iv
TÓM TT
- Nghiên c ng lc hc dng phanh khí nén
dt tp trung tm nút.
- ng d a
dòng khí nén trong d-moóc nhiu cu.
:
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
hình hóa.
Chương 4: -
Chương 5:
v
ABSTRACT
Air brake system is the most important system on the vehicle transport, it
ensures safety of vehicles moving on the road, so when designing or renovating
brakes need to calculate the dynamics driven (pneumatic actuator) system to
improve the ability to respond quickly and synchronized braking system.
The process flow of the gas in the pneumatic brake system is complex,
depends on many factors, so far, there is no mathematical expression represented
accurately process flow of the gas stream in systems. So the problem arises is the
need to have dynamic calculation methods pneumatic brake actuator with high
accuracy and the applicability of the results. Thesis has solved this problem and
achieve some results as follows:
- Research calculation methods pneumatic brake actuator dynamics by
modeling method and pressure concentrated in nodes.
- Applications calculation methods to determine the flow characteristics of the
pneumatic in brake actuation trailers.
Structure thesis consists of five chapters:
Chapter 1: Overview.
Chapter 2: Theoretical basis.
Chapter 3: Calculate the pneumatic brake actuator dynamics by modeling method.
Chapter 4: Calculation of the dynamics of pneumatic brake actuator on the trailer.
Chapter 5: Conclusion.
vi
Trang tựa TRANG
Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân i
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn ii
Tóm tt iv
Mục lục vi
Danh sách các hình ix
Danh sách các bảng xi
1
1.1Lý do thực hiện và tầm quan trọng của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 1
1.3 Kêt qua
̉
nghiên cứu trong va
ngoa
i nươ
c 1
1.4 Hươ
ng nghiên cư
u 2
1.4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 8
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 8
1.4.3 Hướng nghiên cứu 8
1.5 Giới hạn đề tài 9
10
2.1 Cơ sở lý thuyết về hệ thống phanh khí nén 10
2.1.1 Vài nét về vấn đề an toàn giao thông và sự cần thiết của hệ thống
phanh trên ô tô 10
2.1.2 Yêu cầu của hệ thống phanh khí nén 11
2.1.3 Dẫn động phanh khí nén 13
2.1.4 Các cụm chính của dẫn động phanh khí nén 33
2.2 Cơ sở lý thuyết về mô hình hóa 37
2.2.1 Sự tương đương giữa đại lượng điện và khí nén 37
2.2.2 Phương trình lưu lượng tại điểm nút 39
vii
2.2.3 Phương trình lưu lượng của dòng khí qua lỗ tiết lưu 40
2.2.4 Phương trình lưu lượng đi vào dung tích 43
2.2.5 Khái niệm chung về mạch và dòng 49
2.3 Các phương pháp tính toán 50
2.3.1 Bài toán Cauchy 51
2.3.2 Phương pháp Euler 53
2.3.3 Phương pháp Runge ậ Kutta 54
2.3.4 Sử dụng phần mềm MATLAB 58
mô hình hóa 60
3.1 Phương pháp mô hình hóa 60
3.1.1 Các giả thiết cơ bản khi sử dụng phương pháp mô hình hóa 60
3.1.2 Phương pháp mô hình hóa 60
3.2 Xác định đặc tính lưu thông khâu D-E có thể tích thay đổi 72
3.2.1 Mục đích việc xác định đặc tính khâu D-E có thể tích thay đổi 72
3.2.2 Đặc tính lưu thông khí nén ở bầu phanh có thể tích thay đổi 72
-moóc
78
4.1 Giới thiệu chung về hệ thống phanh khí nén trên rơ-moóc 78
4.2 Sơ đồ mạch dẫn động phanh khí nén trên rơ-móoc nhiều cầu điển hình 79
4.3 Mô hình hóa và xây dựng hệ phương trình vi phân cho mạch dẫn động
phanh khí nén trên rơ-moóc nhiều cầu 80
4.4 Dùng Matlab để giải hệ phương trình vi phân 83
87
5.1 Kết quả nghiên cứu 87
5.2 Hướng phát triển 88
89
viii
STT
Ký hiệu
Giải thích ký hiệu
1
D-E
Khâu động lực học gồm một tiết lưu D và một dung tích E.
2
Vn tốc tới hạn của dòng khí nén, đơn vị (m/s).
3
R
Hằng số khí, R = 287,14.
4
k
Hệ số mũ đoạn nhiệt, k = 1,4.
5
T
Nhiệt độ tuyệt đối của khí nén, đơn vị
o
K.
6
µ
Hệ số lưu lượng.
7
Lưu lượng tức thời của dòng khí nén, =
, đơn vị (m
3
/s)
8
p
Áp suất khí nén, đơn vị (Pa).
9
V
Thể tích bình chứa, đơn vị (m
3
).
10
f
Diện tích tiết diện lưu thông đường ống, đơn vị (m
2
).
11
y
Hành trình piston, đơn vị (m).
12
C
Độ cứng lò xo, đơn vị (N/m).
13
t
Thời gian, đơn vị (s).
14
F
Diện tích bề mặt piston, đơn vị (m
2
).
ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1:Sơ đồ khối phương pháp mô hình hóa.
Hình 1.2: Mô hình hóa hệ thống phanh khí nén.
Hình 1.3: Mô hình hóa hệ thống phanh khí nén trên xe KrAZ-6510.
Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống phanh điện ậ khí nén.
Hình 1.5:Sơ đồ mô hình hóa dẫn động khí nén.
Hình 1.6:Sơ đồ hệ thống phanh khí nén.
Hình 2.1: Cơ cấu đòn xoay.
Hình 2.2:Sô ñoà daãn ñoäng phanh xe Kamaz-5320.
Hình 2.3: Giản đồ phanh.
Hình 2.4: Dẫn động phanh rơ-moóc một dòng.
Hình 2.5: Quá trình nạp và xả khí nén ở bình chứa.
Hình 2.6: Dẫn động phanh rơ-moóc hai dòng.
Hình 2.7: Bố trí van tăng tốc trên xe.
Hình 2.8:Sơ đồ bố trí van hạn chế áp suất cầu trước.
Hình 2.9:Sơ đồ bố trí bộ điều hòa lực phanh.
Hình 2.10:Vị trí lp đặt bộ điều hoà lực phanh trên xe Kamaz.
Hình 2.11: Van hiệu chỉnh mc nối tiếp.
Hình 2.12: Van hiệu chỉnh.
Hình 2.13: Van hiệu chỉnh mc song song.
Hình 2.14: Các phương án bố trí bộ điều hòa lực phanh và van tăng tốc.
Hình 2.15: Van tổng phanh.
Hình 2.16: Bầu phanh.
Hình 2.17: Liên kết giữa bầu phanh và cơ cấu phanh.
Hình 2.18: Van tăng tốc trên xe đầu kéo rơ mooc terberg.
Hình 2.19:sơ đồ bố trí van bảo vệ.
Hình 2.20.Tiết lưu và kí hiệu.
x
Hình 2.21: Mô hình hóa bầu phanh.
Hình 2.22: Mô hình tính toán bầu phanh.
Hình 2.23: Đặc tính lưu thông khâu D-E.
Hình 3.1: Mạch dẫn động phanh chính.
Hình 3.2: Mô hình hóa hệ thống dẫn động phanh khí nén.
Hình 3.3: Mô hình hóa một đoạn ống dẫn.
Hình 3.4: Đồ thị hệ số lưu lượng ứng với đường kính trong của đường ống.
Hình 3.5: Mô hình hóa van tổng phanh.
Hình 3.6: Van tăng tốc.
Hình 3.7: Sơ đồ hai khâu D-E mc nối tiếp.
Hình 3.8: Sơ đồ hai khâu D-E mc song song.
Hình 3.9: Sơ đồ hai khâu D-E mc hỗn hợp.
Hình 3.10: Sơ đồ mô hình hóa bầu phanh.
Hình 3.11: Mô hình hóa bầu phanh.
Hình 3.12: Thut toán giải phương trình vi phân.
Hình 3.13: Đặc tính áp suất ở bầu phanh trường hợp thể tích không đổi và thay đổi.
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống phanh đầu kéo ậ rơ-moóc.
Hình 4.2: Hệ thống phanh rơ-moóc nhiều cầu.
Hình 4.3:Sơ đồ mô hình hóa mạch dẫn động phanh khí nén ba cầu.
Hình 4.4: Thut toán giải hệ phương trình vi phân.
Hình 4.5: Đặc tính động lực học hệ thống phanh rơ-moóc ba cầu.
Hình 4.6: Đặc tính động lực học khi phanh rơ-moóc.
xi
DANH SÁCH CÁC BNG
Bng 2.1: Sự tương đương giữa điện và khí nén.
Bng 3.1: Các sơ đồ mạch dẫn động khí nén và các biểu thức toán học.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng - 1 - GVHD: TS. NguyễnăNước
1
TNG QUAN
1.1 Lý do thc hin và tm quan trng c tài:
Ngày nay với sự phát triển không ngừng ca nền kinh tế xã hội, ngành công
nghiệpăôătôăcũngăkhôngăphải là ngoi lệ.Kể từ khi raăđiăđến nay chiếcăôătôăđóngăvaiă
trò quan trọng và cần thiếtătrongăđi sống xã hội.Nó to nên một mngălưới rộng lớn
về vn chuyểnăngưi và hàng hóa trên toàn thế giới.ăĐặc biệt Việt Nam hiện nay,
do nhu cầu vn chuyển hàng hóa ngày càng nhiều bằng các loi xe tải cỡ lớn và xe
đầuăkéoărơ-moóc vì vy việc trang bị, bổ sung những tài liệu kỹ thut về các loi xe
trên là rất cần thiết, góp phần sử dụngăvàăkhaiăthácăphươngătiệnăđt hiệu quả tốt
nhất.
Hiệnănayăđaăsố các tài liệuădùngăchoăcácăngànhăcơăkhíăôătô còn ít, nếu có
thưng là những tài liệuăhướng dn sử dụng hay lý thuyết chung, rất ít các tài liệu
về kết cấu xe cụ thể.ăĐặc biệt là các tài liệu riêng về hệ thốngăphanhătrênăxeăkéoărơ-
moóc hầuănhưălàăchưaăcó,ăviệc này sẽ gâyăkhóăkhĕnătrongăviệc cải to hoặc thiết kế
mới hệ thống phanh trên xe rơ-móoc. Việc bổ sung những tài liệu chuyên ngành về
ôătôăcũngărất cần thiết, giúp hoàn chỉnh hệ thống lý thuyếtăchoăngưi nghiên cu.
Vì hai nhu cầu trên tôi quyếtăđịnh chọn đề tài:ă“Nghiênăcu mô hình hóa dn
động phanh khí nén và nghiên cuăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén trên rơ-
móoc nhiều cầu”.ăVớiăđề tài này tôi hy vọng có thể đápăngăđược phần nào những
nhu cầu nói trên.
1.2 Mc tiêu c tài:
Với yêu cầu nội dung caăđề tài, mục tiêu cần đtăđượcăsauăkhiăhoànăthànhăđề tài
nhưăsau:
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng - 2 - GVHD: TS. NguyễnăNước
Nắmăđược cơă s lý thuyết về hệ thống phanh khí nén, hiểuăđược cấu to,
nguyên lý hotăđộng các chi tiết, bộ phn trong hệ thống phanh khí nén.
Mô hình hóa các chi tiết, bộ phn trong hệ thốngăphanhăkhíănénăđể phục vụ
cho việcătínhătoánăđộng lực học hệ thống phanh khí nén.
Đưaă raă phươngăphápă tínhă toánăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén trên
quanăđiểm mô hình hóa.
Tínhătoánăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén trên rơ-mooc nhiều cầu.
Từ đóăxácăđịnhăđược vị trí bố trí các chi tiết, bộ phn trong hệ thống phanh
rơ-móocăđể đtăđược hiệu quả phanh tốt nhất.
1.3
nghiên cu
:
Hệ thống phanh khí nén là một hệ thống rất phc tp, do bản chất các hiện
tượng vt lý xảy ra trong hệ thống phc tp li phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhauănhưăkíchăthướcăđưng ống, chấtălượngălưuăthôngăca dòng khí, mtăđộ và áp
suất caădòngăkhí…và cho tới nay vnăchưaăcóăđược những biểu thc toán họcăđể
biểu diễnăchínhăxácăquáătrìnhălưu thông ca dòng không khí trong hệ thống.
Doăđóăviệcătínhătoánăđộng lực học hệ thống phanh khí nén phải dựa trên kết
quả ca các nghiên cuăcơăbản về hệ thống khí nén nói chung. Có rất nhiều nhà
khoa họcăđãăthực hiện quá trình nghiên cuăcơăbản về hệ thốngăkhíănénăvàăđãăcóă
những thành tựuă đángă lưuă ýă như: Metlyuk N.F,
Gertz E.V, Idelchyk I.E,PogorelovV.I, VytkovG.A, GlickmanB.F, RyzhykhL.O,
ShypilinA.VHohrichianyG.V,BartoszP.R,BelenkyyY.B,TurenkoA.M,V.ABogomol
ov,KazarinovV.M,A.VDolberhV.IKurbatov,ZhestkovV.V,ZhestkovV.A,LitkeP.E, Z
elkin GG, Altshul A.D,Holzunov A.G…ă Trongă đóă haiă nhàă khoaă học Metlyuk N.F
và Gertz E.V đãăđưaăraăphươngăphápătínhătoánăđộng lực học hệ thống khí nén bằng
cách mô hình hóa các chi tiết bộ phn trong hệ thống khí nén, cụ thể nhưăsau:
- Sử dụngă phươngăphápă môă hìnhă hóaă để chuyển các cụmă van,ă cácă đưng ống
thành một dngăsơăđồ khốiătươngăđươngăbaoăgồm một thể tích và một cản tr
tp trung hay còn gọi là ti hoặc l ti(hình 1.1).
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng - 3 - GVHD: TS. NguyễnăNước
Hình 1.1: kh.
- Sử dụng lý thuyết mchăđiệnăđể nghiên cu, tính toán cho các mch dnăđộng
khíănén,ă phươngă phápănàyădựaătrênă cơăs “Hai hệ thống vật lý được coi là
tương đương nhau khi chúng là hai khái niệm vật lý được biểu diễn bằng
cùng một hệ phương trình vi phân”
Ta có thể nhn ra rằngăcácăđiălượng vt lý trong hệ thốngăđiện và hệ thống khí
nén có sự tươngăđươngăvới nhau, cụ thể:
Khốiălượng khí nén tươngăđươngăvớiăđiện tích ;
Áp suất khí nén tươngăđươngăvớiăđiện áp ;
Lưuă lượng khốiă lượng khí nén ti một thiă điểm tc thi
tươngă
đươngăvới cưngăđộ dòngăđiện=
;
Thể tích bình chaătươngăđươngăvớiăđiện dung tụ điện ;
Cản tr lưuă thôngăcaădòngăkhíătươngă đươngăvớiăđiện tr ca mch
điện.
Vy hệ thốngăđiện và hệ thống khí nén là hai hệ thống vtălýătươngăđương,ă
doăđóăcóăthể sử dụngăcácăđịnh lut trong mchăđiệnăđể xây dựngăphươngătrìnhăviă
phân cho mch khí nén. đâyăcácănhàăkhoaăhọcăđãăsử dụngăđịnh lut Kiếc sốp I
còn gọiălàăđịnh lutăđiểm nút ca mchăđiện, trong mch khí nén định lutănàyăđược
phát biểu nhưăsau:
“Tổng đại số các lưu lượng tức thời của dòng khí tại điểm nút thì bằng không”
=1
=
=1
= 0 (1.1)
Với =
:ălưuălượng tc thi ca dòng khí tiăđiểm nút.
r
1
V
Y
1
1
2
3
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng - 4 - GVHD: TS. NguyễnăNước
Từ phươngătrìnhăviăphână1.1,ăcácănhàăkhoaăhọc có thể tínhăđược thi gian
truyềnănĕngălượng khí nén trong hệ thốngăđưng ống.
Về sau, các nhà khoa họcăkhácăđãăsử dụng các kết quả nghiên cuăcơăbản
trênăđể nghiên cu,ătínhătoánăđộng lực học các mch dnăđộng phanh rấtăđaădng
trênăôătô.Sauăđâyălàămột vài kết quả nghiên cu tiêu biểu.
1. Alexander Kramskoy, vement of calculation and dynamics air brake
Kharkiv State road - Transport University, 2006.
Đề tài gồm bốn phần:
- Phần th nhất tác giả trìnhăbàyăcácăxuăhướng chính ca hệ thống phanh khí nén.
- Phần th hai: trình bày các giả thiếtăcơăbảnăkhiămôăhìnhăhóaăđộng lực học dn
động phanh khí nén.
- Phần th ba:ămôăhìnhăhóaăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén trênăxeăКrAZ-
6510 (hình 1.2).
- Phần th tư:ă sử dụng phần mềmă Matlabă để tínhă toánă động lực học dnă động
phanhăkhíănén,ăsauăđóăđưaăra kết lun.
Hình 1.2: Mô hình hóa h thng phanh khí nén.
2. A.L. Bondarenko, “The mathematical models of pneumatic brake drive of
rAZ-Ukraina ậ 2008.
m
P
r
В К
В К
V
В К
Y
P
к11
Y
к11
к11
V
r
к11
T11
V
T11
Y
r
T11
V
10
Y
10
r
T12
Y
T12
T12
V
r
T10
10
r
к12
r
к12
Y
V
T10
Y
T10
к12
V
к12
P
1 2
3
3
2
2
4
к32
Y
r
r
Y
T31
T31
V
T31
3
3
2
2
22
4
Н К
r
Н К
V
Н К
Y
T30
r
T30
V
T30
Y
r
30
1
r
Y
к22
P
к22
к22
к22
V
Y
30
V
30
r
Y
к21
к21
P
к21
к21
V
P
m
r
Y
к31
к31
P
к31
к31
V
T21
V
T21
T21
Y
r
r
Y
T22
T22
V
T22
T32
V
T32
T32
Y
r
V
к32
к32
к32
P
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng - 5 - GVHD: TS. NguyễnăNước
đề tài này tác giả tínhătoánăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén trên xe
КrAZ-6510 có tínhăđến hệ thống chống hãm cng khi phanh (ABS) (hình 1.3).
- Tác giả đãănghiênăcu lý thuyết mô hình hóa ca Hertza E.V và Metlyuk N.F.
- Môăhìnhăhóaăđộng lực học dnăđộngăphanhăkhíănénătrênăxeăКrAZ-6510.
- Tínhătoánăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén trên xe КrAZ-6510ă(cóătínhăđến
ABS)ătheoăphươngăphápăHertzaăE.VăvàăMetlyukăN.F.
- Phân tích, nhn xét kết quả đtăđược.
Hình 1.3: Mô hình hóa h th-6510.
3. S.I. Poseur, GS.TS. L.O. Red, GS.TS. A.N. Krasyuk, Mathematical
modelof electronic circuit-pneumatic brakeactuators with
proportional modulators, Moscow,ăthángă4ănĕmă2009.
đề tài này các tác giả đưaăraămôăhìnhătínhă toánă động lực học dnăđộng
phanhăđiện ậ khíănén,ăquaăđóăđánhăgiáăđược hiệu suất, chấtălượng ca modul tỷ lệ
(trong phần dnăđộngăđiện).
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng - 6 - GVHD: TS. NguyễnăNước
Hình 1.4: h thng n khí nén.
1. n.
2. Mu khin.
3. Modul t l (b u bin).
4. Bình khí nén.
5. Bu phanh.
6. ng dn khí nén.
Để tínhătoánăđộng lực học khí nén trong mô hình này các tác giả đãăsử dụng
phươngăphápămôăhìnhăhóaăca GS.Metlyuk,ămôăhìnhănhưăsau:
Hình 1.5: mô hình hóa dng khí nén.
1: Modul t l ng ng dn
3: Bu phanh p
0
: Áp sut bình khí nén.
p
1
: Áp sut bên trong modul t l p
2
: Áp sung ng.
p
3
: Áp sut ti bu phanh. V
1
: Th tích modul t l.
V
2
: Th ng ng. V
3
: Th tích bu phanh.
Từ mô hình trên các tác giả đãăxâyădựngămôăhìnhătínhătoán,ăxácăđịnhăđược
biểuăđồ thayăđổi áp suất theo thi gian, từ đóăđánhăgiáăđược hiệu suất, chấtălượng
ca Modul tỉ lệ.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 7- GVHD: TS. NguyễnăăNước
4. Zbigniew Kulesza, Franciszek Siemieniako, Modeling the air brake system
equipped with the brake and relay valves,Bialystok University of
Technology, Faculty of Mechanical Engineering Department of Automatics
and Robotics, Balan, 2010.
đề tài này các tác giả trình bày mô hình toán học ca hệ thống phanh khí
nén với hai loiăvanăthưng gặpăđóălà:ăvanăphanhăképăvàăvanărelay.
Hình 1.6: h thng phanh khí nén.
1, 15: Ngun cung cp khí nén. 2, 16: Van an toàn.
3: Bình khí nén mch I. 4: Bình cha mch II.
5, 6, 8, 9, 10, 14, 18, 20, 21: ng dn. 7: Van phanh kép.
11, 13, 22, 23: Bu phanh. 17: Bình khí nén van relay.
19: Van relay.
Hình 1.5 làămôăhìnhăđặcătrưngăca hầu hết các xe tải nặng, các tác giả đãăsử
dụngăphươngăphápămôăhìnhăhóaăđể tínhătoánăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén
trong mô hình này.
Tác giả đãăxâyădựngăphươngătrình,ăhệ phươngătrìnhăviăphânăca áp suất trong
hệ thống, dùng phần mềmăMatlabăđể xây dựng thut toán kết hợp với các thông số
caămôăhìnhăđể xácăđịnh thể tích ca bầuăphanh,ăđưng kính bầuăphanh,ăđộ cng lò
xo…Đề tàiănàyăđược dùng trong việc thiết kế mới hệ thống phanh xe tải nặng, xe
đầuăkéo…
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 8- GVHD: TS. NguyễnăăNước
1.4
1.4.1 Nhim v nghiên cu.
Nghiên cu các cơăs lý thuyết về hệ thống phanh khí nén.
Nghiên cuăphươngăphápămôăhìnhăhóaădnăđộng phanh khí nén.
Kết hợp kiến thc lý thuyết về hệ thống phanh khí nén và kiến thc về mô
hình hóa để đưaăraăphươngăphápătínhătoánăđộng lực học dnăđộng phanh khí
nén trên rơ-móoc nhiều cầu.
1.4.2 ng nghiên cu.
Lý thuyết về hệ thống phanh khí nén trên ô tô.
Cácăđịnh lut về khí nén.
Động lực học dnăđộng phanh khí nén.
Lý thuyết về mô hình hóa dnăđộng phanh khí nén.
1.4.3 ng nghiên cu.
1.4.3.1 Nghiên cu lý thuyt v h thng phanh khí nén.
Nghiên cu tổng quan về hệ thống phanh khí nén.
Tìm hiểu cấu to và nguyên lý hotăđộng ca các bộ phn.
Nghiên cuăđộng lực học dnăđộng phanh khí nén.
1.4.3.2 Nghiên cng phanh khí nén.
Các giả thiếtăđể áp dụngăphươngăphápămôăhìnhăhóa.
Mô hình hóa dnăđộng phanh khí nén.
Mô hình tính toán trong hệ thống phanh khí nén.
1.4.3.3 Nghiên cng lc hc dng phanh
khí nén trên r-móoc nhiu cu.
Nghiên cu các mô hình tính toán dựaătrênăphươngăphápămôăhìnhăhóa.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 9- GVHD: TS. NguyễnăăNước
ng dụngăphươngăphápămôăhìnhăhóaăđể tínhătoánăđộng lực học một hệ thống
phanhăkhíănénătrênărơ-moóc nhằm mụcăđíchănângăcaoăhiệu quả phanh và tính
đồng bộ khi phanh ca hệ thống.
1.5 Gii h tài:
Đề tài tp trung vào việcăđưaăraăphươngăphápătínhătoánăđộng lực học dn
động phanh khí nén.ng lc hc d đâyă làă động lực học
truyềnăđộng khí nén bên trong hệ thống phanh, vì vy trong phn vi lunăvĕn,ă
chỉ tính toán những phầnăliênăquanăđến truyềnăđộng khí nén bên trong hệ thống,
khôngătínhătoánăđộng lực học khi phanh ô tô.
Đề tài mang tính chất lý thuyết, chỉ đề suấtăphươngăphápătínhătoánăđộng
lực học dnăđộngăphanhăkhíănénăđóălàăphươngăphápămôăhìnhăhóaăvàăápăsuất tp
trung tiăđiểm nút, do kinh phí còn hn hẹpănênăchưaăxâyădựngăđược mô hình
thực tế để kiểm nghiệmăphươngăphápătínhătoánătrên.
phần tính toánăđộng lực học dnăđộngăphanhărơ-moóc nhiều cầu chỉ
tínhătoánăchoătrưng hợpătĕngăápăsuâtăphanhăkhiăngưi lái phanh gấpă(phanhăđột
ngột) vìăđâyălàătìnhăhuống nguy hiểm nhất,ăđòiăhỏi sự đồng bộ khi phanh giữa
các cầu xe.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 10- GVHD: TS. NguyễnăăNước
LÝ THUYT
2.1 s lý thuyt v h thng phanh khí nén:
2.1.1 Vài nét v v an toàn giao thông và s cn thit ca h thng phanh
trên ô tô:
Cùng với sự phát triển ca các ngành kinh tế, giao thông vn tảiăvàăđặc
biệtălàăgiaoăthôngăđưng bộ (ch yếu là giao thông ô tô) đóngămột vai trò quan
trọng trong nền kinh tế. nhiềuă nước trên thế giới, kể cả nhữngă nước công
nghiệp tiên tiếnănhưăMỹ,ăĐc, Nga, Nht…ăgiaoăthôngăôătôăđãăđảm nhn vn
chuyểnăđếnă2/3ălượngăhàngăhóaăvàăhànhăkháchăđiăliăhàngănĕm.
Càngăngày,ălượng xe hot độngătrênăđưng càng nhiều,ăđể tĕngălưuălượng
vàătĕngănĕngăsuất vn chuyển, vn tốc trung bình caăxeăngàyăcàngăđược nâng
cao. Khi sự tĕngă trưng số lượng và tốcă độ lưuă thôngă ca ô tô trên các loi
đưng có công dụng chung nhảy vọt, thì vấnăđề an toàn chuyểnăđộngăcàngăđược
quanătâmăhơnălúcănàoăhết, nhằm giảm tốiăđaăcácăvụ tai nn giao thông xảy ra trên
đưng.
Về mặtăphươngătiện (ô tô), chấtălượng và tình trng kỹ thut các hệ thống
điều khiểnă nhưă phanh,ă lái…đóngă vaiă tròă quană trọng cho xe hotă động trên
đưng,ăđặc biệt hệ thống phanh là hệ thống ảnhăhưng trực tiếp tới sinh mng
conăngưi và hàng hóa trên xe, vì vy việcăđảm bảo tình trng kỹ thut ca hệ
thống phanh luôn trng thái làm việc tốt nhất là rất quan trọng.
Cácănước phát triển trên thế giớiăđều đãăcóănhững tiêu chuẩn nghiêm ngặt
về hệ thống phanh nhằmăđảm bảoăanătoànăchoăxeăkhiălưuăthôngătrênăđưng và nó
sẽ càng khắtăkheăhơnătrongătươngălaiăkhiămàătốcăđộ chuyểnăđộng và mtăđộ ô tô
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 11- GVHD: TS. NguyễnăăNước
trênăđưngăngàyăcàngăcao.ăTrênăcơăs các tiêu chuẩn về an toàn chuyểnăđộng,
một hệ thống phanh ô tô ngày nay phải thỏa mãn những yêu cầu sau.
2.1.2 Yêu cu ca h thng phanh khí nén:
Xuất phát từ những tiêu chuẩn quốc gia về an toàn chuyểnă động ca các
phươngătiện giao thông và phổ biếnăhơnăcả làăquyăđịnh N
o
-13 EU 00N ca hội đồng
kinh tế châu Âu, tiêu chuẩn F18-1969 ca ThụyăĐiển, tiêu chuẩn FM VSS-121 ca
Mỹ,ă ngưiă taă đãă đưaă raă những yêu cầu quan trọng nhất về chấtă lượng hệ thống
phanhăđối với hệ thống phanh thuộc thế hệ các xe hiệnăđiămàăquaăđóămột hệ thống
phanh ô tô phải đtăđược:
- Quãngăđưng phanh ngắn nhấtăkhiăphanhăđột ngột.
- Phanh êm dịu trong mọiătrưng hợp, bảoăđảm sự ổnăđịnh khi phanh.
- Điều khiển nhẹ nhàng.
- Thi gian chm tác dụng (còn gọi là thi gian phản ng) nhỏ.
- Cơăcấu phanh thoát nhiệt tốt.
- Phân bố mô men phanh các bánh xe phải tuân theo quan hệ sử dụng hoàn toàn
trọngălượng bám và hệ số bám giữa bánh xe với mặtăđưng bấtăkìăcưngăđộ
phanh nào (sử dụngă điều chỉnh tự động lực phanh theo tải, sử dụng thiết bị
chống hãm cng bánh xe).
- Cóăđộ tin cy cao (sử dụng dnăđộng phanh nhiều mchăđộc lp,ănângăcaoăđộ
bền các chi tiết trong hệ thống phanh).
- Có hệ thống tự kiểm tra, chẩnăđoánăcácăhưăhỏng một cách kịp thi.
Cũngătừ những tiêu chuẩnătrên,ăcácăphươngătiện vn tải ô tô cần phảiăđược
trang bị các hệ thống phanh bao gồm:
- Hệ thống phanh công tác (hoặcăphanhăchínhăvàăthưng gọi là phanh chân), có
tác dụng trên tất cả các bánh xe.
- Hệ thống phanh dự phòng.
- Hệ thống phanh dừng và hệ thống phanh phụ trợ (phanh chm dần).
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 12- GVHD: TS. NguyễnăăNước
- Điểmăđặc biệt về anătoànăđối với hệ thống phanh khí nén là dnăđộng phanh phải
cóăkhôngădưới hai mchăđộc lp, ví dụ một mch dnăđộng cho cầuătrước, một
mch dnăđộng cho cầu sau và một mch cho dnăđộng phanh dừng…để khi có
hưăhỏng một mchănàoăđó,ămch còn li vnăđảm bảo phanh ô tô với hiệu quả
phanh không thấpăhơnă30%ăsoăvới khi hệ thống phanh còn nguyên vẹn. Theo
tiêu chuẩn ca ThụyăĐiển thì giá trị này là 50%.
- Đối với hệ thống phanh khí nén, phanh công tác cần có dung tích bình cha tới
mcăđ có thể phanh có hiệu quả 5 lần liên tiếp khi nguồnănĕngălượng (máy nén
khí) không làm việc. Mỗi mch dnăđộng cần có các bình cha riêng biệt khi
nguồnănĕngălượng là chung ca toàn hệ thống.ăTrongătrưng hợp một mch dn
độngănàoăđóăbị hỏng, nguồnănĕngălượngchung vn tiếp tục cung cấpănĕng lượng
cho các mch khác còn tốt.
- Hệ thống phanh dự phòng cần phảiăđảm bảo dừngăđượcăôătôătrongătrưng hợp hệ
thống phanh chính bị hưăhỏng. Có thể bố trí hệ thống phanh dự phòng riêng biệt,
nếu không thì hệ thống phanh chính hoặc phanh dừng phải thực hiện chcănĕngă
này và vnăđược coi là hệ thống phanh dự phòng.
- Hệ thống phanh dừng phải dừngăvàăđỗ được xe trên dốc. Dnăđộng phanh dừng
có thể sử dụng bất kỳ dngănĕngălượngănào,ănhưngăbộ phn to ra mô men phanh
để giữ xeăđng yên phải là mộtăcơăcấu hotăđộng thuần túy bằngăphươngăphápă
cơăkhíăvàăkhôngăphụ thuộc vào hệ thống phanh chính.
- Hệ thống phanh chm dần (phanh phụ trợ)ăđảm bảo duy trì cho ô tô chuyểnăđộng
một tốcăđộ ổnăđịnh,ăđiều chỉnh tốcăđộ ô tô mộtăcáchăđộc lp hoặcăđồng thi
cùng với hệ thống phanh chính nhằm mụcăđíchăgiảm tải cho phanh chính.
- Khi làm việc vớiărơ-moóc, ô tô kéo cần phải có thiết bị bảo vệ chống tụt áp suất
khí nén (hoặc thy lực)ăđể đề phòngătrưng hợpăđưng ống nối giữa ô tô kéo và
rơ-moóc bị phá hy.
- Trưng hợpăxeăđangăchuyểnăđộng mà bị đt moóc kéo, yêu cầu hệ thống phanh
chính caărơ-moóc phải tự động dừngăđược rơ-moóc với hiệu quả không thấp
hơnăquyăđịnhăđối vớiăxeăđoànătươngăng.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 13- GVHD: TS. NguyễnăăNước
- Trênărơ-moócăcũngăcần trang bị cơăcấu phanh dừngăđể hãmărơ-móc khi nó tách
ra khỏiăđầu kéo.
- Sự mài mòn ca má phanh cầnăđược bù li bằng hệ thốngăđiều chỉnh bằng tay
hoặc tự động. Theo tiêu chuẩn ThụyăĐiển, mài mòn má phanh cầnăđược bù li
bằng hệ thốngăđiều chỉnh tự động hay phải có bộ phn tín hiệuăđể cảnh báo về
việcătĕngăkheăh giữa má phanh và tang phanh.
- Trong mỗi mch dnăđộng phanh cần phải có các bộ phn giao tiếp với thiết bị
kiểmătra,ăđể kiểm tra và thông báo tình trng kỹ thut ca dnăđộng phanh trong
quá trình sử dụng.
Doăđặcăđiểm và yêu cầu ngày càng khắc khe ca hệ thống phanh nên việc
tínhătoánăđộng lực học dnăđộng hệ thốngăphanhălàăđiều cần thiết nhằmăđảm bảoăđộ
an toàn, tin cyăchoăngưi,ăphươngătiệnăvàăhàngăhóaăkhiălưuăthôngătrênăđưng.
2.1.3 Dng phanh khí nén:
a. m dng phanh khí nén trên xe vn ti:
Dnăđộng phanh khí nénăthưngăđược sử dụng trên các xe vn tải, xe khách
vàărơ-moóc. Phanh khí sử dụngănĕngălượng caăkhíănénăđể tiến hành phanh, ngưi
lái không cần mất nhiều lựcăđể điều khiển phanh mà chỉ cần thắng lực lò xo van
phân phốiăđể điều khiển việc cung cấp khí nén hoặc làm thoát khí các bộ phn làm
việc. loi dnăđộng phanh này có nhữngăưuăđiểm sau:
m:
- Mômen phanh ln, áp suấtăđặt ti bầu phanh lớn kết hợp vớiăcơăcấuăđònăbẩy to
ra mômen phanh lớn ti bánh xe.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 14- GVHD: TS. NguyễnăăNước
Hình 2.1: u xoay.
Hình 2.1 thể hiệnăcơăcấu chấp hành ca hệ thống phanh khí nén, bầu
phanhăthưng nằm trên trục gần bánh xe, áp suất khí nén (7-8ăbar)ăđượcăđưaă
vào bầu phanh thơng qua lỗ np, khí nén tác dụng lên màng và truyền qua
thanhăđẩy,ăthanhăđẩy nối vớiăđònăxoayănh đaiăốc, q trình này biến chuyển
động thẳng caă thanhăđẩy từ bầu phanh thành chuyểnă động quay ca trục
phanh và cam ậ S. Nh kết cấu trên mà mơmen phanh tác dụng lên bánh xe
được khuếchăđi lên rất nhiều.
- u khin phanh nh nhàng, ngưi lái chỉ cầnăđiều khiểnăbànăđpăđóngăm van
tổng phanh to tín hiệuăđiều khiển dòng cấp khí nén cho các bầu phanh bánh xe;
- Làm vic tin cng thy lc (khi có rò rỉ nhỏ, hệ thống vn có thể
làm việcăđược, tuy hiệu quả phanh giảm);
- Có th trích ngun khí nén ca h thng phanh s dngcho các h thng
: Hệ thống treo khí nén ,trợ lực m ly hợp ,đóngăm cửa xe…
Tuy nhiên hệ thống phanh khí nén vn còn tồn ti một số nhượcăđiểm sau:
m:
- Kt cu phc tp số lượng các cụm khá nhiều, kích thước và trọng lượng của
chúng khá lớn, giá thành cao.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 15- GVHD: TS. NguyễnăăNước
Hình 2.2:Sô ñoà daãn ñoäng phanh xe KaMAZ-5320.
Hìnhă2.2ălàăsơăđồ dnăđộng hệ thống phanh xe KaMAZ-5320.Đâyălà
một hệ thống phanh hoàn chỉnh bao gồm rất nhiều cụm chi tiết,ăthêmăvàoăđó,ă
kết cấu ca các cụm chi tiếtătươngăđối lớn,ădoăđóăchiếm rất nhiều diện tích
trênăxe,ăgâyăkhóăkhĕnătrongăviệc bố trí, lắpăđặt.
- Thi gian chm tác dng (thia tc phanh) ln,làmătĕngăđángăkể
quãngă đưng phanh và thi gian phanh (do không khí bị nén khi chịu lực).
Nhượcăđiểmănàyăđược lý giải một cách rõ ràng thông qua giảnăđồ phanh thực tế
(đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thi gian phanh
và gia tốc phanh
). Giản
đồ phanh thực tế được cho hình 2.3.
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 16- GVHD: TS. NguyễnăăNước
Hình 2.3:Gin phanh.
Trên giản đồ, gốc tọa độ được coi là thời điểm người lái bắt đầu
phát hiện ra chướng ngại vật. Thời gian chuẩn bò phanh và thời gian phanh
được phân thành các giai đoạn sau:
1
– Thời gian phản xạ của người lái,thông thường
1
= (0,31,8)s.
2
– Thời gian dùng để khắc phục hành trình tự do trong hệ thống
phanh.
2
= (0,20,4)s.
3
–Thời gian tăng gia tốc phanh, thời gian
3
của dẫn động phanh
khí nén bằng (0,5 0,75)s.
4
– Thời gian phanh với gia tốc cực đại = .
5
– Thời gian nhả phanh sau khi xe dừng:
5
= (0,10,5)s.
Như vậy thời gian phanh tổng cộng, kể từ lúc phát hiện ra chướng
ngại vật đến khi xe dừng hẳn được tính theo biểu thức sau:
t t t t t
1 2 3 4 5
Ppmax
t
Jpmax
Pp
Jp
0
1
2
3
4
5
LUNăVĔNăTHCăSƾ
HVTH:ăĐặng QuốcăCưng
- 17- GVHD: TS. NguyễnăăNước
=
1
+
2
+
3
+
4
Từ đồ thị ta thấy,
3
chính là thi gian chm tác dụng (thiăgianătĕngăgiaătốc
phanh), thi gian này phụ thuộcăvàoăđặcăđiểm kết cấu ca hệ thống dnăđộng phanh,
cách bố trí và các thông số hình học ca hệ thống. Do tính chất ca khí nén, thi
gian
3
ca dnăđộngăphanhăkhíănénăthưng lớnăhơnănhiều so với dnăđộng phanh
bằng thy lực. Cụ thể, với cùng một thể tích bầu phanh, nếu sử dụng dnă động
phanh thy lực thì
3
=
0,1 0,3
, nếu sử dụng dnă động phanh khí nén thì
3
=
0,5 0,75
. Ta thấy rằng thi gian chm tác dụng ca dnăđộng phanh khí
nén gầnănhưăgấp 5 lần so với dnăđộng phanh thy lực. Thi gian này là nguyên
nhân chính làm cho thi gian tổng cộngăkhiăphanhătĕngălên vàăquãngăđưng phanh
dàiăhơn. Khắc phục thi gian này là một trong những nhiệm vụ hàng đầu khi nghiên
cu tính toán hệ thống phanh khí nén.
Thi gian chuyển từ trng thái phanh sang trng thái không phanh (thi gian
nhả phanh)
5
cũngălàămộtăđiălượngăđángălưuăý.ăThi gian này thể hiện khả nĕngă
tr li trng thái chuyểnăđộng sau khi phanh. Nếu thi gian này quá dài thì thi gian
để ô tô tr li trng thái chuyểnăđộngălâuăhơn,ămất an toàn cho ô tô.
Tóm li, khi tính toán dnăđộng phanh khí nén, ta quan tâmăđến việc hn chế
thiăgianătĕngăgiaătốc phanh
3
và thi gian nhả phanh
5
. Việc bố trí các chi tiết,
các cụm van một cách hợp lý là một trong nhữngăphươngăánăđể giảm các khoảng
thi gian trên. Vì vy, cần phảiăcóăphươngăphápătínhătoánăđể đưaăraăphương án bố trí
tốiăưuălàmăgiảm thi gian chm tác dụngăcũngănhưăthi gian nhả phanhăđến mc
thấp nhất.
b. m d-moóc:
- Đặcăđiểm cấu to chung ca tất cả cácărơ-moóc là rất dài. nước ta, để vn
chuyển hàng hóa,ăthôngăthưngăngưi ta sử dụngăsơmiăậ rơ-moóc.Một sơmiăậ
rơ-moóc tiêu chuẩn có chiều dài 20 feet (hoặcă 40ă feet)ă tươngă đươngă với 6m
(hoặcă12m),ădoăđóăchiềuădàiăcơăs rất lớn,ăđể bố trí dnăđộngăphanhăchoărơ-moóc