Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH THÁI mỏm móc và TRẦN SÀNG QUA 95 PHIM CT SCAN mũi XOANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.6 KB, 3 trang )

Y học thực hành (857) - số 1/2013




64


NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH THáI MỏM MóC Và TRầN SàNG
QUA 95 PHIM CT.SCAN MũI XOANG

Phan Mộng Hoàng - BVĐK Khu vực Củ Chi-Tp. Hồ Chí Minh
Nghiêm Đức Thuận - Học viện Quân y

TóM TắT
Phẫu thuật nội soi mũi xoang đã chứng minh là
phơng pháp điều trị có hiệu quả đối với viêm mũi
xoang mạn tính không đáp ứng với điều trị nội khoa.
Việc nghiên cứu mỏm móc và trần sàng qua hình ảnh
CT Scan là hết sức cần thiết nhằm hạn chế đến mức
tối đa các biến chứng khách quan do phẫu thuật nội
soi chức năng mũi xoang gây ra. Đối tợng và phơng
pháp: Mô tả cắt ngang 95 phim CT Scan mũi xoang tại
Bệnh viện đa khoa Củ Chi. Kết quả: Các kiểu bám của
mỏm móc: type A: 67.4%, type C: 25.2%, type B: 7.4%
(Theo Annals of Otology, Rhinology and Laryngology
Suppl. 167 - Oct 1995 Vol 104); type 1: 47.3%, type 6:
15.8%, type 2: 12.6%, type 3: 11.6%, type 5: 7.4%,
type 4: 5.3% (Theo Landsberg R. & FriedmanM,
Laryngoscope 111) Các dạng trần sàng: type A:
88.4%, type B: 6.3%, type D: 4.2%


Từ khóa: mỏm móc, trần sàng
SUMMRY
Nasal endoscopic sinus surgery has proven to be
effective treatments for chronic sinusitis unresponsive
to medical therapy. The bare hook tip and trials of CT
Scan images is essential in order to limit to the
maximum surgical complications objective functional
endoscopic nasal sinus cause. Subjects and Methods:
cross-sectional description 95 CT Scan sinusitis in the
Cu Chi Hospital. Results: The type of uncinate
process: type A: 67.4%, type C: 25.2%, type B: 7.4%
(according to the Annals of Otology, Rhinology and
Laryngology Suppl. 167 - Oct 1995 Vol 104); Type 1:
47.3 %, type 6: 15.8%, type 2: 12.6%, type 3: 11.6%,
type 5: 7.4%, type 4: 5.3% (According to Landsberg R.
& FriedmanM, Laryngoscope 111) Roof of ethmoid:
type A: 88.4%, type B: 6.3%, type D: 4.2%
Keywords: uncinate process, roof of ethmoid
ĐặT VấN Đề
Phẫu thuật nội soi mũi xoang đã chứng minh là
phơng pháp điều trị có hiệu quả đối với viêm mũi
xoang mạn tính không đáp ứng với điều trị nội khoa.
Tuy nhiên, một số biến chứng trong lúc phẫu thuật
nh thủng sàn sọ, vỡ xơng giấy vẫn tiềm ẩn và đầy
thử thách.
Chính vì vậy việc nghiên cứu mỏm móc và trần
sàng qua hình ảnh CT Scan là hết sức cần thiết nhằm
hạn chế đến mức tối đa các biến chứng khách quan do
phẫu thuật nội soi chức năng mũi xoang gây ra.
Nghiên cứu của các tác giả trên Thế giới về mỏm

móc và trần sàng có các hình thái sau:
Trần sàng (trần xoang sàng):

Các dạng của trần sàng
Type A (trần sàng thấp): hố khứu sâu từ 1-3mm; Type B (trần sàng
trung bình): hố khứu sâu từ 4-7mm; Type C (trần sang cao): hố khứu
sâu từ 8-16mm. Type D: không có sự đối xứng hai bên của trần sàng.
Nguồn: Annals of Otology, Rhinology and Laryngology Suppl.
167 Oct 1995 Vol 104, No 10, Part 2, pp7-16

Mm múc:

Các dạng bám của mỏm móc
Thông thờng đầu trên của mỏm móc bám vào xơng giấy (A),
nhng nó có thể đi lên bám vào nền sọ (B) hoặc đi vào trong để
bám vào cuốn mũi giữa (C)
Nguồn: Annals of Otology, Rhinology and Laryngology Suppl.
167 - Oct 1995 Vol 104

















Các dạng bám của mỏm móc
(Landsberg R. & Friedman M, Laryngoscope 111: Dec. 2001)

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hình ảnh CT.Scan
mũi-xoang với mục tiêu:
- Xác định đặc điểm các kiểu bám và tỷ lệ từng kiểu
bám của mỏm móc.
- Xác định đặc điểm và tỷ lệ các loại trần sàng.
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu.
Y học thực hành (857) - số 1/2013



65

95 phim CT Scan mũi-xoang đợc chụp tại BV
ĐKKV Củ Chi - TP.HCM từ tháng 4 đến tháng 8/2011.
Dụng cụ nghiên cứu:
Máy CT HiSpeed Dual 2 lát cắt, Hãng GE, sản xuất
năm 2008.
Phơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
* Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả phim CT scan mũi-
xoang ở ngời từ 16 tuổi trở lên, không bị chấn thơng
đầu-mặt, tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi.
* Tiêu chuẩn loại trừ: Phim CT scan ở bệnh nhân bị

chấn thơng đầu-mặt hoặc đã phẫu thuật nội soi mũi
xoang.
Cách tiến hành:
Xác định kiểu bám và các dị dạng của mỏm móc:
Bớc 1: Ghi đầy đủ thông tin trên phiếu thu thập số
liệu.
Bớc 2: Xem tổng quát phim CT Scan.
Bớc 3: Xác định mỏm móc bên (P).
Bớc 4: Xác định vị trí bám đầu trên mỏm móc (P),
từ đó xác định: type A, type B hay type C (theo Annals
of Otology, Rhinology and Laryngology Suppl. 167 -
Oct 1995 Vol 104, No 10, Part 2, pp7-16); type 1 đến
type 6 (theo Landsberg R. & Friedman M,
Laryngoscope 111: Dec. 2001).
Bớc 5: Ghi vào bảng thu thập số liệu.
Bớc 6: Tiếp tục làm nh vậy với bên (T)
Xác định loại trần sàng:
Bớc 1: Xác định trần sàng và hố khớu giác.
Bớc 2: Dùng thớc định chuẩn trong phần mềm
đọc phim CT scan để đo khoảng cách từ trần sàng đến
hố khớu giác.
Bớc 3: Từ giá trị đo đợc, xác định loại trần sàng
(loại A, B, C hay D).
Bớc 4: Ghi loại trần sàng vào bảng thu thập số
liệu (loại A, B, C hay D).
Bớc 5: Tiếp tục làm nh vậy với bên (T).
Số liệu đợc ghi nhận bằng bảng thu thập số liệu,
hình ảnh trên đĩa mềm tại phòng chụp CT scan- BV.
ĐKKV Củ Chi TP.HCM.
Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý theo chơng trình

Epi-Info 6.04 với những thuật toán thờng dùng trong y
tế.
KếT QUả Và BàN LUậN.
1. Đặc diểm chung nhóm bệnh nhân.
1.1. Tuổi:
- Nhỏ nhất: 16 tuổi
- Lớn nhất: 78 tuổi
- < 40 tuổi: 45/95 (47%)
- 40 tuổi: 50/95 (53%)
Qua 95 trờng hợp đợc chụp CT Scan mũi xoang,
chúng tôi nhận thấy không có sự tập trung ở một nhóm
tuổi, mà phân bố đều từ 16 đến 78 tuổi. Điều này phù
hợp với bệnh lý mũi xoang trong thăm khám lâm sàng.
1.2. Giới:
- Nam: 36/95 (37.9%)
- Nữ: 59/95 (62.1%)
Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ Nam/Nữ
là 2/3, tuy nhiên cũng không thể nói là bệnh lý mũi
xoang trên lâm sàng của nam ít hơn nữ, vì việc có triệu
chứng và việc đi khám bệnh để đợc khảo sát bằng CT
Scan ở bệnh nhân là không tơng đơng.
2. Kiểu bám của mỏm móc:
Bảng 1: Các kiểu bám của mỏm móc. (theo Annals
of Otology, Rhinology and Laryngology Suppl. 167 -
Oct)
Tần số Tỉ lệ (%)
Type A 64 67.4 %
Type B 7 7.4 %
Type C 24 25.2 %
Tổng số 95/95 100 %

Điều này cho chúng ta thấy khả năng sảy ra biến
chứng tổn thơng vỡ xơng giấy là khá cao nếu thao
tác phẫu thuật không chuẩn.
Qua số liệu nghiên cứu, ta có thể suy đoán tỉ lệ
biến chứng khi mở mỏm móc (type A&B) lên đến
74.8%.
Bảng 2: Các kiểu bám của mỏm móc (theo
Landsberg R. & FriedmanM, Laryngoscope 111: Dec.
2001)
Tần số Tỉ lệ (%)
Type 1 45 47.3 %
Type 2 12 12.6 %
Type 3 11 11.6 %
Type 4 5 5.3 %
Type 5 7 7.4 %
Type 6 15 15.8 %
Tổng số 95/95 100 %

3. Mối liên quan nguy cơ tai biến của mỏm móc
theo giới.
Bảng 3: Mối liên quan nguy cơ tai biến của mỏm
móc theo giới
Mỏm móc
Có nguy cơ
(Type A + Type B)
Không có nguy
cơ (Type C)
Tổng
cộng
Nam 24 12 36

Nữ 47 12 59
Tổng cộng 71 24 95

2
= 2; p=0.1574 > 0.05; OR = 0.51; CI = 0.18
1.45
Nh vậy, nguy cơ tai biến ở Nam và Nữ khác nhau
không có ý nghĩa thống kê.
4. Các dạng trần sàng.
Bảng 4: Các dạng trần sàng
Tần số Tỉ lệ (%)
Type A 83 87.4 %
Type B 8 8.4 %
Type C 0 0 %
Type D 4 4.2 %
Tổng số 95 100 %
Qua 95 trờng hợp, chúng tôi nhận thấy trần sàng
type A chiếm đa số (87.4%), tiếp sau là type B (8.4%),
type D (4.2%). Nh vậy tỉ lệ trần sàng cao (type C)
không xuất hiện trong mẫu nghiên cứu, tuy nhiên
chúng ta thật đặc biệt cảnh giác vì biến chứng phẫu
thuật của nó rất nguy hiểm.
Y học thực hành (857) - số 1/2013




66

5. Mối liên quan nguy cơ tai biến của trần sàng

theo giới.
Bảng 5: Mối liên quan nguy cơ tai biến của trần
sàng theo giới
Trần sàng
Có nguy cơ
(type A+B+C)
Không có nguy
cơ (type A)
Tổng
cộng
Nam 8 28 36
Nữ 4 55 59
Tổng cộng 12 83 95

2
= 4.83; p = 0.0279 < 0.05; OR= 3.92; CI= 0.9391
19.119
Nguy cơ tai biến ở Nam là 22.2 % (8/36), ở Nữ là
6.7 % và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <
0.05).
KếT LUậN
Qua mẫu nghiên cứu 95 phim CT.Scan mũi xoang,
chúng tôi thấy:
- Các dạng của mỏm móc:
* Theo phân loại của Annals of Otology, Rhinology
and Laryngology Suppl. 167 - Oct 1995: type A chiếm
tỉ lệ cao nhất (67.4%), theo sau là type C (25.2%), thấp
nhất là type B (7.4%).
* Theo phân loại Landsberg R. & FriedmanM,
Laryngoscope 111, Dec. 2001: type 1 cao nhất

(47.3%), tiếp đến type 6 (15.8%), type 2 (12.6%), type
3 (11.6%), type 5 (7.4%) và thấp nhất là type 4 (5.3%).
* Nguy cơ tai biến ở Nam và Nữ khác biệt không có
ý nghĩa thống kê.



- Các kiểu trần sàng:
Trần sàng type A chiếm đa số (88.4%), tiếp sau là
type B (6.3%), type D (4.2%); không thấy Type C trong
mẫu nghiên cứu.
Nguy cơ tai biến ở Nam là 22.2 % (8/36), ở Nữ là
6.7 % và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0.05).
TàI LIệU THAM KHảO
1. Anand V.K. et al (1993). CT of the nasal cavity and
paranasal sinuses and with emphasis on imflammatory
disease. Practical endoscopic sinus surgery. Mc Graw-Hill
Inc. pp. 42-52
2. Kopp W, Stammberger H, Fotter R.(1988). Special
radiolgic image of the paranasal sinuses. Eur J Radiol; 8:
152-156.
3. Zinreich SJ, Kennedy DW, Rosenbaum AE, Gayler
BW, Kumar AJ, Stammberger H. (1987). Paranasal
sinuses: CT imaging requirements for endoscopic
surgery. Radiology; 163: 709-775.

PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị BảO TồN VòI Tử CUNG
TRONG CHửA NGOàI Tử CUNG CHƯA Vỡ


Vũ Văn Du - Bệnh viện Phụ sản Trung ơng
TóM TắT
Mục đích: Xác định một số đặc điểm của chửa
ngoài tử cung đợc chẩn đoán sớm, tai biến, biến
chứng của mổ nội soi và kết quả thông vòi tử cung sau
mổ nội soi bảo tồn vòi tử cung trong chửa ngoài tử
cung cha vỡ.
Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng không
có nhóm chứng.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Huyết động ổn định,
nồng độ âhCG < 20.000 mUI/ml, kích thớc khối chửa
< 6 cm, bệnh nhân có nguyện vọng sinh đẻ và tự
nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.
Quy trình nghiên cứu: Bảo tồn vòi tử cung bằng
cách rạch dọc bờ tự do mà không dùng vasopressin.
Tổ chức rau thai đợc lấy bằng ống hút. Nồng độ
âhCG đợc làm ngay trớc mổ và không quá 1 ngày
trớc mổ. Nồng độ âhCG đợc định lợng sau mổ cho
tới khi < 5 mIU/ml. Đánh giá độ thông cơ học của vòi tử
cung bằng cách chụp tử cung - vòi tử cung sau mổ 3 -
6 tháng.
Kết quả nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này các dấu hiệu cơ năng và
thực thể nh sau: dấu hiệu chậm kinh chiếm 79%; đau
bụng chiếm 79% và ra máu chiếm 92%. Sờ thấy khối
phân phụ chiếm 65%. Tỷ lệ thông vòi tử cung bên bảo
tồn chiếm tỷ lệ 47,2% (17/36 trờng hợp) và tắc vòi tử
cung bên bảo tồn chiếm 52,8%. Nghiên cứu của chúng
tôi không có biến chứng nào trong mổ và sau mổ.

Kết luận
1. Triệu chứng cơ năng và thực thể của chửa ngoài
tử cung đợc chẩn đoán sớm không đặc hiệu, nên chỉ
gợi ý đến chửa ngoài tử cung.
2. Kết quả thông vòi tử cung qua chụp phim tử cung
vòi tử cung là 47,2%.
3. Trong nghiên cứu này không có trờng hợp nào
bị tai biến cũng nh biến chứng trong mổ và sau mổ.
summary
Objectives: Identified a number of characteristics of
early ectopic pregnancy is diagnosed, complications,
complications of laparoscopic surgery and the patency
of fallopian tube after laparoscopy conservation with
the fallopian tube in unruptured ectopic pregnancy.
Design: uncontrolled clinical trials.
Methods: The inclusion criteria for treatment:
hemodynamic stability, âhCG levels less than 20.000
mUI/ml, and adnexal mass of 6 cm or less in diameter
and the patients desire for a future pregnancy and the
patients consent to participate in the study obtained
through a signed document approved by the
institutional ethical committee. Salpingostomy was
performed by incising the antimesenteric side of the

×