Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TÌM HIỂU sự KHÁC NHAU của các MARKER HBV ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN mạn HOẠT ĐỘNG và NGƯỜI MANG HBSAG KHÔNG TRIỆU CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.52 KB, 3 trang )

Y học thực hành (8
6
4
)
-

số

3/2013







129

Tìm hiểu sự khác nhau của các marker HBV ở bệnh nhân
viêm gan mạn hoạt động và ngời mang HBsag không triệu chứng

Nguyễn Khuyến - Bệnh viện đa khoa Đức Giang
Đỗ Tuấn Anh - Bệnh viện 103

Tóm tắt
Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân đợc chia thành
hai nhóm viêm gan mạn hoạt động (VGMHĐ) và
ngời mang HBsAg không triệu chứng (NMHKTC)
bằng phơng pháp tiến cứu cắt ngang với mục tiêu
tìm hiểu sự khác nhau của các marker HBV ở bệnh
nhân viêm gan mạn hoạt động và ngời mang HBsAg


không triệu chứng, chúng tôi nhận thấy: ở nhóm tuổi
16-30, NMHKTC có tỷ lệ HBsAg (+) cao hơn có ý
nghĩa so với nhóm VGMHĐ (53,33% và 16,67%).
Không có sự khác biệt về tỷ lệ HBsAg (+) giữa hai giới
tính. Bệnh nhân VGMTHĐ có hàm lợng HBsAg cao,
nồng độ HBV- DNA > 10
5
copies/ ml và HBeAg(+)
trong khi NMHKTC có hàm lợng HBsAg thấp, nồng
độ HBV- DNA < 10
5
copies/ ml và Anti- HBe(+).
Từ khóa: viêm gan mạn hoạt động.
summary
Study on 60 patients who were divided into two
groups of chronic active hepatitis patients and
asymptomatic carriers of HbsAg by the cross-
sectional prospective study with the aim to
understand the differences of markers of HBV in
chronic active hepatitis patients and asymptomatic
carriers of HBsAg, we found that: in group age 16-30,
rate of HBsAg (+) of the asymptomatic carriers of
HBsAg was significantly higher than group of the
chronic active hepatitis (53.33% and 16.7%). There
was no difference in the rate of HBsAg (+) between
the sexes. The chronic active hepatitis patients had
high levels of HBsAg, HBV-DNA levels> 10
5

copies/ml and HBeAg (+) while the asymptomatic

carriers of HBsAg had low levels of HBsAg, HBV-
DNA levels <10
5
copies/ml and anti-HBe (+).
Keywords: chronic active hepatitis.
Đặt vấn đề
Viêm gan virút B là bệnh truyền nhiễm phổ biến ở
hầu hết các nớc trên thế giới với tỷ lệ mắc khác
nhau.
Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng dịch lu
hành có tỷ lệ nhiễm HBV cao trên thế giới. Theo số
liệu điều tra của Bộ Y tế, có khoảng 12 - 16 triệu
ngời mang HBV, tơng ứng với tỷ lệ ngời có
HBsAg(+) trong cộng đồng từ 14 - 26%, số ngời
nhiễm HBV mạn tính trên dới 10 triệu ngời.
HBsAg(+) ở 58% số BN XG, ở ung th gan nguyên
phát tỷ lệ HBsAg(+) là 84%. Ung th gan nguyên phát
chiếm 3,6% và đứng hàng thứ 3 trong các bệnh lý ác
tính, là nguyên nhân tử vong hàng thứ 3 cho nam giới,
hàng thứ 5 cho nữ giới. Bệnh VGVR B có nhiều thể
khác nhau. VGVR B mạn tính hoạt động là một trong
những thể hay gặp. Tiến triển của bệnh thờng âm
thầm xen lẫn những đợt bùng phát. Hậu quả thờng
dẫn tới XG, ung th tế bào gan. Do vậy, việc phát
hiện và điều trị sớm thực sự có ý nghĩa.
Ngời mang HBsAg không triệu chứng (carrier) và
VGVR B mạn tính hoạt động là hai thể bệnh hay gặp
và trong thực tế đôi khi khó xác định. Song, việc tiên
lợng hai thể bệnh này lại hoàn toàn khác nhau. Từ
lâu, nhiều tác giả đã quan tâm, phân tích sự có mặt

của các marker HBV và đây có thể là một căn cứ
quan trọng để phân biệt hai thể bệnh trên. Do vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục
tiêu: Tìm hiểu sự khác nhau của các marker HBV ở
bệnh nhân viêm gan mạn hoạt động và ngời mang
HBsAg không triệu chứng
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
- Nhóm 1: (ngời mang HBsAg không triệu
chứng): Là những ngời có HBsAg (+) nhng không
có triệu chứng (lâm sàng, sinh hoá đều bình thờng),
tuổi từ 16 đến 60, gồm nhiều ngành nghề khác nhau
và ở nhiều địa phơng.
- Nhóm 2: (BN VGVR B mạn tính hoạt động): Là
những BN đợc chẩn đoán là VGVR B mạn tính hoạt
động điều trị nội trú tại bệnh viện quân y 103 và Bệnh
viện TƯQĐ 108.
Cỡ mẫu nghiên cứu
- Nhóm 1: 30 ngời mang HBsAg (+) không triệu
chứng
- Nhóm 2: 30 BN VGVR B mạn tính hoạt động.
2. Tiêu chuẩn loại trừ
Loại trừ những BN có những đặc điểm sau:
Bệnh có kết hợp các nguyên nhân khác nh: VG
do thuốc, do hoá chất, do rợu, tự miễn
BN đồng nhiễm HCV, HDV, HIV.
BN đang mắc bệnh kết hợp nh: sốt rét, tiểu
đờng, viêm đờng mật
HBsAg (+) ở BN XG, ung th gan
3. Phơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tiến cứu trên cơ sở theo dõi cắt ngang
Tất cả BN nhiên cứu đợc đăng ký theo một mẫu
thống nhất
3.1. Phơng pháp nghiên cứu lâm sàng
Tất cả BN nghiên cứu đợc khám bệnh tỷ mỷ
ngay sau khi vào viện và hàng ngày cho đến khi ra
viện. Các triệu chứng xét nghiệm thu thập đợc, đợc
ghi chép đầy đủ. Khai thác Tiền sử bệnh:
. Có vàng da, niêm mạc trớc khi vào viện 6
tháng.

Y học thực hành (8
64
)
-

số
3
/201
3






130
. Xét nghiệm HBsAg (+) trớc khi vào viện 6
tháng.
3.2. Xét nghiệm

Xét nghiệm HBsAg định tính đợc làm tại Khoa
huyết học, bệnh viện quân y 103 và 108.
Xét nghiệm: HBsAg định lợng, HBeAg, Anti-
HBe, Anti- HBc đợc làm tại Khoa miễn dịch bệnh
viện quân y 108 và labo vi sinh vật - Viện vệ sinh dịch
tễ quân đội.
Xét nghiệm HBV-DNA đợc làm tại labo sinh học
phân tử Viện vệ sinh dịch tễ quân đội.
* HBsAg định tính đợc phát hiện bằng kỹ thuật
ELISA, sử dụng KIT của hãng Sanofi trên nguyên lý
bánh kẹp. Huyết thanh BN đợc coi là có HBsAg(+)
khi có chỉ số mật độ quang OD giá trị ngỡng.
* HBsAg định lợng: Xác định bằng kỹ thuật miễn
dịch phóng xạ pha rắn (SP RIA) sử dụng KIT IMK-
413 của Trung Quốc sản xuất.
* Anti- HBc: MONOLISA HBc là thử nghiệm miễn
dịch gắn men để xác định sự có mặt của KT kháng
KN lõi của virút VG B. Kết quả đợc đọc ở bớc sóng
492/620 nm. Mẫu (+) khi OD > giá trị ngỡng, mẫu (-)
khi OD < giá trị ngỡng.
* HBeAg và Anti- HBe: MONOLISA HBe là thử
nghiệm miễn dịch gắn men nhằm phát hiện HBeAg
hoặc Anti - HBe trong huyết thanh hoặc trong huyết
tơng ngời. Sự phát hiện KT nhờ sử dụng hỗn hợp
KT đơn dòng đánh dấu bằng peroxidaza.
- HBV - DNA: Xác định bằng phơng pháp Real
time PCR
4. Xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý theo các phơng pháp
thuật toán thống kê:

Tỷ lệ %, tính số trung bình (X), độ lệch chuẩn
(SD)
So sánh 2 số trung bình bằng thuật toán T-
student.
So sánh 2 tỷ lệ bằng
2

Tính hệ số tơng quan (r)
Các kết quả đợc phân tích và xử lý trên máy tính
theo phần mềm EPI INFO 2002.
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
1. Phân bố theo tuổi, giới của hai nhóm
nghiên cứu.
30 ngời trong nhóm NMHKTC có tuổi từ 16 đến
60, nhóm tuổi có tỷ lệ nhiều nhất là nhóm 1 (16 - 29
tuổi) chiếm 53,33%, rồi đến nhóm 2 chiếm tỷ lệ
26,67%, nhóm 3 và nhóm 4 cùng chiếm 10,00%.
Trong nhóm NMHKTC, nam giới chiếm đa số
(73,33%), nữ giới chỉ chiếm 26,67%. Sự khác nhau có
ý nghĩa thống kê (p < 0,05)
Tỷ lệ VGBMTHĐ cao nhất ở nhóm tuổi 30-49
chiếm 70% sở dĩ nh vậy vì số liệu lấy ở hai bệnh
viện quân đội do vậy đối tợng vào điều trị chủ yếu là
quân nhân. Nhóm tuổi từ 50 tuổi trở lên chiếm
13,33%, nhóm tuổi dới 30 tuổi chiếm 16,67%.
Nhóm đối tợng nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ
nam là 86,67%, tỷ lệ nữ là 13,37%. Sự khác biệt về
giới trong nhóm VGBMTHĐ qua kết quả nghiên cứu
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 1: So sánh sự phân bố của BN theo tuổi ở

hai nhóm.

Nhóm

Tuổi
NMHKTC

(n = 30)
VGBMTHĐ

(n = 30)
p
16-30 16 (53,33%) 5 (16,67%) < 0,01
30
-
39

8 (26,67%)

13 (43,33%)

> 0,05

40-49 3 (10,00%) 8 (56,67%) > 0,05
50
-
60

3 (10,00%)


4 (13,33%)

> 0.05

Tổng 30 (100%) 30 (100%)

Kết quả bảng 1 cho thấy: Sự phân bố theo tuổi ở
hai nhóm BN nghiên cứu có sự khác biệt rõ ở lứa tuổi
16 - 30 (p < 0,01). Trong khi đó, sự phân bố theo tuổi
ở các lứa tuổi khác của 2 nhóm nghiên cứu không
thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 2: So sánh sự phân bố của BN ở hai nhóm
theo giới.

Nhóm

Giới tính
NMHKTC

(n = 30)
VGBMTHĐ

(n = 30)
p
Nam 22 (73,33%) 26 (86,67%) > 0,05
Nữ

8 (26,67%)

4 (13,33%)


> 0,05

Tổng 30 (100%) 30 (100%)

Bảng 2 cho thấy: So sánh sự phân bố của BN ở
hai nhóm nghiên cứu theo giới là không có sự khác
biệt với p > 0,05.
2. So sánh sự hiện diện của các Marker HBV
Bảng 3: So sánh sự hiện diện của các marker
HBV ở hai nhóm.

Nhóm
Marker
NMHKTC
(n = 30)
VGBMTHĐ
(n = 30)
p
HBsAg
528,409
988,67
4038,79
6840,89
< 0,05
HbeAg(+) 8 (26,67%) 19 (63,33%)

< 0,01
Anti-HBe(+) 23 (76,67%) 9 (30,00%) < 0,001


HBeAg(+)/Anti-HBe(-) 5 (16,67%) 18 (60,00%)

< 0,01
HBeAg(-)/Anti-HBe(+) 20 (66,67%) 8 (26,67%) < 0,01
HBeAg(+)/Anti-HBe(+) 3 (10,00%) 1 (3,33%) > 0,05
HBeAg(
-
)/Anti
-
HBe(
-
)

2 (6,67%)

3 (10,00%)

> 0,05

Anti-HBc IgG(+) 30 (100%) 30 (100%)


Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 3 cho thấy:
Hàm lợng trung bình của HBsAg, tỷ lệ HBeAg(+), tỷ
lệ Anti-HBe (+) ở hai nhóm nghiên cứu là có sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê (tơng ứng p<0,05, p<0,01,
p<0,001). Tỷ lệ BN có HBeAg(+) mà Anti-HBe(-) và tỷ
lệ BN có HBeAg(-) mà Anti-HBe(+) ở hai nhóm
nghiên cứu có sự khác biệt (p < 0,01).
Bảng 4: So sánh nồng độ HBV- DNA ở hai nhóm.


Nhóm
HBV-DNA
NMHKTC
(n = 30)
VGBMTHĐ
(n = 30)
P
< 10
5
copies/ml 23(76,66%) 9(30,00%) < 0,001


10
5

copies/ml

7 (23,33%) 21 (70%) <0,01
Y học thực hành (8
6
4
)
-

số

3/2013








131

Kết quả bảng 4 cho thấy: Nồng độ HBV-DNA ở
mức < 10
5
copies ở hai nhóm nghiên cứu có sự khác
biệt với p < 0,001. Nồng độ HBV-DNA ở mức 10
5

copies ở hai nhóm nghiên cứu có sự khác biệt với p <
0,01. Trong đó, so sánh nồng độ HBV-DNA > 10
5

copies ở hai nhóm nghiên cứu có sự khác biệt (p <
0,01) còn nồng độ HBV-DNA ở mức 10
5
-10
7
copies ở
hai nhóm là không có sự khác biệt (p > 0,05).
Bảng 5: So sánh mối liên quan giữa HBV- DNA
với HBsAg ở hai nhóm.

Nhóm
HBV- DNA

NMHKTC
HBsAg
VGBMTHĐ
HBsAg
p
<
10
5

copies/ml

183,47

329,39

959,16

2483,71

< 0,05

10
5
-10
7

copies/ml
1227,59892,34 1318,161450,62 > 0,05

> 10

7

copies/ml

2747,23

2783,49

7845,08

8944,92

> 0,05


Kết quả nghiên cứu ở bảng 5 cho thấy: Hàm lợng
trung bình của HBsAg ở nồng độ HBV- DNA < 10
5

copies/ ml ở hai nhóm nghiên cứu là có sự khác biệt
nhau (p < 0,05). Trong khi đó, ở nồng độ HBV-DNA
10
5
copies/ml thì sự khác nhau về hàm lợng HBsAg
không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)
Bảng 6: So sánh mối liên quan giữa HBV- DNA
với HBeAg ở hai nhóm.

Nhóm


HBV-DNA
NMHKTC

HBeAg
VGBMTHĐ

HBeAg
p


10
5
/ HBeAg(+)

5 (16,67%) 14 (46,67%) < 0,05
< 10
5
/ HBeAg(-) 20 (66,66%) 4 (13,33%) < 0,001


10
5
/ HBeAg(
-
)

2 (6,67%) 7 (23,33%) > 0,05
<
10
5

/ HBeAg(+)

3 (10,00%)

5 (16,67%)

> 0,05


Nhận xét: tỷ lệ HBeAg(-) ở nồng độ HBV-DNA <
10
5
copies/ml ở hai nhóm nghiên cứu có sự khác biệt
rõ rệt (p < 0,001) và tỷ lệ HBeAg(+) ở nồng độ HBV-
DNA 10
5
copies/ml ở hai nhóm nghiên cứu cũng có
sự khác biệt (p < 0,05).
Bảng 7: So sánh mối liên quan giữa HBV-DNA với
Anti-HBe ở hai nhóm

Nhóm
HBV-DNA
NMHKTC
Anti-HBe
VGBMTHĐ
Anti-HBe
p

10

5
/Anti
-
HBe (+)

3 (10,00%) 7 (23,33%) > 0,05
< 10
5
/ Anti-HBe(-) 3 (10,00%) 7 (23,33%) > 0,05


10
5
/ Anti
-
HBe(
-
)

4 (13
,33%)

14 (46,67%)

< 0,01

<10
5
/Anti-HBe (+) 20 (66,67%) 2 (6,67%) < 0,001


Kết quả bảng 7 cho thấy: tỷ lệ Anti-HBe(+) ở nồng
độ HBV-DNA <10
5
copies/ml và tỷ lệ Anti-HBe(-) ở
nồng độ HBV-DNA 10
5
copies/ml ở hai nhóm
nghiên cứu là có sự khác biệt nhau (p tơng ứng là <
0,001; < 0,01).
Kết luận
Qua nghiên cứu tìm hiểu sự hiện diện marker HBV
và mối liên quan giữa nồng độ HBV-DNA với các dấu
ấn khác của HBV ở hai nhóm nghiên cứu NMHKTC
và VGBMTHĐ, chúng tôi rút ra một số kết luận nh
sau:
ở nhóm tuổi 16-30, NMHKTC có tỷ lệ HBsAg(+)
cao hơn có ý nghĩa so với nhóm VGMHĐ (53,33% và
16,67%). Không có sự khác biệt về tỷ lệ HBsAg(+)
giữa hai giới tính.
Bệnh nhân VGMTHĐ có hàm lợng HBsAg cao,
nồng độ HBV-DNA > 10
5
copies/ ml và HBeAg(+)
trong khi NMHKTC có hàm lợng HBsAg thấp, nồng
độ HBV-DNA < 10
5
copies/ ml và Anti-HBe(+).
Tài liệu tham khảo
1. Bộ môn Truyền nhiễm-Học viện quân y (2002).
Viêm gan virút. Bệnh học Truyền nhiễm NXB y học.

2. Bộ môn Vi sinh-Học viện quân y (1997). Vi sinh
vật y học (Sách dùng để dạy và học bậc sau đại học)
Các virút gây bệnh viêm gan. Nhà in Học viện quân y.
Tr 151- 168
3. Trần Thị Chính, Phan Thị Phi Phi, Trơng Mộng
Trang (1993), Một số nghiên cứu về ngời lành mang
HBsAg. Hội nội khoa Việt Nam. Nội khoa 2- 1993. Tr
40.
4. Trần Kim Chi (1998), Đặc điểm lâm sàng, biến
đổi sinh hoá và dấu ấn virut ở bệnh nhân viêm gan B
mạn. Luận văn thạc sỹ y học.
5. Lê Thu Hà (2002), áp dụng kỹ thuật PCR phát
hiện HBV-DNA trong huyết thanh bệnh nhân viêm
gan B mạn tính hoạt động và ngời mang HBsAg
không triệu chứng. Luận văn thạc sỹ y học.
6. Hoàng Tiến Tuyên (2004), Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, hoá sinh, marker và tổn thơng mô
bệnh học ở bệnh nhân viêm gan B mạn hoạt động,
Luận văn thạc sỹ y học.
7. Dienstag. JL, Isselbacher. K (1998). Chronic
viral hepatitis. Harrison

s Volume 2, 14
th
edition 1998.
pp 1696- 1704. Principles and pratice of
gastroenterology and hepatology. 1994. pp 997-
1002.
8. Kendai yalcin (2003), Determinatin of serum
hepatitis B virus DNA in chronic HBsAg carriers:

Clinical significance and correlation with serological
markers, Turk J Gastroenterol 2003 U (3), pp. 157-
163





×