Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu ổn định điện áp trong lưới điện phân phối có kết nối nguồn điện gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 75 trang )

MC LC
Trang
Chương 0: M Đầu i
1. Mục đích và lý do chọn đề tài i
2. Nội dung và phương pháp nghiên cu i
3. Mục đích ca luận văn ii
4. Cấu trúc ca luận văn iii
Chương 1: Tng Quan Về Ngun Đin Ảió Và nh ảưng Ca Nó Đn Ch Độ Vn
ảành Lưới Đin Phợn Phối 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Các kiểu tuabin gió 3
1.2.1 Cấu to chung 3
1.2.2 Tuabin gió trục đng và trục ngang 4
1.3 Các loi máỔ phát điện dùng trong tuabin gió 5
1.4 nh hưởng ca WP đến chế độ vận hành LĐPP 6
1.4.1 Bài toán đánh giá nh hưởng ca WP đến chất lượng điện năng LĐPP 6
1.4.2. Bài toán đm bo chất lượng điện áp và n định điện áp ca LĐPP có WP 7
1.5 Nội dung nghiên cu ca luận văn 9
Chương 2: Nghiên Cu n Định Đin Áp Trong LĐPP Có Kt Nối WP 11
2.1 Đặt vấn đề 11
2.2 Các bài toán phân tích n định điện áp khi có kết nối WP 11
2.2.1 n định điện áp nút có động cơ không đng bộ 11
2.2.2. n định điện áp nút phụ ti tng hợp 13
2.2.3. n định điện áp nút có các máỔ phát đng bộ công suất nhỏ 13
2.2.4. n định điện áp nút có các máỔ điện không đng bộ (KĐB) 15
2.2.5. Nhận ồỨt chung 16
2.3 Mô hình máỔ điện không đng bộ tuabin gió 16
2.3.1 Ảiới thiệu 16
2.3.2. Mô hình máỔ điện không đng bộ tuabin gió loi rôto lng sóc 16
2.3.3. Mô hình máỔ điện không đng bộ tuabin gió loi ngun kỨp (DạIM) 19
2.3.4. Nhận ồỨt 22


2.3.5. Bài toán tìm điều kiện đầu và PBCS trong LĐPP có WP sử dụng máỔ điện
không đng bộ 22
Chương 3: Nghiên Cu CáẾ Tiêu Chuẩn, Phương Pháp Đánh Ảiá Ảiới ản n Định
Đin Áp Nút Kt Nối WP Không Đng Bộ 26
3.1 Quá trình vật lý hiện tượng mất n định điện áp ca máỔ điện KĐB 26
3.1.1 Tiêu chuẩn n định 26
3.1.2. Xác định giới hn n định điện áp ca máỔ điện KĐB theo tiêu chuẩn thực
dụng 30
3.1.3. ảiện tượng sụp đ điện áp 31
3.2. Ví dụ minh họa 32
3.3. Các phương pháp đánh giá n định điện áp nút theo những kịch bn khác nhau khi
có WP. 36
3.3.1. Các phương pháp phân tích n định điện áp nút 36
3.3.2. Phương pháp phân tích giá trị riêng 36
3.3.3. Phương pháp phân tích n định điện áp theo đặc tính công suất - điện áp
(đặc tính PU) 38
3.3.4. Nhận ồỨt về kh năng ng dụng 41
3.4. phương pháp ồác định giới hn n định điện áp ti nút kết nối WP không đng bộ
trong LĐPP theo đặc tính PU 42
3.4.1. Nội dung phương pháp 42
3.4.2. Nghiên cu nh hưởng MBA điều chỉnh dưới ti (OLTC) và thiết bị bù công
suất phn kháng đến các giới hn n định điện áp nút kết nối WP không đng bộ 46
3.4.3. ng dụng tính toán 48
3.4.4 Nhận ồỨt chung 53
Chương 4: Phợn TíẾh n Định Đin Áp Lưới Đin Phợn Phối  Vit Nam Có Kt Nối
Ngun Đin Ảió 54
4.1 Đặt vấn đề 54
4.2. Phân tích n đinh điện áp lưới điện Ninh Thuận 2015 có kết nối ngun điện gió
(WP) 54
4.2.1. Đặc điểm hiện trng lưới điện Ninh Thuận 54

4.2.2. Phân tích n định điện áp nút kết nối WP với máỔ điện IM 56
4.2.2.1. Xác định điều kiện đầu 56
4.2.2.2. Kết qu phân tích n định nút kết nối bằng đặc tính PU 57
4.2.3. Phân tích n định điện áp nút kết nối WP với máỔ điện DạIM 59
4.2.3.1. Đặc tính n định điện áp ca WP khi điện áp đặt bằng điện áp
danh định 59
4.2.3.2. Đặc tính n định điện áp ca WP khi điện áp đặt vào máỔ phát
suỔ gim 60
4.2.3.3. Nhận ồỨt chung 62
4.3. Kết luận chương 4 62
Chương 5: Kt Lun 64
Tài Liu Tham Kho 66

































DANả MC KÝ ảIU VÀ CÁC Cả VIT TT

CLDA: Chất lượng điện áp
CCĐ: Cung cấp điện
CĐXL: Chế độ ồác lập
IM (Induction Machine): MáỔ điện không đng bộ tốc độ cố định
DạIM (DoublỔ ạed Induction Machine): máỔ điện không đng bộ ngun kỨp
ảTĐ: ảệ thống điện
KĐB: Không đng bộ
K
dt
: ảệ số dự trữ
LĐPP: Lưới điện phân phối
M
gh
: Mômen giới hn

P
gh
: Công suất giới hn
PU: Đường đặc tính n định điện áp công suất tác dụng - điện áp
QU: Đường đặc tính n định điện áp công suất phn kháng - điện áp
s: ảệ số trượt
s
gh
: ảệ số trượt giới hn
U
gh
: Điện áp giới hn
WP (Wind power): ngun điện gió
WT (Wind turbine): tuabin gió
X

: Điện kháng tính từ nút kết nối WP đến nút hệ thống





Chơng 0: M đầu GVHD: TS. Võ Viết Cng


i

CHƯƠNG 0
MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Các lới điện phân phối (LĐPP)  nớc ta đang trong quá trình ci to, đầu t và
phát triển mnh mẽ. Khối lợng các đng dây ti điện, các trm biến áp và các ngun
điện công suất nhỏ kết nối với LĐPP đang gia tăng một cách nhanh chóng để đáp ng nhu
cầu ca phụ ti. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, kh năng n định điện áp và độ dự
trữ n định ca nhiều hệ thống cung cấp điện hiện còn  mc thấp.
Vấn đề nêu trên phần nào đư làm gim độ an toàn và chất lợng ca các LĐPP,
nhất là một số khu vực nằm xa lới điện. Để khắc phục các hiện tợng này, hệ thống điện
cần phi đợc tăng cng công suất ngun và kh năng ti ca đng dây. Do đó, hớng
gii quyết đợc đánh giá là có nhiều hiệu qu và cũng là xu thế hiện nay là phát triển các
ngun điện phân tán (Distributed Generation - DG) nh: điêzel, thuỷ điện nhỏ, điện mặt
tri, điện gió để cung cấp điện ti chỗ cho phụ ti, góp phần gim áp lực về ngun cho
lới điện Quốc gia.
 nớc ta trong thi gian gần đây, wind power ( WP ) đư và đang phát triển mnh
mẽ, một số lợng lớn các ngun WP đư đi vào vận hành. Nhng qua thực tế vận hành các
LĐPP với những WP này cũng đư đặt ra nhiều vấn đề cần gii quyết.
Với sự đa dng ca công nghệ máy phát điện phân tán, và sự phụ thuộc nhiều vào
điều kiện tự nhiên ca chúng đư gây ra một số nh hng nhất định đến chất lợng điện
áp và mc n định điện áp  khu vực có WP kết nối lới điện. Bối cnh này đặt ra nhiều
bài toán cần quan tâm nghiên cu nh: nh hng ca ngun phân tán đến chất lợng
điện áp, giới hn n định điện áp ca ngun WP trong các LĐPP, gii pháp để nâng cao
n định điện áp  các vị trí kết nối ngun WP với lới điện
Đề tài luận văn đư chọn nhằm nghiên cu gii quyết một số vấn đề liên quan đến
các nội dung nói trên.


Chơng 0: M đầu GVHD: TS. Võ Viết Cng


ii


2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong thực tế, công tác thiết kế và vận hành các LĐPP có kết nối ngun WP đư đặt
ra hàng lot các yêu cầu liên quan nh: vấn đề đánh giá nh hng đến các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật khi WP tham gia vào quá trình cung cấp điện; về nh hng ca WP đến mc độ
n định ca các nút kết nối WP trong LĐPP Bi vì, khi lới điện ngày càng phát triển
và sự tham gia ngày càng đa dng ca ngun điện WP thì các yêu cầu về nâng cao chất
lợng điện năng, ci thiện độ tin cậy cung cấp điện và nâng cao mc n định chung ca
lới điện cũng luôn đợc quan tâm chú ý. Vì vậy bài toán nghiên cu mc độ n định
điện áp ca LĐPP khi có ngun WP và các phơng pháp đánh giá mc độ tin cậy trong
lới điện có ngun WP đợc đề xuất. Yêu cầu này đợc thiết lập do đặc tính công suất
ca chúng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên.
Liên quan đến nội dung đánh giá mc độ n định điện áp, luận văn sẽ đánh giá
mc độ n định ca LĐPP khi có kết nối ngun WP không đng bộ (KĐB) tuabin gió. 
đây việc xem xét và đm bo n định điện áp ti nút kết nối WP sẽ đợc đề cập, bi vì nút
kết nối n định sẽ mang ý nghĩa đm bo n định cho LĐPP, giúp ngi vận hành có thể
nhận biết đợc các tình huống "nguy hiểm" có thể xy ra với LĐPP có WT không đng
bộ.
Để thực hiện điều này, luận văn tiến hành xây dựng phơng pháp xác định các giới
hn n định điện áp dựa trên phép phân tích đặc tính n định PU trong LĐPP có kết nối
WP. Kết qu ca điện áp và công suất giới hn khi đó là một hàm số phụ thuộc thông số
phía lới điện và WP (điện áp, hệ số trợt ca WT không đng bộ). Từ kết qu đó, áp
dụng phơng pháp đánh giá n định điện áp nút đư xây dựng, luận văn đề xuất các gii
pháp nâng cao n định điện áp nút kết nối WT không đng bộ dựa trên các kịch bn quan
tâm.
3. MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN
Đề tài nghiên cu xuất phát từ nhu cầu thực tế các lới điện địa phơng, cho các
dng ngun WP đang phát triển mnh  nớc ta; do vậy nghiên cu có nhiều ý nghĩa thực
tiễn khi ng dụng trong thực tế. Nội dung ng dụng bao gm:
Chơng 0: M đầu GVHD: TS. Võ Viết Cng



iii

- Luận văn xây dựng một công cụ tính toán giới hn n định điện áp ti nút kết nối
DG không đng bộ dựa trên đặc tính tĩnh ca chúng. Kết hợp công cụ này với chỉ
tiêu phân tích sụt áp nút, luận văn đư đánh giá và xác định các nút yếu trong LĐPP
có WP không đng bộ và đề xuất gii pháp nâng cao mc n định.
- Tính toán độ dự trữ n định cho từng kịch bn vận hành.
Kết qu nội dung này đợc phân tích dựa trên lới điện thực tế  Ninh Thuận có kết nối
ngun điện gió, trong đó luận văn đề cập với β loi máy phát điển hình ca tuabin gió:
loi không đng bộ rôto lng sóc và loi không đng bộ rôto dây quấn.
4. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Cấu trúc luận văn bao gm phần m đầu, nội dung các chơng và kết luận chung:
Tóm tắt
Danh mục các bng, các hình
Mục lục
Chơng 0: M đầu
Chơng 1: Tng quan về ngun điện WP và các nh hng ca chúng đến chế độ
vận hành lới điện phân phối.
Chơng β: Nghiên cu n định điện áp trong lới điện phân phối có kết nối WP.
Chơng γ: Nghiên cu các tiêu chuẩn, phơng pháp đánh giá giới hn n định điện
áp nút kết nối WP không đng bộ.
Chơng 4: Phân tích n định điện áp lới điện phân phối  Việt Nam có kết nối
ngun điện gió, kết luận, đề xuất và tài liệu tham kho.
Chơng 5: Kết luận

Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 1


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGUỒN ĐIỆN GIÓ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN
CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Vấn đề gii quyết bài toán năng lợng cho mỗi quốc gia và trên toàn thế giới là bài
toán nan gii nhất toàn cầu hiện nay và cũng là một trong những nguyên nhân sâu xa để
xy ra nhiều cuộc xung đột cấp quốc gia… Ngun năng lợng đợc sử dụng ch yếu các
ngun năng lợng hóa thch (khong 80%) nh: than, dầu mỏ, các sn phẩm từ dầu mỏ,
khí thiên nhiên…
Tuy nhiên việc lm dụng ngun năng lợng này dẫn đến nhiều vấn đề:
- Trữ lợng ngun năng lợng hóa thch là hữu hn và nếu lợng tiêu thụ năng
lợng hóa thch ca thế giới trong thi gian tới vẫn tăng thì dần dần chúng ta sẽ phi phụ
thuộc vào năng lợng hóa thch giá cao. Khi giá c thị trng tăng lên việc ng dụng kỹ
thuật khai thác tiên tiến hơn để lấy đợc năng lợng hóa thch từ những địa tầng sâu hơn
cũng đợc đẩy mnh và nh vậy trữ lợng năng lợng hóa thch có kh năng khai thác
cũng sẽ tăng lên. Nhng nếu khai thác đến một nửa trữ lợng ca mỗi mỏ thì dù trữ lợng
còn đó cũng sẽ dẫn đến suy gim năng suất và có thể chuyển sang sụt gim sn lợng.
Tác hi ca việc sử dụng ngun năng lợng hóa thch:
- Nhiên liệu hóa thch nh dầu, than, khí tự nhiên khi đốt cháy sẽ thi ra CO
β
, sulfur
oxide (SO
x
), nitrogen oxide (NO
x
). Khi nng độ ca CO
β
trong không khí tăng lên thì
nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên. Ngi ta dự đoán rằng nếu nhân loi c tiếp tục đốt các nhiên
liệu hóa thch nh thế này và khí CO

β
vẫn tiếp tục tăng lên thì sau 100 năm, nhiệt độ
trung bình ca trái đất sẽ tăng lên hai độ làm nh hng rất lớn đối với trái đất.
- Ngoài ra, SO
x
, NO
x
là nguyên nhân to ra hiện tợng ma acid gây ra những tác
hi to lớn đối với động thực vật trên trái đất.
Năng lợng đang sử dụng trên thế giới hiện nay nếu quy ra dầu thì gần 8,5 tỷ tấn,
trong đó 40% là dầu, than khong β6% và khí thiên nhiên khong β4%, 10% là năng
lợng khác. Lợng tiêu thụ năng lợng khác nhau tùy theo mỗi quốc gia.  các nớc
đang phát triển, cũng có nhiều nớc lợng tiêu thụ năng lợng bình quân trên đầu ngi
Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang β

thấp hơn 1/10 so với  các nớc phát triển. Nhng sự gia tăng dân số và tăng trng kinh
tế ca các nớc đang phát triển làm ngi ta dự báo rằng trong thi gian tới nhu cầu năng
lợng ca thế giới tăng lên sẽ tập trung ch yếu  các quốc gia đang phát triển.
- Tng dân số thế giới năm 1996 vào khong 5,8 tỷ ngi, nhng đợc dự báo đến
năm β0β5 là 8 tỷ và sẽ đt tới 9,8 tỷ vào năm β050, trong đó dân số ca các nớc đang
phát triển sẽ chiếm khong 80%. Gi sử, mc tiêu thụ năng lợng ca các nớc đang phát
triển sẽ tăng gấp β lần so với hiện nay thì chúng ta sẽ phi đối mặt với một thi kỳ rất khó
khăn trong việc đáp ng cung và cầu ca năng lợng hóa thch mà ch yếu là dầu mỏ và
ri ngun tài nguyên hữu hn này đến một ngày nào đó sẽ rơi vào tình trng cn kiệt.
- Dng năng lợng thay thế cho nhiên liệu hóa thch là năng lợng mặt tri, năng
lợng từ sc gió, năng lợng sóng biển… Các dng năng lợng mới này cần phi phát
triển, khai thác để sử dụng.
Có một gii pháp có thể nhanh chóng nâng cao sn lợng điện, đáp ng nhu cầu điện

năng trong một thi gian không lâu đó là xây dựng các trm điện bằng sc gió. Các máy
phát điện lợi dụng sc gió đư đợc sử dụng nhiều  các nớc châu Âu, Mỹ và các nớc
công nghiệp phát triển khác.
Việc nghiên cu và ng dụng về năng luợng gió cũng đư tiến hành rất nhiều nhng
phần lớn là nghiên cu ng dụng phát điện công suất lớn, kết nối với lới điện quốc gia
và mục tiêu là phục vụ thơng mi.
Kết qu điều tra sơ bộ ca Bộ Công Thơng cho thấy, 8,6% diện tích đất ca Việt
Nam đợc đánh giá là những vùng có tiềm năng lớn để phát triển năng lợng gió, nhất là
các tỉnh phía Nam, ớc tính sn lợng vào khong trên 1.780 MW. Riêng ti Ninh Thuận,
Bình Thuận, Trà Vinh và Sóc Trăng, tng công suất khai thác ớc tính có thể lên tới
8.000 MW.
Theo đánh giá ca các nhà khoa học, tiềm năng gió ca Việt Nam (trên độ cao 65 m)
rất kh quan, ớc đt 51γ.γ60 MW, lớn hơn β00 lần công suất nhà máy thy điện Sơn La
và hơn 10 lần tng công suất dự báo ca ngành điện vào năm β0β0.
Khi sử dụng năng lợng gió có những thuận lợi nh sau:
- Gim hoặc thay thế việc xây dựng các nhà máy điện truyền thống dùng năng lợng
Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang γ

hóa thch, năng lợng ht nhân.
- Không gây ô nhiễm môi trng khi tuabin vận hành sn xuất điện năng.
- Là ngun năng lợng gần nh không bao gi cn kiệt.
- Dễ dàng tăng thêm công suất khi cần thiết.
- Việc lắp đặt và xây dựng các tuabin gió tơng đối nhanh.
- Mặc dù chi phí tng ca năng lợng gió hiện nay có giá đắt hơn nhiều so với
ngun năng lợng truyền thống, nhng nó không bị nh hng bi giá nguyên liệu và sự
gián đon cung cấp.
- To ra nhiều công ăn việc làm hơn so với các nhà máy năng lợng khác, khi cùng
sn xuất ra một đơn vị năng lợng. Một Megawatt điện gió cần từ β,5 – γ,0 nhân công

làm việc.
- Các tuabin gió mang li nhiều lợi ích kinh tế cho nông dân và các ch đất từ ngun
thu cho thuê đất nơi đặt các máy phát điện gió, mà không làm nh hng đến việc canh
tác ngay trên mnh đất đó.
Công nghệ năng lợng gió có thể thay đi cho nhiều ng dụng có công suất từ nhỏ
đến lớn. Thi gian từ khi kho sát đến lắp đặt và vận hành ngắn và có những thuận lợi
khác mà các nhà máy điện kiểu truyền thống không làm đợc.
Do vậy, với năng lợng gió  Việt Nam sẽ thuận lợi khi dùng các loi máy phát điện
gió công suất nhỏ sẽ phù hợp với tiềm năng gió ca Việt Nam. Những loi máy phát điện
gió công suất nhỏ phù hợp với các vùng  nông thôn, các vùng hi đo và những vùng có
tốc độ gió trung bình thay đi nhiều. Khi đi vào sn xuất các loi máy phát điện gió công
suất nhỏ có hiệu suất cao thì thng chi phí sn xuất khá cao và khó khăn trong việc sn
xuất hàng lot. Vấn đề đặt ra là cần tìm đợc loi máy phát điện có giá thành thấp, hiệu
suất cao, điều khiển và vận hành dễ dàng.
1.2 CÁC KIỂU TUABIN GIÓ
1.2.1 Cấu to Ếhung
Tuabin gió sẽ chuyển đi động lực ca gió thành năng lợng cơ. Năng lợng cơ
này có thể sử dụng cho những công việc nh là bơm nớc, truyền động cho các máy
nghiền lơng thực hoặc cho một máy phát để có thể chuyển đi từ năng lợng cơ thành
Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 4

năng lợng điện.
Thành phần chính ca tuabin gió phục vụ cho việc chuyển từ năng lợng cơ thành
năng lợng điện nh hình 1.1.

ảửnh 1.1: Sơ đ khối ca tuabin gió.
Trong thực tế có hai loi tuabin gió, đó là tuabin gió trục đng và tuabin gió trục
ngang.

1.2.2 Tuabin gió trẾ đng và trẾ ngang
Có nhiều kiểu thiết kế khác nhau cho tuabin gió và đợc phân ra làm hai loi cơ
bn: Tuabin gió trục ngang và tuabin gió trục đng. Các cánh qut gió thng có các dng
hình dáng: cánh bum, mái chèo, hình chén đều đợc dùng để “bắt” năng lợng gió và
to ra moment quay trục tuabin.
Tuabin gió trục ngang có rotor kiểu chong chóng với trục chính nằm ngang. Số
lợng cánh qut có thể thay đi, tuy nhiên thực tế cho thấy loi γ cánh là có hiệu suất cao
nhất. Loi tuabin này có các thành phần cấu to nằm thẳng hàng với hớng gió, cánh qut
quay sẽ truyền chuyển thông qua bộ truyền động tăng tốc và đến máy phát. Loi tuabin
trục ngang không bị nh hng bi sự xáo trộn lung khí, nhng yêu cầu phi có một hệ
thống điều chỉnh hớng gió bằng cơ khí để đm bo các cánh qut luôn luôn hớng thẳng
góc với chiều gió, hình 1.β a.
Tuabin gió trục đng có cánh nằm dọc theo trục chính đng. Loi này không cần
phi điều chỉnh cánh qut theo hớng gió và có thể hot động  bất kỳ hớng gió nào.
Việc duy tu bo qun và duy trì vận hành dễ dàng vì các bộ phận chính nh máy phát, hệ
thống truyền động đều đợc đặt ngay trên mặt đất. Tuy nhiên nó cần có không gian rộng
hơn cho các dây chằng chống đỡ hệ thống, hình 1.β b.
Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 5


a) b)
ảửnh 1.2: Cấu to cơ bn tuabin a) trục đng và b) trục ngang.
1.3 CÁC LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN DÙNG TRONG TUABIN GIÓ
Máy phát là một trong những thành phần quan trọng nhất ca hệ thống năng lợng
gió. Ngợc li với các máy phát điện sử dụng năng lợng thông thng, máy phát điện
ca một tuabin gió làm việc theo mc năng lợng dao động với các biến thể ca tốc độ
gió. Các loi máy phát điện khác nhau đợc sử dụng cho máy phát gió, những tuabin gió
nhỏ đợc trang bị một máy phát điện một chiều với công suất vài kW, những hệ thống lớn

hơn thì sử dụng máy phát điện xoay chiều γ pha. Trong những quy mô lớn thì hệ thống
gió đợc tích hợp với lới điện. Máy phát điện xoay chiều γ pha là sự lựa chọn hợp lý
nhất trong việc lắp đặt những tuabin gió. Những máy phát này có thể là máy phát cm
ng (máy điện không đng bộ) hay máy phát đng bộ.
Hầu hết các tuabin gió đợc trang bị máy phát cm ng. Chúng thì đơn gin, xây
dựng dễ dàng và cung cấp những hiệu qu tốt  những điều kiện vận hành khác nhau.
Máy phát cm ng tơng đối rẻ tiền và ít yêu cầu về bo dỡng và bo trì.

Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 6

1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN WP ĐẾN CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LĐPP
Với các đặc tính công suất phát không n định và phụ thuộc điều kiện tự nhiên ca
WP (tốc độ gió) nên trong quá trình vận hành chúng gây ra những tác động nhất định đến
chế độ vận hành LĐPP. Do vậy, cho đến nay các nghiên cu cũng ch yếu tập trung xem
xét các nh hng mang tính địa phơng ca WP, các nh hng này bao gm:
- nh hng đến chất lợng điện năng và n định điện áp đối với các LĐPP,
- nh hng đến cấu hình lới điện, đến phối hợp bo vệ rơle,
Các nh hng mang tính hệ thống (nh hng đến tần số) ít đợc xem xét do quy
mô công suất ca WP thng nhỏ hơn nhiều so với công suất chung ca hệ thống điện.
Cho đến nay hầu hết các nghiên cu đều tập trung vào việc phân tích tính hợp lý trong
cung cấp điện và nh hng đến chất lợng điện năng khi kết nối WP. Vì vậy, không
chỉ  Việt Nam mà  nhiều nớc khác thì vấn đề nâng cao tính hợp lý, ci thiện hiệu qu
làm việc ca LĐPP có WP luôn đợc đặt lên hàng đầu. Lý do dễ thấy là LĐPP luôn thay
đi và m rộng, trong khi số lợng WP tham gia ngày càng lớn và ngày càng đa dng về
công nghệ và chng loi.
1.4.1 Bài toán đánh giá nh hưng Ếa WP đn Ếhất ệưng đin năng LĐPP
Bài toán này thng đợc xem xét bằng cách phân tích các chỉ tiêu về chất lợng
điện áp, tn thất công suất hay độ tin cậy cung cấp điện trớc và sau khi kết nối WP. Do

đó để có những cm nhận rõ ràng hơn về những nh hng đến chất lợng điện năng từ
các WP, rất cần thiết phi có những kết qu mô phỏng thực tế.
Với các chỉ tiêu đánh giá chất lợng điện năng nói chung, nếu gọi X
WP
và X
k_WP
lần
lợt là các đi lợng đặc trng cho chất lợng điện năng ca LĐPP khi hệ thống có và
không có WP thì chỉ tiêu này đợc biểu diễn bi:
%=



_
. (1.1)
Dựa vào giá trị và dấu ca X% cho phép đánh giá đợc nh hng ca WP khi tham gia
vào lới điện, nó đặc trng cho việc đánh giá nh hng ca WP đến chất lợng điện áp,
hiệu qu gim tn thất công suất hoặc độ tin cậy CCĐ. Công cụ này cho phép đánh giá
Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 7

chất lợng điện năng khá đơn gin và hiệu qu, tuy nhiên với từng trng hợp cụ thể khi
mô t thực nghiệm ta cũng cần phi có những phơng pháp xác định chỉ tiêu X một cách
phù hợp.
Chỉ tiêu đánh giá mc độ n định điện áp cũng thuộc nội dung bài toán này, tuy
nhiên do tính chất phc tp ca bài toán n định nên nó thng đợc nghiên cu riêng
biệt với các chỉ tiêu đánh giá chất lợng điện năng thông thng.  đây các chỉ số dùng
để phân tích đều dựa trên việc thiết lập công cụ đánh giá mc độ n định ti nút trớc và
sau khi kết nối WP. Cách tiếp cận để xây dựng các chỉ số này dựa trên việc gii bài toán

phân bố công suất, thiết lập ma trận Jacobi, xét dấu ca ma trận để thành lập các chỉ số n
định hoặc phân tích dựa trên tiêu chuẩn n định thực dụng.
1.4.2. Bài toán đm bo Ếhất ệưng đin áp và n định đin áp Ếa LĐPP Ếó WP
Bài toán này đợc đặt ra với nhiệm vụ đm bo chất lợng điện áp cho các phụ ti
trong LĐPP khi có WP. Sự khác biệt cơ bn  đây là bài toán phân tích n định điện áp
thng đợc đặt ra với các WP sử dụng máy điện KĐB, do kh năng phát công suất phn
kháng hn chế ca chúng. Thực chất ca quá trình nghiên cu này là nghiên cu quá trình
dẫn đến mất n định nút kết nối WP trong LĐPP, các đánh giá này thng dựa trên các
tiêu chuẩn n định.
Với các hớng tiếp cận tĩnh và động, có thể mô t bài toán phân tích n định điện
áp trong LĐPP có ngun WP không đng bộ nh sau: Cho sơ đ LĐPP có WP không
đng bộ (hình 1.γ).  hình này, T là nút kết nối chung các WP; HT là nút hệ thống; δ
1

δ
β
lần lợt là góc pha điện áp giữa nút HT và nút T. Mục đích  đây là xác định giới hn
n định điện áp ti nút T để tìm hớng ci thiện mc n định điện áp nút.



ảình 1.3. Sơ đ lưới điện phân phối có kết nối ngun điện phân tán
Hiện có β hớng chính để gii quyết bài toán này:
U
HT

δ
1
Z = R + jX


U
T

δ
β
hệ thống

(HT)
phụ ti

T

Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 8

Th nhất: Sử dụng mô hình chi tiết: mô t mối quan hệ công suất tác dụng, phn
kháng ca WP theo điện áp và hệ số trợt (s). Mô hình này ca WP đợc kết nối với
LĐPP và các phụ ti tng hợp, cho biến thiên thông số phía hệ thống theo hớng mất n
định để tìm giới hn làm việc ca phụ ti và WP.
Theo hớng này thì các phép tiếp cận động, phân tích giá trị trị riêng, hay phơng
pháp tính liên tục chế độ xác lập thng đợc ng dụng để phân tích. Các phép kết hợp
giữa mô phỏng tĩnh - động cũng đợc dùng rộng rưi để nghiên cu các vấn đề n định
điện áp, có xét đến mô hình các thiết bị nh: máy phát, thiết bị bù, kích từ
Cách tiếp cận này thng gặp  các nghiên cu về lới điện cao áp [6] có kết nối
ngun WP công suất lớn. Kịch bn hay đặt ra  đây là đm bo n định điện áp và n
định động cho WP khi xuất hiện các kích động lớn ngẫu nhiên xy ra trong HTĐ. Hớng
nghiên cu này cũng gặp một số khó khăn do mô hình bài toán phc tp, xác định bi
những hệ phơng trình trng thái xác lập hệ thống liên quan đến thông số ca máy điện
và các phần tử trong HTĐ. Tuy nhiên do thng đem li kết qu khá chính xác nên khá

nhiều nghiên cu đề cập theo cách tiếp cận này.
Th hai: Đẳng trị các WP về một nút kết nối chung (nút T), coi nút này nh một
nút PV hoặc PQ, sau đó sử dụng các công cụ gii tích hoặc chơng trình mô phỏng để
xác định giới hn n định điện áp  nút quan tâm. Thực chất ca phép biến đi này là sử
dụng mô hình quan hệ công suất giữa nút T và nút HT, sau đó thành lập biểu thc xác
định điện áp và công suất giới hn khi mô hình phụ ti thay đi
Với các WP có công suất nhỏ kết nối LĐPP, mc giới hn n định điện áp thng
đợc đánh giá qua hớng tiếp cận này [β], [4] nhằm tìm hiểu các đáp ng ca LĐPP và
giới hn làm việc ca các nút khi có sự thay đi công suất phát từ WP. Thực tế, do WP là
ngun phát thiếu tính n định, công suất thng khá nhỏ nên hầu hết các nghiên cu về
WP trong các HTĐ đều coi chúng nh một nút PQ. Điều này cho phép có thể làm đơn
gin hoá các sơ đ LĐPP phc tp. u điểm ca cách tiếp cận này là:
- Khối lợng tính toán gim đáng kể;
Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 9

- Cho phép nghiên cu chất lợng điện áp ngay ti nút kết nối chung (nhiều WP) và
có thể ca chính bn thân WP.
Các u điểm trên đợc thể hiện rất rõ trong các nghiên cu về phối hợp bo vệ trên
lới điện phân phối có WP, hay các bài toán phân tích chất lợng điện áp, trong khi sai số
so với mô hình chi tiết không đáng kể. Mặc dù còn một nhợc điểm cần đợc khắc phục
là: khó thể hiện các tính chất và đặc trng ca các WP khi quy đi về nút tơng đơng.
Nhng điều này sẽ đợc gii quyết cơ bn nếu chúng ta tiến hành tính toán cụ thể cho
từng thi điểm ca đặc tính công suất các ngun WP và đ thị phụ ti.
Có một hớng khác, đó là kết hợp u điểm ca β cách tiếp cận trên. Điều này cho
phép kết hợp giữa phân tích trào lu công suất khi sử dụng mô hình đẳng trị và sử dụng
các tiêu chuẩn n định thực dụng khi sử dụng mô chi tiết, từ đó đa ra các kết qu chính
xác hơn khi coi WP là các nút PQ hay PV. Luận văn sẽ kết hơp u điểm ca β hớng trên
để thiết lập mô hình nghiên cu n định ti nút kết nối WP.

1.5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
Quy mô, công suất WP và LĐPP  Việt Nam trong thi gian qua phát triển nhanh 
nhiều địa phơng. Vì vậy luận văn sẽ đi sâu gii quyết các vấn đề cấp thiết mà công tác
vận hành  Điện lực các địa phơng đang đặt ra là nghiên cu n định điện áp ti nút kết
nối ngun WP không đng bộ trong LĐPP và đề xuất các biện pháp nâng cao n định
điện áp.
Liên quan đến bài toán phân tích n định điện áp, bài toán này đợc đặt ra với các
WT sử dụng máy phát không đng bộ (loi WT tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất n định
điện áp nhất). Thực chất ca bài toán này là đánh giá nh hng ca công suất phn
kháng trên lới khi WT thay đi công suất phát. Sự thay đi này đợc thể hiện qua hệ số
trợt (s) ca WT, giá trị này li phụ thuộc điện áp ti nút kết nối WP. Do đó sự thay đi
công suất ca WT sẽ có tác động nhất định đến sự làm việc bình thng ca LĐPP, việc
đm bo n định ti nút kết nối WP lúc này sẽ mang ý nghĩa đm bo n định điện áp
chung cho LĐPP.
Chơng 1: Tng quan GVHD: TS. Võ Viết Cng

Trang 10

 đây, hớng tiếp cận tĩnh, trong đó sử dụng các tiêu chuẩn n định và phân tích
đặc tính PU đợc luận văn lựa chọn nhằm tìm hiểu các đáp ng ca nút kết nối WP khi
có sự thay đi công suất phát từ ngun này. Ngoài ra, để phát hiện nguy cơ mất n định
điện áp ti nút kết nối, cũng cần có các chỉ tiêu định lợng về mc độ n định. Đây là
một nội dung phc tp trong các bài toán nghiên cu n định điện áp. Tuy nhiên trong
điều kiện vận hành thì bài toán phân tích n định cũng có những yếu tố thuận lợi nh:
không đòi hỏi độ chính xác cao, có những điều kiện đư biết trớc (chỉ quan tâm khi nào
có thể mất n định). Đó cũng là những nội dung mấu chốt cho phép áp dụng những chỉ
tiêu thực dụng để phân tích n định điện áp. Trên tinh thần đó, trong phần này luận văn sẽ
đề cập gii quyết các vấn đề:
- Xây dựng mô hình ngun WP sử dụng máy điện không đng bộ và nghiên cu
các phơng pháp, chỉ tiêu đánh giá giới hn n định điện áp nút kết nối WP trong LĐPP;

- Xây dựng phơng pháp đánh giá giới hn n định điện áp trong LĐPP có WP;
- Áp dụng tính toán thực tế cho LĐPP có WP  Việt Nam. Chi tiết các nội dung
trên sẽ đợc trình bày trong các chơng tiếp theo ca luận văn.

Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng


Trang 11

CHƯƠNG 2
NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP TRONG LƯỚI ĐIỆN CÓ KẾT NỐI
NGUỒN ĐIỆN GIÓ
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
 các lới điện phân phối (LĐPP) không có kết nối ngun điện phân tán (DG),
hiện tợng mất n định điện áp thng xy ra khi tăng ti mnh hay thay đi các điều
kiện vận hành. Các thay đi đó làm cho quá trình gim áp xy ra và có thể rơi vào tình
trng không thể điều khiển điện áp, gây ra sụp đ điện áp. Nhân tố chính gây mất n định
điện áp là LĐPP không có kh năng đáp ng nhu cầu công suất phn kháng. Các thông số
có liên quan đến sụp đ điện áp là công suất tác dụng và phn kháng ca mng điện.
Khi có kết nối DG, nh: các ngun thuỷ điện nhỏ, các cụm máy phát Điezel, các
máy phát không đng bộ ca tuabin gió thì vấn đề này li tr nên phc tp hơn do các
WP thng tiềm ẩn nhiều yếu tố gây mất n định điện áp. Nếu các DG là máy phát đng
bộ thì nó có thể bị mất n định đng bộ (n định góc lệch). Nếu DG là loi không đng bộ
thì nó không phát công suất phn kháng (thậm chí tiêu thụ công suất phn kháng), cho
nên DG có thể nh hng chung đến n định điện áp toàn lới, đng thi có thể gây mất
n định ti chính bn thân nó bi không còn cân bằng mômen làm việc. Đây chính là
trng hợp LĐPP kết nối ngun WP với các máy điện không đng bộ (KĐB).
Do vậy, việc nghiên cu n định điện áp trong LĐPP có WP gắn với việc tìm hiểu
cơ chế gây mất n định điện áp, đng thi phân tích độ tin cậy làm việc n định (đ hệ số
dự trữ n định) ca bn thân các WP. Chơng này ch yếu nghiên cu các vấn đề đm

bo n định điện áp cho máy điện KĐB ca các tuabin gió làm việc trong LĐPP. Trớc
hết, luận văn sẽ phân tích n định điện áp trong LĐPP có máy điện KĐB, sau đó xây
dựng công cụ phân tích n định điện áp ti nút kết nối chung.
2.2 CÁC BÀI TOÁN PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP KHI CÓ CÁC WP
2.2.1 n định đin áp nút Ếó động Ếơ Ệhông đng bộ
n định điện áp nút có động cơ KĐB (n định phụ ti), là kh năng làm việc lâu
dài ca động cơ KĐB trong hệ thống điện khi điện áp lệch đáng kể so với điện áp danh
định, hoặc khi cơ cấu truyền động quá ti. Khi mất n định phụ ti, các động cơ KĐB có
Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng


Trang 1β

thể bị tự hưm hàng lot, làm cho điện áp trong lới điện gim đột ngột, và dẫn đến mất n
định ca hệ thống điện. Khi phân tích n định điện áp nút có động cơ KĐB ngi ta
thng dựa vào chính đặc tính mômen ca chúng. Sơ đ thay thế đơn gin ca động cơ
KĐB và quan hệ giữa công suất điện (P
m
) ca động cơ với hệ số trợt s cho trong hình
β.1a,b. Khi làm việc, nếu gi thiết công suất cơ (P
c
) là hằng số thì theo điều kiện cân bằng
công suất P
c
= P
m
, động cơ sẽ làm việc  điểm a và b nh hình β.1








ảình 2.1. Sơ đ thaỔ thế động cơ và quan hệ P
m
(s)
Ta xét điểm a: nếu vì một kích động nào đó hệ số trợt s tăng, công suất điện sẽ
lớn hơn công suất cn cơ khí ca máy công cụ, động cơ sẽ quay nhanh lên, hệ số trợt s
gim về trị số ban đầu. Nếu kích động làm s gim, thì công suất điện sẽ nhỏ hơn công suất
cn cơ khí, động cơ quay chậm li, s tăng về giá trị ban đầu. Nh vậy chế độ làm việc ti
điểm a là n định. Với điểm b: khi s tăng thì công suất điện nhỏ hơn công suất cn ca
máy công cụ, động cơ (ĐC) quay chậm li ri dừng hẳn, khi đó ĐC rơi vào trng thái nh
bị ngắn mch, để lâu sẽ dẫn đến cháy ĐC. Khi s gim thì công suất điện lớn hơn công suất
cơ làm động cơ càng quay nhanh hơn và di chuyển về điểm a, nh vậy điểm b là điểm
không n định.
Nh vậy ĐC chỉ có thể làm việc với điểm cân bằng a. Chế độ làm việc giới hn
ca ĐC theo đặc tính này thng xy ra khi điện áp nút cung cấp gim, dẫn đến công suất
điện cực đi P
m-gh
cũng gim đi và đến điện áp giới hn (U
gh
) nào đó thì ĐC sẽ mất n
định, tc sẽ ngừng quay. Với trng hợp P
c
≠ hằng số thì giá trị U
gh
sẽ thấp hơn nhiều.
Khi lới điện có các ĐC công suất lớn, điện áp trên cực ĐC sẽ biến đi theo sự
biến đi ca công suất ĐC. Đặc tính ca ĐC phụ thuộc điện áp nút cung cấp, nên nếu một

nút có nhiều ĐC thì cũng có thể xem nh một ĐC đẳng trị.  đây chế độ giới hn không
P
c
=P
m

s
P
m

U
đm

P
m-gh

c
b
a
S
a

S
b

S
gh

1
U

gh

b)

U
r
β
'/s

x
r

x
m

a)
Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng


Trang 1γ

phi do tăng trng phụ ti ĐC hay thay đi công suất ca ĐC, bi nguyên nhân gây ra
mất n định là sự gim thấp điện áp nút cung cấp. Nút kết nối ĐC cần kiểm tra cho các
trng thái nguy hiểm dẫn đến gim thấp điện áp là mục tiêu ca bài toán này. Ngoài ra
điều kiện để ĐC làm việc n định còn phụ thuộc vào đặc tính mômen cn ca máy công
cụ, phi khi động thành công (mômen m máy lớn hơn mômen cn).
2.2.2. n định đin áp nút ph ti tng hp
Nút ti tng hợp thng đợc xét nh nút thanh cái các trm biến áp phân phối
trong phm vi lới trung áp (hình β.β). Trong trng hợp này, đặc tính công suất lấy ra từ
nút phụ thuộc tng hợp các trang thiết bị điện nhận công suất từ trm phân phối, trong đó

động cơ KĐB chiếm tỷ lệ cao (50-80)% nên chúng có ý nghĩa quyết định đến đặc tính
công suất. Trong trng hợp này, nh đư biết sơ đ lới lúc vận hành luôn có dng hình
tia (lới kín vận hành h), phụ ti nút là phụ ti tng hợp.






ảình 2.2 đặc điểm sơ đ lưới điện trung áp
Với mỗi nút i, công suất ngun chỉ do nhánh nối về phía ngun cung cấp. Tuy
nhiên công suất ti (tng công suất lấy ra từ nút) bao gm không những công suất phụ ti
tng hợp ti nút mà còn ca nhánh lấy công suất ra từ nút này (cung cấp cho phụ ti phía
sau). Nói khác đi tơng quan đặc tính công suất nút phụ thuộc phụ ti toàn lới. Do đó dễ
nhận thấy rằng kịch bn nguy hiểm nhất là kịch bn tăng đng thi công suất tác dụng ti
mọi nút phụ ti trong lới (theo cùng tỷ lệ) cho đến lúc mất n định. Để xét đến nh
hng gây sụt áp từ phía hệ thống, sơ đ tính toán lúc này cần xét đến tng tr hệ thống
(tính đợc thông qua công suất ngắn mch).
2.2.3. n định đin áp nút Ếó ẾáẾ máỔ phát đng bộ Ếông suất nhỏ
Trong trng hợp này thực chất là nghiên cu điều kiện n định máy phát công
suất nhỏ trong khu vực thiếu công suất. Chẳng hn LĐPP nhận điện từ hệ thống về qua
~

S
N
MBA

Q
s
S


HT

Q
si

l

Q
il
Q
i
Q
ik

i

k

Q
k
Q
l
Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng


Trang 14

đng dây truyền ti, có máy phát thy điện nhỏ tham gia phát một phần công suất cho
phụ ti lân cận. Trong trng hợp này máy phát dễ bị mất n định khi phụ ti cao. Ta hưy

xét một sơ đ đơn gin nh hình β.γ.  đây máy phát đng bộ công suất nhỏ không đ
công suất để cung cấp cho phụ ti địa phơng, luôn có một công suất đáng kể truyền từ
đng dây về nút mới đm bo đợc cân bằng công suất. Gi thiết điện áp trên thanh cái
hệ thống (U
HT
) đợc giữ không đi. Hệ thống nhỏ đang xét đợc đẳng trị bằng một máy
phát và một phụ ti tập trung. Công suất P
F
, Q
F
cấp đến nút phụ ti đợc coi là đư  giới
hn có thể (đư cho). Khi đó tơng quan cân bằng công suất tác dụng nh trên hình β.γb.











ảình 2.3. ảệ thống điện có các máỔ phát đng bộ công suất nhỏ
Đặc tính công suất P
F∑
= P
11
+ P
1βm

sin(δ - α

) = P
11
+ P
1β(δ)
bao gm β thành
phần: công suất nhận về từ đng dây P

(δ) và thành phần không đi P
11
(bằng công suất
phụ ti P
t
cộng với tn hao). Vì hệ thống thiếu công suất nên P
F
< P
11
và điểm cân bằng
n định ng với góc δ
0
< 0. Dễ thấy, sự biến thiên phụ ti là yếu tố quan trọng nh hng
đến tính n định ca hệ thống, bi khi tăng (gim) công suất phụ ti P
11
đặc tính công suất
sẽ đợc nâng cao lên hay h thấp xuống nh hng đến điểm cân bằng n định δ
0
. Ngoài
ra, khi gim công suất tuabin (cũng có nghĩa là gim công suất máy phát) cũng có nguy
P

F
+jQ
F

~

LĐPP
P
t
+jQ
t

P
H
+jQ
H

HT
F
P
P


P
F

P
gh

δ

P
11

P
1βm

δ
gh

δ
0

P
1βδ

Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng


Trang 15

cơ dẫn đến mất n định (điểm cân bằng h xuống chuyển dần đến trị số giới hn). Đặc
tính này khác với n định máy phát  các nhà máy điện lớn luôn phát công suất thừa vào
hệ thống, do đó cần phi đợc tính toán phân tích đầy đ.
2.2.4. n định đin áp nút Ếó ẾáẾ máỔ đin Ệhông đng bộ (KĐB)
Có β loi máy điện KĐB ch yếu là: loi rôto lng sóc và loi rôto dây quấn
(hìnhβ.4). Máy điện KĐB rôto lng sóc (hình β.4a) về nguyên tắc hot động giống nh
động cơ KĐB, nghĩa là: sẽ tiêu thụ công suất Q từ hệ thống để duy trì từ trng quay giữa
cuộn stato và rôto. Mômen kéo ca tuabin sẽ cân bằng với mômen điện từ (cn) ti điểm
cân bằng n định b nh hình β.1b. Máy điện có thể mất n định nếu tuabin tăng công suất
quá giới hn P

m-gh
(hình β.1b) hoặc điện áp lới bị gim thấp làm đặc tính công suất điện
từ h xuống. Máy điện loi này không có kh năng phát hay điều chỉnh công suất Q. Với
loi máy điện KĐB rôto dây quấn (hình β.4b), có kh năng cấp điện cho lới từ rôto và
stato, còn đợc gọi là máy điện KĐB ngun kép (DFIM). Stato ca máy điện này nối trực
tiếp với lới điện còn rôto nối với lới thông qua bộ biến đi kiểu "back to back".





ảình 2.4a. MáỔ điện KĐB rôto lng sóc ảình 2.4b. MáỔ điện KĐB rôto dâỔ quấn
Trong trng hợp chung, công suất phn kháng ca máy điện KĐB phụ thuộc điện
áp nút kết nối và hệ số trợt: Q = f(U,s). Nếu vì nguyên nhân nào đó (từ phía hệ thống),
điện áp ti nút kết nối suy gim, sẽ dẫn đến công suất phát ca máy điện bị gim, và kết
qu là quá trình dẫn đến mất n định điện áp càng diễn ra nhanh hơn. Mặt khác khi điện
áp nút kết nối máy điện gim, thì hệ số trợt tăng và công suất điện phát ra bị gim theo.
Với mc độ suy gim điện áp tới khong 70% điện áp danh định, quá 100ms thì máy điện
sẽ phi thng xuyên tách ra khỏi lới bất kỳ lúc nào nhằm tránh trng hợp mất cân
bằng công suất do máy phát điện lúc này tiêu thụ quá nhiều công suất Q. Một cách tng
quát có thể thấy rằng: nếu điện áp nút kết nối suy gim càng nhiều thì mc độ mất cân
bằng công suất trên trục máy điện cũng tăng nhanh và rôto càng dễ dàng bị gia tốc hơn.
Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng


Trang 16

Việc máy điện có thể tr li làm việc n định hay không tùy thuộc vào mc độ suy gim
điện áp nút kết nối.
2.2.5. Nhn ồỨt Ếhung

Qua nghiên cu điều kiện làm việc ca các động cơ KĐB, nút ti tng hợp trong
LĐPP, nút có các WP đư cho thấy: điện áp nút kết nối các WP có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc đm bo điều kiện làm việc n định cho LĐPP và ca chính WP, bất kỳ một sự
biến động nào (nguyên nhân phía hệ thống) đều có nguy cơ gây mất n định cho máy
điện.
Với các WP đng bộ có kh năng phát công suất phn kháng và điều chỉnh điện
áp, việc đm bo tính n định cho WP này trong LĐPP thng dễ đt đợc hiệu qu hơn
nếu máy phát đợc trang bị hệ thống kích từ đ mnh (các thuỷ điện nhỏ). Nhng với các
WP không đng bộ, nếu điện áp nút kết nối suy gim thì kh năng tự điều chỉnh để tr về
trng thái làm việc bình thng sẽ khó khăn hơn nhiều, bi bn thân chúng đư là ngun
tiêu thụ công suất Q, do đó nút kết nối này thng là nút "yếu" trên phơng diện n định
điện áp. Chính vì vậy việc tính toán, xác định giới hn n định điện áp cho nút kết nối
máy điện KĐB tuabin gió là mối quan tâm lớn nhất khi nghiên cu n định điện áp. Đây
cũng là lý do mà luận văn sẽ đề cập gii quyết trong chơng này.
2.3. MÔ HÌNH MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ TUABIN GIÓ
2.3.1. Ảiới thiu
Công suất ca tuabin gió chia thành β loi: công suất cơ và công suất điện. Công
suất cơ là đi lợng phụ thuộc điều kiện tự nhiên và kết cấu cơ khí ca tuabin.  một vị
trí xác định, nơi có mật độ không khí là hằng số, công suất cơ ca tuabin chỉ phụ thuộc
tốc độ gió đầu vào. Khác với công suất cơ, công suất điện phụ thuộc nhiều vào thông số
ca máy điện. Cụ thể là phụ thuộc điện tr và điện kháng ca bn thân chúng, trong đó
điện kháng thay đi theo hệ số trợt (đây là sự khác biệt so với máy điện đng bộ quen
thuộc). Để phát công suất vào lới điện thì tốc độ rôto phi lớn hơn tốc độ đng bộ, và
gây ra hệ số trợt s.
2.3.2. Mô hửnh máỔ đin Ệhông đng bộ tuabin gió ệoi rôto ệng sóẾ
Trong trng hợp tng quát, sơ đ thay thế ca máy điện KĐB khi rôto quay đợc
cho  hình β.5 [γ]. Sự biến thiên ca mômen theo hệ số trợt cho  hình β.6
Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng



Trang 17

r
1

U
1

x
1

x
β


r
β

(1
-
s)
/s

x
m

r
β



U
β

I
1

I
β








ảình 2.5 Mch điện thaỔ thế máỔ điện hình 2.6 quan hệ momen và hệ số
roto lng sóc trược ca máỔ điện KĐB
Với: U
1
và I
1
là điện áp định mc và dòng điện ca stato;
U
β
và I
β
là điện áp và dòng điện phía rôto đư quy đi sang stato;
r
1

và x
1
là điện tr và điện kháng dây quấn stato;
r
β
' và x
β
' là điện tr và điện kháng mch rôto và x
m
là điện kháng từ hoá.
 đây phụ ti là một điện tr gi tng r
β
'(1-s)/s. Năng lợng tiêu tán trên điện tr gi
tng tơng đơng với năng lợng điện biến đi thành cơ năng trên trục ca máy điện
khi nó quay. Với máy điện KĐB, do khe h không khí lớn nên dòng từ hoá lớn, do đó
điện kháng từ hoá x
m
đợc giữ nguyên (bỏ qua điện tr r
m
), tn hao sắt đợc tính gộp vào
tn hao cơ, tn hao phụ. Từ mch điện thay thế hình β.5 ta có phơng trình:


̇


̇

=



=



+ 












+ 


+ 




̇


̇


 (β.1)
 đây dòng điện rôto phụ thuộc điện áp ca mch stato. Điện tr r
β
' có thể xác định theo
mômen phụ ti ti thi điểm m máy, với đặc tính mômen cng cũng có r
β
'= const. Nếu
gi thiết bỏ qua tn thất từ hoá và tn thất trên mch stato, công suất điện ca máy điện
khi đó phụ thuộc hệ số trợt s và điện áp đầu cực máy phát U. Tng tr tơng đơng
mch từ và ca mch rôto máy phát, đợc xác định nh sau [11]:

Chơng β: Cơ s lý thuyết GVHD: TS. Võ Viết Cng


Trang 18













=
























=




































(β.β)




ảình 2.7. Mch điện tương đương máỔ điện không đng bộ
Kết hợp với tng tr phía stato máy phát sẽ tìm đợc công suất máy điện [11]:









,

=
−

+ 







+ 






+ 

+ 





.



,

=
−

+ 







+ 






+ 

+ 





.



Phơng trình công suất tác dụng và phn kháng  trên thể hiện nh hng ca tốc
độ gió đến công suất phát ca máy điện, nói cách khác công suất ca máy điện phụ thuộc
chính vào β thông số: hệ số trợt và điện áp nút kết nối. Dễ nhận thấy: khi điện áp gim
thấp, đến một giá trị giới hn có thể gây mất n định do không giữ đợc cân bằng mômen.
Hơn nữa đặc tính mômen (hay công suất tác dụng) ca máy điện  trng hợp này có sự
tơng tự với động cơ KĐB. Cụ thể:  hình β.6 vẽ theo chiều dơng công suất tác dụng
tiêu thụ và hệ số trợt,  đây dấu dơng tính với tốc độ luôn nhỏ hơn tốc độ đng bộ:


=






(β.5)
Nếu đi dấu công suất (dấu dơng với công suất phát) và tính hệ số trợt, ta sẽ có đặc
tính hoàn toàn trùng với động cơ, các công thc tính toán không thay đi (sẽ sử dụng khi
tính toán về sau):
U

r
1
+R(s)

x
1
+X(s)

×