Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

TẬP HUẤN QUY TRÌNH KIỂM TRA và CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH xây DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.85 KB, 37 trang )

Mạng kiểm định chất lƯợng các công trình xây dựng
Viện khoa học công nghệ xây dựng
Cục giám định Nhà nớc
về chất LƯợng công trình xây dựng
Địa chỉ: Nghĩa tân - Cầu giấy - Hà nội

Địa chỉ: 37 - Lê Đại Hành - Hà nội





Tập huấn
Quy trình kiểm tra và chứng nhận
chất lợng công trình xây dựng



Tài liệu giảng dạy






Hà nội, tháng 11 năm 2005
2
Tập huấn quy trình kiểm tra
và chứng nhận chất lợng công trình xây dựng
Chơng trình
Thời gian ngày 18 tháng 11 năm 2005


Địa điểm: Hội trờng Viện Khoa học Công nghệ xây dựng
Nghĩa tân Cầu giấy Hà nội
Buổi sáng
8
h
00 đến 8
h
15: - Khai mạc
8
h
15 đến 12
h
00: - Tiến sĩ Lê Quang Hùng Phó Cục tr ởng Cục giám định
Phổ biến, giải thích và giải đáp Thông tu số 11/2005/TT-
BXD
- Kỹ s Ngô Xuân Nam Phó giám đốc công ty APAVE
Việt Nam & Đông Nam á
Giới thiệu công trình kiểm tra và chứng nhận chất lợng
nhà chung c cao tầng
Buổi chiều:
1
h
30 đến 17
h
30: - Kỹ s Đào Sơn Thép - Phó giám đốc Bureau Veritas
Giới thiệu quy trình kiểm tra và chứng nhận chất lợng các
công trình công nghiệp
- Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bá - Phó giám đốc Phụ trách Trung
tâm tiêu chuẩn hóa xây dựng
Giới thiệu quy trình kiểm tra và chứng nhận chất lợng các

công trình dân dụng tập trung đông ngời
Phổ biến, giải thích và giải đáp thông tƯ số 11/2005/TT-BXD
Tiến sĩ Lê Quang Hùng
Phó Cục trởng Cục giám định Nhà nớc về CLCTXD
3

BỘ XÂY DỰNG

Số 11./ 2005/TT - BXD
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày.14 tháng 7 năm 2005

THÔNG TƯ
Hướng dẫn kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
công trình xây dựng
- Căn cứ Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2003 của
Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 của Chính phủ
Quy định quản lý Nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá;
Bộ Xây dựng hướng dẫn công tác kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về
chất lượng công trình xây dựng như sau:
I. QUY ĐỊNH CHUNG
1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn việc kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng của các công trình xây dựng quy định tại Điều 28 của Nghị định
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công

trình xây dựng. Chủ đầu tư, các nhà thầu xây dựng, các tổ chức chứng nhận
chất lượng trong và ngoài nước thực hiện việc kiểm tra và chứng nhận sự phù
hợp về chất lượng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo
các quy định tại Thông tư này.
2. Đối tượng áp dụng
a) Các công trình phải có chứng nhận sự phù hợp về chất lượng trước khi
đưa vào sử dụng là công trình khi xẩy ra sự cố có nguy cơ gây thảm hoạ đối với
người, tài sản và môi trường gồm: công trình tập trung đông người như nhà
hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, hội trường, trường học, sân vận động, nhà thi đấu,
siêu thị và các công trình xây dựng có chức năng tương tự; nhà chung cư, công
4
trình bệnh viện, nhà làm việc, công trình khách sạn, công trình hóa chất, hóa
dầu, chế biến khí, kho chứa dầu, khí không phân biệt cấp và các công trình đê,
đập, cầu, hầm từ cấp II trở lên;
b) Các công trình được chứng nhận chất lượng khi có yêu cầu của cơ quan
quản lý Nhà nước có thẩm quyền; các tổ chức bán bảo hiểm; tổ chức, cá nhân
sử dụng hoặc quản lý công trình (gọi tắt là bên yêu cầu).
3. Nội dung kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng:
a) Đối với đối tượng công trình quy định tại điểm a, khoản 2, mục I của
Thông tư này; tuỳ theo yêu cầu về an toàn đặt ra cho công trình; nội dung kiểm
tra, chứng nhận chất lượng phù hợp có thể là một, một số hoặc toàn bộ các nội
dung sau:
- An toàn về khả năng chịu lực của công trình;
- An toàn sử dụng, khai thác và vận hành công trình;
- An toàn về phòng cháy và chữa cháy;
- An toàn môi trường.
b) Đối với công trình quy định tại điểm b, khoản 2, mục I của Thông tư
này: Phạm vi kiểm tra chứng nhận sự phù hợp là một bộ phận, một hạng mục
hoặc toàn bộ công trình theo các tiêu chí chất lượng cụ thể do bên yêu cầu đặt

ra.
4. Giải thích từ ngữ
a) Chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng (Sau đây
gọi tắt là chứng nhận chất lượng công trình) là xác nhận chất lượng công trình
xây dựng được hoàn thành phù hợp với yêu cầu sử dụng, quy chuẩn, tiêu chuẩn
xây dựng áp dụng cho công trình, thiết kế của công trình đã được phê duyệt và
các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
b) Tổ chức chứng nhận chất lượng công trình xây dựng (Sau đây gọi tắt là
tổ chức chứng nhận chất lượng) là tổ chức có năng lực phù hợp với loại và cấp
công trình thực hiện công việc kiểm tra và chứng nhận chất lượng công trình
xây dựng.
II. KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1. Lựa chọn tổ chức chứng nhận chất lượng
a) Đối với công trình phải có chứng nhận chất lượng, Chủ đầu tư lựa chọn
và ký hợp đồng với tổ chức chứng nhận chất lượng có năng lực theo qui định tại
5
khoản 5, mục II của Thông tư này phù hợp với loại và cấp công trình để thực
hiện việc kiểm tra và chứng nhận chất lượng. Riêng đối với nội dung chuyên
ngành như an toàn về phòng cháy và chữa cháy, an toàn lao động, đánh giá tác
động môi trường; tổ chức chứng nhận được lựa chọn theo quy định của pháp
luật hiện hành.
Các tổ chức thực hiện việc chứng nhận chất lượng phải đảm bảo nguyên
tắc hoạt động độc lập, không bị ràng buộc về lợi ích kinh tế, không có quan hệ
về tổ chức hoặc các hình thức ràng buộc khác với Chủ đầu tư, với Nhà thầu thiết
kế, Nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung ứng vật tư – thiết bị, Tư vấn quản
lý dự án và Tư vấn giám sát thi công xây dựng của chính đối tượng công trình
được chứng nhận chất lượng.
b) Đối với công trình được chứng nhận chất lượng khi có yêu cầu, Chủ
đầu tư lựa chọn ký hợp đồng kiểm tra, chứng nhận chất lượng với tổ chức chứng

nhận chất lượng. Nội dung chứng nhận được xác định tuỳ thuộc vào yêu cầu của
bên có yêu cầu chứng nhận chất lượng. Tổ chức chứng nhận chất lượng phải
đảm bảo nguyên tắc hoạt động độc lập, khách quan như quy định tại điểm a nêu
trên và phải được bên có yêu cầu chứng nhận chất lượng công trình thỏa thuận
lựa chọn.
2. Trình tự và phương pháp kiểm tra chất lượng công trình xây dựng
a) Tuỳ thuộc nội dung kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
công trình xây dựng nêu tại khoản 3 mục I của Thông tư này, tổ chức chứng
nhận chất lượng lập trình tự và phương pháp kiểm tra, chứng nhận chất lượng và
phải được chủ đầu tư thoả thuận.
b) Trình tự kiểm tra về chất lượng công trình xây dựng có thể được chia
thành các công đoạn kiểm tra sau: hồ sơ thiết kế, vật tư, thiết bị, công tác thi
công các bước và công trình sau khi hoàn thành. Tuỳ theo nội dung yêu cầu
chứng nhận chất lượng, việc kiểm tra có thể thực hiện đối với một, một số hoặc
toàn bộ các công đoạn trên.
c) Phương pháp kiểm tra là xem xét hồ sơ nghiệm thu chất lượng của chủ
đầu tư và kiểm tra xác suất chất lượng công trình. Trong quá trình kiểm tra nếu
thấy nghi ngờ về chất lượng thì phải yêu cầu chủ đầu tư làm rõ. Trong trường
hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận chất lượng có thể yêu cầu chủ đầu tư tổ chức
kiểm tra lại thiết kế và phúc tra chất lượng công trình để có đủ căn cứ kết luận
về chất lượng.
3. Chứng nhận chất lượng công trình xây dựng
a) Tổ chức chứng nhận chất lượng cấp giấy chứng nhận chất lượng cho
công trình theo nội dung tương ứng với phần công việc chứng nhận mà mình đã
thực hiện;
6
b) Đối với công trình phải có chứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận
chất lượng công trình là căn cứ để đưa công trình vào khai thác, sử dụng. Nội
dung và mẫu giấy chứng nhận chất lượng theo qui định tại phụ lục của Thông tư
này. Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi 01 bản sao giấy chứng nhận chất lượng cùng

báo cáo kết quả kiểm tra liên quan tới công tác chứng nhận chất lượng cho cơ
quan quản lý Nhà nước xây dựng ở địa phương để kiểm tra và quản lý;
c) Đối với công trình được chứng nhận chất lượng khi có yêu cầu, giấy
chứng nhận chất lượng là xác nhận chủ đầu tư đã đáp ứng yêu cầu về chứng
nhận chất lượng do bên yêu cầu đặt ra.
d) Việc chứng nhận chất lượng của tổ chức chứng nhận chất lượng không
thay thế và không làm giảm bớt trách nhiệm của các bên có liên quan đến chất
lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật.
4. Giải quyết khiếu nại về kết quả chứng nhận chất lượng công trình xây
dựng
Kết quả chứng nhận chất lượng cần được xem xét lại khi có khiếu nại của
một trong các bên có liên quan. Trong trường hợp các bên không tự giải quyết
được tranh chấp thì khiếu nại được gửi tới cơ quan quản lý Nhà nước về xây
dựng ở địa phương để giải quyết.
5. Điều kiện năng lực đối với tổ chức chứng nhận chất lượng công trình xây
dựng
a) Tổ chức chứng nhận chất lượng phải có đủ điều kiện năng lực hoạt
động tư vấn xây dựng theo quy định của pháp luật phù hợp với loại, cấp công
trình và nội dung chứng nhận chất lượng. Về kinh nghiệm tối thiểu đã từng
tham gia một trong các hoạt động tư vấn xây dựng sau: quản lý dự án, thiết kế
xây dựng, giám sát thi công xây dựng và kiểm định chất lượng công trình xây
dựng trong thời gian liên tục 5 năm gần nhất và không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng.
b) Các cá nhân trực tiếp thực hiện công tác kiểm tra và chứng nhận chất
lượng phải có chứng chỉ hành nghề kiến trúc sư, kỹ sư hoặc giám sát thi công
xây dựng phù hợp với công việc được phân công thực hiện. Các cá nhân này
không có vi phạm trong hoạt động xây dựng trong thời gian 3 năm gần nhất.
Cán bộ đảm nhận cương vị chủ trì công việc kiểm tra, chứng nhận chất lượng
phải có trên 10 năm công tác trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp.
III.QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

CÓ LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA VÀ CHỨNG NHẬN
CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1. Quyền hạn và nghĩa vụ của chủ đầu tư
a) Quyền hạn:
7
- Được quyền lựa chọn tổ chức chứng nhận chất lượng phù hợp với loại
và cấp công trình;
- Được quyền khiếu nại về kết quả chứng nhận chất lượng công trình xây
dựng;
- Được thực hiện các quyền khác theo hợp đồng đã cam kết với tổ chức
chứng nhận chất lượng và theo qui định của Pháp luật.
b) Nghĩa vụ:
- Phải tổ chức thực hiện việc chứng nhận chất lượng công trình đối với
công trình bắt buộc phải có chứng nhận chất lượng;
- Duyệt dự toán và ký kết hợp đồng kiểm tra, chứng nhận chất lượng với
tổ chức chứng nhận;
- Có nghĩa vụ cung cấp hồ sơ tài liệu các chứng chỉ có liên quan và tạo
mọi điều kiện cho hoạt động chứng nhận chất lượng;
- Phải thông báo cho cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng ở địa
phương về kế hoạch kiểm tra và chứng nhận chất lượng công trình sau khi ký
hợp đồng kiểm tra, chứng nhận chất lượng. Gửi giấy và hồ sơ chứng nhận chất
lượng cho cơ quan này ngay sau khi có kết quả chứng nhận chất lượng để kiểm
tra và quản lý.
- Chỉ được phép đưa công trình vào sử dụng khi có đủ chứng nhận chất
lượng theo quy định;
- Phải thanh toán chi phí chứng nhận chất lượng cho tổ chức chứng nhận
chất lượng kể cả khi không được cấp giấy chứng nhận do chất lượng công trình
không đảm bảo.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo hợp đồng cam kết với các bên có liên
quan.

2. Quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận chất lượng
a) Quyền hạn:
- Được quyền yêu cầu chủ đầu tư và nhà thầu cung cấp các tài liệu cần
thiết cho công tác kiểm tra, chứng nhận chất lượng công trình xây dựng;
- Được quyền từ chối cấp giấy chứng nhận chất lượng cho công trình khi
chất lượng công trình không đáp ứng được yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn và
quy chuẩn áp dụng cho công trình;
- Thực hiện các quyền khác theo hợp đồng cam kết với chủ đầu tư và theo
qui định của Pháp luật.
b) Nghĩa vụ:
- Phải đảm bảo tính trung thực, khách quan trong quá trình kiểm tra,
chứng nhận chất lượng công trình;
8
- Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, trước pháp luật về kết quả kiểm tra
và chứng nhận chất lượng công trình của mình.
3. Quyền hạn và nghĩa vụ của các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng
a) Quyền hạn:
- Được quyền khiếu nại về kết quả chứng nhận chất lượng công trình xây
dựng.
- Thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
b) Nghĩa vụ:
- Cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc kiểm tra, chứng
nhận chất lượng theo yêu cầu của tổ chức chứng nhận chất lượng và của chủ
đầu tư;
- Tạo điều kiện để tổ chức chứng nhận chất lượng làm việc thuận lợi;
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
IV. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, CHỨNG
NHẬN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1. Bộ Xây dựng:
a) Thống nhất quản lý và hướng dẫn hoạt động chứng nhận chất lượng

công trình và quản lý các tổ chức chứng nhận chất lượng trong phạm vi cả
nước;
b) Kiểm tra tình hình hoạt động chứng nhận chất lượng công trình xây
dựng. Phối hợp cùng với cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng ở địa phương
kiểm tra hoạt động chứng nhận chất lượng đối với các công trình xây dựng dân
dụng, công nghiệp và hạ tầng cấp I và cấp đặc biệt khi cần thiết hoặc theo yêu
cầu của Cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương.
c) Giải quyết các khiếu nại về kết quả chứng nhận chất lượng công trình
do cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng ở địa phương yêu cầu.
d) Có quyền đình chỉ công việc chứng nhận chất lượng nếu phát hiện thấy
có vi phạm và chỉ định tổ chức chứng nhận chất lượng khác thực hiện công việc
này khi cần thiết.
Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng – Bộ Xây
dựng là đầu mối giúp Bộ Xây dựng thực hiện các công việc nêu trên.
2. Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành:
9
a) Hướng dẫn hoạt động chứng nhận chất lượng đối với công trình xây
dựng chuyên ngành do mình quản lý;
b) Kiểm tra tình hình hoạt động chứng nhận chất lượng đối với công trình
xây dựng chuyên ngành. Phối hợp với Bộ Xây dựng và cơ quan quản lý Nhà
nước về xây dựng ở địa phương kiểm tra hoạt động chứng nhận chất lượng của
công trình xây dựng chuyên ngành cấp I và cấp đặc biệt khi cần thiết theo phân
cấp.
c) Có quyền đình chỉ công việc chứng nhận chất lượng nếu phát hiện thấy
có vi phạm trong công tác chứng nhận chất lượng công trình và có quyền chỉ
định các tổ chức chứng nhận chất lượng khác thực hiện công việc này.
d) Định kỳ 6 tháng, báo cáo về Bộ Xây dựng tình hình hoạt động chứng
nhận chất lượng công trình xây dựng chuyên ngành.
3. Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Hướng dẫn hoạt động kiểm tra, chứng nhận chất lượng công trình xây

dựng trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý;
b) Kiểm tra hoạt động chứng nhận chất lượng công trình xây dựng trên
địa bàn. Tiếp nhận và quản lý giấy chứng nhận chất lượng do Chủ đầu tư gửi và
tổng hợp báo cáo về Bộ Xây dựng. Phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ quản lý xây
dựng chuyên ngành kiểm tra hoạt động chứng nhận chất lượng đối với công
trình cấp I, cấp đặc biệt.
c) Giải quyết các khiếu nại kết quả chứng nhận chất lượng công trình trên
địa bàn, trường hợp phức tạp báo cáo về Bộ Xây dựng hoặc Bộ quản lý công
trình xây dựng chuyên ngành để có hướng dẫn thực hiện.
d) Có quyền đình chỉ công việc chứng nhận chất lượng đối với các công
trình trên địa bàn nếu phát hiện thấy có vi phạm trong công tác chứng nhận chất
lượng công trình và chỉ định tổ chức chứng nhận thực hiện công việc này khi
thấy cần thiết.
Sở Xây dựng là đầu mối, phối hợp cùng với các Sở quản lý công trình xây
dựng chuyên ngành giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện công việc
trên và định kỳ 6 tháng 1 lần báo cáo về Bộ Xây dựng tình hình hoạt động
chứng nhận chất lượng công trình xây dựng tại địa phương.
4. Xử lý vi phạm
a) Tổ chức chứng nhận chất lượng tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt
theo các hình thức sau:
- Đình chỉ công việc chứng nhận nếu không tuân thủ nội dung, trình tự
thực hiện theo quy định của Thông tư này.
10
- Thu hồi giấy phép kinh doanh, hoàn trả kinh phí và bồi thường theo qui
định của pháp luật nếu cố tình chứng nhận không đúng với chất lượng công
trình.
b) Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc kiểm tra chứng nhận
chất lượng công trình xây dựng nếu vi phạm các quy định của thông tư này thì
tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Nếu gây
thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

V. CHI PHÍ KIỂM TRA, CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG
1. Đối với các công trình phải có chứng nhận chất lượng: Chi phí kiểm tra và
chứng nhận chất lượng công trình xây dựng do chủ đầu tư trả cho tổ chức chứng
nhận chất lượng được lấy từ chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
Khi chi phí kiểm tra và chứng nhận chất lượng vượt quá 35% chi phí giám sát
thi công xây dựng của chính đối tượng được chứng nhận chất lượng, thì chủ đầu
tư trình người quyết định đầu tư quyết định.
2. Đối với các công trình được chứng nhận chất lượng khi có yêu cầu: Chi phí
kiểm tra và chứng nhận chất lượng do Chủ đầu tư hoặc do bên có yêu cầu chứng
nhận chất lượng công trình trả thông qua thoả thuận với chủ đầu tư.
3. Tổ chức chứng nhận chất lượng có trách nhiệm lập dự toán cho công việc
kiểm tra, chứng nhận chất lượng tương ứng với nội dung và phạm vi kiểm tra,
chứng nhận chất lượng trình chủ đầu tư phê duyệt.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Tổ chức thực hiện
a) Các Bộ, Cơ quan ngang bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các doanh nghiệp, các chủ đầu tư,
các tổ chức và cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện theo quy định của
Thông tư này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh về
Bộ Xây dựng để nghiên cứu, giải quyết.
b) Đối với công trình đang xây dựng hoặc đã xây dựng xong thuộc đối
tượng phải có chứng nhận chất lượng thì chủ đầu tư phải thuê tổ chức chứng
nhận có năng lực phù hợp với loại cấp công trình để kiểm tra hồ sơ nghiệm thu
công trình. Tổ chức chứng nhận chất lượng có thể yêu cầu chủ đầu tư kiểm định
lại chất lượng khi thấy cần thiết trước khi cấp giấy chứng nhận chất lượng phù
hợp.
11
2. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo.

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
TW
- Văn phòng Quốc hội
- Văn phòng Chủ tịch nước
- Văn phòng TW Đảng và các Ban của Đảng
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
- Toà án nhân dân tối cao
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể
- Sở Xây dựng, Sở có xây dựng chuyên
ngành các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương
- Các đơn vị trực thuộc Bộ
- Công báo
- Lưu VP, Cục GĐ, Pháp chế, Xây lắp.
KT. BỘ TRƯỞNG
Thứ trưởng
Đã ký
Nguyễn Văn Liên
12
Phụ lục
(Ban hành kèm theo Thông tư số 11 /2005/TT-BXD ngày 14 / 7/2005 )
Tên tổ chức chứng nhận chất lượng và lô gô (nếu có)
Số:
GIẤY CHỨNG NHẬN
chất lượngcông trình xây dựng
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số / 2005/TT-BXD ngày /7/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn kiểm
tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Hợp đồng kiểm tra, chứng nhận chất lượng
CHỨNG NHẬN
(1) đảm bảo an toàn (2) phù hợp với:
(3) tại thời điểm kiểm
tra, chứng nhận chất lượng.
Giấy chứng nhận này là căn cứ để đưa công trình vào khai thác, sử dụng.
, ngày … tháng … năm …
Đại diện <Tổ chức cấp chứng nhận>
(ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Ghi chú:
(1) Tên công trình, hạng mục hoặc bộ phận công trình được kiểm tra, chứng nhận chất lượng.
(2) Tiêu chí về an toàn được chứng nhận theo quy định tại khoản 3 mục I của Thông tư này.
(3) Ghi rõ tên hồ sơ thiết kế được duyệt, tên và số tiêu chuẩn, quy chuẩn và các văn bản quy
phạm pháp luật khác được đối chiếu nếu có.
13
Giới thiệu công trình kiểm tra và chứng nhận chất l ợng
nhà chung c cao tầng
Kỹ s Ngô Xuân Nam
công ty APAVE Việt Nam & Đông Nam á
14
QUI TRèNH KIM TRA V CHNG NHN
S PH HP V CHT LNG CễNG TRèNH NH CAO TNG
I/ MC CH
Qui trình đợc xây dựng nhằm mục đích sử dụng làm cơ sở để hớng dẫn, kiểm
soát, đánh giá và cải tiến hoạt động Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất
lợng công trình xây dựng nhà ở cao tầng của công ty APAVE Việt Nam &
Đông Nam á.
Phạm vi kiểm tra và chứng nhận chất lợng bao gồm các hoạt động kiểm tra

đợc thực hiện nhằm đảm bảo khẳng định công trình đợc thiết kế, thi công đảm
bảo phù hợp và đáp ứng các tiêu chí:
- An toàn về khả năng chịu lực của công trình.
- An toàn sử dụng, khai thác và vận hành công trình.
Căn cứ vào tình thực tế, sẽ bao gồm ba trờng hợp sau:
- Trờng hợp 1: Thực hiện giám định từ khi công trình bắt đầu thi công.
- Trờng hợp 2: Thực hiện giám định sau khi công trình đã hoàn thành.
- Trờng hợp 3: Công trình đang xây dựng dở dang thì sẽ áp dụng cả hai tr-
ờng hợp trên đối với từng phần việc, hạng mục cụ thể:
Phần cha xây: áp dụng theo trờng hợp 1.
Phần đã xây dựng: áp dụng theo trờng hợp 2.
ở phần tiếp theo đây, sẽ trình bày cụ thể cho trờng hợp 1 và trờng hợp 2.
II/ TI LIU THAM KHO
- Văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nớc trong xây dựng: Luật xây dựng;
nghị định số 16/2005/NĐ-CP; 209/2004/NĐ-CP; thông t số 11/2005/TT-
BXD
- Qui chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam và các tiêu
chuẩn quốc tế: Anh, Pháp, Mỹ Tiêu chuẩn ISO 9000:2000
- Sổ tay chất lợng của công ty APAVE Việt Nam & Đông Nam á.
III/ NGUYấN TC THC HIN
- Đảm bảo nguyên tắc hoạt động độc lập, khách quan.
- Tuân thủ Đề xuất kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng đã đ-
ợc Chủ đầu t phê duyệt.
15
- Tuân thủ thực hiện công việc theo đúng tinh thần của Hớng dẫn kiểm tra
và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng của bộ Xây
dựng trong Thông t 11/2005/TT-BXD:
Phơng pháp kiểm tra là dựa trên cơ sở xem xét hồ sơ chất lợng của
Chủ đầu t và kiểm tra xác suất chất lợng thi công công trình,
chứng kiến công tác kiểm định.

Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng theo các nội dung đã đợc kiểm
tra đạt yêu cầu: đơn vị chứng nhận chịu hoàn toàn trách nhiệm đối
với các phần công việc trực tiếp tham gia kiểm tra và chứng kiến.
Đơn vị chứng nhận không chịu trách nhiệm đối với các hành động
làm giả, làm sai lệch hồ sơ quản lý chất lợng của các bên liên quan.
16
IV/ NỘi DUNG QUI TRÌNH
LƯU ĐỒ THỰC HIỆN
Trêng hîp 1: Thùc hiÖn gi¸m ®Þnh tõ khi c«ng tr×nh b¾t ®Çu thi c«ng

17
Đánh giá
1

Trờng hợp 2: Thực hiện giám định sau khi công trình đã hoàn thành.

18
a ra cỏc yờu cu kim
nh thc t xỏc sut
H s phỏp lý
H s kho sỏt
H s u thu
H s thit k
- H sừ cht lng
Yờu cu lm rừ b sung
h s
Nhn nh v h s
Chng kin vic kim
dnh v lm thớ
nghim

THU THP H S TI LIU
XEM XẫT H S TI LIU
BO CO LN 1
CHO CH éU T
KIM TRA THC T TI CễNG
TRèNH
BO CO LN 2
CHO CH éU T
TIẫN HNH KIM éNH
LP BO CO TRèNH HI éNG
THM éINH
LệU HO Sễ
CP GIY CHNG NHN PH
HP V CHT LUNG
HéTé XEM XẫT v
NH GI
éa ra cỏc yờu cu b sung
YấU CU CHNG NHN PH HP V
CHT LUNG CễNG TRèNH
XC éNH éI TNG CễNG TRèNH
(THEO PHN LOI NHểM )
THNH LP B MY KIM TRA
LP K HOCH KIM TRA
DIN GII LU
1. YấU CU CHNG NHN S PH HP V CHT LNG
Đây là yêu cầu của Chủ đầu t công trình cần kiểm tra và chứng nhận sự phù
hợp về chất lợng đợc xác lập trong hợp đồng Kinh tế giữa Chủ đầu t công trình
và APAVE.
2. XC NH I TNG CễNG TRèNH v i TNG KIM TRA
CHNG NHN:

Xác định đối tợng công trình:
- Căn cứ vào yêu cầu chứng nhận sự phù hợp về chất lợng.
- Căn cứ vào qui mô, loại công trình,
Bộ phận kỹ thuật của công ty sẽ xác định công trình thuộc phân loại nhóm nào để
có cơ sở ra quyết định thành lập Bộ máy kiểm tra phù hợp.
Xác định đối tợng kiểm tra và chứng nhận:
Đối với công trình nhà ở chung c cao tầng các đối tợng cần đợc kiểm tra và
chứng nhận sự phù hợp chất lợng bao gồm:
- Yếu tố an toàn về khả năng chịu lực của công trình:
Kiểm tra phần kết cấu chịu lực của công trình: bộ phận cọc, móng, cột, dầm
sàn tờng chịu lực
- Yếu tố an toàn sử dụng, khai thác và vận hành công trình:
Kiểm tra các hệ thống kỹ thuật nh:
Hệ thống điện.
Hệ thống chống sét, tiếp địa.
Hệ thống cung cấp GAS.
Hệ thống điều hoà không khí.
Hệ thống thông gió, tăng áp thang cứu hộ.
Hệ thống thang máy.
Hệ thống cấp, thoát nớc
- Các yếu tố liên quan khác về PCCC, an toàn môi trờng sẽ đợc cơ
quan quản lý nhà nớc có chuyên nghành kiểm tra và chứng nhận
phù hợp chất lợng.
3. THNH LP B MY KIM TRA
Tổng giám đốc sẽ ra quyết định thành lập Bộ máy kiểm tra bao gồm Bộ phận
thực hiện và Hội đồng thẩm định mà Tổng giám đốc là ngời đứng đầu.

19
Bộ phận thực hiện
- Bộ phận này gồm có Trởng dự án và các giám định viên (có chuyên

môn phù hợp với yêu cầu công việc)
- Các thành viên trong bộ phận thực hiện đáp ứng đầy đủ các qui định
về năng lực, kinh nghiệm theo yêu cầu của pháp luật đối với loại
công trình.
Hội đồng thẩm định
- Chủ tịch hội đồng thẩm định là chuyên gia cao cấp của APAVE.
Quyết định của Chủ tịch hội đồng là cơ sở để Tổng giám đốc ký
giấy chứng nhận.
- Các thành viên trong hội đồng gồm các chuyên gia đầu ngành của
APAVE (Chuyên gia Việt Nam, Pháp) và có mời thêm các Chuyên
gia đầu ngành từ Bộ xây dựng, từ các tổ chức xã hội có uy tín khác
cùng tham gia.
4. LP K HOCH KIM TRA
Căn cứ đối tợng công trình và đối tợng kiểm tra đợc xác, Trởng dự án
(Project Manager) phải tiến hành lập các kế hoạch kiểm tra bao gồm:
4.1. Phơng án và xác định phơng án kiểm tra:
- Lập phơng án tổng thể, tiến độ, các bớc công việc cụ thể của công
tác kiểm tra.
- Phân tích các mối nguy để xác định các mối kiểm tra (Risk
assessment).
- Lập kế hoạch chi tiết cho việc kiểm tra.
4.2. Xác lập các quy trình cụ thể cho việc kiểm tra, thử nghiệm và hệ
thống văn bản cần thiết:
- Các tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá.
- Phơng pháp thực hiện việc đánh giá phù hợp.
- Các điều kiện không phù hợp (Non Conformity conditons).
- Hệ thống biểu mẫu kiểm tra, báo cáo và đánh giá tổng hợp.
4.3. Lập kế hoạch chất lợng nội bộ cho nhóm công tác:
- Phải tiến hành lập kế hoạch chất lợng (QPP: Quality Project Plan)
để kiểm tra chất lợng của nhóm công tác trong quá trình thực hiện

công việc.

20
ít nhất phải tiến hành một lần (cho các công tác có thời hạn dới 3
tháng) kiểm tra chất lợng nội bộ (quality audit) theo kế hoạch chất lợng đã
đề ra.
Kế hoạch đợc lập ra phải đợc phê duyệt bởi Bộ phận kỹ thuật của Công
ty và đợc chuyển tới Khách hàng để thống nhất thực hiện.
Ghi chú:
- Kế hoạch kiểm tra có thể đợc sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với
thực tế triển khai.
- Công tác kiểm tra, giám định sẽ đợc thực hiện đúng theo Kế hoạch
kiểm tra đã lập và đợc duyệt.
- Trong quá trình kiểm tra, giám định, nếu kết quả kiểm tra không đạt
yêu cầu APAVE sẽ ban hành các Báo cáo không phù hợp (NCR)
yêu cầu Chủ đầu t làm rõ, khắc phục. APAVE sẽ kiểm tra sau khắc
phục và đa ra biện pháp kiểm tra bổ sung (nếu cần) để có kết luận
cuối cùng về chất lợng công tác đợc kiểm tra.
- Hồ sơ công tác kiểm tra đợc lập đầy đủ và lu trữ theo qui định để
phục vụ cho công tác đánh giá và chứng nhận chất lợng.
5. THC HIN KIM TRA
Cách thức thực hiện:
- Công tác kiểm tra, giám định sẽ đợc thực hiện đúng theo Kế hoạch
kiểm tra đã lập và đợc duyệt.
- Trong quá trình kiểm tra, giám định, nếu kết quả kiểm tra không đạt
yêu cầu APAVE sẽ ban hành các Báo cáo không phù hợp (NCR)
yêu cầu Chủ đầu t làm rõ, khắc phục. APAVE sẽ kiểm tra sau khắc
phục và đa ra biện pháp kiểm tra bổ sung (nếu cần) hoặc yêu cầu
Chủ đầu t thực hiện kiểm định phúc tra để có kết luận cuối cùng về
chất lợng công tác đợc kiểm tra.

- Hồ sơ công tác kiểm tra đợc lập đầy đủ và lu trữ theo qui định để
phục vụ cho công tác đánh giá và chứng nhận chất lợng.
5.1. TRNG HP 1: THC HIN GIM NH T KHI CễNG TRèNH BT U
THI CễNG.
5.1.1. Kiểm tra sự đầy đủ và tính pháp lý của tài liệu thiết kế:
- Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của cấp có thẩm quyền phê duyệt
kèm theo phần thiết kế cơ sở theo quy định;
- Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công của chủ đầu t kèm theo tài liệu thiết kế theo quy định;

21
Trong trờng hợp các tìa liệu thiết kế không đây đủ hay không đảm bảo
tính pháp lý tổ chức chứng nhận sẽ yêu cầu bổ sung hay tổ chức đánh
giá để khẳng định chất lợng.
5.1.2. Kiểm tra xác suất vật t, trang thiết bị của công trình
- Kiểm tra sự phù hợp của một số vật t, thiết bị so với Hồ sơ chất lợng
của vật t, trang thiết bị đa vào sử dụng cho công trình: Chứng chỉ
của nhà sản xuất, phiếu xuất kho, phiếu kết quả thí nghiệm,
- Chứng kiến thí nghiệm tại phòng thí nghiệm độc lập: Thí nghiệm
thép của một số kết cấu chính.
5.1.3. Kiểm tra xác suất thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị
a) Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị của Nhà
thầu
- Qui trình thi công, lắp đặt thiết bị.
- Biện pháp kiểm tra và đảm bảo chất lợng nội bộ của nhà thầu.
b) Kiểm tra xác suất thi công kết cấu chính của công trình.
- Kiểm tra công tác thi công của Nhà thầu có phù hợp với Biện pháp
thi công đã phê duyệt.
- Kiểm tra thi công cọc, móng.
- Kiểm tra kết cấu BTCT cột, vách, dầm, sàn: Kiểm tra lắp đặt ván

khuôn, cốt thép trớc khi đổ bê tong; Kiểm tra sau đổ bê tong; Chứng
kiến thí nghiệm nén mẫu Bê tông tại phòng thí nghiệm.
- Kiểm tra thi công kết cấu thép.
- Xác suất tham gia các cuộc nghiệm thu chất lợng các công tác xây
lắp cũng nh chứng kiến các thí nghiệm kiểm định chất lợng thi
công.
c) Kiểm tra xác suất thi công lắp đặt các hệ thống kỹ thuật, trang thiết
bị.
- Kiểm tra công tác thi công của Nhà thầu có phù hợp với Biện pháp
thi công đã phê duyệt.
- Kiểm tra thi công lắp đặt các chi tiết chờ, các hệ thống đờng ống,
- Kiểm tra công tác lắp đặt thiết bị.
- Xác suất tham gia các cuộc nghiệm thu chất lợng các công tác xây
lắp cũng nh chứng kiến các thí nghiệm kiểm định chất lợng thi
công.
5.1.4. Kiểm tra xác suất, chứng kiến vận hành thử các hệ thống kỹ thuật.

22
- Chứng kiến Nhà thầu kiểm tra thông số, vận hành thử cho các hệ
thống kỹ thuật, kiểm tra đơn động.
- Kiểm tra liên động với các hệ thống kỹ thuật khác.
5.1.5. Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu, hoàn công công trình.
- Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu chất lợng trong quá trình thi công: Các
chứng chỉ, kết quả thí nghiệm vật t sử dụng; Các tài liệu, biên bản
nghiệm thu chất lợng,
- Bản vẽ hoàn công phần kết cấu, các hệ thống kỹ thuật.
- Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng hạng mục công trình,
công trình.
- Nhật ký thi công.
- Nhật ký giám sát.

- Báo cáo kết quả các thí nghiệm hiện trờng (nếu có).
- Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng.
- Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có).
- Báo cáo của tổ chức t vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng
mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất l-
ợng trớc khi chủ đầu t nghiệm thu (nếu có).
- Hớng dẫn hoặc quy trình vận hành khai thác công trình; quy trình
bảo hành và bảo trì công trình.
Trong giai đoạn này, nếu quá trình kiểm tra mà phát hiện một số điểm
cha đủ cơ sở khẳng định về chất lợng cấu kiện, hạng mục, thì
APAVE sẽ yêu cầu Chủ đầu t làm rõ và/hoặc yêu cầu Chủ đầu t thực
hiện công tác kiểm định để chứng minh về chất lợng của cấu kiện,
hạng mục đó để có đủ cơ sở cho APAVE khẳng định chất lợng và ra
quyết định Chứng nhận hoặc không.
5.2. TRNG HP 2: THC HIN GIM NH KHI CễNG TRèNH HON
THNH.
5.2.1. THU THP H S TI LIU
- Tất cả Hồ sơ tài liệu quản lý chất lợng của công trình sẽ đợc
APAVE yêu cầu Chủ đầu t cung cấp. Khi Hồ sơ tài liệu đã cơ bản
đầy đủ, APAVE sẽ tiến hành công tác kiểm tra Hồ sơ.
5.2.2. KIM TRA H S, TI LIU
a) Kiểm tra sự đầy đủ và phê duyệt của hồ sơ thiết kế
- Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của cấp có thẩm quyền phê duyệt
kèm theo phần thiết kế cơ sở theo quy định;

23
- Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi
công của chủ đầu t kèm theo hồ sơ thiết kế theo quy định;
b) Kiểm tra Hồ sơ quản lý chất lợng của hạng mục công trình, công trình
sau khi hoàn thành:

- Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu chất lợng trong quá trình thi công: Các
tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng; Các chứng chỉ, kết quả thí
nghiệm vật t sử dụng;
- Bản vẽ hoàn công.
- Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lợng hạng mục công trình,
công trình sau khi hoàn thành.
- Nhật ký thi công.
- Nhật ký giám sát thi công.
- Báo cáo kết quả các thí nghiệm hiện trờng (nếu có).
- Các tài liệu đo đạc, quan trắc lún và biến dạng.
- Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có).
- Báo cáo của tổ chức t vấn kiểm định đối với những bộ phận, hạng
mục công trình hoặc công trình có dấu hiệu không đảm bảo chất l-
ợng trớc khi chủ đầu t nghiệm thu (nếu có).
- Hớng dẫn hoặc quy trình vận hành khai thác công trình; quy trình
bảo hành và bảo trì công trình.
- .
5.2.3. BO CO CH U T LN 1
- Kết thúc quá trình kiểm tra hồ sơ APAVE sẽ lập báo cáo về công
tác kiểm tra Hồ sơ. Nhận định về Hồ sơ chất lợng của công trình.
- Nếu cha đầy đủ hoặc có những điểm nghi ngờ APAVE sẽ yêu cầu
Chủ đầu t làm rõ về mặt Hồ sơ.
5.2.4. KIM TRA THC T TI CễNG TRèNH
- Căn cứ trên cơ sở hồ sơ đã đợc kiểm tra, APAVE sẽ thực hiện kiểm
tra xác suất tại công trình để thấy rõ hơn về sự phù hợp của hồ sơ và
thực tế thi công.
5.2.5. BO CO CH U T LN 2
- Căn cứ trên cơ sở hồ sơ đã đợc kiểm tra và thực tế kiểm tra trên hiện
trờng, APAVE sẽ lập báo cáo gửi Chủ đầu t, trong đó nêu lên những
điểm phù hợp, cha phù hợp.

- Trờng hợp cần thiết (khi Hồ sơ cha đủ cơ sở khẳng định chất lợng)
sẽ yêu cầu Chủ đầu t thuê đơn vị kiểm định độc lập thực hiện công

24
tác kiểm định phúc tra - chi phí kiểm định sẽ do Chủ đầu t thanh
toán).
5.2.6. CHNG KIN CễNG TC KIM NH
- Trong quá trình đơn vị t vấn độc lập thực hiện công tác kiểm định
phúc tra, APAVE sẽ chứng kiến công tác kiểm định, thí nghiệm để
có cơ sở khẳng định các kết quả kiểm định là trung thực. Đơn vị
kiểm định độc lập sẽ lập báo cáo kết quả kiểm định.
6. LP BO CO TNG HP TRèNH HI NG THM NH
- Tơng ứng với mỗi giai đoạn thực hiện công tác kiểm tra, khi kết
thúc các chuyên viên APAVE sẽ lập báo cáo tới Chủ đầu t. Trong
báo cáo có phân tích và đa ra các kết luận liên quan tới các công tác
đã kiểm tra. Báo cáo này cũng sẽ đợc chuyển đến Hội đồng thẩm
định.
- Khi kết thúc toàn bộ công tác kiểm tra, APAVE sẽ tổng hợp và lập
Hồ sơ kiểm tra cho các công tác đã thực hiện. Hồ sơ này chính là
cơ sở để Hội đồng thẩm định của công ty APAVE xem xét, phân
tích và quyết định ban hành Chứng nhận sự phù hợp về chất l ợng
của toà nhà phù hợp với các nội dung đã kiểm tra.
7. CP CHNG NHN PH HP V CHT LNG CễNG TRèNH
- Hội đồng thẩm định công ty APAVE sẽ lập báo cáo về việc xem xét
các Hồ sơ kiểm tra và ra quyết định cấp chứng nhận chất lợng
hoặc từ chối cấp chứng nhận chất lợng cho công trình phù hợp với
các nội dung đã kiểm tra.
- Giấy Chứng nhận sự phù hợp về chất l ợng của toà nhà của
APAVE có uy tín quốc tế đem lại sự tin tởng đối với Chủ đầu t, ng-
ời sử dụng, Chính quyền và xã hội.

8. CễNG B V LU H S
- APAVE sẽ trao Chứng chỉ chứng nhận chất lợng của toà nhà cho
Chủ đầu t đối với các nội dung kiểm tra, chứng nhận đạt yêu cầu.
- Hồ sơ công tác giám định đợc tập hợp, bàn giao cho Chủ đầu t 01
bộ và và APAVE lu giữ 01 bộ theo qui định của Công ty.
V/ KT LUN:
- Chứng chỉ Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng do APAVE cung
cấp có giá trị và uy tín trên thị trờng quốc tế.
Chứng chỉ Chứng nhận sự phù hợp về chất lợng do APAVE cung cấp
đem lại sự hài lòng cho Chính quyền và xã hội, sự yên tâm cho ngời sử dụng, an
toàn kinh doanh cho Chủ đầu t và phù hợp yêu cầu của các nhà bảo hiểm, đáp
ứng yêu cầu luật định.

25

×