Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong mô đun tiện cơ bản tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 136 trang )

vii



MỤC LỤC
Quyết đnh giao đề tài
Lý lch khoa họcầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầi
Lời cam đoanầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầii
Lời cm nầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ iii
Tóm tắtầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.iv
Mc lcầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầvii
Danh mc các ch viết tắtầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầxi
Danh sách các hìnhầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ xii
Danh sách các bngầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.xiii
Danh sách các biểu đồầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.xiv
PHN M ĐU
1.LÝ DO CHN Đ TÀI 1
2.MC TIÊU NGHIÊN CU 2
3.NHIM V NGHIÊN CU 2
4.ĐI TNG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN CU 3
5.GII HN PHM VI NGHIÊN CU 3
6.GI THUYT NGHIÊN CU 3
7.PHNG PHÁP NGHIÊN CU 3
8.CU TRÚC CA LUN VĔN 4


viii



PHN NI DUNG


CHNG 1: C S LÝ LUN CA VIC ÁP DNG PHNG PHÁP DY
HC NÊU VN Đ
1.1.LCH S NGHIÊN CU VN Đ 5
1.1.1.Trên thế giới 5
1.1.2. Vit Nam 7
1.2.NHNG C S KHOA HC CA DY HC NÊU VN Đ 10
1.2.1.C s triết học 10
1.2.2.C s tơm lí học 10
1.2.3.C s giáo dc 10
1.3. CÁC KHÁI NIM LIÊN QUAN ĐN DY HC NÊU VN Đ 11
1.3.1.Dy học nêu vn đề 11
1.3.2.Phưng pháp dy học 12
1.3.3.Vn đề 13
1.3.4.Tình huống có vn đề 13
1.3.5.Tình huống có vn đề trong học tp 15
1.3.6. Tổ chức dy học mô đun tin c bn theo phưng pháp dy học nêu vn đề
15

1.4. MT S CÁCH TO TÌNH HUNG CÓ VN Đ 15
1.5. QUÁ TRÌNH T CHC DY HC NÊU VN Đ 16
1.6.MC Đ TÍCH CC THAM GIA CA HS 17
1.7.U VÀ NHC ĐIM CA DY HC NÊU VN Đ 18
1.8.CÁC PHNG PHÁP DY HC NÊU VN Đ ĐC TRIN KHAI
TRONG MỌ ĐUN TIN C BN 19
1.8.1.Phưng pháp đƠm thoi nêu vn đề 19
1.8.2. Phưng pháp dy học gii quyết vn đề 20
1.8.3. Phưng pháp tho lun 21
1.8.4. Phưng pháp thuyết trình 22
ix




Kết lun chưng 1 24
CHNG 2: THC TRNG DY HC MỌ ĐUN TIN C BN TI
TRNG CAO ĐNG NGH KTCN TPHCM
2.1.GII THIU TNG QUAN V TRNG CAO ĐNG NGH KTCN
TPHCM 25
2.1.1.S lưc quá trình hình thành và phát triển 25
2.1.2.C cu tổ chức 27
2.1.3.Mc tiêu vƠ nhim v 27
2.2.GII THIU MỌ ĐUN TIN C BN 28
2.2.1.V trí mô đun 28
2.2.2.Mc tiêu ca mô đun 28
2.2.3.Chưng trình khung mô đun Tin c bn 29
2.3.THC TRNG V PHNG PHÁP DY HC NÊU VN Đ TRONG MÔ
ĐUN TIN C BN 31
2.3.1.Mc tiêu, phm vi vƠ đối tưng kho sát 31
2.3.1.1.Mc tiêu 31
2.3.1.2.Phm vi 32
2.3.1.3.Đối tưng kho sát 32
2.3.2.Ni dung kho sát 32
2.3.3. Kết qu kho sát 32
Kết lun chưng 2 40
CHNG III: ÁP DNG PHNG PHÁP DY HC NÊU VN Đ VÀ THC
NGHIM PP NÀY TRONG MỌ ĐUN TIN C BN TI TRNG CAO
ĐNG NGH K THUT CÔNG NGH TPHCM
3.1.C S TRIN KHAI DHNVĐ TRONG MỌ ĐUN TIN C BN 42
3.2.MC TIÊU CA MỌ ĐUN TIN C BN 42
3.3. QUY TRÌNH VN DNG PHNG PHÁP DY NÊU VN Đ TRONG
MỌ ĐUN TIN C BN 43

x



3.4.ÁP DNG PHNG PHÁP DHNVĐ TRONG MỌ ĐUN TIN C BN TI
TRNG CĐNKTCN TPHCM 44
3.4.THC NGHIM VÀ ĐÁNH GIÁ 55
3.4.1.Phưng pháp thc nghim 55
3.4.1.1.Mc đích 55
3.4.1.2.Đối tưng 55
3.4.1.Thời gian 56
3.4.2.Kết qu thc nghim 56
Kết lun chưng 3 67
PHN KT LUN VÀ KIN NGH
KT LUN 68
KIN NGH 69
TÀI LIU THAM KHO 71

















xi




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TT
CNH ậ HĐH: Công nghip hóa ậ Hin đi hóa.
GV: Giáo viên.
HS: Học sinh.
CĐNKTCN TPHCM: Cao đẳng nghề kỹ thut công ngh Thành Phố Hồ Chí Minh.
DHNVĐ: Dy học nêu vn đề.
DHGQVĐ: Dy học gii quyết vn đề.
PPDH: Phưng pháp dy học.





















xii




DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ.13



























xiii




DAMH SÁCH CÁC BNG
Bng 2.1ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ29
Bng 2.2ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ32
Bng 2.3ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ33
Bng 2.4ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ33
Bng 2.5ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ34
Bng 2.6ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ35
Bng 2.7ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ36
Bng 2.8ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ36
Bng 2.9ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ37
Bng 2.10ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 38
Bng 2.11ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 38
Bng 2.12ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 39
Bng 3.1ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ56
Bng 3.2ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ58
Bng 3.3ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ59

Bng 3.4ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ60
Bng 3.5ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ61
Bng 3.6ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ63
Bng 3.7ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ64
Bng 3.8ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ65
Bng 3.9ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ66






xiv




DANH SÁCH CÁC BIU Đ
Biểu đồ 2.1ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ32
Biểu đồ 2.2ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ33
Biểu đồ 2.3ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ34
Biểu đồ 2.4ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ34
Biểu đồ 2.5ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ35
Biểu đồ 2.6ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ36
Biểu đồ 2.7ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ37
Biều đồ 2.8ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ37
Biểu đồ 2.9ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ38
Biểu đồ 2.10ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 39
Biểu đồ 2.11ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 39
Biểu đồ 3.1ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ57

Biểu đồ 3.2ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ58
Biểu đồ 3.3ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ59
Biểu đồ 3.4ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ60
Biểu đồ 3.5ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ61
Biểu đồ 3.6ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ63
Biểu đồ 3.7ầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ65









1

1. LÝ DO CHỌN Đ TÀI.
- Đt nớc ta đang trên đƠ phát triển, nhiều phát minh sáng chế ra đời mở ra cho
ta nhiều c hội giao lu hp tác, trao đổi nhng kiến thức, kinh nghim để sánh vai
với các cờng quc năm chơu. Trong điều kin nh vy xã hội cần có nguồn nhân
lc gii, năng động và sáng tạo phù hp tình hình đt nớc và thời đại.
- Xu thế thời đại đư đa đến một quan nim mới về giáo dc. Giờ đơy giáo dc
đc xem là một lc lng sn xut trc tiếp chu s tác động mạnh mẽ của các tiến
bộ khoa học kĩ thut, đồng thời góp phần thúc đẩy s phát triển của khoa học và
công ngh. Chính từ nhng nhn thức mới đó, trong nhng năm cui của thế k
trớc, các nớc đt lại vn đề ci tiến và nội dung phng pháp (PP) đƠo tạo. Nhờ
vy, giáo dc đư tạo ra một nguồn nhân lc góp phần thúc đẩy nhng thay đổi quan
trọng trên các lĩnh vc hoạt động của đời sng xã hội. Lut Giáo dc nớc Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Vit Nam ( năm 1992 đư đc sửa đổi, bổ sung theo Ngh

quyết s 51/2001/QH10 ngƠy 25 tháng 12 năm 2001 của Quc hội khóa X, kỳ họp
thứ 10 ) đư quy đnh: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học có năng lực tự
học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” ( điều 5, trang 64).
- Đc bit trong điều kin của nớc ta hin nay, nền kinh tế đang phát triển có
nhiều c hội vƠ cũng có nhiều thách thức. Nền công nghip ở nớc ta còn thiên về
gia công và lp ráp, các lĩnh vc công ngh cao đang hình thƠnh vƠ sẽ phát triển,
vic đnh hớng đƠo tạo nghề đi theo một quan điểm nào là vic làm vô cùng cp
thiết. Vic phổ biến nghề rộng rưi vƠ đƠo tạo nghề c bn cho ngời lao động nht
là tầng lớp thanh thiếu niên với nhng nội dung đƠo tạo nghề cần thiết, để giúp họ
t tìm kiếm công ăn vic làm, hoc để nơng cao năng sut lao động, đang lƠ một
nhu cầu cp bách của toàn xã hội.
- Chiến lc phát triển giáo dc trong nhng thp niên đầu của thế k XXI đc
coi là s nghip của toƠn Đng, toàn dân trong s nghip CNH, HĐH đt nớc. Mc
tiêu của giáo dc là xây dng con ngời Vit Nam phát triển toàn din, có lí tởng,
có đạo đức, có tổ chức và kỷ lut, có ý thức cộng đồng, tích cc cá nhân, làm chủ tri
2

thức hin đại, có t duy sáng tạo, kĩ năng thc hành, tác phong công nghip và có
sức khe, đáp ứng yêu cầu xây dng và bo v Tổ quc.
- Cht lng giáo dc đc nâng cao một cách toàn din gồm: giáo dc đạo
đức, kỹ năng sng, năng lc sáng tạo, năng lc thc hƠnh, năng lc ngoại ng và
tin học, đáp ứng nhu cầu nhân lc, nht là nhân lc cht lng cao, phc v s
nghip CNH-HĐH đt nớc và xây dng nền kinh tế tri thức, đm bo công bằng
xã hội trong giáo dc vƠ c hội học tp sut đời cho mỗi ngời dân, từng bớc
hình thành xã hội học tp.
- Nh vy vic ging dạy mô đun Tin c bn ở trờng nghề cần phi có
nhng đổi mới để thay đổi li truyền th một chiều của GV sang HS. GV không
ch giúp cho HS có nhng kiến thức c bn mà quan trọng là rèn luyn cho HS
có kh năng t học tp, t nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo và gii quyết vn đề.

- Vì nhng lý do trên, ngời nghiên cứu chọn đề tài : “Áp dụng phương pháp
dạy học nêu vấn đề trong mô đun Tiện cơ bản tại Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ
Thuật Công Nghệ TPHCM” nhằm hớng tới vic nm bt h thng kiến thức lý
thuyết và thc hành của phng pháp nƠy, góp phần nâng cao cht lng dạy học
theo hớng tích cc, chủ động sáng tạo của ngời học trong quá trình học tp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CU.
- Áp dng phng pháp dạy học nêu vn đề nhằm nâng cht lng dạy và học,
bộ môn tin c bn tại trờng CĐN Kỹ Thut Công Ngh TPHCM.
3. NHIM VỤ NGHIÊN CU.
- Để đạt mc tiêu trên, ngời nghiên cứu tp trung nghiên cứu nhằm gii quyết
các nhim v nh sau:
1. Tìm hiểu c sở lý lun về phng pháp dạy học nêu vn đề.
- Tổng quan về dạy học nêu vn đề.
- Các khái nim c bn.
2. Thc trạng về phng pháp dạy mô đun Tin c bn cho HS khoa c khí
chế tạo máy tại Trờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thut Công Ngh TPHCM hin nay.
- Kho sát thc trạng.
3

3. Áp dng phng pháp dạy học nêu vn đề trong quá trình dạy mô đun Tin c
bn tại trờng CĐN Kỹ Thut Công Ngh TPHCM vƠ thc nghim s phạm.
- Đa ra quy trình vn dng phng pháp dạy học nêu vn đề trong mô đun tin
c bn.
- Tiến hƠnh thc nghim s phạm tại trờng CĐN Kỹ Thut Công Ngh
TPHCM.
- Kiểm tra đánh giá kết qu thc nghim từ đó có kết lun về tính kh thi.
4. ĐI TNG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN CU
4.1.Đối tượng nghiên cứu: vic áp dng phng pháp dạy học nêu vn đề trong
mô đun Tin c bn tại Trờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thut Công Ngh TPHCM.
4.2.Khách thể nghiên cứu : hoạt động ging dạy, học tp của GV vƠ HS học mô

đun Tin c bn tại trờng CĐNKTCN TPHCM.
5. GII HN PHM VI NGHIểN CU
- Do thời gian có hạn, nên ngời nghiên cứu ch tổ chức dạy thc nghim hai bƠi
về phng pháp dạy học nêu vn đề trong mô đun Tin c bn tại Trờng Cao
Đẳng Nghề Kỹ Thut Công Ngh TPHCM.
6. GI THUYẾT NGHIểN CU
Với đề tƠi: ắ Áp dng phng pháp dạy học nêu vn đề trong mô đun tin c bn”,
ngời nghiên cứu đa ra gi thuyết: Nếu sử dng phng pháp dạy học nêu vn đề
một cách hp lí, khoa học trong các bƠi dạy thì sẽ phát huy đc tính tích cc, chủ
động của học sinh trong vic lĩnh hội kiến thức vƠ hình thƠnh ở học sinh năng lc
gii quyết vn đề, từ đó góp phần nơng cao cht lng dạy vƠ học môn đun tin c
bn.
7. PHNG PHÁP NGHIểN CU
- Để nghiên cứu đề tƠi nƠy, ngời nghiên cứu tiến hƠnh sử dng các phng pháp
nghiên cứu sau đơy:
7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc vƠ phơn tích, tổng hp, h thng hóa,
khái quát hóa nhng tƠi liu liên quan đến đề tƠi.

4

7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát: phng pháp nƠy đc ngời nghiên cứu sử dng
trong sut thời gian thc hin đề tài nhằm xác đnh thc trạng sử dng phng
pháp dạy học nêu vn đề.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu: Ngời nghiên cứu phát các phiếu thăm dò
cho giáo viên và học sinh về phng pháp dạy học nêu vn đề.
- Phương pháp thực nghiệm: đơy lƠ phng pháp mƠ ngời nghiên cứu sử
dng để qua đó xác đnh tính kh thi, nhng điều kin cần thiết để tiến hành áp
dng phng pháp dạy học nêu vn đề cho mô đun Tin c bn.
7.3.Phương pháp thống kê toán học: sử dng các phần mềm toán thng kê để

xử lí s liu và phân tích kết qu điều tra thc nghim s phạm của nhóm đi
chứng và nhóm thc nghim, cũng nh xử lý s liu do các PP khác mang lại.
8. CU TRÚC CA LUN VĂN
Gồm có 3 phần:
- Phần m đầu
- Phần ni dung
Chng 1: C sở lý lun của vic áp dng phng pháp dạy học nêu vn đề.
Chng 2: Thc trạng dạy học mô đun Tin c bn tại Trờng Cao Đẳng
Nghề Kỹ Thut Công Ngh TPHCM.
Chng 3: Áp dng phng pháp dạy học nêu vn đề và thc nghim phng
pháp nƠy trong mô đun Tin c bn tại Trờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thut Công
Ngh TPHCM.
- Phần kt lun vƠ đ ngh.
- Tài liu tham kho.





5

CHNG 1: C S LÝ LUN CA VIC ÁP DỤNG
PHNG PHÁP DY HỌC NÊU VN Đ.
1.1. LCH SỬ NGHIÊN CU VN Đ
Trong lch sử phát triển giáo dc phng pháp dạy học nêu vn đề đư đc quan
tâm rt nhiều và rt sớm nhằm phát huy tính tích cc, chủ động và sáng tạo của ngời
học. Tuy nhiên tri qua nhiều giai đoạn phát triển của lch sử thì phng pháp nƠy đư
đc nghiên cứu ở nhiều góc độ và mức độ khác nhau.
1.1.1. Trên th gii
- John Dewey (1859 - 1952) lƠ nhƠ s phạm nổi tiếng của Mỹ, ông lƠ ngời có

công lớn trong vic hin thc hóa t tởng dạy học ắly ngời học lƠm trung tơm”
của J. J. Rorrsseau (1712 ậ 1778). Ông coi học sinh là trung tâm của nhƠ trờng,
của dạy học, đề cao kinh nghim, nhu cầu, hứng thú… của mỗi cá nhân học sinh.
VƠ sau đó ông đư viết quyển sách ắChúng ta suy nghĩ nh thế nƠo” trong đó ông đư
đề ra quá trình vn động làm sáng t quá trình nhn thức của học sinh.Và học trò
của ông là V.Becton vƠ J.W.Gefzels đư nghiên cứu và hoàn chnh về dạy học nêu
vn đề. Các tác gi trên cho rằng dạy học nêu vn đề nhằm phát huy tính tích cc
của học sinh, tạo điều kin cho học sinh học tp và làm vic một cách độc lp.
- Dạy học nêu vn đề lƠ một thut ng đc đt ra bởi nhƠ giáo dc ngời Brazil
Paulo Freire vƠo năm 1970, cun sách ắPhng pháp s phạm của kẻ b áp bức”.
Dạy học nêu vn đề, đề cp đến một phng pháp ging dạy nhằm nhn mạnh vƠo
t duy phê phán với mc đích gii thoát ngời học. Freire sử dng dạy học nêu vn
đề lƠ thay thế cho giáo dc truyền thng.
- NhƠ lý lun dạy học Nga, Đanhilop nhn mạnh: ắĐộng lc của quá trình học
tp lƠ gii quyết mơu thun gia nhim v nhn thức đt ra trong quá trình dạy học
với trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xo vƠ trình độ phát triển trí tu hin có của học
sinh” [2].
6

- NhƠ tơm lí học ngời Nga, X.L.Rubinstein đư khẳng đnh ắt duy thờng bt
đầu bằng một vn đề hay một cơu hi, từ s ngạc nhiên, s thc mc hay từ s
thun…”[2].
- NhƠ Triết học cổ đại Hy Lạp, Socrates (469 ậ 399 TCN) đư từng nói: ắHưy
nhn biết bn thơn mình” vƠ trong dạy học với phng pháp đƠm thoại ông đư
giúp cho ngời học phát hin ra chơn lý bằng cách đt cơu hi nêu vn đề vƠ cơu
hi gi mở để họ dần tìm ra kết lun.
- Căn cứ vào s vt, hin tng c thể để dn dt ngời học đi đến kết lun,
Socrates đc xem là ông tổ của phng pháp quy nạp. Phng pháp đi thoại
trong dạy học của ông đc gọi lƠ phng pháp Socrates, rt có giá tr, có giá tr
thời đại, vừa mang tính truyền thng vừa lƠ c sở của phương pháp dạy học hiện

đại ngày nay (dạy học nêu và giải quyết vấn đề).
- Khổng Tử (551 ậ 479 TCN) lƠ ngời đầu tiên đc xem nh đư áp dng
phng pháp dạy học bằng cách nêu vn đề sớm nht và rt có hiu qu. Thí d
ông chủ trng ngời học nào không biết hi (nêu vn đề) thì ông không dạy.
Tuy nhiên cho đến gia thế k 20 phng pháp nƠy mới đc h thng hóa, phát
triển và phổ biến rộng rãi trên thế giới đc bit lƠ các nớc Châu Âu, Châu Mỹ.
- Nhà Giáo dc Johann Bernhard Basedow (1723 -1790) đư viết cun: ắGiáo
dục thực dụng và tích cực”. Basedow là nhà giáo dc ngời Đức chủ trng giáo
dc thc dng, giới thiu các môn học thể dc thể thao, khoa học t nhiên. Ông
kêu gọi chm dứt vic trừng phạt thể xác, chm dứt li học vẹt, li học thuộc
lòng. Ông phát minh ra một s trò chi ph giúp cho vic học hi đc d dàng
và nhanh chóng. Với li ging dạy sng động này, ông làm cho sinh viên và giáo
viên đồng nghip phi ngạc nhiên và thán phc.
- Nói chung, ông cổ vũ một phng pháp s phạm sng động, tích cc trong
một khung cnh sôi nổi của lớp học. Phng pháp nƠy trở thƠnh quan điểm căn
bn trong vic ci tổ chng trình giáo dc Đức sau này.
- Tác gi V.Ôkôn trong cun : ắNhững cơ sở dạy học nêu vấn đề”( nhà xut
bn Giáo dc năm 1976 ), đư đúc kết nhng kết qu tích cc của chng trình
7

thc nghim về dạy học nêu vn đề, kích thích học sinh tích cc suy nghĩ, chủ động
tìm tòi, gii quyết vn đề vƠ đạt đc kiến thức vng chc và sâu sc.
- Theo tác gi I.Ia.Lecne trong cun: ắDạy học nêu vn đề” ( nhà xut bn Giáo
dc năm 1997 ), thì bn cht của phng pháp dạy học gọi là dạy học nêu vn đề là
đa ra c sở phng pháp, tác dng và phạm vi áp dng của phng pháp nƠy vào
quá trình lĩnh hội của ngời học.
- Dạy học nêu vn đề là một trong nhng phng pháp dạy học tích cc xut
hin đầu tiên ở Liên Xô, Ba Lan vƠ các nớc Đông Âu khác vƠo nhng năm 1970.
Lúc đó, dạy học nêu vn đề đư thc s trở thành một phng pháp ging dạy có c
sở khoa học. Ngời có công đầu trong vic xây dng nền tng cho phng pháp dạy

học này phi kể đến là V.Ôkôn (Ba Lan). Cùng với nhng nhà khoa học khác, ông
đư tích cc nghiên cứu vn đề trên c sở kế thừa thành tu của các ngành tâm lí,
giáo dc học kết hp với thc tin s phạm từ các trờng học. Dạy học nêu vn
đề đư thc s trở thành một phng pháp dạy học và ngày càng trở nên phổ biến
hn trong trờng học các nớc. Nó đc đánh giá lƠ một kiểu dạy học có kh năng
phát triển năng lc sáng tạo ở ngời học.
1.1.2.  Vit Nam
- Dạy học nêu vn đề đc gọi bằng nhiều tên khác nhau: dạy học gii quyết vn
đề, dạy học nêu và gii quyết vn đề, dạy học nêu vn đề - ritic, dạy học nêu vn
đề tìm tòi, dạy học tình hung có vn đề….
- Dạy học nêu vn đề đc nói đến nhiều nht vào nhng năm 60 ậ 70 của thế k
trớc. Có một s nhƠ s phạm ở nớc ta đư vn dng phng pháp dạy học mới này
vƠ xem đó lƠ sử dng nhng kinh nghim dạy học tiên tiến ở nớc ngoƠi. Phng
pháp mới thì bao giờ cũng có sức hp dn và lôi cun của nó, ngời ta có lí khi
mong đi một s thay đổi về phng pháp dạy học và nhn thy rằng chúng ta phi
thoát ra khi s gò bó, rp khuôn của nhng phng pháp dạy học cũ. Tuy nhiên,
do s chủ quan, do bnh sao chép kinh nghim, nht lƠ khi cha cp nht đầy đủ về
lí thuyết của phng pháp dạy học nêu vn đề, nguồn tài liu tham kho hạn chế, vì
8

vy phng pháp mới đa vƠo nhƠ trờng cha có đủ độ tin cy và hiu qu b
hạn chế.
- Đến nhng năm cui thp k 80 của thế k XXI, khi nớc ta tiến hành ci
cách giáo dc lần thứ 3 do yêu cầu đổi mới phng pháp dạy học, dạy học nêu
vn đề đư có một v trí trong phng pháp dạy học hin đại. Nhờ có s đổi mới
t duy giáo dc vƠ đƠo tạo trong thời kì đt nớc đang tiến hƠnh đổi mới toàn
din. Dạy học nêu vn đề đư trở thƠnh đi tng đc chú ý của nhng nhà giáo
dc.
- Điển hình là cun ắ Dạy học gii quyết vn đề, một hớng đổi mới trong
công tác giáo dc, đƠo tạo, hun luyn”: GS. Vũ Văn To, GS. Trần Văn HƠ,

trờng Cán bộ qun lí Giáo dc vƠ đƠo tạo n hƠnh năm 1996. Các tác gi đư
nghiên cứu và lý gii vic dạy học nêu và gii quyết vn đề là một trong nhng
hớng đổi mới mc tiêu, phng pháp vƠ công tác đƠo tạo, nh lƠ đề xut xử lí
tình hung và vic vân dng phng pháp đó vƠo công tác giáo dc đƠo tạo.
* Một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố:
Từ đó đến nay, nhiều nhà giáo dc tâm huyết đư dƠy công nghiên cứu phng
pháp này. C thể là:
• Những công trình dịch từ nước ngoài:
- V.Ôkôn: Nhng c sở của dạy học nêu vn đề năm 1968.
- A.M. Machuskin: Các tình hung có vn đề trong t duy vƠ trong dạy học.
- Các công trình của I.Ia.Lence, M.I.Macmutov, M.N.Skatkin…. đư nêu bt
vai trò quan trọng của dạy học nêu vn đề trong vic phát triển tính độc lp, chủ
động, sáng tạo của học sinh.
• Những công trình trong nước:
- Nguyn Ngọc Quang ậ Lí lun dạy học đại cng năm 1989.
- Đng Vũ Hoạt ậ Một s vn đề về dạy học nêu vn đề năm 1994.
- Đỗ Thế Hng ậ Tình hung dạy học môn Giáo dc học.
- Lun văn thạc sĩ: Nguyn Th Ngân ậ Câu hi nêu vn đề trong ging văn ở
trờng THPT. Tác gi đư đt vn đề tìm hiểu bn cht của nêu vn đề là da trên
9

t duy sáng tạo. Qua đó tác gi h thng hóa các câu hi nêu vn đề trong vic dạy
tác phẩm. Tuy nhiên trong lun văn cha thể hin đc vic vn dng dạy học nêu
vn đề với các phng pháp dạy học khác nh thế nào.
- Lun văn thạc sĩ: Đng Th Trinh ậ Vn dng phng pháp nêu vn đề vào dạy
học một s bƠi th tr tình ở lớp 11 Trờng Trung Học Phổ Thông năm 2007. Tác
gi xem đơy lƠ một phng pháp hin đại góp phần phát huy s tìm tòi, sáng tạo
của học sinh. Tác gi đư vn dng phng pháp nƠy vƠo một s bài dạy thể loại tr
tình nhằm phát huy tính tích cc chủ động của học sinh. Tuy cách này có tạo đc
s hứng thú và kh năng t duy của học sinh nhng cha lƠm sáng t tính cht của

dạy học nêu vn đề.
- Lun văn thạc sĩ: HoƠng Ái Th ậ Ci tiến phng pháp ging dạy nhằm hình
thƠnh kĩ năng gii quyết vn đề cho sinh viên Khoa May Thời Trang thuộc Trờng
Đại học Công Nghip TPHCM. Phng pháp dạy học chính là nền tng của cht
lng đƠo tạo bao gồm xác đnh mc tiêu, thiết kế nội dung bài ging, sử dng
phng pháp vƠ phng tin dạy học, tổ chức quá trình dạy học, đánh giá kết qu
học tp để hình thành kỹ năng vƠ kỹ xo cho học sinh.
- Lun văn thạc sĩ: Nguyn Đức Huân ậ Dạy học gii quyết vn đề phần lp trình
đn gin tại trờng THCS Nguyn Văn Triết th xã Thun An tnh Bình Dng.
Tác gi đư h thng đc c sở lý lun về dạy học gii quyết vn đề, các quan điểm
tiếp cn, u vƠ nhc điểm của dạy học gii quyết vn đề. Qua dạy học gii quyết
vn đề cho thy học sinh tham gia gii quyết vn đề tích cc hn, chủ động, sáng
tạo trong học tp.
- Tóm lại, có thể thy đc nhng công trình nghiên cứu dạy học nêu vn đề
ngày càng nhiều và từng bớc góp phần xác đnh c sở lí lun và thc tin để hoàn
thin phng pháp dạy học theo hớng tích cc, chủ động, sáng tạo. Tuy nhiên,
vic áp dng phng pháp nƠy nhằm nâng cao cht lng học tp cho từng môn c
thể cha đc s quan tâm nhiều. Vì vy, đề tài này xin góp một phần nh vào vic
vn dng phng pháp dạy học nêu vn đề vào thc tin, nht là thc tin dạy mô
đun Tin c bn.
10

1.2. NHỮNG C S KHOA HỌC CA DY HỌC NÊU VN Đ
1.2.1. C s trit hc
- Theo quan điểm của triết học duy vt bin chứng thì mơu thun lƠ động lc
của s phát triển. Quá trình học tp của học sinh lƠ quá trình nhn thức, để cho
quá trình nhn thức nƠy có hiu qu thì cần phi tạo ra động lc nhn thức cho
học sinh. Mun vy phi tạo ra mơu thun nhn thức gia nhng kiến thức đư
biết vƠ kiến thức cha biết mƠ cần phi gii quyết. Trong đó kiến thức đư biết thì
cha đủ để gii quyết vn đề mới. NhƠ lý lun dạy học Nga, Đanhilop nhn

mạnh: ắĐộng lc của quá trình học tp lƠ mơu thun gia nhim v nhn thức đt
ra trong quá trình dạy học với trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xo vƠ trình độ
phát triển trí tu học sinh”[2].
1.2.2. C s tơm lí hc
- Theo các nhƠ tơm lí học, con ngời ch t duy tích cc khi ny sinh nhu cầu
t duy, có nghĩa lƠ trong bt kì một dạng hoạt động nƠo khi con ngời đứng
trớc một khó khăn về nhn thức cần phi đc khc phc thì t duy xut hin.
Khó khăn nƠy gọi lƠ tình hung có vn đề. Lúc nƠy HS phát huy hết kh năng
sáng tạo của mình để tiếp nhn vƠ gii quyết vn đề. Nh vy, vn đề trở thƠnh
nhu cầu cần gii quyết của HS, thôi thúc s tìm tòi khám phá của HS. Nhà tâm lí
học ngời Nga, X.L.Rubinstein đư khẳng đnh ắt duy thờng bt đầu bằng một
vn đề hay một cơu hi, từ s ngạc nhiên, s thc mc hay từ s mơu
thun…”[2]. Rõ rƠng nhìn từ góc độ tơm lí học, dhnvđ có kh năng khi gi s
hứng thú cũng nh kh năng t duy độc lp, tích cc chủ động học tp của HS.
1.2.3. C s giáo dc
- Phng pháp dạy học nêu vn đề lƠ da trên nguyên tc mang tính tích cc,
t giác, độc lp nhn thức của học sinh, trong hoạt động dạy học thì phi xut
phát từ nhu cầu, động c của học sinh hớng vƠo mc đích phát triển nhơn cách
cho học sinh mƠ trớc hết lƠ tạo ra vƠ nơng cao hứng thú nhn thức ở học sinh.
Tạo mọi điều kin để học sinh hoạt động một cách tt nht, học tp đạt đc kết
qu cao, không áp đt học sinh vƠ để cho học sinh lƠ chủ thể t quyết đnh cht
11

lng học tp của bn thơn nhằm phát huy tính t lc, tích cc, chủ động, sáng tạo
của học sinh để khi gi động c học tp cho học sinh.
1.3. CÁC KHÁI NIM LIểN QUAN ĐẾN DY HỌC NểU VN Đ.
1.3.1. Dạy học nêu vấn đề
- Theo V.Ôkôn: ắDạy học nêu vn đề là tp hp nhng hoạt động nh tổ chức
các tình hung có vn đề, phát biểu vn đề, giúp đỡ cần thiết cho học sinh trong
vic gii quyết vn đề, kiểm tra phép gii đó vƠ cui cùng điều khiển quá trình h

thng hóa, củng c nhng kiến thức tiếp thu đc [9].
- Theo I.F. Kharlamop "Dạy học nêu vn đề là s tổ chức quá trình dạy học
bao gồm vic tạo ra tình hung có vn đề trong giờ học, kích thích học sinh nhu cầu
gii quyết nhng vn đề ny sinh, lôi cun các em vào hoạt động nhn thức t lc
nhằm nm vng kiến thức, kỹ năng, kỹ xo mới, phát triển tính tích cc trí tu và
hình thƠnh cho các em năng lc t mình tìm hiểu vƠ lĩnh hội thông tin khoa học
mới" [14].
- U.R Lenone: ắdạy học nêu vn đề là học sinh dới s ch đạo của thầy giáo
tham gia vào vic gii quyết nhng vn đề mới về nhn thức và thc tin trong h
thng xác đnh, phù hp với mc đích giáo dc vƠ giáo dỡng của nhà trờng phổ
thông” [18].
- Dạy học nêu vn đề không phi lƠ phng pháp mới, đơy lƠ phng pháp
dạy học phát huy tính tích cc, chủ động và sáng tạo của ngời học đư xut hin từ
xa xa. Dạy học nêu vn đề phát huy đc tính tích cc, chủ động, khi gi nhn
thức của học sinh. Nếu nh với phng pháp dạy truyền thng khác thì kiến thức
đa đến cho học sinh bằng con đờng tái hin, học sinh tiếp thu, ghi nhớ nhng
kiến thức có sn rồi trình bày lại thì dạy học nêu vn đề lại đt học sinh vào v trí
chủ thể nhn thức, t chiếm lĩnh tri thức, học sinh đc gii phóng ra khi nguồn tri
thức áp đt để phát hin và sáng tạo.
- Các công trình nghiên cứu trong vƠ ngoƠi nớc của các nhà khoa học đư gii
quyết đc căn bn lí thuyết dạy học nêu vn đề, tạo đc c sở khoa học vng
12

chc để từ đó vn dng kiểu dạy học này vào ging dạy trong nhƠ trờng, thc
hin yêu cầu đổi mới phng pháp đang đc đt ra.
1.3.2. Phương pháp dạy học
Thut ng ắphng pháp” đc bt nguồn từ tiếng Hy Lạp ắMethodos”
nghĩa lƠ con đờng, cách thức để đạt đc mc đích nht đnh. Phng pháp
là một phạm trù của lý thuyết hoạt động có liên quan mt thiết với các phạm
trù chủ thể, đi tng, mc đích, nội dung hoạt động.

Về phng din triết học, phng pháp đc coi là s vn động của nội
dung đến mc đích. Vì vy phng pháp bao giờ cũng có tính mc đích, tính
cu trúc luôn gn liền với nội dung.
ắPhng pháp lƠ cách thức, con đờng đạt tới mc đích nht đnh, là ý
thức t vn động bên trong của nội dung, là hình thức chiếm lĩnh tri thức”
[11,tr.60].
ắPhng pháp lƠ hình thức t vn động bên trong của nội dung”
[7,tr.103]
- Theo I. Ia. Lence: ắPhng pháp dạy học là h thng nhng hƠnh động
có mc đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhn thức và thc hành của
học sinh đm bo cho học sinh lĩnh hội nội dung học vn” [5].
- Theo Iu. K. Babanski (1983): ắphng pháp dạy học là cách thức tng
tác gia thầy và trò nhằm gii quyết các nhim v giáo dỡng, giáo dc và
phát triển trong quá trình dạy học” [11,tr.61].
- Bách khoa toƠn th của Liên Xô năm 1965: ắPhng pháp dạy học là
cách thức làm vic của giáo viên và học sinh, nhờ đó mƠ học sinh nm vng
kiến thức, kỹ năng, kỹ xo, hình thành thế giới quan phát triển năng lc nhn
thức” [18].
Tóm lại:“Phương pháp dạy học là con đường, là tổng hợp các cách thức
hoạt động của người dạy và người học, trong quá trình dạy học, nhằm đạt
được mục tiêu dạy học” [19].

13

1.3.3. Vấn đề
- Vn đề là nhng câu hi hay nhng nhim v nhn thức mà học sinh bằng
nhng tri thức, kỹ năng sn có cha gii quyết đc. Một vn đề đc đc trng bởi
ba thành phần:




Hình 1.1. Ba thành phần đc trng của một vn đề.
- Trạng thái xut phát: không mong mun.
- Trạng thái đích: trạng thái mong mun.
- S cn trở.
- Vn đề dùng để ch nhim v nhn thức mà học sinh không thể gii quyết
đc bằng nhng tri thức và kinh nghim sn có, mƠ đòi hi học sinh phi suy nghĩ
độc lp, sáng tạo. Khi học sinh phi t lc gii quyết vn đề học tp, học sinh gp
nhiều khó khăn ngăn cn họ đến đích. Khó khăn nƠy chính lƠ cái thúc đẩy làm cho
học sinh tìm tòi để gii quyết vn đề. Nh thế ắvn đề” trong dạy học nêu vn đề
chứa đng mâu thun nhn thức, chính vì mâu thun đó kích thích học sinh tìm tòi
để gii quyết và kết qu thu đc là tri thức, kĩ năng, kĩ xo mới.
- Bn cht của vn đề chính là nhng mâu thun bin chứng trong đi tng
nhn thức khách quan với chủ thể. Nhng mâu thun này chứa đng nhng nội
dung mà chủ thể cha biết hoc biết rt ít, cần phi tìm kiếm. Vì vy, chủ thể cần
phn ánh nhng mâu thun bên trong đi tng nhn thức vƠo quá trình t duy.
- Hình thức din đạt của ắvn đề” lƠ một câu hi hay lƠ bƠi toán, nhng không
lƠ bƠi toán nƠo cũng có vn đề.
1.3.4. Tình huống có vấn đề
- Theo Nguyn Ngọc Quang: ắtình hung có vn đề là trạng thái tơm lý độc
đáo của ngời gp chớng ngại nhn thức, xut hin mâu thun nội tâm, có nhu cầu
gii quyết mâu thun đó không phi bằng tái hin hay bt chớc mà bằng tìm tòi
Trạng thái
xut phát
S cn trở
Trạng thái
đích
14

sáng tạo tích cc nhng đầy hng phn và khi tới đích thì lĩnh hội đc c

kiến thức, phng pháp giƠnh kiến thức và c niềm vui sớng của s phát
hin”[5].
- Theo Nguyn Ngọc Bo: ắtình hung có vn đề là trạng thái tâm lí của
s khó khăn về trí tu xut hin ở con ngời khi họ đang trong tình hung của
vn đề mà họ cần gii quyết. Không thể gii quyết nhng s kin bằng tri
thức đư có, không thể thc hin hƠnh động bằng nhng cái đư biết mà, phi
tìm một hƠnh động mới, một tri thức mới” [1, tr.14_20].
- ắTình hung có vn đề” lƠ mơu thun khách quan của nhim v nhn
thức đc học sinh tiếp nhn nh một vn đề học tp mà học sinh cần phi
gii quyết. Bởi vy nếu không ý thức đc khó khăn thì cũng không ny sinh
nhu cầu tìm tòi vƠ cũng không có t duy sáng tạo. Từ đó tình hung có vn đề
xut hin chính nhờ vào tính tích cc, chủ động, tìm tòi của học sinh.
- Để một tình hung trở thành một tình hung có vn đề thì cần tha mãn
các điều kin sau đơy:
Tồn tại một vấn đề: trong một tình hung thì phi chứa đng nhng mâu
thun gia thc tin (nhim v nhn thức mới) với trình độ nhn thức của học
sinh (kiến thức, kỹ năng, kỹ xo). Học sinh phi ý thức đc nhng khó khăn
hoc nhng kiến thức vn có cha đủ để gii quyết vn đề đó.
Gợi nhu cầu nhận thức: tình hung là phi chứa đng nhng yếu t thu
hút s chú ý của học sinh vƠ điều quan trọng là tình hung phi gi nhu cầu
nhn thức nh lƠ phi làm cho học sinh phát hin ra nhng lỗ hng về kiến
thức vƠ kĩ năng của bn thân để cho học sinh cần phi bổ sung, điều chnh,
hoàn thin tri thức.
Gây cho học sinh niềm tin vào khả năng giải quyết vấn đề: tình hung có
vn đề phi phù hp với trình độ hiểu biết của học sinh. Nếu một vn đề đc
đt ra quá khó hay quá d thì cũng không thể trở thành tình hung có vn đề,
chúng ta cần phi làm rõ tính vừa sức để giúp đỡ học sinh t gii quyết vn đề
đó.
15


1.3.5. Tình huống có vấn đề trong học tập
- Khi HS mun đạt đc một mc tiêu học tp mà họ không biết phi làm thế
nƠo để đạt đc mc tiêu đó, khi đó xut hin tình hung có vn đề. HS mun đạt
đc mc tiêu thì phi động nưo suy nghĩ, tìm tòi cách thức gii quyết vn đề.
- Vn đề là mâu thun gia cái đư biết vƠ cái cha biết.
- Cái cha biết cần phi suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo.
- Tóm lại, đc điểm nổi bt của tình hung có vn đề là: tạo đc nhu cầu,
hứng thú, chứa đng cái đư biết vƠ cha biết nhng có kh năng gii quyết đc.
1.3.6. Tổ chức dạy học mô đun tiện cơ bản theo phương pháp dạy học nêu
vấn đề
Về bn cht, tổ chức dạy học mô đun tin c bn theo phng pháp dạy học
nêu vn đề là quá trình biến nội dung mô đun tin c bn trong từng bài thành có
vn đề.
Nghĩa lƠ dạy và học theo phng pháp dạy học nêu vn đề có liên quan đến
ngời học, đồng thời liên quan đến phạm vi nội dung bài dạy đư qui đnh trong
chng trình khung ở trờng CĐN.
Tổ chức dạy học mô đun tin c bn theo phng pháp dạy học nêu vn đề, kỹ
năng cần đạt đc không đc trình bƠy dới dạng có sn mƠ nó đc tìm ẩn bên
trong các vn đề mà khi gii quyết các vn đề nó sẽ đc bộc lộ ra và thông qua gii
quyết vn đề ngời học chiếm lĩnh đc kiến thức đó.
1.4. MT S CÁCH TO TÌNH HUNG CÓ VN Đ
- Một trong nhng khâu quan trọng của dạy học nêu vn đề là tạo ra tình hung
có vn đề.
* Tạo một tình hung có vn đề thông qua một câu chuyn kể có liên quan đến
nội dung bài học: PP nƠy thờng đc áp dng để đt vn đề nhằm thu hút s chú ý
của HS. Câu chuyn này có thể đề cp đến một trong nhng nội dung có liên quan
đến bài học.
* Tạo ra một tình hung có vn đề bằng cách sử dng bƠi toán đn gin: GV có
thể cho nhng bài toán đn gin nhng khi gii, kết qu thu đc không thể chp
16


nhn đc về mt thc tin. Nhng bƠi toán nƠy thờng lƠ đề cp đến vic la
chọn các gii pháp để gii quyết một vn đề kỹ thut. Kết qu thu đc không sai
về mt lý thuyết nhng không đc thc tế chp nhn.
* Tạo tình hung bt ngờ: tình hung nƠy thờng xut hin khi gp nhng
hin tng kỹ thut bt thờng, không ngờ có thể xy ra. Cách gii quyết là làm
sáng t nguyên nhân của hin tng đó.
* Tạo tình hung la chọn: là tình hung có vn đề xut hin khi đứng trớc
một s la chọn gia hai hay nhiều phng án khác nhau. Phng án nƠo cũng
hp lí đồng thời có chứa đng nhng u vƠ nhc điểm nh nhau. Vì vy, ta cần
phi la chọn phng án ti u nht phù hp với bn thân. Trong kỹ thut ta gp
rt nhiều về tình hung này.
* Tạo tình hung đột biến: là tình hung đc tạo ra bằng cách không cung
cp nhng s kin, hin tng không thể gii quyết đc bằng tri thức, kỹ năng,
kỹ xo đư có.
1.5. QUÁ TRÌNH T CHC DY HỌC NÊU VN Đ
Dạy học nêu vn đề gồm 3 bớc:
- Bước 1: Tạo ra tình hung có vn đề:
* Giáo viên nêu vn đề vƠ đa học sinh vào tình hung có vn đề.
* Phát biểu vn đề.
- Bước 2: Lp kế hoạch gii quyết vn đề:
* Phân tích vn đề một cách sâu sc, kĩ lỡng, tp hp các kiến thức, kĩ
năng vƠ kinh nghim liên quan đến vn đề vƠ lƠm c sở cho vic gii quyết vn
đề đó.
* Nêu gi thiết khoa học để gii quyết vn đề và lp kế hoạch kiểm chứng
gi thiết.
- Bước 3: Kiểm chứng gi thiết và lp kế hoạch:
* Kiểm chứng bằng thc nghim hoc bằng cách áp dng vào vic xử lí
tình hung trong thc tin.
*Kết lun vn đề

17

- Nếu kết qu kiểm chứng gi thuyết lƠ đúng thì kết lun gi thuyết đúng và
ch ra kiến thức mới cần lĩnh hội.
- Nếu kết qu kiểm chứng gi thuyết sai thì kết lun gi thuyết sai vƠ đề xut
gi thuyết mới. Sau đó quay trở lại thc hin bớc 2.
Tác gi Kudriasev chia lƠm 4 bớc:
1. S xut hin của chính vn đề và nhng kích thích đầu tiên thúc đẩy chủ thể
gii quyết vn đề.
2. Chủ thể nhn thức sâu sc và chp nhn vn đề.
3. Quá trình tìm kiếm lời gii cho vn đề, lí gii, chứng minh, kiểm tra, gii
quyết.
4. Tìm đc kết qu vƠ đánh giá toƠn din các kết qu tìm đc.
1.6. MC Đ TÍCH CC THAM GIA CA HS
- Tùy theo mức độ độc lp của HS trong quá trình gii quyết vn đề mƠ ngời ta
đề cp đến các mức độ khác nhau, vƠ đơy cũng lƠ nhng hình thức khác nhau của
dạy học nêu vn đề.
- Trình bày nêu vấn đề : sử dng hình thức này khi kiến thức là nhng vn đề
quá khó, vt quá kh năng t gii quyết của HS. Đơy lƠ cách để GV nvđ rồi din
ging gii quyết vn đề, HS theo dõi, để thu hút s chú ý của HS, GV có thể nêu
câu hi trớc hoc trong quá trình din ging, HS theo dõi để tìm ra câu tr lời. Có
thể HS có một s thc mc cha hiểu rõ, phn đi lại, nếu GV trình bày một bớc
nƠo đó cha đc nht quán. Hình thức dạy học này giúp cho HS bồi dỡng năng
lc nhìn thy vn đề, óc phê phán, s tìm tòi sáng tạo.
Tìm tòi một phần : ở mức độ này HS không t mình gii quyết toàn bộ vn đề mà
ch là gii quyết một phần của vn đề dới s hớng dn, giúp đỡ của GV. Hình
thức dạy học nƠy đc sử dng phổ biến nht. Thc cht, cách thức dạy học này là
GV lp kế hoạch các bớc gii lƠm cho quá trình đó trở nên d hn, HS thì t gii
quyết một phần vn đề, một vn đề nh trong vn đề đó.
Nh vy trong phng pháp tìm tòi một phần, GV gi vai trò trình bày tri thức,

nhng trong quá trình đó đôi lúc đt ra các vn đề nh để cho HS suy nghĩ vƠ t gii

×