Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGHIÊN cứu độ tập TRUNG i 131 vào TUYẾN GIÁP UNG THƯ NGUYÊN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.66 KB, 3 trang )

Y học thực hành (807) - số 2/2012



45

TàI LIệU THAM KHảO
1. Blake D, Proctor M, Johnson N and Olive D (2005)
Cleavage stage versus blastocyst stage embryo transfer
in assisted conception. Cochrane Database Syst Rev 2:
CD002118
2. Sandalinas M, Sadowy S, Alikani M, et al.
Developmental ability of chromosomally abnormal human
embryos to develop to the blastocyst stage. Hum Reprod
2001; 16: 19548.
3. Handyside A.H., Kontogianni E.H., Hardy K.,
Winston R.M., 1990. Pregnancies from biopsied human
embryos sexed by Y-specific DNA amplification. Nature
344, 768770.
4. Joyce C. Harper, Preimplantation Genetic
Diagnosis 2nd Edition, Edited by Joyce Harper University
College London, Cambridge University Press
5. Richard A, Anderson, Sue P. 2008 The current
status of preimplantation genetic screening: British Fertility
Society Policy and Practice Guidelines. Human Fertility
11:2, 71-75
6. Pellicer A, Rubio C, Vidal F et al. 1999 In vitro
fertilization plus preimplantation genetic diagnosis in
patients with recurrent miscarriage: an analysis of
chromosome abnormalities in human preimplantation
embryos. Fertility and Sterility 71, 10331039.


7. Werlin L, Rodi I, DeCeherney A et al. 2003
Preimplantation genetic diagnosis as both a therapeutic
and diagnostic tool in assisted reproductive technology.
Fertility and Sterility 80, 467468.
8. Kahraman S, Benkhalifa M, Donmez E et al. 2004
The results of aneuploidy screening in 276 couples
undergoing assisted reproductive techniques. Prenatal
Diagnosis 4, 307311.

NGHIÊN CứU Độ TậP TRUNG I-131 VàO TUYếN GIáP UNG THƯ NGUYÊN PHáT

Phan Sỹ An, Trần Giang Châu và CS
TóM TắT
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá độ tập
trung I-131 ở tuyến giáp ung th nguyên phát theo kích
thớc khối u và giai đoạn ung th.
Đối tợng và phơng pháp: Nghiên cứu trong nhóm
bệnh nhân đã đợc xác định tế bào học, kích thớc
khối u và giai đoạn UTTG theo các tiêu chuẩn và mô
bệnh học. Mỗi bệnh nhân đợc uống 5

Ci I-131ở dạng
dung dịch Iodua natri. Dùng đầu đếm nhấp nháy với
tinh thể NaI có kích thớc 5 x 5 cm có bao định hớng
hình trụ. Đặt chế độ gamma phổ kế một kênh với độ
mở cửa sổ là 80-120 KeV.Đo HTPX tuyến giáp so với
liều uống sau 2 giờ và 24 giờ.
Kết quả và kết luận: Độ tập trung I-131 tại tuyến
giáp,không góp phần vào chẩn đoán ung th giáp
nhng vẫn có giá trị thăm dò chức năng giáp của tổ

chức tuyến giáp lành còn lại. Độ tập trung I-131 của
nhóm UTTGT hầu hết tơng đơng với ngời bình
thờng với giá trị trung bình 12,7% ở thời điểm 2 giờ và
28,5% ở thời điểm 24 giờ. Không có sự tơng quan với
kích thớc khối U và giai đoạn UTTGT tiên phát. Đo độ
TT. I-131 còn giúp tính liều điều trị UTTG thể biệt hóa
bằng I-131, nó không thể thiếu trong qui trình điều trị.
Từ khóa: độ tập trung I-131, tuyến giáp ung th
SUMMARY
Study objectives: The study evaluates the I-131
concentration in primary thyroid cancer with tumor size
and stage of cancer. Subjects and Methods:The study
patient group were identified cytology, tumor size and
stage by standards and histopathology. Each patient is
given 5

Ci I-131. Used detector of flashes with
crystals NaI(Tl)-size 5 x 5 cm and by how orient
collimated. Set a channel gamma spectrometer with
80-120 KeV degrees. Detected activity on thyroid after
2 hours and 24 hours. Results and conclusions: I-131
concentration in the thyroid, not contribute to the
diagnosis of thyroid cancer but still worth exploring the
function of thyroid gland of the organization remains
healthy. The I-131 concentration of cancer group
equivalent normal people with average value 12.7% at
the time of 2 hours and 28.5% at the time of 24 hours.
No correlation with tumor size and stage of primary
thyroid cancer.
Keywords: I-131 concentration, primary thyroid cancer

ĐặT VấN Đề
Để chẩn đoán chức năng tuyến giáp trạng, từ
những năm 1950 nhiều công trình nghiên cứu trên thế
giới đã ứng dụng các phơng pháp y học hạt nhân để
đo độ tập trung I-131 (iod phóng xạ) ở tuyến giáp. Vì
iod là một trong những nguyên liệu để tổng hợp nên
hormon tuyến giáp, do đó khi iod đợc hấp thu vào
máu chỉ có tuyến giáp mới bắt giữ lại tùy theo yêu cầu
sử dụng của tế bào tuyến. Trong ung th tuyến giáp
(UTTG) nguyên phát, để chẩn đoán lâm sàng và cận
lâm sàng, nhiều phơng pháp đã đợc ứng dụng nh
xét nghiệm tế bào học, mô bệnh học, định lợng các
hooc môn trục yên giáp, các chất chỉ điểm khối u. Bên
cạnh đó còn có các phơng pháp ghi hình tuyến giáp
nh chụp X quang, CT, MRI, siêu âm tuyến giáp, Y
học hạt nhân ghi hình nh Scanner, Gamma-camera,
SPECT,PET và PET/CT. Đặc biệt là phơng pháp đo
độ tập trung I-131 ở tuyến giáp, đơn giản nhất và hũ
ích nên đợc ứng dụng nhiều. Vì sơ bộ ban đầu nó đã
cho biết chức năng của tế bào tuyến giáp bình thờng
hay bệnh lý.
ở Việt Nam, Phan Văn Duyệt đã ứng dụng từ
những năm 1970. Phơng pháp đo độ tập trung I-131
vào tuyến giáp cũng đã đợc nghiên cứu và ứng dụng
ngay từ những ngày đầu của các khoa, các đơn vị y
học hạt nhân trong cả nớc. Tuy nhiên nghiên cứu
riêng và sâu ở Việt Nam trong ung th tuyến giáp
trạng nguyên phát cũng cha có nhiều, do đó trong
công trình này chúng tôi tập trung vào mục tiêu:
Nghiên cứu đánh giá độ tập trung I-131 ở tuyến giáp

ung th nguyên phát theo kích thớc khối u và giai
đoạn ung th.
Y học thực hành (807) - số 2/2012




46
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu trong nhóm bệnh nhân đã đợc xác
định tế bào học là UTTG nguyên phát. Đã đợc xác
định kích thớc khối u và xác định giai đoạn UTTG
theo các tiêu chuẩn lâm sàng và mô bệnh học.
2. Phơng pháp nghiên cứu
+ Dợc chất phóng xạ và liều dùng:
Mỗi bệnh nhân đợc uống 5 Ci I-131 ở dạng dung
dịch Iodua natri (NaI-131) hòa tan trong 30ml nớc,
sau khi uống tráng cốc 3 lần và uống nớc tráng đố để
lợng I-131 không bị bỏ sót ở thành cốc.
+ Chuẩn bị bệnh nhân
Bệnh nhân không đợc dùng các chế phẩm có Iốt
trớc khi làm nghiệm pháp hai tuần đối với Iốt vô cơ
và 6 tuần với Iốt hữu cơ, 6 tháng với thuốc chop
đờng mật, 1 năm với hoặc lâu hơn với dầu Iốt. Đối
với nội tiết tuyến giáp phải ngừng trớc ít nhất 3 tuần
với T
3
, 6 tuần với T
4

. Bệnh nhân phải nhịn ăn ít nhất 2
giờ trớc khi xét nghiệm. Nếu trớc đó không lâu
bệnh nhân có làm xét nghiệm ĐTT I-131 hoặc ghi
hình tuyến giáp bằng I-131 thì hoạt tính phóng xạ
(HTPX) vùng cổ bệnh nhân cần đợc đo trớc khi
bệnh nhân làm xét nghiệm.
Chuẩn bị liều uống cho bệnh nhân và một liều
chuẩn với hoạt tính phóng xạ nh nhau. Liều chuẩn
đợc đặt trong Phantom (Giống nh tuyến giáp trên
ngời và đã chứa liều I-131 đúng bằng liều cho bệnh
nhân uống).
Dùng máy đếm có đầu dò nhấp nháy với tinh thể
NaI có kích thớc 5 x 5 cm với bao định hớng hình trụ.
Đặt chế độ gamma phổ kế một kênh với độ mở cửa sổ
là 80-120 KeV.
+ Đo hoạt tính phóng xạ:
Đo hoạt tính phóng xạ vùng cổ bệnh nhân và HTPX
của Phantom trong điều kiện cho phép đo hình học
nh nhau. Khoảng cách đo (từ mặt trớc tinh thể đến
da cổ bệnh nhân hoặc đến phantom) là 20 cm và bảo
đảm khoảng cách này hoàn toàn không đổi trong tất cả
các lần đo trên phantom cũng nh trên bệnh nhân.
Đo độ tập trung tại tuyến giáp xác định ở hai thời
điểm 2 giờ và 24 giờ sau khi uống I-131.
+ Đánh giá và tính kết quả:
Độ tập trung đợc tính theo công thức:
ĐTT (%) =
HTPX vùng cổ - phông
HTPX phantom - phông
x 100

Nghiên cú đợc tiến hành tại khoa YHHN & Ung
bớu B.V.Bạch Mai và BV.K.
KếT QUả Và BàN LUậN
Kết quả đo độ tập trung I -131 tại tuyến giáp của
nhóm UTTG nguyên phát đợc nghiên cứu ở các đặc
trng sau:
1. Đánh giá độ tập trung I-131 theo kích thớc
khối u trong UTTG.
Bảng 1. Độ tập trung I-131 tại thời điểm 2 giờ theo
kích thớc khối u.
Độ tập trung I-131 sau 2 giờ (%)
KTUPT

n min max

Trung vị

TB PS P
< 1cm 4 4,4 18 9 10,1 33,64
1-4cm 23 3,8 25 14,8 13,5 27,37 >0,05

>4cm 7 4 18,2

8,8 11,6 34,18
TS 34
TB: Trung bình, PS: Phơng sai
Nhận xét: Độ tập trung I-131 tại thời điểm 2h không
có sự thay đổi có ý nghĩa theo kích thớc khối U
(p>0,05).
Bảng 2. Độ tập trung I-131 tại thời điểm 24 giờ theo

kích thớc khối u.
Độ tập trung I-131 sau 24 giơ (%)
KTUPT

N

Min

Max Trung vị

TB PS
P
< 1cm 4 20,1

36,5 21,13 24,78

62,60

1-4cm 23

16,5

42,5 30 31,13

57,36

> 4cm 7 7,3 33,6 26 22,13

86,42


TS 34


<0,05

Nhận xét: Không có sự tơng quan giữa độ tập
trung I-131 với kích thớc khối U tăng dần (TB 3 nhóm
theo KT tăng dần là 24,78%, 31,13%, 22,13%)
2. Đánh giá độ tập trung I-131 theo phân chia
giai đoạn UTTGT.
Bảng 3. Độ tập trung I-131 tại thời điểm 2 giờ theo
giai đoạn UTTGT.
Độ tập trung I-131 sau 2 giờ
GĐUT

N Min

Max

Trungvị

TB PS mode

P
I 19

3,8 25 14,6 12,71

30,61


8
II 12

8 20,2

15,4 14,26

22,46

10,5
III 3 4,4 8,9 6 6,4 4,96 4,4
IV 1 12,4

12,4

12,4 12,4 0 12,4
>0.05

Nhận xét: Độ tập trung I-131 tại thời điểm 2h không
có sự thay đổi có nghĩa theo giai đoạn ung th giáp
trạng (p>0,05). Giá trị trung bình là 12,7%, 14,2%,
6,4%, 12,4%. Thấp nhất là 3,8% và cao nhất là 25%.
Bảng 4. Độ tập trung I-131 tại thời điểm 24h theo
giai đoạn UTTGT
Độ tập trung I-131 sau 24 giờ

GĐUT

N Min


Max

Trung
vị
TB PS mode

P
I 19

7,3 42,5

28 28,4

88,52

26,2
II 12

16 40,2

28 28,9

67,24

28
III 3 20 36,5

30 28,7

65,33


20,5
IV 1 24,5

24,5

24,5 24,5

0 24,5


>0.05

Nhận xét: Độ tập trung I-131 tại thời điểm 24h
không có sự thay đổi có ý nghĩa theo giai đoạn ung
th giáp trạng (p>0,05).Giá trị trung bình là 28,4%,
28,9%, 28,7%, 24,5%. Thấp nhất là 7,38% và cao
nhất là 42,5%.
Bàn luận
1. Đánh giá độ tập trung I-131 theo kích thớc
khối U.
Qua phân tích số liệu trên bảng 1 cho thấy độ tập
trung I-131 sau 2 giờ theo kích thớc khối u UTTG
không thấy bị ảnh hởng đến các số đặc chng của
chúng. ở đây,việc đo đếm hoạt tính phóng xạ có lẽ
cha đủ điều kiện để có độ phân giải chínhxác giữa
các miền kích thớc của khối U với tổ chức lành tính. ở
thời điểm 24 giờ muộn hơn rất nhiều nhng độ tập
trung I-131 cũng không thấy sự tơng quan với độ to
nhỏ của khối u UTTG. Nguyên nhân cha tìm thấy sự

tơng quan có lẽ vì đầu đếm HTPX cha phân lập mẫu
đo, hoặc vì sự phá hủy tế bào không liên quan tới kích
thớc khối u.
Y học thực hành (807) - số 2/2012



47

2. Đánh giá độ tập trung theo phân chia giai
đoạn UTTGT.
Độ tập trung I-131 sau 2 giờ và sau 24 giờ đều
không thấy có sự tơng quan với các giai đoạn của
ung th giáp. Nh lý thuyết đã biết, các giai đoạn của
ung th giáp là phụ thuộc vào mức độ ác tính của ung
th, chứ không phụ thuộc vào mức độ tổn thơng
chức năng tế bào trong thể đã biệt hóa. Nhng
nghiệm pháp độ tập trung iod phóng xạ trong ung th
giáp vẫn rất có giá trị trong chẩn đoán chức năng giáp
với các phần còn lại của tuyến giáp để hớng dẫn
điều trị hooc mon giáp.
Kết luận
Đo độ tập trung I-131 tại tuyến giáp ung th nguyên
phát theo kích thớc khối u và giai đoạn ung th.Tuy
không góp phần vào chẩn đoán ung th giáp nhng
vẫn có giá trị thăm dò chức năng giáp của tổ chức
tuyến giáp lành còn lại. Độ tập trung I-131 của nhóm
UTTGT hầu hết tơng đơng với ngời bình thờng với
giá trị trung bình 12,7% ở thời điểm 2 giờ và 28,5% ở
thời điểm 24 giờ. Không có sự tơng quan với kích

thớc khối U và giai đoạn UTTGT tiên phát. Đo độ TT.
I-131 còn giúp tính liều điều trị UTTG thể biệt hóa bằng
I-131, nó không thể thiếu trong qui trình điều trị.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Phan Văn Duyệt, Lê Huy Liệu và CS.(1987),Chiến
lợc y học hạt nhân hiện đại trong chẩn đoán các bệnh
tuyến giáp tại Việt Nam, KYCTNC Y học hạt nhân 1981-
1984,NXB Y học, Tr. 391-403.
2. Phan Văn Duyệt(1992),Một số quy trình YHHN
đánh giá tình trạng tuyến giáp đang đợc sử dụng ở Việt
Nam.TC các rối loạn thiếu hụt iod, 1992(4,5),Tr. 12,15.
3. Grigsby P.W., Luk K.H.(1997), Thyroid gland,
Principles and practice of radiation Oncology, 3
rd
.Ed. by
Perez C.A., Brady L.W.Lippincott Raven, Phil.pp.1157-
1179.

So sánh hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu:
phân hủy mastocyte Và tiêu bạch cầu đặc hiệu

Trịnh Mạnh Hùng - Bệnh Viện Bạch Mai
Hàn Quỳnh Anh - Bnh vin Hu ngh

Tóm tắt
Tiến hành 2 phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu in
vitro: phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu
cho 111 ngời bệnh hen phế quản và 50 ngời bình
thờng, kết quả cho thấy: phản ứng phân hủy
mastocyte có độ đặc hiệu (Sp) là 72%, độ nhậy (Se) là

75,78%, phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu có độ đặc
hiệu (Sp) là 82%, độ nhậy (Se) là 78,38%, hai phơng
pháp này có mối tơng quan tỷ lệ thuận với r = 0,41.
Trong thực tế, hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu
này vẫn đang đợc nhiều tác giả trong nớc sử dụng,
trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều đa ra
nhận xét phù hợp với quan điểm của chúng tôi, đó là
cả 2 phơng pháp này đều vẫn có giá trị trong chẩn
đoán đặc hiệu, nhằm xác định nguồn dị nguyên gây
nên các bệnh dị ứngcó độ nhậy và độ đặc hiệu cao.
Từ khóa: chẩn đoán đặc hiệu, phân hủy
mastocyte, tiêu bạch cầu đặc hiệu, hen phế quản
Summary
Execute 2 specific diagnosis methods in vitro:
mastocyte disintegrate reaction and specific
leucocyte dispel for 111 Asthma patients and 50
normal persons. The result shows that: mastocyte
disintegrate reaction which has Sp = 72%, Se =
75.78%; specific leucocyte dispel which has Sp =
82%, Se = 78.38%, these 2 methods have a
correlation rate with r = 0.41. Actually, these 2
specific diagnosis methods still be used by many
indigenous authors. In the research process, those
authors agree with our point of view which is both of 2
methods still have the value in specific diagnosis in
order to define the allergens caused d ng
diseases have the high sensitive and specific rate.
Keywords: specific diagnosis methods, mastocyte
disintegrate reaction, specific leucocyte dispel,
Asthma.

Đặt vấn đề
Để chẩn đoán xác định chính xác nguồn dị nguyên
gây nên các bệnh dị ứng nói chung và hen phế quản
(HPQ) nói riêng, đa số các tác giả trong nớc vẫn đang
sử dụng các phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu đó nh:
tét lẩy da, tét kích thích, kết hợp với một hoặc hai
phơng pháp đặc hiệu khác là phản ứng phân hủy
mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu. Phù hợp với điều
kiện kinh phí và trang thiết bị - kỹ thuật còn thiếu nh ở
nớc ta hiện nay, đây có thể là các phơng pháp in
vitro vẫn có giá trị, tơng đối phù hợp trong việc chẩn
đoán đặc hiệu các bệnh dị ứng. Trong thực tế hai
phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu này vẫn đang đợc
rất nhiều tác giả trong nớc sử dụng: Nguyễn Thị Vân,
đã tiến hành phản ứng phân hủy mastocyte cho trên
102 ngời bệnh (HPQ) atopi, để xác định dị nguyên
(DN) gây bệnh là bụi nhà và bọ nhà D.ptero; Phan
Quang Đoàn, cũng đã tiến hành phản ứng phân hủy
mastocyte kết hợp với tét lẩy da, nhằm xác định
nguyên nhân gây bệnh là DN bụi nhà trên ngời bệnh
HPQ; Phạm Văn Thức, đã áp dụng hai phơng pháp
chẩn đoán đặc hiệu này, trên nhiều nhóm đối tợng
nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả
đều đa ra nhận xét đó là: hai phơng pháp này đều
có giá trị trong chẩn đoán đặc hiệu, có độ nhậy và độ
đặc hiệu cao.
Chính vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài
này nhằm mục tiêu sau:
- áp dụng phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu
bạch cầu đặc hiệu trong chẩn đoán xác định ngời

bệnh hen phế quản do nguyên nhân bụi nhà.
- Đánh giá vai trò của phản ứng phân hủy
mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu trong chẩn đoán
xác định nguồn dị nguyên gây bệnh.

×