Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
vii
MCăLC
Trang tựa TRANG
LỦălchăkhoaăhc ii
Liăcamăđoan iii
Cmăt iv
Tómătt v
Abstract vi
Mcălc vii
Danhăsáchăcácăchăvitătt x
Danh sách các hình xi
Danhăsáchăcácăbng xii
CHNGă1ăTNGăQUAN 1
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 1
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 1
1.3. Mc đích của đề tài 5
1.4. Nhiệm v của đề tài và giới hn của đề tài 5
1.4.1. Nhiệm v của đề tài 5
1.4.2. Giới hn của đề tài 6
1.5. Phơng pháp nghiên cứu 6
1.6. Lý do chọn đề tài 6
CHNGă2ăCăSăLụăTHUYTăVăANăTOĨNăCHăĐNG 7
2.1. Khái niệm, phân loi những nghiên cứu về an toàn chủ đng cho xe máy 7
2.1.1. Khái niệm 7
2.1.2. Phân loi 7
2.2. Những vấn đề quan tâm và đang nghiên cứu, phát triển về an toàn chủ đng
cho xe máy 8
2.2.1. Tình hình an toàn giao thông Việt Nam và trên thế giới 8
2.2.2. Những vấn đề quan tâm về hệ thống an toàn cho xe máy 9
2.2.3. Các tiêu chuẩn đặt ra cho hệ thống an toàn trên xe máy 10
2.2.4. Xu hớng phát triển của mt số nớc về an toàn chủ đng cho xe máy. 11
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
viii
2.3. Lựa chọn công nghệ an toàn chủ đng cho xe máy. 16
2.3.1. Phân loi hệ thống điều chỉnh tốc đ thông minh (ISA) 16
2.3.2. Những công nghệ áp dng cho hệ thống điều chỉnh tốc đ thông minh . 17
2.3.3. Những dự án thử nghiệm của hệ thống cnh báo tốc đ an toàn chủ đng
trên thế giới 19
2.4. Lý thuyết chung về hệ thống GPS. 24
2.4.1. Vài nét về lịch sử phát triển công nghệ GPS. 25
2.4.2. Cấu trúc hệ thống GPS 25
2.4.3. Các trị đo GPS 26
2.4.4. Nguyên lý định vị GPS 26
2.4.5. Các nguồn sai số trong đo GPS 29
2.4.6. Những kỹ thuật đo GPS 30
2.4.7. Tọa đ và hệ qui chiếu 31
2.4.8. ChuẩnNMEA0183 32
2.5. Giới thiệu thuật toán khớp bn đồ 33
2.5.1. Tổng quan về thuật toán khớp bn đồ 33
2.5.2. Bài toán điểm trong đa giác 33
2.6. Phần mềm LabVIEW 35
2.6.1. LabVIEW và ứng dng trong thực tế 35
2.6.2. Lập trình với LabVIEW 35
CHNGă3ăTHITăKăHăTHNGăANăTOĨNăCHăĐNGăăCHOăXEăMỄY
38
3.1. Hệ thống cnh báo tốc đ an toàn ứng dng hệ thống định vị GPS 38
3.1.1. Chức năng 38
3.1.2. Cấu trúc và nguyên lý hot đng 38
3.1.3. Phần cứng hệ thống 40
3.1.4. Lập trình hệ thống 42
CHNGă4ăKTăQUăTHCăNGHIM 49
4.1. Mc tiêu thực nghiệm 49
4.2. Kịch bn thực nghiệm 49
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
ix
4.2.1. Tuyến đng thực nghiệm 49
4.2.2. Điều kiện thực nghiệm 52
4.3. Kết qu thực nghiệm 53
4.4. Đánh giá và phân tích hệ thống cnh báo tốc đ an toàn chủ đng 54
4.4.1. Thiết bị định vị dành cho xe máy 55
4.4.2. Hệ thống cnh báo tốc đ an toàn chủ đng ứng dng công nghệ GPS 55
CHNGă5ăKTăLUNăVĨăHNGăPHỄTăTRIN 56
5.1. Kết luận 56
5.2. Hn chế của đề tài 56
5.3. Hớng phát triển của đề tài 57
TĨIăLIUăTHAMăKHO 58
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
x
DANHăSỄCHăCỄCăCHăVITăTT
LabVIEW: Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench- Bàn công
nghệ đo lng o dùng cho phòng thí nghiệm.
GPS:Global Positioning System- Hệ thống định vị toàn cầu.
TCP/IP: Transfer Control Protocol/Internet Protocol- B giao thức liên mng.
WGS84: World Geodetic Spheroid 1984-Hệ thống trắc địa toàn cầu.
PIP: Point in Polygon-Điểm trong đa giác.
ISA: Intelligent Speed Adaptation- Điều chỉnh tốc đ thông minh.
NMEA: National Marine Electronics Association- Hiệp hi điện tử hàng hi quốc gia.
DRLs: Daytime running lights- Đèn chiếu sáng ban ngày.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH
TRANG
Hình 2.1: Cấu trúc hệ thống GPS 26
Hình 2.2: Cách xác định vị trí của GPS 28
Hình 2.3: Nguồn sai số do tầng ion và đối lu 29
Hình 2.4: Số giao điểm của mt tia kể từ điểm bên ngoài đa giác 34
Hình 2.5: Mư nguồn chơng trình để viết LabVIEW 36
Hình 3.1: Cấu trúc mô hình hệ thống cnh báo tốc đ an toàn chủ đng ứng dng
GPS 38
Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cnh báo tốc đ an toàn 39
Hình 3.4: Thiết bị định vị Microsoft Pharos GPS-360 40
Hình 3.5: Mô hình thiết bị gắn trên xe 42
Hình 3.6: Đon code lập trình thu thập và xử lý tín hiệu GPS 42
Hình 3.7:Đon Code lập trình nhận dng tuyến đng và hiển thị cnh báo 43
Hình 3.8: Đon code lập trình hiển thị cnh báo với hình nh và âm thanh 44
Hình 3.9: Đon code lập trình này lu trữ thông tin vận tốc hiện ti, tọa đ của xe
44
Hình 3.10: Đon code lập trình truyền nhận dữ liệu với máy server qua giao thức
TCP/IP 45
Hình 3.11: Giao diện hiển thị cnh báo sau khi lập trình 46
Hình 3.12: Đon code lập trình nhúng bn đồ theo dõi vị trí xe trên máy server 46
Hình 3.13: Đon code lập trình nhận và truyền dữ liệu với máy client qua giao thức
TCP/IP 47
Hình 3.14: Giao diện qun lý trên máy server 48
Hình 4.1: Tuyến đng thực nghiệm 50
Hình 4.2: Đon Code đo thi gian thực hiện chơng trình 54
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
xii
DANHăSỄCHăCỄCăBNG
TRANG
Bng2.1:DiễngiicủabntinGPRMC 33
Bngă3.1: Thông số card giao tiếp NI 6008 40
Bngă4.1:ăTọa đ điểm các con đng trên tuyến đng chọn thực nghiệm 51
Bngă4.2: Giá trị thi gian đáp ứng của hệ thống cnh báo tốc đ 54
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
1
CHNGă1
TNG QUAN
1.1 . Tngăquanăvălƿnhăvcănghiênăcu
An toàn là điều kiện cần thiết đối với mọi phơng tiện khi tham gia giao
thông. Trong thực tế với điều kiện giao thông Việt Nam, tỉ lệ xe máy lu thông
nhiều hơn so với ô tô.Cùng với đó là tai nn giao thông ngày mt tăng cao, số liệu
thống kê hàng năm về tai nn giao thông thì xe máy luôn chiếm tỉ lệ cao về v tai
nn cǜng nh số v va chm hơn so với ô tô.
Hệ thống an toàn với tính năng chủ đng, bị đng lần lt đc nghiên cứu
và ứng dng trên các phơng tiện giao thông. Hệ thống an toàn chủ đng hiện nay
giá thành cao chủ yếu đc ứng dng trên ô tô, còn trên xe máy vẫn cha đc
trang bị.Vấn đề nghiên cứu an toàn chủ đng chủ yếu dành cho ô tô còn xe máy
cha đc quan tâm nhiều. Từ đó cho thấy việc tăng cng hệ thống an toàn cho xe
máy là cần thiết, trong đó hệ thống an toàn chủ đng là quan trọng.
Cùng với việc phát triển hệ thống an toàn chủ đng thì việc phát triển hệ
thống cnh báo tốc đ an toàn cǜng là điều cần thiết. Hệ thống cnh báo tốc đ an
toàn chủ đng đư đc nghiên cứu và thử nghiệm mt số quốc gia, tuy nhiên
Việt Nam vẫn cha có nghiên cứu về hệ thống này. Từ đó đặt ra vấn đề nghiên cứu,
phát triển hệ thống cnh báo tốc đ an toàn chủ đng phù hp với điều kiện giao
thông Việt Nam.
1.2 .Tình hình nghiênăcuătrongăvƠăngoƠiănc
Tên đề tài:Molife – hazard detection in a cooperative assistance system
formotorcycles(Molife- hệ thống phát hiện cnh báo trong hệ thống h tr lẫn nhau
cho xe máy)thực hiện bi Benedikt Lattke, Frank Sperber, Tobias Müller, Hermann
Winner thuc viện kĩ thuật ô tô, Đi học kĩ thuật Darmstadt CHLB Đứcvà Richard
Eberlein,Rainer Hoffmann thuc công ty carhs.communication CHLB Đức. [9]
- Đề tài nghiên cứu vấn đề giao tiếp giữa các phơng tiện với nhau (vehicle
to vehicle). Các loi cm biến này sẽ cung cấp thông tin về trng thái đng
học xe khi tham gia giao thông.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
2
- Nghiên cứu hệ thống cnh báo dựa trên nên tng giao tiếp cho xe máy. Hệ
thống này hình thành các trm cm biến hoặc những tin nhắn nguy hiểm và
gửi chúng đến ngi điều khiển xe máy khác có thiết bị giao tiếp không
dây. Bằng cách này, những ngi lái xe khác sẽ nhận đc cnh báo sớm
về những nguy hiểm trên đng.
Tên đề tài: Advanced Rider Assistance Systems for Powered Two-
Wheelers (ARAS PTW-Hệ thống cao cấp h tr ngi lái xe máy) thực hiện bi
Dr Ing. Achim Kuschefski, Dipl Päd và Matthias Haasper, B.A AndréVallese,
viện für Zedweirad CHLB Đức. [6]
- Kho sát sự hiểu biết của ngi lái xe về hệ thống h tr ngi lái cao cấp
và phân tích đặc tính riêng của hệ thống h tr ngi lái của xe máy so với
xe ô tô, thu thập những hệ thống tơng tự trên thế giới.
- Từ đó đa ra định nghĩa chính xác quy chuẩn chung về hệ thống h tr
ngi lái xe máy từ đó nhằm nâng cao nhận thức của ngi lái xe về việc
trang bị và sử dng hệ thống này khi tham gia giao thông đm bo an toàn
cho bn thân.
Tên đề tài: Driver assistance through lighting (h tr ngi lái thông qua ánh
sáng) thực hiện bi Dr. Burkard Wördenweber, công ty Hella KG Hueck & Co.[12]
- Đề xuất phơng án ci tiến hệ thống đèn truyền thống sang hệ thống đèn tự
điều chỉnh hay còn gọi là hệ thống chiếu sáng tơng thích (adaptive light).
- Phân tích sự nhận biết của nưo đối với các loi ánh sáng nh ánh sáng phát
ra từ các loi đèn trên xe khác, ánh sáng đng, ánh sáng trong xe, ánh sáng
phát ra theo điều kiện thi tiết khác nhau,…
- Phân tích sự cần thiết khi có hệ thống chiếu sáng tơng thích h tr ngi
lái trong những điều kiện ánh sáng nêu trên để đm bo an toàn chủ đng.
Tên đề tài: Enhancing active safety of two-wheeled vehicles via electronic
stability control (Tăng cng hệ thống an toàn chủ đng cho xe máy thông qua hệ
thống cân bằng điện tử) thực hiện bi Pierpaolo De Filippi, Mara Tanelli, Sergio M.
Savaresi, Matteo Corno, thuc trung tâm thông tin điện tử Milan, Italia và Trung
tâm điều khiển hệ thống đi học kĩ thuật Delft, Hà Lan. [7]
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
3
- Ci tiến hệ thống điều khiển cân bằng điện tử để không những tăng cng
an toàn chủ đng cho xe mà vẫn đm bo cm giác lái tốt nhất.
- Mô phỏng toàn b hot đng của ngi lái xe khi thực hiện điều khiển
phơng tiện ví d nh đp máy, phanh gấp,… trong khi chy với tốc đ
cao ti giao l.
- Đề xuất xây dựng thuật toàn mới hiệu qu hơn để điều khiển hệ thống cân
bằng.
Tên đề tài: Advanced Rider Assistance Systems for Motorcycles (ARAS-
hệ thống chuyên nghiệp h tr cho ngi điều khiển xe máy) thực hiện bi Roberto
Lot, Francesco Biral, Vittore Cossalter, Matteo Massaro,Roberto Sartori, Stefano
Rota,thuc Phòng phát triển cơ khí và qun lý, Đi học Padova, Italia và phòng kĩ
thuật kết cấu cơ khí, Đi học Trento, Italia. [2] [3]
- Thực hiện việc thiết kế, thực nghiệm và logic hóa 3 thuật toán khác nhau
cho hệ thống ARAS với chung 1 kiến trúc (cnh báo đng quanh co, cnh
báo va chm phía trớc, h tr ti nơi cnh báo và nơi giao nhau).
- Đề tài này đư đc nhóm nghiên cứu mô hình hóa và thử nghiệm thực tế
với kết qu tốt phù hp với yêu cầu đặt ra.
- Xây dựng thuật toán CW (Curve Warning) phát hiện hành đng nguy hiểm
của ngi lái khi vào đng vòng, và thuật toán FCW(Frontial Collosion
Warning) để h tr ngi lái khi có nguy hiểm phía trớc.
- Mt số các thiết bị h tr đc xây dựng nh găng tay rung, tay ga
Haptics, mǜ bo hiểm dùng HMI, hệ thống định vị GPS trên xe, màn hình
hiển thị tr giúp, hệ thống camera sau và hệ thống scanner quét phía trớc,
cùng với đó là mô hình mô phỏng lái.
Tên đề tài: MotoSafe-Active Safe System for Digital Forensics of
Motorcycle Rider with Android (Hệ thống an toàn chủ đng cho việc thu thập
chứng cứ pháp lý của ngi lái xe với thiết bị dùng Android) thực hiện bi Nowy
Condro, Meng-Han Li, và Ray-I Chang, International Journal of Information and
Electronics Engineering, Vol. 2, No. 4, July 2012. [9]
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
4
- Sử dng các cm biến có sẵn trên điện thoi thông minh (smart phone) làm
nền tng của hệ thống to thành mt màn hình giám sát thi gian thực.
- Dựa trên cơ s dữ liệu đư đc lu sẵn cùng với tín hiệu phn hồi của các
cm biến để phát hiện những nguy hiểm có thể xy ra cho ngi lái xe.
- Xây dựng thuật toán dựa trên sự thay đổi vị trí của điện thoi cùng với sự
thay đổi về vị trí của xe theo phơng nguy hiểm.
Tên đề tài: Honda’să approach to safety(Honda hớng đến an toàn) thực
hiệnbiCorporate Social Responsibility, tập đoàn Honda, Japan. [1]
- Qua bn cáo này tập đoàn Honda giới thiệu về các hệ thống an toàn mà họ
đư nghiên cứu áp dng cho sn phẩm trong đó đối với hệ thống an toàn chủ
đng cho xe máy gồm có các hệ thống sau:
+ Hệ thống an toàn nâng cao cho ngi lái xe (ASV -4).
+ Hệ thống tăng cng tầm quan sát cho ngi lái xe.
+ Hệ thống phân phối lực phanh.
+ Hệ thống chống hưm phanh ABS.
- Thiết kế các mô hình mô phỏng lái từ đó giúp nâng cao kĩ nâng cho ngi
lái cùng với việc tuyên truyền giáo dc thông qua các hot đng ngoi khóa,
đây là 1 biện pháp hữu hiệu đóng góp lớn trong việc đm bo an toàn chủ
đng cho ngi lái xe.
Tên đề tài: Intelligent Transport System - ITS (Hệ thống vận ti thông
minh) thực hiện bi Trung tâm công nghệ CTI thuc đi học La Trobe.[11]
- Hệ thống vận ti thông minh (Intelligent Transport System - ITS) sử dng
GPS và công nghệ giao tiếp tầm ngắn dành riêng (Dedicated Short Range
Communications - DSRC) để thiết lập mt kết nối không dây giữa tàu hỏa
và các phơng tiện đang băng ngang đng sắt.
- Hệ thống đc thiết kế để phát hiện kh năng va chm và cnh báo tài xế
với các tín hiệu báo đng âm thanh trong xe. Âm báo và cng đ phát sẽ
tăng dần lên khi tàu hỏa đang tiến gần điểm giao cắt.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
5
Tên đề tài: Active noise control for motocycle helmet (Hệ thống điều khiển
tiếng ồn chủ đng cho mǜ bo hiểm xe máy) thực hiện bi Lichuan Liu, Sen M.
Kuo, and Kishan P. Raghuathan,khoa cơ điện tử,Đi học Northern Illinois. [13]
- Nhóm nghiên cứu nhận thấy tp âm bị đng nh âm thanh của phơng tiện,
tiếng ma, gió,… nh hng đến ngi điều khiển phơng tiện và tần số của
tp âm này là 500Hz. Với việc áp dng hệ thống ANC đư gim đc tiếng ồn
tần số thấp và đư đc thực nghiệm trên mô hình và phần mềm MATHLAB.
Tên đề tài:BMW Motorrad Advanced Safety(Hệ thống an toàn nâng cao
cho xe Motorrad của BMW) thực hiện bitập đoàn BMW, CLHB Đức.
- Nghiên cứu và phát triển mt số hệ thống an toàn chủ đng trên xe Motorrad
và thử nghiệm hiệu qu.
- Hệ thống đc phát triển bao gồm: hệ thống h tr rẽ trái,h tr băng qua
giao l, hệ thống đèn ban ngày, hệ thống cnh báo tốc đ giới hn, hệ thống
cnh báo va chm
1.3 . McăđíchăcaăđătƠi
Vận dng những nghiên cứu và hệ thống an toàn chủ đng đang phát triển
cho ô tô để phát triển áp dng cho xe máy.
Chế to và thực nghiệm hệ thống cnh báo tốc đ an toàn ứng dng GPS cho
xe máy phù hp với điều kiện giao thông thực tế Việt Nam.
Hoàn thiện và đề xuất hớng phát triển cho tơng lai.
1.4 . NhimăvăcaăđătƠiăvƠăgiiăhnăcaăđătƠi
1.4.1. NhimăvăcaăđătƠi
Thu thập tài liệu về hệ thống an toàn chủ đng và hệ thống cnh báo tốc đ
cho xe máy.
Nghiên cứu và phân tích các bài báo, tài liệu trong và ngoài nớc.
Đề xuất những gii pháp mới từ đó đề ra phơng pháp thiết kế cơ khí và điều
khiển phù hp với thực tế để lắp đặt cho hệ thống an toàn chủ đng.
Xây dựng những lu đồ thuật toán điều khiển liên quan.
Xây dựng mô hình và thực nghiệm trên thực tế.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
6
1.4.2. Gii hn caăđ tài
Do điều kiện kinh tế, giới hn kiến thức và tính mới của đề tài nên đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu, thực nghiệm hệ thống cnh báo tốc đ an toàn chủ đng trên
tuyến đng c thể.
1.5. Phngăphápănghiênăcu
Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết dựa vào việc thu thập và chọn lọc tài liệu,
công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc có liên quan.
Thu thập và đánh giá kết qu từ thực nghiệm.
So sánh đánh giá với các công trình đư nghiên cứu.
1.6.LỦădoăchnăđătƠi
Từ những nghiên cứu trong nớc và ngoài nớc về vấn đề an toàn chủ đng
có thể thấy vấn đề đm bo an toàn cho ngi điều khiển xe máy là quan trọng.
Công nghệ phát triển cho phơng tiện ngày nay cǜng đều tập trung để nâng cao
mức đ an toàn mà đặc biệt là an toàn chủ đng.Từ tình hình giao thông Việt
Nam, nơi có số lng xe máy lu thông cao, tỉ lệ tai nn đối với xe máy cao mà
nhiều nhất là do nguyên nhân về kiểm soát tốc đ.
Với xu hớng chung và mức đ cần thiết của việc phát triển hệ thống an toàn
chủ đng cho các loi phơng tiện khi tham gia giao thông mà đặc biệt là xe máy.
Học viên Lê Nguyên Vǜ đư chọn đề tài “ Nghiên cứu hệ thống cnh báo tốc đ an
toàn chủ đng ứng dng GPS trên xe máy” dới sự hớng dẫn của TS. Nguyễn Bá
Hi để nghiên cứu và phát triển hệ thống phù hp với điều kiện kinh tế và giao
thông Việt Nam.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
7
CHNGă2
CăS LÝ THUYTV AN TOÀN CH ĐNG
2.1. Kháiănim,ăphơnăloiănhngănghiênăcuăvăanătoƠnăchăđngăchoăxeămáy
2.1.1. Khái nim
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế là sự tăng lên nhanh chóng phơng
tiện tham gia giao thông. Do sự tăng lên nhanh chóng này mà tình hình giao thông
phức tp hơn kèm theo đó là vấn đề đm bo an toàn cho ngi điều khiển phơng
tiện khi tham gia giao thông.Chính vì vấn đề này mà những hệ thống an toàn đc
hình thành.
Hệ thống an toàn bao gồm 2 yếu tố chính là:
+ An toàn chủ đng.
+ An toàn bị đng.
Trong 2 yếu tố trên thì an toàn chủ đng là yếu tố quan trọng nhất để đm
bo an toàn hiệu qu cho ngi tham gia giao thông. Vậy an toàn chủ đng là gì?
An toàn chủ đng thng đc dùng để mô t hệ thống an toàn có kh năng
chủ đng trớc những tình huống nguy hiểm. Ngoài ra an toàn chủ đng còn đc
hiểu là hệ thống giúp ngăn ngừa và tối u hóa những tai nn có thể xy ra.
An toàn chủ đng bao gồm những thiết bị có chức năng ngăn chặn trớc và
cnh báo những tình huống nguy hiểm có thể xy ra cho ngi điều khiển phơng
tiện, giúp ngăn ngừa và tối u hóa những va chm có thể xy ra. Hệ thống đc
kích hot trớc thi điểm xy ra tai nn.
2.1.2 . Phân loi
Hệ thống an toàn chủ đng đc phân thành 2 loi theo chức năng của hệ
thống nh sau:
- Hệ thống ngăn chặn trớc :
+ Cnh báo: Giúp lng trớc những nguy hiểm bằng các công c
nhắc nh bằng âm thanh và hình nh (đèn và chuông báo).
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
8
+ Can thiệp: Kiểm soát sự tăng tốc không mong muốn bằng các thiết
bị kiểm soát tốc đ (nh thiết bị kiểm soát hành trình và b hn chế tốc
đ).
+ H tr: Ci thiện điều kiện lái xe nh đèn pha tự đng, đèn pha
xenon, kính chắn gió phn x nhiệt.
- Hệ thống hiệu chỉnh:
+ Xử lí: Kỹ thuật an toàn chủ đng nh ABS (Hệ thống chống bó
cứng phanh), EBA (H tr phanh khẩn cấp), điều khiển lực kéo. Chức năng
bám đng và phanh củng cố thêm an toàn chủ đng và phòng tránh tai
nn.
2.2. Nhngăvấnă đăquanătơmăvƠăđangă nghiênăcu, phátătrinăvă anătoƠnă chă
đngăcho xe máy
2.2.1. Tình hình an toàn giao thông Vit Nam và trên th gii
Tình trng mất an toàn ngày càng tăng, đi kèm với đó là số v tai nn cǜng
tăng theo dẫn đến nhiều thiệt hi về con ngi và tài sn. Việt Nam là nớc có tai
nn giao thông nghiêm trọng vào bậc nhất thế giới. Tai nn giao thông không ngừng
gia tăng, gây thm cnh cho bao nhiêu gia đình, làm mất trật tự, an toàn xư
hi.Nhiều năm nay, bình quân mi ngày xy ra hơn 40 v tai nn giao thông, làm
chết 34 ngi và bị thơng 30 ngi. Nh vậy, trung bình mi năm, số ngi thiệt
mng về tai nn giao thông nớc ta là gần 13.000 ngi, tơng đơng dân số mt
xư hay mt phng, gấp hàng trăm lần số ngi chết mi năm Việt Nam vì đi
dịch HIV/AIDS. Theo cc cnh sát giao thông, tuần đầu tiên của tháng 6 năm 2013,
c nớc xy ra 339 v tai nn giao thông, làm chết 151 ngi, bị thơng 232 ngi,
số bị thơng vong nhiều hơn so với cuối tháng 5 năm 2013.
Hiện tng gây mất an toàn diễn ra với nhiều hình thức, nhng phổ biến
nhất, là phóng xe máy, xe ô tô quá tốc đ quy định, đi sai đng, vt ẩu, lng lách,
đánh võng.Trong đó tốc đ là nguyên nhân hàng đầu gây tai nn.Các tính toán trên
thế giới cho thấy nếu tốc đ tăng 5% thì tai nn giao thông tăng 10% và tai nn
chết ngi tăng 20%.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
9
Tai nn giao thông đc xem là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai
lứa tuổi từ 5 - 29, đặc biệt ti các nớc nghèo hay đang phát triển với khong 10
triệu ngi chết và bị thơng mi năm.Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), tai nn
giao thông đang ngày càng gia tăng trên bình diện thế giới, và ngoài tổn hi nhân
mng, tác đng của tai nn giao thông đối với kinh tế xư hi vô cùng lớn với mức
thiệt hi ớc tính 518 tỉ USD/năm. WHO cnh báo nếu tình hình không đc ci
thiện, số ngi chết vì tai nn giao thông khu vực châu Á - Thái Bình Dơng sẽ
tăng 80% từ nay đến năm 2020.Hiện ti, khu vực này chiếm 60% số tử vong vì tai
nn giao thông trên thế giới, trong khi số xe con và xe máy lu thông chỉ chiếm
16%. Từ 1987 - 1995, số tử vong vì tai nn giao thông châu Á tăng 40%, trong
khi các nớc phát triển gim đi 10%.Bng thống kê của WHO cho thấy 9/10 v
TNGT xuất phát từ các nớc nghèo và ngi đi b, đi xe hai bánh.
Để hn chế vấn nn này, WHO đư đề nghị các nớc cần áp dng ngay mt
lot các biện pháp nh: giới hn tốc đ xe hai bánh, nâng tuổi đc phép điều khiển
xe hai bánh, nghiêm khắc hơn trong luật bắt buc đi mǜ bo h, tăng cng các
thiết bị kiểm soát nồng đ ru đối với tài xế, biển báo giao thông, nâng cấp cơ s
h tầng đng b, phát đng rng rưi các chiến dịch giáo dc an toàn giao thông
cho công chúng WHO nhận định nh làm tốt các biện pháp trên, tai nn giao
thông ti các nớc phát triển đư gim rõ rệt
Chính vì thực trng trên vấn đề an toàn cho ngi lái luôn là vấn đề quan tâm
hàng đầu mà an toàn chủ đng đc tập trung nghiên cứu để đa ra gii pháp tốt nhất.
2.2.2. Nhng vấnăđ quan tâm v h thng an toàn cho xe máy
Quan điểm, mong muốn của ngi điều khiển xe máy về hệ thống an toàn
phi đc nghiên cứu và thấu hiểu để hình thành những ý tng thiết kế. Triển khai
những công nghệ an toàn đó sao cho ngi sử dng chấp nhận đc.
Không cố gắng để ớc lng việc gim thiểu những tác hi tơng đối liên
quan đến việc triển khai hệ thống an toàn cho xe máy.
Sự nhận biết và sắp xếp u tiên mt cách chuyên sâu các vấn đề về an toàn
cho xe máy, chịu trách nhiệm với sự can thiệp vào hệ thống an toàn, sẽ phc v để
kích thích ngành công nghiệp phát triển hệ thống an toàn cho xe máy.Đây là những
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
10
vấn đề nghiên cứu mong muốn (thêm vào đó là việc xác định các công nghệ an
toàn đư có và mới phát triển cùng với việc nghiên cứu thêm các vấn đề về va chm).
Để làm nh vậy đòi hỏi phi có mt sự hiểu biết tốt hơn về các yếu tố, nguyên nhân
cơ bn của tai nn xe máy và các sự cố, bao gồm c li của con ngi.
Thiết lập tính hiệu qu của hệ thống an toàn thông qua việc thu thập và đánh
giá dữ liệu tai nn, vùng kiểm tra hot đng và mô hình phân tích rủi ro dự kiến.
Nghiên cứu cơ bn về tác đng lên hot đng lái và hành vi của sự tơng tác ngi
và máy với công nghệ mới về các vấn đề nh mất tập trung, quá ti về nhận thức,
quá ph thuc vào công nghệ, yêu cầu đào to, nhận thức tình huống,…
Tiếp tc nghiên cứu, phát triển và đánh giá, các hệ thống mới xuất hiện có
tiềm nâng cao trong việc tăng cng an toàn, chẳng hn nh hệ thống cnh báo tốc
đ thông minh, giao tiếp giữa các phơng tiện giao thông,.…
Nghiên cứu để xác định chi phí,li ích của việc triển khai hệ thống an toàn có
liên quan đến các biện pháp đối phó với những vấn đề an toàn phức tp trong khi
điều khiển xe.Ví d nh nghiên cứu có thể đc thực hiện để xác định xem màn
hình quan sát phía sau có nhiều hiệu qu hơn so với sự tối u khi sử dng gơng
chiếu hậu.
2.2.3. Các tiêu chuẩnăđặt ra cho h thng an toàn trên xe máy
Trong quá trình nghiên cứu, phát triển hệ thống an toàn cho xe máy thì việc
đặt ra các tiêu chuẩn là cần thiết. Dựa vào các tiêu chuẩn đó mà các nhà sn xuất,
nghiên cứu có thể to ra những sn phẩm thiết thực và đáp ứng đc nhu cầu của thị
trng cǜng nh đm bo tiêu chí hàng đầu là an toàn cho mọi ngi. Các tiêu
chuẩn đó gồm:
- An toàn: Điều này đề cập đến mức đ mà hệ thống cần u tiên cho vấn đề
an toàn.
- Hiệu qu: Điều này đề cập đến mức đ mà hệ thống thực hiện nh dự định
của các nhà thiết kế cho hệ thống. Điều này nhất thiết phi bao gồm việc xem xét
các vấn đề nh tỷ lệ thâm nhập, đ tin cậy, sự chấp nhận của ngi lái xe, và kh
năng thích ứng của ngi lái xe với hệ thống.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
11
- Sẵn có: Trong việc xác định hệ thống là tính kh thi nhất cho xe máy, sự sẵn
có của hệ thống cần đc xem xét. Hệ thống mà đư tồn ti, hoặc ít nhất là tồn ti trong
các loi xe khác, có thể đc đánh giá tốt hơn so với các hệ thống mới phát triển.
- Chi phí: Chi phí là mt yếu tố quan trọng trong việc xác định nh thế nào
hệ thống sẽ đc dễ dàng chấp nhận và nhanh nh thế nào nó sẽ bưo hòa thị trng.
- Chấp nhận: Hệ thống đc tích cực tham kho bi ngi tiêu dùng sẽ đc
áp dng rng rưi. Yếu tố góp phần chấp nhận bao gồm tính hữu dng, dễ sử dng,
hiệu qu, kh năng chi tr và xư hi chấp nhận.
- Đ tin cậy: Kh năng của mt hệ thống để thực hiện nhất quán theo thi
gian và trong mt lot các điều kiện là điều cần thiết để hiệu qu tổng thể của nó.
- Kỳ hn kỹ thuật: Tơng tự nh sẵn có, hệ thống đư đc phát triển trong
mt khong thi gian lớn hơn thi gian nên ổn định hơn và đc đánh giá tốt hơn so
với hệ thống mới phát triển.
- Kh năng thích ứng với xe máy: Với kích thớc và kh năng sử dng hn
chế của giao diện xe máy, hệ thống an toàn phi thành công trong việc gii quyết
các vấn đề liên quan đến yếu tố con ngi, kích thớc vật lý của hệ thống, và can
thiệp vào quá trình lái xe. Hơn nữa, hệ thống phi đc chịu đc sự rung đng và
tiếp xúc với thi tiết.
- An ninh: Nên xem xét đến vấn đề đánh cắp hệ thống. Thiết bị h tr đặc
biệt có lẽ sẽ giúp cho việc bo mật tốt hơn.
- Bưo hòa trong thị trng: Mt số hệ thống ph thuc vào mức đ bưo hòa
trong thị trng để có hiệu qu. Ví d, thông tin liên lc giữa các xe sẽ chỉ là mt
phần hữu ích của thi gian, trừ khi tất c các xe sử dng hệ thống.
2.2.4. Xuăhng phát trin ca mt s nc v an toàn ch đng cho xe máy.
Số lng công nghệ về an toàn đc áp dng phần nhiều để ci thiện đ an
toàn và hiệu qu cho xe du lịch, xe vận ti, xe buýt và cơ s h tầng. Trong khi bất
kì những công nghệ nào để nâng cao an toàn của các phơng tiện khác cǜng sẽ gián
tiếp ci thiện an toàn cho ngi lái dễ bị tổn thơng hơn, mà đối tng đó là ngi
điều khiển xe máy. Mt số lng lớn các hệ thống an toàn đc phát triển để ci
thiện an toàn cho ngi điều khiển ôtô. Trong khi đó chỉ có khong 10 sn phẩm
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
12
của hệ thống an toàn cho xe máy đc thơng mi hóa. Thậm chí việc đánh giá các
công nghệ an toàn cho ngi sử dng đng dễ bị tổn thơng nhất không xem xét
các li ích c thể của hệ thống an toàn cho xe máy. Rất ít tài liệu tho luận về vấn
đề nghiên cứu và phát triển ứng dng về an toàn cho xe máy. Tuy nhiên cǜng có
nhiều văn bn về những điều cần thiết để phát triển lĩnh vực này và ghi nhận đáng
kể về mt lĩnh vực công nghệ tiềm năng đó là những hệ thống riêng biệt về tránh va
chm và vấn đề ổn định.
Quỹ an toàn xe máy của b giao thông vận ti Mĩ cǜng đư ra tuyên bố trong
hi nghị an toàn quốc gia cho xe máy rằng họ đư thiếu sót trong việc xem xét phát
triển hệ thống an toàn cho xe máy.Quỹ đư tập trung phát triển hệ thống với xu
hớng tăng cng kh năng phát hiện ngi điều khiển phơng tiện khác trên
đng, gim hành vi dẫn đến vi phm luật giao thông, gim thi gian phn hồi tai
nn xe máy. Đề xuất rằng lĩnh vực chính của nghiên cứu an toàn là tăng cng kh
năng phát hiện các loi xe khác đang lu thông trên đng, để xác định và u tiên
hệ thống an toàn áp dng cho xe máy. Và vấn đề cần quan tâm và thực hiện là nâng
cấp hệ thống cnh báo va chm tiên tiến và hệ thống thông báo va chm tự đng.
Châu Âu, hiệp hi công nghiệp xe máy Châu Âu cǜng đư tuyên bố mt
bn kế hoch hành đng. Trong đó tập trung vào việc phát triển công nghệ giao tiếp
giữa các xe với nhau nh mt pháp để gii quyết các sự cố có liên quan mt cách rõ
ràng. Thêm vào đó, việc cần thiết phát triển hệ thống phanh hiện đi hơn để tr
thành tiêu chuẩn cho Châu Âu cǜng đư đc đề cập trong bn kế hoch này.
Liên đoàn xe máy vơng quốc Anh cǜng đư hoan nghênh sự phát triển hệ
thống định vị tích hp và hệ thống h tr ngi lái, cùng với các kĩ thuật qun lý
giao thông dựa trên nền tng cơ s h tầng đc u tiên cho xe máy.Họ nhấn mnh
những li ích tiềm năng từ các công nghệ tránh va chm trên các loi phơng tiện
khác, với điều kiện là các hệ thống này đủ nhy để phát hiện xe máy.
Chơng trình an toàn cho xe máy Châu Âu (tổ chức bi liên đoàn các hiệp
hi xe máy châu Âu) cǜng công nhận sự cần thiết phi thay đổi luân phiên mt số
trọng tâm phát triển của hệ thống an toàn trên xe máy. Đặc biệt khuyến khích việc
sử dng hệ thống chiếu sáng ban ngày, chống bó phanh và hệ thống phanh kết hp
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
13
giữa các biện pháp đối phó an toàn khác. Đồng thi khuyến khích, những văn bn
này không bao gồm bất kỳ tài liệu tham kho cho các hệ thống thực tế hiện có. Thay
vào đó, họ ám chỉ đến kh năng thích ứng cho các hệ thống khác đến giao diện trên
xe máy, mà không quan tâm các vấn đề kỹ thuật hoặc hệ thống xử lý liên quan.
Theo báo cáo của Tiến sĩ Hsu [14], viện qun lý giao thông, đi học quốc gia
Đài Loan cung cấp mt cuc tho luận về các vấn đề liên quan đến hệ thống an toàn
trên xe máy. Theo tiến sĩ Hsu, gần nh tất c các ứng dng của hệ thống an toàn đư
đc phát triển ổn định trên ô tô và có tiềm năng để phát triển cho xe máy. C thể
nh mt số hê thống gồm ABS, hệ thống chẩn đoán cho xe, cnh báo ngỡng lật xe,
hệ thống chiếu sáng tiên tiến, giám sát điểm mù, cnh báo va chm giao l và hệ
thống giám sát tình trng lái xe, đều đc xác định là hiện có trên ô tô và thực tế có
thể đc phù hp để nâng cao an toàn cho xe máy. Tơng tự nh vậy, Bishop cho
thấy rằng bất kỳ hệ thống h tr lái xe nào cǜng đều có tiềm năng thực hiện đối với
xe máy. Hệ thống này bao gồm điều khiển hành trình, cnh báo lực kéo, cnh báo
thi tiết, cnh báo tốc đ khi vào đng cong, đèn pha chủ đng, tầm nhìn ban đêm,
chỉ số phanh khẩn cấp, và theo dõi mệt mỏi lái xe. Bishop cǜng nhấn mnh kh
năng duy nhất cho việc đi mǜ bo hiểm là mt nền tng cho các thiết bị giám sát
tình trng lái. Tuy nhiên, ông cǜng cnh báo rằng các xe dựa trên hệ thống an toàn
đó cǜng có kh năng để to ra mối nguy hiểm mới cho xe. Điều này đc minh
chứng bi hệ thống thông tin liên lc giữa các xe, nơi mà các thách thức trong việc
phát hiện xe máy cǜng nh loi xe khác đư hn chế rất nhiều việc phát triển bớc
đầu hệ thống. Vấn đề này dng nh đư đc gii quyết, với tiêu chuẩn quốc tế
hiện nay bao gồm c kh năng phát hiện xe máy.
Năm 2000, Tiến sĩ Hsu [14] đư tiến hành mt cuc kho sát dành cho những
ngi tham dự hi nghị hệ thống giao thông thông minh toàn cầu lần thứ 4 và thứ 5,
yêu cầu ngi tham gia xếp hng các ứng dng tích hp trên xe, cơ s h tầng, và
các hình thức khác có liên quan đến xe máy về u tiên của họ đc nghiên cứu và
phát triển. Từ cuc kho sát này, mi hai ứng dng hệ thống an toàn tiềm năng
đối với xe máy đc xác định. Đáng ngc nhiên, chỉ có ba hệ thống an toàn đư đc
chọn bao gồm: nâng cao hình nh hiển thị của mǜ bo hiểm, hệ thống cnh báo tốc
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
14
đ, cm biến khong cách trớc xe và hệ thống tránh va chm. Các hệ thống khác
đc u tiên trong danh sách này đề cập đến sự phát triển hiệu qu cho xe và cách
thức đm bo an toàn.
Mô t chi tiết hơn về tiềm năng ứng dng hệ thống an toàn đối với xe máy
đc đa ra bi Regan. Họ đư xác định mi bốn công nghệ tích hp trên xe có thể
ci thiện vấn đề an toàn chính cho những ngi cha có bằng lái xe, ngi điều
khiển xe khi say ru, mức đ nhận biết, cân bằng và ổn định, tốc đ và đặc điểm
đng. Các hệ thống này là: cnh báo tốc đ, giới hn tốc đ, màn hình gắn trên mǜ
bo hiểm, giấy phép điện tử, thẻ thông minh, hệ thống khóa xe ngi say ru, hệ
thống thông báo tai nn tự đng, chống bó phanh, chẩn đoán xe, cnh báo ngỡng
lật xe, giám sát vùng gần, cnh báo giao l, tầm nhìn hệ thống, tăng cng, thay đổi
hệ thống cnh báo va chm làn đng, và xe gắn túi khí. Regan và các đồng nghiệp
đư đề xuất rằng các hệ thống có liên quan đến làm quen trình điều khiển mới cǜng
liên quan đến an toàn, nh mt tỷ lệ cao các tai nn liên quan đến ngi mới điều
khiển xe máy. Tơng tự nh vậy, không có hệ thống cnh báo va chm hiện ti là
cha đủ nhy để phát hiện xe máy đáng tin cậy. Cǜng theo đề nghị của Regan, rằng
có tồn ti mt kh năng thích nghi với những gì đư đc nghiên cứu từ các ngành
công nghiệp hàng không liên quan đến việc hiển thị trên mǜ phi công.
Trong những năm gần đây, mt số của nó đư nổi lên nh là phù hp nhất
hoặc dễ dàng thích nghi với xe máy. Trong mt cuc tho luận liên quan đến an
toàn xe gắn máy, Ulleberg đư trình bày tên ba hệ thống chủ đng và bị đng c thể
mà là an toàn nâng cao nếu thích nghi với xe máy là hệ thống chống bó cứng phanh,
đèn chy ban ngày và túi khí. Phanh chống bó là mt hệ thống an toàn chủ đng có
tiềm năng lớn để tăng cng an toàn xe máy, mặc dù những li ích trực tiếp của
các hệ thống này cha đc đánh giá. Công nghệ phanh cao cấp hơn có li ích an
toàn nâng cao rõ ràng, trong việc gim kh năng của phanh khóa hưm trong trng
hp khẩn cấp. Mất quyền kiểm soát xe máy khi điều khiển trên đng là mt nguy
cơ thực sự nên khóa phanh, xy ra điều này vì mt số ngi điều khiển đư sử dng
tối đa tiềm năng phanh của chiếc xe của họ. Ngi ta cho rằng hệ thống chống bó
cứng phanh sẽ dẫn đến mt sự thay đổi tích cực trong hành vi lái, cǜng nh gim tai
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
15
nn xe máy. Lu và Shih [15] đánh giá kh năng áp dng mt hệ thống hệ thống
chống bó cứng phanh với ánh sáng trên xe máy. Họ tìm thấy hệ thống chống bó
cứng phanh thực hiện tốt trong c hai điều kiện ẩm ớt và khô, và đc coi là ứng
dng của hệ thống chống bó cứng phanh với xe máy ánh sáng có thể chấp nhận.
Đây không phi là đánh giá của mt hệ thống thơng mi, và có vẻ nh không có
nghiên cứu đc lập khác của các ứng dng của hệ thống phanh h tr cho xe máy đư
đc thực hiện, mặc dù hệ thống phanh tiên tiến đư đc phát triển bi Honda, bao
gồm hệ thống chống bó cứng phanh và phanh liên kết hệ thống.
Ulleberg [26] cho rằng đèn chy ban ngày (DRLs) sẽ làm gim sự xuất hiện
của nhiều va chm xe trong ngày, và điều đó nh hng sẽ đc nâng cao nh biện
pháp đối phó liên quan khác, chẳng hn nh quần áo phn chiếu. Thật vậy, Elfvik
và Olsen [26]đư xem xét 16 nghiên cứu của DRLs trong xe máy, và thấy rằng pháp
luật hoặc các chiến dịch vận đng sử dng hệ thống an toàn này đư làm gim 7% tai
nn xe. Đèn chy ban ngày là mt trong những biện pháp an toàn phát triển về mặt
kỹ thuật nhất, đư thực sự đc triển khai mt số nớc, và đư đc chứng minh là
có tác đng đáng kể trong việc gim tai nn liên quan. Hệ thống an toàn đư bắt buc
ti Malaysia từ năm 1992, và trong những năm ngay sau luật này, trong đó mức đ
nhận biết đc trích dẫn là mt yếu tố gim 29% tai nn, với tỷ lệ hài lòng lên đến
82%. Khong 60% các phơng tiện của Malaysia là xe máy, chính vì vậy những li
ích của hệ thống này là cao. DRLs cǜng đư đc thực hiện ti Singapore vào năm
1995, kết qu là gim những tai nn thơng tích nghiệm trọng. Mt đánh giá của
luật đèn pha ban ngày Hoa Kỳ báo cáo gim 13% số lng xe máy gây tử vong tai
nn liên quan đến việc thực hiện sử dng mt luật đèn pha ban ngày bắt buc, và
ớc tính có 140 xe máy gây tử vong tai nn giữa 1975-1983 có thể tránh đc nếu
can thiệp này đc thực hiện trên toàn quốc. Paine đề nghị DRLs chuyên dng có
kh năng làm gim tai nn xe máy gây tử vong Úc 13%. Tuy nhiên, DRLs cho xe
máy mới đc áp dng ti Úc vào năm 1992, nhng điều này đư bị hủy bỏ vào năm
1997 do thiếu bằng chứng về hiệu qu của hệ thống. Trong mt đánh giá về hiệu
qu của DRLs ti Úc, Cairney và Styles lu ý rằng trong khi gim nhỏ trong tai nn
xe máy (2%) đư đc quan sát thấy kể từ khi thực hiện luật này, không có ý nghĩa
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
16
thống kê báo cáo ci thiện an toàn liên quan đến DRLs. Họ cǜng kết luận rằng cần
nghiên cứu thêm vào từng trng hp (ví d nh địa điểm, thi gian trong ngày)
DRLs là hiệu qu nhất, và gim nhiều tình huống tai nn.
DRLs đc đư không đc chứng minh để tăng cng an toàn, thông qua
nghiên cứu và triển khai thực hiện các nớc khác nhau, và rằng DRLs thực sự làm
gim sự an toàn của ngi đi đng dễ bị tổn thơng nh xe máy, xe đp và ngi
đi b. Theo nhóm này, DRLs gim mức đ nhận biết đng và những ngi dùng
khác bằng cách tăng đ chói hình nh và hn lon thị giác, làm sai lệch nhận thức
của khong cách và che khuất tầm nhìn của ngi tham gia giao thông khác. Hệ
thống này to ra căng thẳng thị giác, và sự chú ý của ngi lái xe bị nh hng bi
DRLs trên xe khác
2.3.ăLaăchnăcôngănghăanătoƠnăchăđngăchoăxeămáy.
Từ tình hình an toàn giao thông Việt Nam với vấn đề tốc đ là nguyên nhân
hàng đầu cho các v tai nn. Cùng với đó là xu hớng phát triển nghiên cứu của thế
giới về vấn đề tăng tính an toàn về tốc đ khi tham gia giao thông. Điều kiện giao
thông Việt Nam với nhiều loi đng khác nhau, nhiều loi tốc đ giới hn khác
nhau, sự bố trí bất hp lý các bng chỉ dẫn giới hn tốc đ làm hn chế kh năng quan
sát của ngi lái xe, áp lực khi luôn phi tập trung nhận biết tốc đ giới hn mi khi
tham gia giao thông. Vì vậy hệ thống an toàn chủ đng về tốc đ đc lựa chọn mà
c thể là hệ thống cnh báo tốc đ an toàn ứng dng công nghệ định vị GPS.
Hệ thống cnh báo tốc đ an toàn ứng dng công nghệ định vị GPS là mt
trong các gii pháp hn chế tốc đ của hệ thống điều chỉnh tốc đ thông minh
(intelligent speed adaptation –ISA) đang đc nghiên cứu và thử nghiệm mt số
quốc gia.
2.3.1. Phân loi h thngăđiu chnh tcăđ thông minh (ISA)
Hệ thống điều chỉnh tốc đ thông minh gồm các loi sau:
- Hình thức t vấn: nó có thể thông báo cho ngi điều khiển tốc đ giới hn
hiện ti và cung cấp cho ngi lái xe mt thông tin phn hồi thông qua mt hình
nh hay tín hiệu âm thanh.
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
17
- Hình thức tự nguyện: ISA làm tăng áp lực lên bàn đp ga trong trng hp
vt quá giới hn tốc đ. Tuy nhiên, nó có thể ghi đè lên hệ thống tự nguyện nhấn
ga khó khăn hơn.
- Hình thức bắt buc: ISA ngăn ngừa bất kỳ tốc đ vt quá tốc đ hn chế
quy định.Ví d, bằng cách gim phun nhiên liệu.
Ngoài ra, hệ thống ISA có thể đc phân biệt trong điều khon linh hot
trong việc chỉ định giới hn tốc đ.[21]
- Cố định: Ngi điều khiển chiếc xe đc thông báo của các biển báo giới
hn tốc đ tối đa của đng phố hiện nay.
-Tùy biến : Giới hn tốc đ đặc biệt hơn do có tính đến đặc điểm và nhu cầu
đặc biệt mt số địa điểm, trong đó giới hn tốc đ thấp hơn thực hiện. Ví d ti
phần đng dành cho ngi đi b qua hoặc khi đi đến các loi đng quanh co.
- Đng: Giới hn tốc đ trong hệ thống này đc cập nhật tốt theo thi gian, trong
đó giới hn tốc đ thấp hơn đc thực hiện vì điều kiện mng hoặc thi tiết. Ví d
nh giao thông chậm trong sơng mù, hoặc sự cố tai nn đang xy ra xung quanh.
2.3.2. Nhng công ngh áp dng cho h thngăđiu chnh tcăđ thông minh
Trong hệ thống điều chỉnh tốc đ thông minh, phơng tiện cần phi biết địa
điểm của mình. Có 4 công nghệ chính cho hệ thống này, bao gồm:
- Sử dng đèn hiệu thuc đng b hoặc cơ s h tầng bên đng khác,
chẳng hn nh ct đèn. Những cnh báo truyền ti thông tin liên quan đến đng
đăng tốc đ hn chế cho chiếc xe, và sau đó nếu xe vt quá tốc đ hn chế thì hệ
thống sẽ cnh báo hoặc kích hot hệ thống giới hn. Đối với mt hệ thống đèn hiệu
để hot đng, mt trung tâm hệ thống điều khiển cần phi tồn ti. Hệ thống trung
tâm này định nghĩa các thuc tính cho mi ct mốc và ti thông tin này vào mi ct
mốc sử dng mt điện thoi di đng thông tin liên lc.Li thế của việc sử dng đèn
hiệu là hệ thống đèn hiệu hot đng ngay sau khi chiếc xe vt qua nó, việc sử
dng thông tin di đng cho phép tốc đ hn chế phi đc thay đổi(ví d trong
trng hp công trng ). Nhc điểm của việc sử dng đèn hiệu là chi phí bo trì
chi phí triển khai từ máy trm hot đng dựa hệ thống tốc đ ph thuc trong toàn
thành phố cần cài đặt mt máy trm trong mi liên kết đng b.[20]
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
18
- Sử dng hệ thống định vị toàn cầu (GPS), phơng pháp này đc áp dng
rng rưi nhất trong các thử nghiệm hệ thống ISA. Với GPS thì cần bn đồ đng kỹ
thuật số lu trong mch điều khiển xe, trong đó có giới hn tốc đ nh mt thuc
tính cho mi liên kết trong đng. Khi xe đi trong các liên kết c thể của đng, hệ
thống ISA sẽ biết giới hn tốc đ và tiến hành cnh báo hoặc kích hot hệ thống hn
chế nếu xe vt quá tốc đ cho phép.
Cách tiếp cận này cần mt phơng pháp để cập nhật các bn đồ. Ví d, trong
trng hp thay đổi giới hn tốc đ đng hoặc thêm con đng mới. Thay đổi bn
đồ xe có thể đc thực hiện bằng cách sử dng mng vô tuyến kỹ thuật số nh điện
thoi di đng thế hệ thứ ba, hệ thống điện thoi (3G). u điểm của việc sử dng
GPS là chi phí triển khai thấp hơn so với hệ thống đèn hiệu. Nhc điểm của việc
sử dng GPS là những hn chế của công nghệ GPS là sự mất tín hiệu trong vùng có
công trình xây dựng.
- Hệ thống nhận diện quang học dựa trên sự nhận diện thông qua việc ghi
hình liên tc khi biển báo xuất hiện và kí hiệu cnh báo sẽ đc nhận ra thông qua
kĩ thuật xử lý nh. Nhc điểm của hệ thống này dùng các thuật toán phức tp.Cần
dùng nhiều tài nguyên để thực hiện.Mt số trng hp khi biển báo bị che khuất bi
cành cây hoặc biến dng, hệ thống sẽ không thể nhận dng đc.
- Hệ thống dựa trên kĩ thuật Dead reckoning là hệ thống sử dng cm biến,
hệ thống này sẽ vẽ đng đi của xe. Bằng cách cập nhật những đon đng đư vẽ
này lên bn đồ số, hệ thống sẽ biết đc vị trí xấp xỉ của xe và những vùng tốc đ
giới hn.Nhc điểm của hệ thống này là phức tp với việc sử dng nhiều cm biến
và vì thế nên kh năng sai lệch so với số liệu thực tế cao.
- Kĩ thuật khớp bn đồ là phơng pháp thực hiện khi vị trí xe đư đc xác
định, đ chính xác có thể đc kiểm tra bằng cách khớp dữ liệu với bn đồ kỹ thuật
số. Theo chơng trình này, vị trí gi định đc so sánh với những con đng đc
biết đến (chẳng hn nh những vị trí có sẵn từ mt bn đồ dẫn đng) và hệ thống
định vị ti vị trí có kh năng nhất trên đng đc biết đến. Các hệ thống ISA chính
xác nhất có thể hiện nay sử dng mt sự kết hp của GPS, Dead reckoning và kĩ
thuật khớp bn đồ.[20]
Trng Đi Học S Phm Kỹ Thuật Tp. HCM
19
2.3.3. Nhng d án th nghim ca h thng cnh báo tcăđ an toàn ch đng
trên th gii
Nghiên cứu đầu tiên ti Đi học Leeds [18] đc thực hiện với sự giúp đỡ
của B môi trng, Giao thông vận ti và các khu vực và hiệp hi nghiên cứu công
nghiệp ô tô
Dự án nghiên cứu ba loi khác nhau của hệ thống kiểm soát tốc đ bên
ngoài, cho phép mi mt ngi điều khiển sử dng mức đ khác nhau của hệ
thốngkiểm soát và do đó, sẽ có ba cấp đ khác nhau về tính hiệu qu.
Hệ thống kiểm soát tốc đ dng t vấn là hình thức đơn gin nhất, nó liên tc
hiển thị giới hn tốc đ của đng cho ngi lái xe và không tìm cách hn chế sự
lựa chọn tốc đ của lái xe trong bất kỳ cách nào, khác hơn bằng cách giữ cho các
trình điều khiển thông tin tốt hơn về đng.
Hệ thống kiểm soát tốc đ tự nguyện đư đc thử nghiệm, và loi hệ thống
cho phép ngi lái xe để chuyển đổi các giới hn tốc đ và nh vậy trong khi chiếc
xe đc giới hn tốc đ giới hn, họ có sự lựa chọn để tắt nó đi.
Phiên bn cuối cùng của hệ thống kiểm soát tốc đ là phiên bn bắt buc hn
chế lái xe để giới hn tốc đ tất c các thi gian.Tốc đ mà chiếc xe đc giới hn
đư đc chia thành ba loi.
Với hệ thống kiểm soát tốc đ cố định, chiếc xe đc giới hn chỉ để giới
hn tốc đ của đng. Điều này có nghĩa rằng ngi lái xe vẫn có thể chọn tốc đ
mà có thể không phù hp với các điều kiện.
Hệ thống kiểm soát tốc đ tùy biến, thông báo cho ngi điều khiển vị trí
nguy hiểm thêm nơi có mt tốc đ thấp hơn là thích hp mà đồng thi chiếc xe
cǜng đc thông báo về vị trí của các mối nguy hiểm (ví d nh nơi qua đng cho
ngi đi b hoặc trng học) và để chỉnh mt tốc đ thích hp hơn.
Cuối cùng, hệ thống kiểm soát tốc đ đng sẽ giúp ngi lái xe giữ đến mt
tốc đ thích hp, nh hn chế tốc đ bổ sung đc dựa trên hoàn cnh hiện ti(ví d
nh thi tiết xấu, tắc nghẽn ).
Hai loi khác nhau của ngi sử dng thử nghiệm đư đc thực hiện để xem
xét hành vi của lái xe và làm thế nào hệ thống sẽ nh hng đến sự lựa chọn tốc đ.