Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Trầm cảm, rối loạn, lo âu và bênh tim mạch 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.32 KB, 34 trang )

TRẦM CẢM, RỐI LOẠN
LO ÂU VÀ BỆNH TIM
MẠCH 2012
PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Bệnh viện Tim Tâm Đức
Viện Tim Tp. Hồ Chí Minh
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Phân loại trầm cảm và tần suất
Ba thể của trầm cảm :
* Cơn trầm cảm nặng (major depression)
* Rối loạn khí sắc (dysthymia)
* Rối loạn lưỡng cực (bipolar disorder)

Tần suất/Mỹ :
* 13% dân chúng có cơn trầm cảm nặng/đời người
* 5% có rối loạn khí sắc

TL : Kessler RC et al. Arch Gen Psychiatry 1994 ; 51 : 8-19
2
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Tầm quan trọng của rối loạn lo âu
Tần suất cao nhất/rối loạn tâm thần

Rối loạn thần kinh tim (cardiac neurosis) :
một thể bệnh của rối loạn lo âu
3
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Tần suất Trầm cảm trên bệnh nhân tim
mạch
Trầm cảm/ bệnh nhân BĐMV: 15-23%*


Nghiên cứu Purebl G và c/s:**
Trầm cảm nặng (Major depression) 30% bệnh
nhân tim mạch
Có triệu chứng trầm cảm: 52% bệnh nhân tim
mạch
4
TL: * Lesperance F. et al. Circulation 2002; 105: 1049 – 1053
** Purebl G et al. Behav Med 2006; 31: 133-139
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Tương quan giữa trầm cảm và bệnh tim
mạch
Trầm cảm Bệnh tim mạch?
hoặc
Bệnh tim mạch Trầm cảm?
5
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Trầm cảm : yếu tố nguy cơ độc lập của
bệnh tim TMCB
N/c của Ford và c/s :
* 1190 nam > 59 tuổi
* BN có tiền căn trầm cảm, có nguy cơ cao NMCT cấp

N/c của Pratt và c/s, Wassertheil Smoller và c/s : Kết quả
tương tự

TL : Ford DE et al. Arch Intern Med 1998 ; 158 : 1422-1426
Pratt LA et al. Circulation 1996 ; 94 : 3123-3129
Wassertheil-Smoller S et al. Arch Intern Med 1996 ; 156 : 553-561
6
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012

Hậu quả sinh lý bệnh của Trầm cảm
Tăng hoạt hệ giao cảm thượng thận

Giảm biến đổi tần số tim (HRV : Heart
Rate Variability)

Thay đổi thụ thể tiểu cầu và/hoặc phản
ứng tiểu cầu
7
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Sơ đồ cắt nghóa hậu quả sinh lý bệnh của
Trầm cảm lên bệnh tim mạch
8
TL : Fuster, Alexander, O’Rourke. Hurst’s The Heart, 10th ed, 2001, p. 2231
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Làm cách nào chẩn đoán
xác định trầm cảm?
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Tầm sốt trầm cảm
Hãy sử dụng 2 câu hỏi tầm soát sau đây ngay khi
Bác só nghó đến trầm cảm:
Hỏi trực tiếp về cảm giác của bệnh nhân hay về tình
trạng khí sắc của họ trong vòng 2 tuần vừa qua.
Bệnh nhân cảm thấy không quan tâm hay không cảm
thấy vui vẻ đối với các hoạt động hàng ngày trong 2
tuần vừa qua không?

10
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Tầm sốt trầm cảm

Nếu bệnh nhân trả lời ‘có’đối với một trong hai câu trên thì
sẽ hỏi tiếp các câu sau:
Có thay đổi cảm giác ngon miệng không?
Có cảm giác là không thể tập trung chú ý không?
Có mất tự tin không?
Có cảm giác như sắp chết không?
Có cảm giác bi quan hay tuyệt vọng về tương lai không?
Có rối loạn giấc ngủ không?
Có giảm cảm giác ham muốn tình dục không?
Có cảm giác có tội hay tự trách bản thân nhiều quá không?
11
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
12
 TIÊU CHUẨN CHỦ YẾU
 Khí sắc trầm cảm
(depressed mood)
 Mất hứng thú, thú vò và
quan tâm, ham muốn
(Loss of interest and
enjoyment)
 Giảm năng lượng
(reduced energy) dẫn đến
dễ mệt mỏi và giảm hoạt
động / chậm chạp tâm
thần vận động
 TIÊU CHUẨN THỨ YẾU (PHỤ)
 Giảm tập trung và chú ý
 Giảm sự tự trọng và giảm tự tin,
khó khăn trong việc quyết đònh
 Ý nghó có tội, tự buộc tội/không

xứng đáng
 Ý nghó đen tối hoặc bi quan
đ/với tương lai
 Ý tưởng / hành vi tự tử, tự gây
thương tích
 Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ /
ngủ nhiều)
 Giảm thèm ăn uống, thay đổi
trọng lượng cơ thể
Chẩn đốn trầm cảm theo ICD-10
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
13
Tiêu chuẩn
chủ yếu
Tiêu chuẩn
phụ
Độ nặng của
triệu chứng
Thời gian
Ít nhất 2
TRẦM CẢM
NHẸ
Ít nhất 2
Không có triệu
chứng nặng
Ít nhất 2 tuần
TRẦM CẢM
VỪA
Ít nhất 2
3 hoặc 4

Có thể có vài triệu
chứng nặng
Ít nhất 2 tuần
TRẦM CẢM
NẶNG
Cả 3
Ít nhất 4
Tất cả các triệu
chứng nặng
2 tuần hoặc ít hơn
Phân loại trầm cảm theo ICD-10
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Vai trò quan trọng của trầm cảm
đối với bệnh động mạch vành
Yếu tố nguy cơ độc lập

Tăng tật bệnh và tử vong b/n đã bò bệnh
ĐMV
14
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Cơ chế về mối liên quan giữa
Trầm cảm và BĐMV
Các cơ chế sinh lý bệnh :
* Hoạt hoá hệ miễn dòch: ↑cytokins, TNF, CRP
* Tăng hoạt tiểu cầu và các thụ thể
* Rối loạn chức năng nội mạc
* Tăng hoạt giao cảm
* Giảm sự biến đổi tần số tim
* Rối loạn trục hạ đồi - não thùy - thượng thận


15
TL: Musselman DL et al. Hurst’s The Heart. ed.by Fuster, O’Rourke, Walsh, Poole-
Wilson. Mc Graw. Hill 2008, 12
th
ed, p. 2169-2178
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Nguy cơ tương đối về NMCT cấp và tử vong tim
mạch ở 730 cá nhân có hay không
Trầm cảm trong 12 năm
TL : Roose SP. J Clin Psychiatry 2001 ; 62 (suppl 8) : 19-22
16
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Rối loạn lo âu : vấn đề thường
gặp của thầy thuốc tim mạch
17
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Tần suất rối loạn lo âu
TL : Sheibourne CD et al. Arch Fam Med 1996 ; 5 : 27-34
18
Rối loạn
%
Sợ
giản đơn
Sợ
xã hội
Stress
sau chấn thương
Rối
loạn lo âu toàn thể
Sợ

chỗ đông người
Cơn
hoảng loạn
Rối
loạn ép buộc – ám ảnh
(obsessive
compulsive disorder)
Bất
cứ rối loạn lo âu khác


8,8
7,9
3,9
3,1
2,8
2,3
< 1

19,3

Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Tần suất rối loạn lo âu/bệnh nhân ngoại trú
chăm sóc ban đầu vì bệnh khác
TL : Sheibourne CD et al. Arch Fam Med 1996 ; 5 : 27-34
19
THA : Tăng huyết áp
ĐTĐ : Đái tháo đường
Cơn
trầm

cảm nặng
%
THA
%
ĐTĐ
%
Bệnh
tim
%
Cơn
hoảng loạn
Sợ

Rối loạn lo âu tồn thể

Bất cứ rối loạn lo âu nào

9,4
22,7
54,1
66,3
0,9
5,5
10,4
14,6
1,1
4,8
11,9
15,5
1,2

9,2
12,4
17,8
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Điều trò trầm cảm và rối loạn lo âu
trên bệnh nhân tim mạch
Biện pháp tâm lý xã hội

Điều trò bằng thuốc

Điều trò bằng sốc điện
(electroconvulsive therapy)
20
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Điều trò bằng thuốc
Ba nhóm thuốc điều trò trầm cảm :
- Ức chế men monoamine oxidase (MAO inhibitors)
- Chống trầm cảm 3 vòng (tricyclic antidepressants)
- Ức chế chọn lọc serotonin và ức chế chọn lọc nor-
epinephrine

Thuốc nào ảnh hưởng lên hệ tim mạch? Tương tác thuốc
tim mạch?
21
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Điều trò rối loạn lo âu
Nhóm benzodiazepine : nguy cơ nghiện

Ức chế chọn lọc serotonin và tianeptine
22

Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
TL: N. Nguyen et al. Human Psychopharmacology Cln Exp 2006; 21: 139-149
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Nghiên cứu so sánh etifoxime với
lorazepam
2 nhóm bệnh ADWA: ngẫu nhiên, mù đôi, song
song, đa trung tâm
Nhóm etifoxine: 150 mg/ng; nhóm lorazefram 2
mg/ng
Thời gian điều trị: 4 tuần lễ
Kết quả
Hiệu quả giảm lo âu: etifoxine tương đương lorazepan
ADWA: Adjustment Disorder With Anxiety
TL: N. Nguyen et al. Human Psychopharmacology Cln Exp 2006; 21: 139-149
Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012
Kết quả nghiên cứu về Clinical Global
Impression
TL: N. Nguyen et al. Human Psychopharmacology Cln Exp 2006; 21: 139-149

×