Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu động lực học quay vòng của ô tô 2 cầu chủ động 4 x 4 trên đường bám kém (đường trơn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 96 trang )

v
MỤC LỤC
Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân i
Lời cam đoan ii
Lời cm ơn iii
Tóm tắt iv
Mc lc v
Danh sách các hình viii
Danh sách các bng x
Chương 1:Tổng quan đề tài 1
1.1. Lời mở đầu. 1
1.2. Mc đích của đề tài. 2
1.3. Giới hn đề tài 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu 3
1.5. Các kết qu nghiên cứu 3
Chương 2: Cơ sở lý thuyết. 5
2.1. Bánh xe. 5
2.2. Bán kính làm vic trung bình của bánh xe 5
2.3. Đng học của bánh xe lăn. 6
2.3.1. Lăn không trưt 6
2.3.2. Lăn có trưt quay 7
2.3.3. Lăn có trưt lết 7
2.4. Quan h về lực khi bánh xe lăn 8
2.4.1. Bánh xe bị đng 8
2.4.2. Bánh xe chủ đng 9
2.4.3. Bánh xe phanh 10
2.5. Phân phối công suất trên ô tô 12
2.5.1. Dòng công suất trên bánh xe chủ đng 12
2.5.2. Phân phối công suất dùng vi sai 14
vi


2.5.2.1. Đng học của cơ cấu vi sai 14
2.5.2.2. Quan h đng học 15
2.5.2.3. Quan h mô men 17
2.5.2.4. Quan h về lực của cầu có vi sai 18
2.5.2.4. Quan h về lực của cầu có vi sai 19
2.5.3. Phân phối công suất không vi sai 21
2.5.3.1. Các quan h đng học và môment 22
2.5.3.2. Nghiên cứu quá trình chuyển đng thẳng (trường hp thứ nhất) 24
2.5.3.3. Trng thái lăn của cầu– hin tưng lưu thông công suất 26
2.5.3.4. Chuyển đng thẳng- trường hp thứ hai 29
2.6. Lực bám và h số bám giữa bánh xe chủ đng với mặt đường 30
2.7. Đng học quay vòng của ô tô 31
2.9. Góc lch hướng 33
Chương 3: Nghiên cứu nh hưởng của xe nhiều cầu chủ đng (4x4) tới đng lực
học quay vòng ô tô 36
3.1.Góc lch bên và mô men đàn hồi của bánh xe khi chịu lực bên 37
3.2. Đặc tính của bánh xe khi có mặt lực dọc, kh năng trưt ngang, trưt dọc . 37
3.3. Các yếu tố nh hưởng đến h số bám và các giá trị của h số bám 39
3.4. Sự trưt ph thuc vào các lực kéo F
k
hoặc X 41
3.5. Kh năng bám của cầu có vi sai 43
3.5.1. nh hưởng của h số bám  44
3.5.2. nh hưởng của lực li tâm 46
3.6. Kết luận chương 3 47
Chương 4: Xây dựng phương trình vi phân mô t quỹ đo chuyển đng của ô tô 48
4.1. H trc tọa đ kho sát 48
4.2. Các lực tác dng lên ô tô 50
4.2.1.Các lực tác dng lên ô tô trong mặt phẳng dọc 50
4.2.1.1. Lực kéo F

k
51
4.2.1.2. Lực cn lăn F
f
53
vii
4.2.1.3. Mô men cn lăn 53
4.2.1.4. Phn lực thẳng góc Z
1
, Z
2
54
4.2.1.5. Lực cn không khí F
ω
54
4.2.1.6. Lực cn quán tính F
j
55
4.2.2. Các lực tác dng lên mặt phẳng ngang 57
4.2.2.1. Lực bên F
y
57
4.2.2.2. Lực ly tâm F
lt
58
4.3. Mô hình kho sát và các quan h đng lực học . 58
4.3.1. Mô hình đng lực học ô tô hai cầu chủ đng (4x4) 60
4.3.2. Mô hình đng lực học ô tô cầu trước chủ đng 61
4.3.3. Mô hình đng lực học ô tô cầu sau chủ đng 62
4.4. Giới thiu xe ô tô Hyundai SantaFe (4x4) 64

4.5. Kết luận chương 4 66
Chương 5 : Phương pháp gii phương trình vi phân và kết qu mô t quỹ đo
chuyển đng ô tô 67
5.1. Khái quát chung về Matlab và M-file 67
5.2. Thiết kế giao din người dùng 68
5.3. Gii h phương trình vi phân 69
5.4. Kết qu mô t quỹ đo chuyển đng của ô tô 73
5.4.1. Phân phối công suất trên ô tô . 73
5.4.2. Quỹ đo chuyển đng của ô tô 2 cầu chủ đng 75
5.4.2.1. Kho sát chuyển đng của ô tô 2 cầu chủ đng khi thay đổi vân tốc . 75
5.4.2.2. Kho sát chuyển đng của ô tô 2 cầu chủ đng khi thay đổi h số bám. 77
5.5. Kết luận chương 5 78
Chương 6 : Kết luận và kiến nghị . 79
6.1. Kết luận 79
6.2. Đề nghị 80
TÀI LIU THAM KHO . 81
PH LC 82
viii

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Kích thước hình học của lốp xe 4
Hình 2.2: Lăn không trưt 6
Hình 2.3: Lăn có trưt quay ở bánh xe kéo 7
Hình 2.4: Lăn có trưt lết ở bánh xe phanh 8
Hình 2.5: Các lực và moment tác dng lên bánh xe bị đng khi lăn 9
Hình 2.6: Các lực và moment tác dng lên bánh xe chủ đng khi lăn 10
Hình 2.7: Các lực và mômen tác dng lên bánh xe phanh . 11
Hình 2.8: Các trng thái chuyển đng của bánh 11
Hình 2.9: Dòng công suất trên bánh xe chủ đng 12
Hình 2.10: Sơ đồ truyền lực xe nhiều cầu chủ đng 14

Hình 2.11: Sơ đồ đng vi sai bánh răng nón 15
Hình 2.12: Sơ đồ quay vòng của cầu chủ đng 16
Hình 2.13: Quan h về lực của cầu khi vi sai làm vic 20
Hình 2.14: Các sơ đồ phân phối công suất không vi sai 22
Hình 2.15: Đặc tính lực của bán kính lăn . 24
Hình 2.16: Các yếu tố nh hưởng tới đặc tính lực của bán kính lăn 24
Hình 2.17 Trường hp bánh xe tới giới hn bám 26
Hình 2.18: Trng thái chuyển đng của cầu với các lực F
k
khác nhau 27
Hình 2.19: Mô t trường hp 2 – chuyển đng thẳng 29
Hình 2.20 : Sơ đồ khối h thống điều khiển ô tô . 32
Hình 2.21 : Sơ đồ quay vòng không có sự biến dng của lốp xe 33
Hình 2.22 : Sơ đồ quay vòng có sự biến dng của lốp xe 34
Hình 2.23: Sơ đồ quay vòng thiếu 35
Hình 2.24: Sơ đồ quay vòng thừa 35
Hình 3.1: Sự thay đổi vết tiếp xúc và các mối quan h đng học,đng lực học của
bánh xe khi v
k
= 0 (trái) và v
k
 0 (phi) 36
ix
Hình 3.2: Dấu và chiều của 
k
, S
k
, M
sk
37

Hình 3.3: đồ thị Kamm biểu diển mối quan h của kh năng truyền lực dọc F
k

lực bên F
y
của bánh xe: F
k
(+)lực kéo; F
k
(-)lực phanh 38
Hình 3.4: nh hưởng của lực dọc tới đặc tính lch bên của bánh xe 38
Hình 3.5: Các yếu tố nh hưởng đến h số bám  39
Hình 3.6: Đặc tính trưt toàn b của lực F
k
và X 42
Hình 3.7: Đặc tính trưt 42
Hình 3.8: Hiu suất riêng vi sai và kh năng tận dng bám 45
Hình 4.1: Quan h đng học của ô tô trong mô hình phẳng 49
Hình 4.2: Quan h đng học của ô tô trong mô hình phẳng 50
Hình 4.3: Các lực tác dng lên ô tô 51
Hình 4.4: Sơ đồ xác định din tích cn chính din của ô tô 55
Hình 4.5: Đồ thị quan h giửa lực bên và góc lch bên . 57
Hình 4.6: Mô hình đng lực học quay vòng của ô tô 4x4 60
Hình 4.7: Mô hình đng lực học quay vòng của ô tô cầu trước chủ đng 61
Hình 4.8: Mô hình đng lực học quay vòng của ô tô cầu sau chủ đng 62
Hình 5.1 : Giao din người dùng trước khi chy chương trình . 68
Hình 5.2 : Giao din người dùng khi chy chương trình 69
Hình 5.3 : Quỹ đo chuyển đng của ô tô với h số bám φ=0,2 73
Hình 5.4: Quỹ đo chuyển đng của ô tô thay đổi h số bám φ=0,4 74
Hình 5.5: Quỹ đo chuyển đng của ô tô thay đổi vận tốc với h số φ=0,2 75

Hình 5.6: Quỹ đo chuyển đng của ô tô thay đổi vận tốc với h số φ=0,4 75
Hình 5.7 : Đồ thị gia tốc hướng tâm 76
Hình 5.8: Quỹ đo của ô tô thay đổi h số bám với vận tốc v=40Km/h 77
Hình 5.9: Quỹ đo của ô tô thay đổi h số bám với vận tốc v=50Km/h 77


x
DANH SÁCH CÁC BNG

Bng 2.1: Bng qui ước về dấu của mô men và tốc đ góc 18
Bng 3.1: Giá trị của h số bám trung bình 41
Bng 4.1: Giá trị của h số cn lăn f
0
53
Bng 4.2: Giá trị của h số cn không khí C
x
và din tích cn chính din . 55

1


1

Chng 1
TNG QUAN CHUNG V Đ TÀI
1.1. Li m đu
Ô tô lƠ phng tin đợc sử dụng rng rãi trong hot đng kinh t và xã hi.
Vic nghiên cu để nâng cao hiu qu sử dụng ca loi phng tin này luôn là vấn
đ đợc nhiu nhà khoa học quan tâm gii quyt. Trong nhng năm gần đơy s phát
triển ca ngành ô tô có nhiu bc nhy vọt v kỹ thuật và công ngh, đem li hiu

qu kinh t ngƠy cƠng cao vƠ an toƠn hn cho ngi sử dụng.
Tính chất đng lc học ca ô tô khi chuyển đng là mt trong nhng tính chất
rất quan trọng, nó đợc thể hin qua đặc tính đng lc học, lc kéo, công suất kéo,
các lc cn, nhân t đng lc học, thi gian vƠ quƣng đng tăng tc, vận tc, gia
tc, khi chuyển đng trong điu kin mặt đng khác nhau hoặc do tác đng điu
kin nh tăng gim ga, quay vòng khi phanh. Tính chất đng lc học ca ô tô nh
hng đn kh năng khi hƠnh vƠ tăng tc ca ô tô, vận tc trung bình, năng suất và
giá thành vận chuyển, đ êm dịu và tính an toàn trong chuyển đng. Vic tính toán
chính xác các chỉ tiêu đánh giá tính đng lc học ca ô tô là mt vấn đ rất khó thc
hin. Vì các chỉ tiêu này phụ thuc vào nhiu yu t, trong đó có yu t ngẫu nhiên.
Cùng vi s phát triển nhanh ca ngành công ngh thông tin và các thit bị,
phần mm nghiên cu ngƠy cƠng chính xác hn, nên nhiu bƠi toán đợc gii quyt
mt cách nhanh chóng vi đ chính xác cao giúp cho quá trình tính toán, thit k và
ch to đợc thuận lợi vƠ chính xác hn rất nhiu to điu kin thuận lợi cho ngành
công nghip ô tô ngày càng phát triển vƠ đm bo đợc các yêu cầu ca ngi sử
dụng. VƠ ngƠy nay cũng đƣ có nhiu thit bị vƠ phng pháp thc nghim để có thể
kiểm tra chất lợng và tình trng kỹ thuật ca xe trong quá trình sử dụng rất thuận
tin vƠ đm bo đ chính xác cao giúp cho vic hiu chỉnh thit k và chọn ch đ
sử dụng các loi xe ô tô có hiu qu.


2

Hin nay trên th gii vic nghiên cu đng lc học ô tô nói chung vƠ đng
lc học mô hình phẳng nói riêng đƣ có nhng kt qu to ln, nhng vấn đ thuc s
hu bn quyn ca các hãng ô tô nên cha đợc công b rng rƣi vƠ đầy đ.

 Vit Nam, vic nghiên cu kho sát đng lc học ca ô tô đợc chú ý quan
tâm từ lâu, nên có nhiu đ tài, tài liu, giáo trình đợc biên son để phục vụ cho
công tác ging dy, nghiên cu lý thuyt tính toán ô tô.

Tính ổn định quay vòng ca ô tô là kh năng gi đợc quỹ đo chuyển đng
theo yêu cầu ca ngi lái trong mọi điu kin khác nhau nh: ô tô có thể đng yên,
chuyển đng trên đng thẳng có lc ngang tác dụng, chuyển đng trên đng dc,
có thể quay vòng trên các loi đng khác nhau và có kể đn s bin dng vƠ trợt
ca bánh xe.
Đi vi ô tô 2 cầu ch đng có tính năng c đng cao trong nhng điu kin
phc tp đòi hi ô tô phi gi đợc quỹ đo chuyển đng ca nó sao cho xe không
bị lật đổ, xe không bị trợt, thùng xe không bị nghiên để đm bo cho xe chuyển
đng an toàn. Khi xe hai cầu chuyển đng trên đng bám kém thì quỹ đo ô tô nh
th nào. Vi nhng nhu cầu trên trong phần luận văn nƠy sẽ “nghiên cu đng lc
hc quay vòng ca ô tô 2 cu ch đng( 4x4) trên đng bám kém (đng
trn)”.
1.2. Mc đích ca đ tài
Ni dung ca đ tài là xây dng đợc mô hình nghiên cu lý thuyt để thit
lập các phng trình mô t quỹ đo chuyển đng ca ô tô bằng mô hình phẳng mt
vt. Kho sát quỹ đo chuyển đng ca xe khi bit trc quy luật đánh lái, xem xét
các nhân t nh hng đn quỹ đo chuyển đng khi ô tô quay vòng có kể đn các
đặc tính bin dng ca lp, s phân b ti trọng lên các bánh xe, phân phi công
suất, thay đổi vận tc ca xe, điu đó lƠm thay đổi quỹ đo chuyển đng ca ô tô.
Từ đó đa ra các bin pháp nâng cao tính an toàn khi sử dụng ô ô, để gii quyt bài
toán này tác gi sử dụng phần mm Matlab để mô t quỹ đo chuyển đng ca ô tô
trên máy tính. Vi điu kin thc t  Vit Nam hin nay, cha có các bƣi thử,
phòng thí nghim để đánh giá chất lợng quay vòng ca xe cho nên vic mô t giúp
3

ta có s s để đánh giá tính chất quay vòng ca ô tô. Trong trng hợp có đầy đ
các điu kin thí nghim thì vic mô t trên máy tính giúp chúng ta rút ngắn thi
gian làm thí nghim.
Vi mục đích nh trên ni dung luận văn sẽ trình bày v lý thuyt tính toán
để lƠm c s để xây dng các phng trình vi phơn mô t quỹ đo chuyển đng ca

ô tô. Sau khi có đợc h phng trình vi phân chúng ta sử dụng M-file trong Matlab
để gii các phng trình và mô t quỹ đo chuyển đng ca ô tô.
1.3. Gii hn đ tài
Để gii quyt các vấn đ trên, đ tƠi “Nghiên cu đng lc hc quay vòng
ca ô tô 2 cu ch đng (4X4) trên đng bám kém (đng trn)” chỉ nghiên
cu tập trung vƠo các ni dung sau:
 Tính toán các thông s quay vòng ca xe.
 ωác yu t nh hng đn quay vòng.
 Xơy dng phng trình quay vòng ca ô tô.
 Đ xuất các phng án an toƠn cho xe ô tô.
1.4. Phng pháp nghiên cu
 Phng pháp nghiên cu tƠi liu: trên c s nghiên cu các tƠi liu có liên
quan đn lý thuyt quay vòng ca xe ô tô, tính ổn định ca các bánh xe dẫn
hng, thu thập tƠi liu qua sách, luận văn thc sĩ, qua Internet vƠ các tiêu
chuẩn quc t v quay vòng.
 Phng pháp gii h phng trình bằng cách sử dụng phần mm Matlab để
gii quyt các thuật toán, gii phng trình quay vòng.
 Phng pháp so sánh đánh giá:
1.5. Các kt qu nghiên cu
Đ tài: “ Nghiên cu đng lc hc chuyn đng thẳng ca xe nhiu cu
ch đng- các phng pháp phơn phối công sut ” Ca học viên cao học Bùi
Tuấn Vũ, Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật TPHωM, di s hng dẫn ca TS.
Lâm Mai Long, đợc thc hin vào tháng 08 năm 2008. Đ tƠi đƣ thc hin đợc
4

vic nghiên cu vấn đ trợt ca các bánh xe ca cầu ch đng khi tính toán các
thông s đng lc chuyển đng ca ô tô.
Đ tài: “Nghiên cu n đnh ca thùng xe khi chuyn đng thẳng và quay
vòng ca xe buýt hai tng BHT89 đang sử dng  TPHCM” ca học viên Cao
Minh Đc, Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật TPHωM, di s hng dẫn ca

TS. Lơm Mai Long. Đ tài tính toán góc nghiên ca thùng xe buýt 2 tầng khi
chuyển đng thẳng và quay vòng ổn định.
Đ tài: “Mô phỏng tính cht chuyn đng quay vòng cu ô tô máy kéo
trên đt nông nghip” ca HƠn Trung Dũng, Bùi Hi Triu, Trng Đi Học Nông
Nghip Hà Ni, năm 2013. Đ tài kho sát và tính toán các thông s đặc trng c
bn ca quá trình chuyển đng vòng ca máy kéo, có tính đn nh hng ca đng
c, h thng truyn lc vƠ đặc bit lƠ tng tác bánh xe - đất nông nghip.
Đ tài: “ng dng mô hình Burckhardt đ mô t toán hc đặc tính thc
nghim ca bánh xe máy kéo nông nghip” ca HƠn Trung Dũng, Bùi Hi Triu,
Lê Anh Sn,Trng Đi Học Nông Nghip Hà Ni, năm 2013. Đ tài đợc phát
triển trên c s mô hình ψurckhardt, có tính đn tng tác gia bánh xe vi mặt
đng thông qua các quan h ng suất –bin dng ca lp xe và nn đất nông
nghip trong mặt phẳng tip xúc.
Đ tài: “Nghiên cu kho sát chuyn đng ca ô tô 4 bánh dn hng” ca
Hồ Hu Hi, Lê ngọc Trung,Trng Đi Học Nông Nghip Hà Ni, năm 2010. Đ
tài nghiên cu kho sát quỹ đo và các thông s đng lc học trong quá trình
chuyển đng quay vòng ca ô tô.






5

Chng 2
C S LÝ THUYT
2.1.Bánh xe
ψánh xe lƠ phần tử ni gia xe vƠ mặt đng, nh có bánh xe mƠ xe có thể
truyn đợc công suất từ đng c đn các bánh xe vƠ giúp xe chuyển đng. ωác đặc

tính ca bánh xe nh hng rõ rt ti các đặc tính ca xe nh đặc tính kéo, tính kinh
t nhiên liu, tính điu khiển vƠ an toƠn chuyển đng bánh xe có nhng chc năng
sau:
- ωhịu tác dụng ca trọng lợng xe.
- Nh lƠ mt phần tử gim chấn.
- LƠ b phận bin đổi năng lợng c học ca chuyển đng quay thƠnh chuyển
đng tịnh tin.
- LƠ b phận điu khiển lái.

Hình 2.1: Kích thc hình học ca lp xe.
2.2. Bán kính làm vic trung bình ca bánh xe
Trong tính toán thc t, ngi ta sử dụng bán kính bánh xe có kể đn s bin
dng ca lp do nh hng các thông s trình bày  trên. Trị s ca bán kính này so
vi bán kính thc t sai lch không ln nên gọi là bán kính làm vic trung bình ca
bánh xe vƠ đợc ký hiu là: r
ψán kính lăn có quan h vi bán kính thit k:
r = λ. r
0
2-1
r
0
- là bán kính thit k ca bánh xe
D
6


k

P
V V

o

r
l

r
Hình 2.2: Lăn không trợt

λ
- là h s kể đn s bin dng ca lp, đợc chọn phụ thuc vào loi lp:
Vi lp áp suất thấp:
0,930 0,935



Vi lp áp suất cao:
0,945 0,950



Vi sai lch không đáng kể có thể chọn
l0
rr
.
2.3. Đng hc ca bánh xe lăn
Khi bánh xe lăn trên đng cng, s bin dng theo hng tip tuyn (bin
dng vòng) ca các th lp do tác dụng ca mô men xoắn M
k
làm gim vận tc tịnh
tin ca xe, gây ra s trợt. Điu đó đợc gii thích rằng, các phần tử ca lp khi đi

vào khu vc tip xúc sẽ bị nén li làm cho bán kính thc t ca xe nh li, quãng
đng mƠ bánh xe đi đợc sau mt vòng quay sẽ gim đi. Vì vậy mô men xoắn M
k

chính là mt trong nhng nguyên nhân gây ra s trợt.
Ngoài ra, còn nhng nguyên nhơn khác cũng nh hng đn s trợt ca bánh
xe ch đng nh: trọng tác dụng, cấu to vật liu lp, áp suất không khí trong lp và
điu kin đng xá.
2.3.1. Lăn không trt
Trong trng hợp này, tc đ ca bánh xe (cũng lƠ tc đ ca xe) bằng vi tc
đ vòng. Nói cách khác tc đ thc t V bằng tc đ lý thuyt
0
V
, ta có:
V = V
0
= 
k
. r (2-2)
Do vậy, tâm quay tc thi (cc P) ca bánh xe nằm trên vành bánh xe và bán
kính lăn bằng bán kính tính toán: r
l
= r , M
k
= 0









x
7

2.3.2. Lăn có trt quay
Đơy lƠ trng hợp ca bánh xe kéo, khi đó tc đ ca tâm bánh xe (tc đ
thc t) V nh hn tc đ lý thuyt
0
.
k
Vr


, do vậy cc P nằm  bên trong vòng
bánh xe và
l
rr
.Trong vùng tip xúc ca bánh xe vi mặt đng, theo quy luật
phân b vận tc sẽ xuất hin mt vận tc trợt
V

ngợc hng trục X.
Ta có quan h sau:

k Ł l k
V=r.ω -V =r .ω
(2-3)
Do đó:

Ł k 0
V =V-rω =V-V <0
(2-4)








Để kể ti nh hng ca s trợt khi kéo, ngi ta đa ra khái nim gọi lƠ đ
trợt khi kéo, kí hiu là
k

vƠ nó đợc định nghĩa nh sau:
Ł0
l
k
00
V V -V
r
Ł =- =1- = >0
V r V
(2-5)
 trng thái trợt hoàn toàn ta có các quan h sau:
V = 0; 
k
>0; r
l

=0
V
δ
= - r. 
k
= - V
0

1
k


(trợt quay hoàn toàn)
2.3.3. Lăn có trt lt
Đơy lƠ trng hợp bánh xe đang đợc phanh. Trong trng hợp này tc đ
thc t V ln hn tc đ lý thuyt
0
V
, cc P nằm bên ngoài bánh xe và
l
rr
. Ti
vùng tip xúc gia bánh xe và mặt đng cũng xuất hin tc đ trợt
V

nhng
Hình 2.3: Lăn có trợt quay  bánh xe kéo
V

V

P
V
o

r
l


k

r
X
8

hng theo hng dng ca trục X. ωũng tng t ta có khái nim đ trt khi
phanh

p
, và các quan h đng học đợc biểu din di đơy:









k Ł l k
V= r.ω +V =r.ω

(2-6)
Ł k 0
V =V-rω =V-V >0
(2-7)
Ł
p
l
0
Vr
Ł =- = 0
Vr
V -V
V


(2-8)
 trng thái trợt lt hoàn toàn, tc là bánh xe hãm cng hoàn toàn ta có quan
h sau:
;0
1






k
l
p
VV

r

2.4. Quan h v lc khi bánh xe lăn
2.4.1. Bánh xe b đng
Để cho bánh xe có ti trọng
ł
F
có thể chuyển đng vi vận tc V (hoặc 
k
) thì
ti ổ trục ca nó phi có lc
ξ
F
hng theo hng ca V. Hợp lc ca
ξ
F

ł
F
đi qua
ổ trục và nghiêng mt góc

, cắt mặt đng  khong cách a. Ti điểm này có tác
dụng ca tất c các phn lc ca bánh xe vi mặt đng X và Z.
Hình 2.4: Lăn có trợt lt  bánh xe phanh
V
o

V



k

P
r
V
r
l

x
9

Phn lc Z ngợc hng vi ti trọng thẳng đng trên bánh xe
ł
F
và bằng nó
v giá trị: Z =
ł
F









Phn lc X ngợc chiu chuyển đng ca xe, tc lƠ ngợc chiu trục X và
đợc coi là lc cn – đó lƠ lc cn lăn, ký hiu là F

f

. Lc cn lăn phi đợc khắc
phục bằng lc đẩy
ξ
F
, vì vậy ta có phng trình:
ξ
F
= X = F
f
= Z.f
Nu vit phng trình mômen ti tâm bánh xe, ta có:
Z.a = F
f
. r
d

= f.Z. r
d
= M
f
(2-9)
Trong đó mômen M
f
đợc đa vƠo s đồ nu gi thit các phn lc tác dụng
từ mặt đng nằm ti giao điểm ca trục thẳng đng đi xng ca bánh xe vi mặt
đng. Mômen M
f
gọi là mômen cn lăn ca bánh xe. Từ s đồ ta có

tgα =
a
r
d
=
F
f
Z
= f (2-10)
2.4.2. Bánh xe ch đng
Nu chúng ta đặt trên bánh bị đng mt mômen ch đng
k
M
(cùng chiu
k
ω
)
và cân bằng vi nó là mt cặp lc
k
F
, mt đặt ti điểm tip xúc gia bánh xe vi
mặt đng (gọi là lc kéo tip tuyn) và mt đặt ti tâm bánh xe (là thành phần đẩy
vào khung gây ra do mômen ch đng
k
M
chúng ta sẽ có trng thái chịu lc ca
bánh xe ch đng. Ta có quan h sau :

F


= F
f




X  F
f


k

F

a X
Z

k

Hình 2.5: Các lc và mô men tác dụng lên bánh xe bị đng khi lăn
10

M
f

Z
Z
F
f


F
f

F
k

a Z
F
f

F


F
k

Hình 2.6: Các lc và mô men tác dụng lên bánh xe ch đng khi lăn.
X

k
, M
k

k
,M
k
F

F



F
k


k
, M
k
F

F










Ti trọng thẳng đng
ł
F
vẫn bằng phn lc thẳng đng Z : Z = F


Lc kéo tip tuyn
k
F

xác định bằng quan h : F

=
M
k
r
d

Lc đẩy tổng cng vào thân xe: F

= F
k
– F
f
= X

(2-11)
Vi X còn gọi là phn lc tip tuyn ca bánh xe vi mặt đng, khi kéo nó
cùng chiu chuyển đng.
2.4.3. Bánh xe phanh
Tng t nh trng hợp bánh xe ch đng nhng trong trng hợp này mô
men
k
M
ngợc chiu quay
k
ω
(hay còn gọi là mômen phanh
b
M

). Theo quy c v
dấu thì M
k
(M
b
) và
b
F
trong trng hợp nƠy đợc coi là âm. Ta có mi quan h sau :
F

= Z
F

= F
b
– F
f
= X (2-12)
Nh vậy trong trng hợp này lc đẩy lên khung
ξ
F
bằng tổng ca lc phanh
(do c cấu phanh sinh ra) và lc cn lăn, nó cơn bằng vi lc tip tuyn ca bánh xe
vi mặt đng khi phanh.




11


F
f

M
k

F
k

X
Trng thái kéo
Trng thái t do
Trng thái trungbình
Trng thái bị đng
F
k
, X
Hình 2.8: Các trng thái chuyển đng ca bánh








Hình 2.7: Các lc và mô men tác dụng lên bánh xe phanh.
Chúng ta đƣ coi h thng duy chuyển là mt b bin đổi năng lợng c học,
trong đó

k
F
và tc đ
k
V=ω .r
là các thành phần ca công suất ra. Nhng từ quan h
lc ca bánh xe ch đng rút ra rằng: lc truyn cho khung xe không phi là lc
k
F

mà là phn lc tip tuyn X =

F
. Theo c năng chúng ta quan tơm ti quan h gia
k
M
và X, quan h nƠy đợc rút ra nh sau:
X =
M
k
r
d
- F
f
(2-13)
Thc nghim chng minh rằng lc cn lăn F
f
không phụ thuc vào mômen
xoắn
k

M
vƠ đồ thị mô t quan h (2-13) cho thấy  hình (2.8) di đơy:









 trng thái phanh:
k
M0
, F
k
< 0, X = F
k
+ F
f

M
k
 M
p

M
f

Z

Z
F
f

O
f

F
p

a Z
F
f

F


F
p

X

k
M
p
F

F

F

p

M
p
F

F



12

 trng thái bị đng: M
k
= 0, F
k
= 0, X = - F
f


 trng thái trung tính: 0< M
k
< M
f
, 0 < F
k
< F
f
, - F
f

< X < 0
 trng thái t do: M
k
= M
f
, F
k
= F
f
. X= 0
 trng thái kéo: M
k
> M
f
, F
k
> F
f
, X >0 , X= F
k
– F
f
2.5. Phơn phối công sut trên ô tô
2.5.1. Dòng công sut trên bánh xe ch đng
Chúng ta có 3 dng công suất sau đơy:
- Công suất trên trục bánh xe P
k
= M
k
. 

k
. Nu M
k
và 
k
cùng chiu (trng
hợp ch đng) thì P
k
lƠ dng, ngợc li trong trng hợp phanh P
k
mang dấu âm.
- Công suất truyn qua ổ trục bánh xe P
v
= F

.V. Khi F

và V cùng chiu
(trng hợp phanh) thì P
v
đợc coi lƠ dng vƠ dòng công suất nƠy đợc truyn ti
bánh xe (sau đó sẽ đợc tiêu hao ch yu trong c cấu phanh) ; ngợc li trong
trng hợp kéo P
v
mang giá trị âm, dòng công suất này truyn lên khung xe vƠ đẩy
ô tô chy ti.









- Công suất tổn hao P
m
, vì công suất tổn hao nên nó mang giá trị âm.
Cân bằng năng lợng khi bánh xe chuyển đng ổn định đợc vit :
P
k
+ P
v
+ P
m
= 0 (2-14)
Từ đó có thể triển khai:
P
m
= - P
k
– P
v
= - M
k
. 
k
- F

. V = - F
k

. V
o
+ (F
k
+ F
f
) . V
= F
f
. V + F
k
( V – V
o
) = F
f
. V + F
k
. V

= P
f
+ P

(2-15)
Hình 2.9: Dòng công suất trên bánh xe ch đng
M
k
P
k
F



k

P
v
V
F
x
P
m
13

Trong đó : - V
o
= 
k
. r [ m / s ] là tc đ lý thuyt ca xe ( khi chuyển đng
hoƠn toƠn không có trợt).
 P
f
= F
f
. V là công suất cn lăn, có giá trị âm.
 V

= V – V
o
gọi là tc đ trợt (vi V là tc đ tịnh tin thc t ca ô tô), nó
có giá trị dng khi phanh (trợt lt) và giá trị ơm khi kéo (trợt quay).

 P

= F
k
.V

- là công suất trợt (trợt lăn khi kéo hoặc trợt lt khi phanh),
công suất trợt luôn luôn nh hn không.
Rõ ràng rằng công suất cn lăn luôn tồn ti khi bánh xe lăn, trong khi đó công
suất trợt chỉ tồn ti khi có lc F
k
(kéo hoặc ph
anh). Khi ô tô chuyển đng vi tc đ cao trên nn đng cng thì tc đ
trợt thng khá nh nên công suất trợt có thể b qua, khi chuyển đng trên
đng địa hình thì điu này không cho phép.
Hiu suất bánh xe : Trong trng hợp bánh xe bị đng thì công suất truyn ti
bánh xe chỉ cần thit để khắc phục tổn hao khi lăn. Trong trng hợp kéo hoặc
phanh thì ngoài khắc phục cn lăn còn xy ra quá trình truyn năng lợng từ trục
bánh xe ti khung xe hoặc ngợc li bánh xe khi đó nh mt c cấu truyn đng, vì
vậy ta có khái nim hiu suất ca bánh xe. ωhúng ta phơn thƠnh hai trng hợp kéo
và phanh.
 bánh xe ch đng thì năng lợng đợc truyn từ trục bánh xe ti khung xe,
khi đó hiu suất đợc định nghĩa :



 .
V
V
F

F
.M
V.X
P
P
f
ok
x
kkk
V
(2-16)
r
r
r
r
V
V
f
F
F
F
F
l
k
kl
o
kk
x
k
f

k
x
f









.
.
11
(2-17)
 đơy : 
x
= X/G gọi là h s lc vòng.

k
= F
k
/G gọi là h s lc kéo.
14

ηf là hiu suất lăn ca bánh xe ch đng, biểu thị s tổn hao lc ca bánh xe
do có cn lăn.
η


là hiu suất trợt (trợt lăn) ca bánh xe ch đng, biểu thị s mất mát tc
đ do trợt lăn.
2.5.2. Phân phối công sut dùng vi sai
 phần trc chúng ta đƣ gi thit chỉ có mt đng truyn công suất duy nhất
từ đng c đn bánh xe ch đng. Thc chất, ô tô có ít nhất hai dòng công suất từ
đng c dẫn đn hai bánh xe trái, phi ca cầu ch đng.  xe nhiu cầu ch đng
thì dòng công suất tăng lên gấp bi. Nghiên cu phân phi công suất là nghiên cu
qui luật phân phi công suất (mô men xoắn và tc đ góc) từ đng c đn các cầu
ch đng vƠ đn các bánh xe ca cầu ch đng, đồng thi cũng kho sát các hin
tợng xy ra trong quá trình phân phi này.
Vic phân phi công suất đợc thc hin bằng c cấu phân phi công suất :
  cầu ch đng, c cấu này là b vi sai
 Hp phân phi  gia hai cầu ch đng thì c cấu này có thể là vi sai hoặc
không dùng vi sai.










2.5.2.1. Đng hc ca c cu vi sai
Vi sai là mt c cấu có ít nhất hai bậc t do, thông thng có các loi nh : vi
sai bánh răng nón, vi sai bánh răng trụ, vi sai trục vít và vi sai hành tinh.
M
e
,

e
M
1
,
1


2↓↓
Đω
HS
HPP
Hình 2.10: S đồ truyn lc xe nhiu cầu ch đng
15

Hình 2.11 lƠ s đồ đng học ca vi sai bánh răng nón. Trên s đồ ta ký hiu
hai trục ra là e và i vi qui c : trục e là trục quay nhanh hn, tc là trục bánh xe
phía ngoài khi ô tô quay vòng hoặc là trục bánh xe (hay cầu) trợt quay nhiu hn ;
i là trục quay chậm hn, tc là trục trong khi quay vòng hoặc là trục ca bánh xe
(hay cầu) trợt quay ít hn.
2.5.2.2. Quan h đng hc









 Khi truyn đng từ trục e ti trục i và phần tử r (v vi sai) đợc gi c định

(e-i)
r
:
;;
2
1
1
2
p
p
e
r
i
p
p
i
r
e
Z
Z
i
Z
Z
i 
(2-18)
Trong đó :
i
e
r
i

, i
i
r
e
là tỷ s truyn từ trục e ti trục i vƠ ngợc li khi phần tử r đng yên.
Z
p1
, Z
p2
là s răng ca các bánh răng p1 vƠ p2.
Dấu – chng t hai bánh răng p
1
và p
2
quay ngợc chiu nhau.
Nu vi sai lƠ vi sai đi xng ta có :
Z
p1
= Z
p2
do đó i
e
r
i
= i
i
r
e
= i
r

= -1 (2-19)
Hai trục quay cùng tc đ nhng ngợc chiu nhau.
Các thông s nêu trên tng ng vi các hiu suất truyn đng η
r
ei
, η
r
ie
và η
r
.
 Khi truyn đng từ r ti trục e và i : trong trng hợp chuyển đng thẳng và
bán kính các bánh xe lƠ nh nhau :
M
i
, 
i

p
2

p
1

r
e
i
M
o
, 

o

M
e
, 
e

Hình 2.11: S đồ đng vi sai bánh răng nón
S
16



R
V
i

V
e

V

e

e

i

i
r

k

B/2 B/2
B
P P
2P
e
i
r
2P
P
P
Hình 2.12: S đồ quay vòng ca cầu ch đng
Đi vi vi sai nón loi đi xng vi i
r
= -1 ta có quan h :

e
= 
i
= 
trục
, vi
1
truc
r



(2-20)

Nh vậy trong điu kin chuyển đng thẳng tc đ góc ca các trục e, i và v
vi sai là bằng nhau.
Chúng ta kho sát các quan h đng học gia hai bánh xe ca mt cầu ch
đng có trang bị vi sai nón đi xng khi cầu xe quay vòng vi bán kính R.








Gọi tỷ s
B
R

là bán kính quay vòng riêng, ta có các quan h nh sau :
Tc đ tịnh tin ca ca xe V = R. (2-21)
Vi  là tc đ quay ca cầu xe xung quanh tâm quay vòng O.
+ Quan h gia tc đ tịnh tin các bánh xe trong i và bánh xe ngoài e :


).
2
B
R(V
).
2
B
R(V

i
e

Do đó :
12
12
2
B
R
2
B
R
V
V
i
e
i
e










Từ đó suy ra tc đ góc ca các trục :
17


r
V
)
2
1
1(
r
)
2
B
R(
r
V
)
2
1
1(
r
)
2
B
R(
i
e









(2-22)
Tc đ ca v vi sai :
ie
r
i
ei
r
e
i
ri
e
e
re
i
r
i1i1
ii







Vì vi sai lƠ đi xng nên i
r
ei

= i
r
ie
= i
r
= -1 và ta có :

r
= 0,5 ( 
e
+ 
i
) (2-23)
V = 0,5 ( V
e
+ V
i
) = 0,5 r ( 
e
+ 
i
) = r . 
r
(2241)
Từ đó suy ra :
)
2
1
1();
2

1
1(
rire




(2-25)
Biểu thc trên có nghĩa lƠ khi quay vòng bánh xe ngoƠi quay nhanh hn v
còn bánh xe trong quay chậm hn.
2.5.2.3. Quan h mô men
 Khi bỏ qua tn hao trong vi sai, ta có các quan h sau :
ie
r
ri
e
r
i
ei
r
re
i
r
e
ie
r
i
e
i1
1

i
M
M
i1
1
i
M
M
i
M
M







(2-26)
Nu vi sai lƠ đi xng thì ta có : i
r
= 1 vƠ do đó :
2
1
M
M
M
M
1
M

M
r
i
r
e
i
e


(2-27)
Nhận xét :
18

Theo biểu thc (2-27) khi b qua tổn hao trong vi sai, tc là vi sai không ma
sát thì mô men xoắn phân b cho hai bán trục luôn bằng nhau và bằng mt nửa giá
trị mô men trên v vi sai. VƠ do đó :
M
e
= M
i
= 0,5M
r
; M
e
+ M
i
= M
r
(2-28)
Tất c các cầu ch đng ca ô tô đu sử dụng vi sai đi xng vi ma sát không

đáng kể (ngoi trừ mt s xe c đng cao sử dụng vi sai có ma sát). Vi sai không
đi xng chỉ có thể sử dụng ti hp phân phi.
Qui c v dấu ca mô men và tc đ góc các phần tử vi sai nh sau :




Bng 2.1: Bng quy c v dấu ca mô men và tc đ góc
 Khi tính đn tn hao : Trong trng hợp này chúng ta kể đn tổn hao do ma
sát trong truyn đng từ trục e ti trục i (hoặc ngợc li) khi v vi sai gi đng yên,
tc là kể đn hiu suất riêng η
r
ca vi sai. Nhng vi sai có hiu suất riêng thấp (nh
hn 1) đợc gọi lƠ vi sai có ma sát, chúng thng đợc sử dụng  các xe c đng
cao hoặc trong hp phân phi. Chúng ta sẽ kho sát dòng công suất trong hai trng
hợp : Ch đng, tc là dòng công suất truyn từ đng c ti các bánh xe vƠ trng
hợp phanh (bằng đng c hay hp s), khi đó công suất đợc tiêu thụ ti đng c
hay c cấu phanh  hp s.
 Trong trng hp ch đng : truyn đng từ phần tử r ti (e + i ).
Công suất th năng ca các phần tử e và i cho bi các quan h sau :
Xuất phát từ :

e
- 
r
= 
er
> 0 ; M
e
< 0


i
- 
r
= 
ỉr
< 0 ; M
i
< 0
Do đó công suất th năng :
P
r
e
= M
e
. 
er
< 0 (2-29)

ωh đng
Dấu 
Dấu ca M
r

+

r
> 0
Dấu ca M
i


-

i
> 0

e
> 0
Dấu ca M
e

×