bệnh nhân có albumin
máu thấp hơn bình thờng và 39,6% bệnh nhân có
BMI < 18,5.
Từ khóa: Suy dinh dỡng, lọc máu chu kỳ, bảng
điểm dinh dỡng toàn diện
SUMMARY
Using subjective global assessment (SGA) to
investigating nutritious state of 144 chronic renal failure
patients treating with maintenance hemodialysis, the
results show that rate of mulnutration (SGA > 7) is

98.6%, average SGA is 15.2 3.8. Mild and moderate
malnutrition is 92.9%, severe malnutrition is 7.1%.
Rate of malnutrition in the study is 98.6%, however
there are 25.0% patients with hypoalbuminemia and
39.6% patients with BMI < 18.5.
Keywords: malnutrition, maintenance
hemodialysis, subjective global assessment
ĐặT VấN Đề
Dinh dỡng là một vấn đề quan trọng đối với ngời
khỏe mạnh nói chung và bệnh nhân nói riêng. Hiệu
quả điều trị phụ thuộc rất nhiều yếu tố trong đó có dinh
dỡng. Đối với bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu
chu kỳ, dinh dỡng lại là vấn đề vô cùng cần thiết. Với
đặc điểm bệnh nhân suy thận mạn tính, ngời bệnh
cần phải kiểm soát chế độ và thành phần dinh dỡng
hàng ngày phải hợp lý nhằm góp phần kiểm soát các
rối loạn do bệnh lý gây ra nh: tăng huyết áp, rối loạn
lipid máu, suy tim, thiếu máu tuy nhiên cũng phải
đảm bảo dinh dỡng để bệnh nhân có đủ năng lợng
thực hiện các cuộc lọc máu trong tuần. Thực hiện chế
độ dinh dỡng cho bệnh nhân suy thận mạn tính lọc
máu chu kỳ nh thế nào để đảm bảo hai mục tiêu trên
là một vấn đề rất khó và phụ thuộc vào tình trạng dinh
dỡng của mỗi bệnh nhân. Đánh giá tình trạng dinh
dỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu
kỳ cần phải đánh giá toàn diện chứ không thể dựa vào
một trong các chỉ số nh BMI, nồng độ albumin máu
hoặc protein máu Bảng điểm đánh giá dinh dỡng
toàn diện Subjective Global Assesment SGA đợc
các nhà thận học lựa chọn để đánh giá tình trạng dinh

dỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu
kỳ. Chúng tôi cha thấy nghiên cứu nào về vấn đề này
tại Việt Nam, do vậy chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu
đề tài: Khảo sát tình trạng dinh dỡng bệnh nhân suy
thận mạn tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm đánh
giá dinh dỡng toàn diện với mục tiêu nhận biết đợc
thực trạng dinh dỡng ở nhóm bệnh nhân suy thận
mạn tính lọc máu chu kỳ.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu gồm 144 bệnh nhân suy thận
mạn tính đợc lọc máu bằng phơng pháp thận nhân
tạo chu kỳ tại Khoa Thận - Lọc máu Viện quân y 103
và Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch mai.
+ Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhân suy
thận mạn tính do nhiều nguyên nhân khác nhau nh
viêm cầu thận mạn tính, viêm thận bể thận mạn tính,
đái tháo đờngđợc thận nhân tạo 3 tháng. Các
bệnh nhân này đều đợc điều trị các rối loạn các cơ
quan theo chung một phác đồ.
+ Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không hợp tác
nghiên cứu. Bệnh nhân đang có viêm cấp tính hoặc
nghi ngờ mắc bệnh ngoại khoa.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
+ Tiến cứu, cắt ngang, mô tả, so sánh kết quả giữa
các nhóm.
+ Bệnh nhân đợc khám lâm sàng, tính BMI, làm
các xét nghiệm cận lâm sàng về huyết học và sinh hóa

×