Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TRẮC NGHIỆM CON lắc lò XO có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 31 trang )

NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
1
PHẦN 2: CON LẮC LÕ XO
(file 1-phần đại cương)
BÀI 1:CON LẮC LÕ SO NẰNG NGANG
1:Công thức chung chu kì,tần số,tấn số góc
Câu1. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với con lắc lò xo ngang dao động điều hoà
A. Chuyển động của vật có quỹ đạo là đoạn thẳng B. Chuyển động của vật có tính chất tuần hoàn theo thời gian
C. Chuyển động của vật có vận tốc biến đổi đều D. Đồ thị li độ theo thời gian là đường hình sin
Câu2. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là
A.

2
1
k
m
B. 2
m
k
C.

2
1
m
k
D. 2
k
m


Câu3. (ĐH 2015) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều
hòa với tần số góc là
A.

2
1
m
k
. B.
k
2
m

. C.
m
k
. D.
k
m
.
Câu4. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc
A. cấu tạo của con lắc lò xo B. biên độ dao động C. cách kích thích dao động D. chiều dài lò xo
Câu5. Khi đưa một con lắc lò xo lên cao theo phương thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A.tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D.không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Câu6. Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Phát biểu nào sau đây sai:
A. dao động của con lắc là dao động tuần hoàn.
B. dao động của con lắc là dao động điều hoà.

C. thời gian thực hiện một dao động càng lớn khi biên độ càng lớn.
D. số dao động thực hiện được trong một giây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng k.
Câu7. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng vật m với biên độ A. Mối liên hệ giữa vận
tốc và li độ của vật ở thời điểm t là
A.
222
v
k
m
xA 
B.
222
v
k
m
Ax 
C.
222
v
m
k
xA 
D.
222
v
m
k
Ax 

Câu8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy

2


10, cho g = 10m/s
2
. Độ cứng của lò xo là
A. 640N/m. B. 25N/m. C. 64N/m. D. 32N/m.
Câu9. Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy
2

= 10. Độ cứng
của lò xo bằng
A. 800N/m. B. 800

N/m. C. 80 N/m. D. 50 N/m.
Câu10. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50
dao động. Tính độ cứng của lò xo.
A. 60(N/m) B. 40(N/m) C. 50(N/m) D. 5 (N/m)
Câu11. Khi gắn một vật có khối lượng m
1
= 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể thì nó dao động với chu
kỳ T
1
= 1s. Khi gắn vật có khối lượng m
2
vào lò xo trên thì nó dao động với chu kỳ T
2
= 0,5s. Khối lượng m
2
bằng

bao nhiêu?
A. 1kg. B. 3kg. C. 2kg. D. 0,5kg.
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
2
Câu12. (CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà.
Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng
A.200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.
Câu13. Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m
1
= 400g dao động với T
1
, lò xo thứ
hai treo m
2
dao động với chu kì T
2
. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động,
con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m
2
bằng
A. 200g. B. 50g. C. 800g. D. 100g.
Câu14. Một vật có khối lượng m
1
= 100g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5Hz. Khi treo vật
nặng có khối lượng m
2
= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là
A. 5Hz. B. 2,5Hz. C. 10Hz. D. 20Hz.
Câu15. Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k

1
= 60N/m thì vật dao động với chu kì
2
s. Khi
treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k
2
= 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là
A. 2s. B. 4s. C. 0,5s. D. 3s.
Câu16. Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao động điều hoà là 10Hz. Treo
thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là
A. 8,1Hz. B. 9Hz. C. 11,1Hz. D. 12,4Hz.
Câu17. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng
gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần B .giảm đi 3 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
Câu18. Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo
thêm gia trọng có khối lượng
m
thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng
A. 100g. B. 200g. C. 300g. D. 400g.
Câu19. Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10Hz, nếu treo thêm
gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng
A. 30g. B. 20g. C. 120g. D. 180g.
Câu20. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao động của con lắc là
f

=0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là
A. m

=2m B. m


=3m C. m

=4m D. m

=5m
Câu21. Một con lắc lò xo gồm vật m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số
.5Hz
Tăng khối lượng vật thêm
500g thì tần số dao động của nó giảm đi 2 Hz Lấy
.10
2


Độ cứng k của lò xo bằng
A.k = 150 N/m B.k = 280 N/m C.k = 95 N/m D.k = 100 N/m
Câu22. Một con lắc lò xo gồm vật m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số
.5Hz
Bớt khối lượng vật đi
g150

thì chu kỳ dao động của nó giảm đi
.1,0 s
Lấy
.10
2


Độ cứng k của lò xo bằng,chọn đáp án gần nhất
A.
./200 mN

B.
./250 mN
C.
./100 mN
D.
./150 mN

Câu23. Một con lắc lò xo gồm vật m mắc với lò xo, dao động điều hòa với tần số
.5Hz
Tăng khối lượng vật đi
g150

thì chu kỳ dao động của nó giảm đi
.1,0 s
Lấy
.10
2


Độ cứng k của lò xo bằng
A.
./200 mN
B.
./250 mN
C.
./100 mN
D.
./150 mN

Câu24. Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần

số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng
A. 4kg. B. 3kg. C. 0,5kg. D. 0,25kg.
Câu25. Treo hai vật nhỏ có khối lượng m
1
và m
2
vào một lò xo, được một con lắc lò xo dao động với tần số f. Nếu chỉ
treo vật khối lượng m
1
thì tần số dao động con lắc là 5f/3. Nếu chỉ treo vật m
2
thì tần số dao động của con lắc là
A. 0,75f B.2f/3 C. 1,6f D. 1,25f
Câu26. Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m
1
, m
2
. Kích thích cho chúng dao động,
chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng
A. m
1
= 400g; m
2
= 100g. B. m
1
= 200g; m
2
= 500g. C. m
1
= 10g; m

2
= 40g. D. m
1
= 100g; m
2
= 400g.
Câu27. Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của
một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc
NGUYN HI NG LP ễN THI I HC MễN VT Lí -HI PHếNG T : 0972.531.803
Facebook: Nhúm face:
3
gh dao ng. Ngi ta o c chu kỡ dao ng ca gh khi khụng cú ngi l T
0
= 1 s cũn khi cú nh du hnh l T = 2,5 s.
Khi lng nh du hnh l:
A.80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg.

2.Tng gim %
Cõu28. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m. chu kỡ con
lc tng thờm 15% so vi chu kỡ ban u thỡ phi iu chnh khi lng vt nng thnh .Giỏ tr
A. B. C. D.
Cõu29. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m. chu kỡ con
lc gim i 50% so vi chu kỡ ban u thỡ phi iu chnh khi lng vt nng thnh .Giỏ tr
A. B. C. D.
Cõu30. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m. tn s con lc
gim i 75% so vi chu kỡ ban u thỡ phi iu chnh khi lng vt nng thnh .Giỏ tr
A. B. C. D.
Cõu31. Trong dao ng iu hũa ca mt con lc lũ xo, nu gim khi lng ca vt nng 20% thỡ s ln dao ng
ca con lc trong mt n v thi gian
A. tng ln. B. tng

5
ln. C. gim ln. D. gim
5
ln.
Cõu32. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m. chu kỡ con
lc gim i 40 % so vi chu kỡ ban u thỡ phi iu chnh khi lng vt nng nh th no
A. i 40 % B. 16% C. 36% D. im i 64 %
Cõu33. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m. tn s gúc
con lc tng 25% so vi chu kỡ ban u thỡ phi iu chnh khi lng vt nng nh th no
A. 56,25 % B. 6,25% C. thờm 25 % D. im i 56,25 %
Cõu34. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m.Nu tng khi
lng vt nng thờm 69% so vi khi lng ban u thỡ chu kỡ con lc mi l
A. B. C. D.
Cõu35. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m.Nu tng khi
lng vt nng thờm 25% so vi khi lng ban u thỡ chu kỡ con lc thay i th no so vi chu kỡ ban u
A. 5% B. 11,8% C. thờm 25 % D. im i 56,25 %
Cõu36. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m.Nu tng khi
lng vt nng thờm 25% so vi khi lng ban u thỡ tn s con lc thay i th no so vi chu kỡ ban u
A. 5% B. im i 89,44 % C. im i 5 % D. im i 56,25 %
Cõu37. Mt con lc lũ so dao ng iờu ho vi chu kỡ T, cng khụng i,vt nng khi lng m.Nu gim khi
lng vt nng i 20% so vi khi lng ban u thỡ tn s con lc thay i th no so vi chu kỡ ban u
A. 9,54% B. 11,8% C. thờm 25 % D. im i 20 %

3.Ct lũ so(nh lut HệC)
Cõu38. Mt lũ xo cú di t nhiờn l
0
= 50cm v cng k
0
= 100N/m. Ct mt on lũ xo ny cú di l = 20cm,
hóy xỏc nh cng k ca on ú.

A. 400N/m B. 200N/m C. 250N/m D. Giỏ tr khỏc
Cõu39. Một lò xo độ cứng k c cắt làm 2 phần, phần này dài gấp đôi phần kia. Khi đó phần dài hơn có độcứng là?
A. 3k/2 B. 2k/3 C. 3k D. 6k
Cõu40. Mt lũ xo cú cng 90N/m cú chiu di l = 30cm, c ct thnh hai phn ln lt cú chiu di: l
1
= 12cm
v l
2
= 18cm. cng ca hai phn va ct ln lt l:
A. k
1
= 60N/m;k
2
= 40N/m. B.k
1
= 40N/m; k
2
= 60N/m.
C.k
1
= 150N/m; k
2
= 225N/m. D.k
1
= 225N/m;k
2
= 150N/m.
Cõu41. Mt lũ xo cú chiu di l
0
= 50 cm, cng k = 60 N/m c ct thnh hai lũ xo cú chiu di ln lt

l l
1
= 20cm, l
2
= 30 cm. cng k
1
, k
2
ca hai lũ xo mi cú giỏ tr no sau õy?
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
4
A.k
1
= 120 N/m, k
2
= 180 N/m B.k
1
= 180 N/m, k
2
= 120 N/m
C.k
1
= 150 N/m, k
2
= 100 N/m D.k
1
= 24 N/m, k
2
= 36 N/m

Câu42. Cho một lò xo có độ dài l
0
= 45cm. K
0
= 12N/m. Khối lượng không đáng kể, được cắt thành hai lò xo có độ
cứng lần lượt k
1
= 30N/m, k
2
= 20N/m. Gọi l
1
, l
2
là chiều dài mỗi lò xo khi cắt. tìm l
1
, l
2
A. l
1
= 27cm; l
2
= 18cm B. l
1
= 18 cm; l
2
= 27cm C. l
1
= 30cm; l
2
= 15cm D. 15cm; 30cm

Câu43. Một lò xo có độ dài l, đ ộ cứng K = 100N/m. Cắt lò xo làm 3 phần với tỉ lệ 1:2:3 tính độ cứng của mỗi đoạn:
A. 600, 300, 200( N/m) B. 200, 300, 500( N/m) C. 300, 400, 600( N/m) D. 600, 400, 200( N/m)
Câu44. Từ một lò xo có độ cứng k
0
= 300N/m và chiều dài l
0
, cắt lò xo ngắn đi một đoạn có chiều dài là l
0
/4. Độ cứng
của lò xo còn lại bây giờ là
A. 400N/m. B. 1200N/m. C. 225N/m. D. 75N/m.
Câu45. Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
có độ cứng k
0
= 1N/cm. Cắt lấy một đoạn của lò xo đó có độ cứng là k
= 200N/m. Độ cứng của phần lò xo còn lại bằng
A. 100N/m. B. 200N/m. C. 300N/m. D. 200N/cm.
Câu46. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m treo dưới lò xo dài. Chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động là bao nhiêu
nếu giảm độ dài lò xo xuống 2 lần:
A. T’ = T/2 B. T’ = 2T C. T’ = T D. T’ = T/
Câu47. (ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng
độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu48. Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Phải cắt lò xo trên thành bao nhiêu phần
bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần, thì chu kì dao động T’ = T/4
A. Cắt làm 4 phần B. Cắt là 8 phần C. Cắt làm 12 phần D. Cắt làm 16 phần
Câu49. (ĐH 2015) Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là
l
(cm),

(
l
-10)(cm) và (
l
-20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba
con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là : 2s;
3s
và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài
tự nhiên của nó. Giá trị của T là
A. 1,00 s B. 1,28s C. 1,41s D. 1,50s
………………………………………………………………………………………………………
4.Ghép lò so song song,nối tiếp
Câu50. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 1 N/cm, k
2
= 150N/m được treo nối tiếp
thẳng đứng. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là?


A. 151N/m B. 0,96N/m C. 60N/m D. 250N/m
Câu51. Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 60N/m, k
2
=40 N/m đặt nằm ngang nối
tiếp, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g. lấy
2

= 10. Tần số dao động của hệ là?

A. 4Hz B. 1Hz C. 3Hz D. 2,05Hz
Câu52. Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k
1
= 60N/m, k
2
= 40 N/m đặt nằm ngang song
song, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g. lấy
2

= 10. Tần số dao động của hệ
A. 4Hz B. 1Hz C. 3Hz D. 2 Hz
Câu53. Hai lò so giống hệt nhau,hệ 1 ghép nối tiếp và hệ 2 thì ghép song song chúng với nhau.Nối hai hệ lò so với
cùng một vật nặng có khối lượng m.Tính tỉ số tần số của hệ 1 so với với hệ 2
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:4 D. 1:3
Câu54. hai lò xo k
1
= 50 N/m và k
2
= 60 N/m. gắn song song hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. chu kỳ dao động hệ?
A. 0,76s B. 0,79 C. 0,35 D. 0,38s
Câu55. hai lò xo k
1
= 50 N/m và K
2
= 60 N/m. gắn nối tiếp hai lò xo trên vào vật m = 0,4 kg. chu kỳ dao động hệ?
A. 0,76s B. 0,79 C. 0,35 D. 0,38s
Câu56. Một lò xo chiều dài tự nhiên l
0
= 45cm độ cứng K
0

= 12N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là
18cm và 27cm, sau đó ghép chúng song song với nhau một đầu cố định còn đầu kia gắn vật m = 100g thì chu kỳ
dao động của hệ là:
A. 5,5 (s) B. 0,28 (s) C. 0,25 (s) D. 5

(s)
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
5
Câu57. Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì dao động với tần số là f. Nếu ghép 5 lò xo nối tiếp
với nhau, rồi treo vật nặng m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với tần số bằng
A.
5f
. B.
5/f
. C. 5f. D. f/5.
Câu58. Cho các lò xo giống nhau, khi treo vật m vào một lò xo thì vật dao động với chu kì T = 2s. Nếu ghép 2 lò xo
song song với nhau, rồi treo vật m vào hệ lò xo đó thì vật dao động với chu kì bằng
A. 2s. B. 4s. C. 1s. D.
2
s.
……………………………………………………………………………………………………………………
Câu59. Khi mắc vật m vào một lò xo k
1
, thì vật m dao động với chu kì T
1
=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k
2
, thì vật m
dao động với chu kì T

2
=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
ghép nối tiếp k
2
thì chu kì dao động của m là
A. 0,48s B. 1,0s C. 2,8s D. 4,0s
Câu60. Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k
1
, k
2
. Khi mắc vật m vào một lò xo k
1
, thì vật m dao
động với chu kì T
1
=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k
2
, thìv ật m dao động với chu kì T
2
=0,8s. Khi mắc vật m vào
hệ hai lò xo k
1
song song với k
2
thì chu kì dao động của m là.
A. 0,48s B. 0,7s C. 1,00s D. 1,4s
Câu61. Khi mắc vật m vào một lò xo k
1
, thì vật m dao động với tần số f

1
= 3 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k
2
, thì vật m
dao động với tần số f
2
= 4 Hz. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
ghép song song k
2
thì tần số dao động của m là
A. 2,4 Hz B. 1,0 Hz C. 7 Hz D. 5,0 Hz
Câu62. Khi mắc vật m vào một lò xo k
1
, thì vật m dao động với tần số f
1
= 3 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k
2
, thì vật m
dao động với tần số f
2
= 4 Hz. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
ghép nối tiếp k
2
thì tần số dao động của m là
A. 2,4 Hz B. 1,0 Hz C. 7 Hz D. 5,0 Hz
Câu63. Hai lò xo L
1
và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,6s, khi

treo vật m vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,8s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để
được một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là
A. 1s B. 0,24s C. 0,693s D. 0,48s.
Câu64. Khi mắc vật m vào một lò xo k
1
, thì vật m dao động với tần số góc
1
= 8 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k
2
, thì
vật m dao động với tần số
2
= 6 rad/s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
nối tiếp k
2
thì tần số dao động của m là
A. 2,0 Hz B. 10 Hz C. 4,8 Hz D. 4,0Hz
Câu65. Khi mắc vật m vào một lò xo k
1
, thì vật m dao động với tần số góc
1
= 8 Hz. Khi mắc vật m vào lò xo k
2
, thì
vật m dao động với tần số
2
= 6 rad/s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k
1
song song k

2
thì tần số dao động của m
A. 2,0 Hz B. 10 Hz C. 4,8 Hz D. 4,0Hz
Câu66. Cho hai lò xo L
1
và L
2
có cùng độ dài tự nhiên l
0
. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L
1
thì dao động động
với chu kì T
1
= 0,3s; khi treo vật vào L
2
thì dao động với chu kì T
2
= 0,4s. Nối L
1
nối tiếp với L
2
, rồi treo vật m
vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động của vật là
2/)TT(T
21
'

thì phải tăng hay
giảm khối lượng bao nhiêu ?

A. 0,5s; tăng 204g. B. 0,5s; giảm 204g C. 0,25s; giảm 204g. D. 0,24s; giảm 204g.
Câu67. Cho hai lò xo L
1
và L
2
có cùng độ dài tự nhiên l
0
. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L
1
thì dao động động
với chu kì T
1
= 0,3s; khi treo vật vào L
2
thì dao động với chu kì T
2
= 0,4s. Nối L
1
song song với L
2
, rồi treo vật m
vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của
vật bao nhiêu ?
A. 0,5s; giảm 225g. B. 0,24s; giảm 225g. C. 0,24s; tăng 225g. D. 0,5s; tăng 225g.
Câu68. Cho vật nặng có khối lượng m khi gắn vào hệ(k
1
ssk
2
) thì vật dao động điều hoà với tần số 10Hz, khi gắn vào
hệ (k

1
ntk
2
) thì dao động điều hoà với tần số 4,8Hz, biết k
1
> k
2
. Nếu gắn vật m vào riêng từng lò xo k
1
, k
2
thì dao
động động với tần số lần lượt là
A. f
1
= 6Hz; f
2
= 8Hz. B. f
1
= 8Hz; f
2
= 6Hz. C. f
1
= 5Hz; f
2
= 2,4Hz. D. f
1
= 20Hz; f
2
= 9,6Hz.


4.Ghép vật nặng
Câu69. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m
1
có chu kì dao động T
1
=1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m
2

thì chu kì dao động là T
2
=2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m
1
và m
2
với
lò xo nói trên
A. 2,5s B. 2,8s C. 3,6s D. 3,0s
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
6
Câu70. Khi gắn quả nặng m
1
vào một lò xo, nó dao động với tần số . Khi gắn quả nặng m
2
vào một lò xo,
nó dao động tần số . Khi gắn đồng thời m
1
và m
2

vào lò xo đó thì tần só dao động của chúng là
A. 8,4Hz B. 2,88 Hz C. 6 Hz D.12 Hz
Câu71. Treo quả cầu có khối lượng m
1
vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T
1
= 0,3s. Thay quả cầu này bằng quả
cầu khác có khối lượng m
2
thì hệ dao động với chu kì T
2
. Treo quả cầu có khối lượng m = m
1
+m
2
và lò xo đã cho
thì hệ dao động với chu kì T = 0.5s. Giá trị của chu kì T
2
là?
A. 0,2s B. 0,4s C. 0,58s D. 0.7s.
Câu72. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một vật nặng có khối lượng m
1
. Con lắc dao động điều hòa với chu kì
T
1
. Thay vật m
1
bằng vật có khối lượng m
2


và gắn vào lò xo nói trên thì hệ dao động điều hòa với chu kì T
2
. Nếu
chỉ gắn vào lò xo ấy một vật có khối lượng m = 2m
1
+ 3m
2
thì hệ dao động điều hòa với chu kì bằng
A.
22
12
3T + 2T .
B.
22
12
2T + 3T .
C.
22
12
TT
+.
32
D.
22
12
TT
+.
23

Câu73. Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng: m

1
, m
2
, m
3
= m
1
+ m
2,
,
m
4
= m
1
– m
2
. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T
1
, T
2
, T
3
= 5s; T
4
= 3s. Chu kì T
1
, T
2
lần lượt
A.

15
(s);
22
(s). B.
17
(s);
22
(s). C.
22
(s);
17
(s). D.
17
(s);
32
(s).
Câu74. Khi gắn quả cầu m
1
vào lò xo thì nó dao động với chu kì T
1
= 0,4s. Khi gắn quả cầu m
2
vào lò xo đó thì nó
dao động với chu kì T
2
= 0,9s. Khi gắn quả cầu m
3
=
21
mm

vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là
A. 0,18s. B. 0,25s. C. 0,6s. D. 0,36s.
…………………………………………………………………………………………………………….
5.Bài toán tổng hợp
Câu75. Một lò xo có độ cứng k = 96N/m, lần lượt treo hai quả cầu khối lượng m
1
, m
2
vào lò xo và kích thích cho
chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian m
1
thực hiện được 10 dao động, m
2
thực hiện được 5
dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là T = /2 (s). Giá trị của m
1
, m
2
là:
A. m
1
= 1,0kg; m
2
= 4.0kg. B. m
1
= 4,8kg; m
2
= 1,2kg. C.m
1
= 1,2kg; m

2
= 4,8 kg D. m
1
= 2,0kg; m
2
= 3,0kg.
Câu76. Hai lò xo có độ cứng là k
1,
k
2
và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao
động điều hoà với

1
= 10
5
rađ/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với

2
= 2
30
rađ/s. Giá trị
của k
1
, k
2

A.100N/m, 200N/m B.200N/m, 300N/m C. 100N/m, 400N/m D. 200N/m, 400N/m
Câu77. Lần lượt treo hai vật m
1

và m
2
vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích cho chúng dao động điều
hoà. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m
1
thực hiện 20 dao động còn m
2
thực hiện 10 dao động. Nếu
treo cả hai vật vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của hệ bằng π/2 s. Khối lượng m
1
và m
2
lần lượt bằng:
A 1,5kg, 1kg. B 1kg; 1,5kg. C 2kg, 0,5kg. D 0,5kg; 2kg.
Câu78. Cho hai lò xo có độ cứng k
1
và k
2
. Khi hai lò xo ghép song song rồi mắc vào vật M = 2kg thì dao động với
chu kỳ là T= (s). Khi hai lò xo ghép nối tiếp rồi mắc vào vật M = 2kg thì dao động với chu kỳ là
= 3 (s). Độ cứng k
1
, k
2
của hai lò xo là :
A. 16 N/m; 2 N/m B. 12 N/m; 6 N/m C. 10 N/m; 8N/m D. 2N/m;14 N/m.
Câu79. Vật M khối lượng 2 kg khi được nối với 2 lò xo k
1
và k
2

vào 2 điểm cố định
theo hình 1 và kích thích để vật dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang thì
chu kì dao động đo được là T= ; Khi được nối với hai lò xo theo hình 2 thì
chu kì dao động của M là = (s) Bỏ qua ma sát và khối lượng các lò xo. Độ
cứng k
1
và k
2
của các lò xo là.

A. k
1
= 4N/m; k
2
= 3N/m. B. k
1
= 6N/m; k
2
=8 N/m. C. k
1
= 12N/m; k
2
=6N/m. D. k
1
= 8N/m; k
2
=12 N/m.
…………………………………………………………………………………………………………
6.Nhắc lại một số bài tập đại cương dao động điều hoà gắn với con lắc lo so
Câu80. Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s

theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 4s.
k
1
k
2
k
1
k
2
M

M

Hình 1

Hình 2

NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
7
Câu81. (CĐ 2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ
2
cm. Vật nhỏ của
con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc
10 10
cm/s thì gia tốc của nó có
độ lớn là
A. 4 m/s
2

. B. 10 m/s
2
. C. 2 m/s
2
. D. 5 m/s
2
.
Câu82. Hai lò xo giống hệt nhau có độ cứng k = 100N/m mắc nối tiếp với nhau. Gắn với vật m = 2kg. Dao động
điều hòa. Tại thời điểm vật có gia tốc 75cm/s
2
thì nó có vận tốc
15 3
cm/s. Xác định biên độ?

A. 2 cm B. 3cm C. 5cm D. 4 cm.
Câu83. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa với
biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40
3
cm/s là
A. s. B. s. C. s. D s.
Câu84. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng
100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,95 s, vận tốc v và li độ
x của vật nhỏ thỏa mãn v = -ωx lần thứ 5. Lấy
2
10
. Độ cứng của lò xo là
A. 85 N/m B. 37 N/m C. 20 N/m D. 25 N/m
Câu85. (ĐH 2012) : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+T/4vật có tốc độ
50cm/s. Giá trị của m bằng

A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg
Câu86. (CĐ 2009): Một con lắc lò xo độ cứng của lò xo là k =50 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau
0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 
2
= 10. Khối lượng vật nặng của
con lắc bằng
A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g.
Câu87. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên
độ A = 6cm, gốc thời gian t = 0 lúc vật cách vị trí cân bằng 4cm. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên
A.9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Câu88. Con lắc lò xo treo nằm ngang, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2 + ) cm. Chiều dài tự nhiên
của lò xo là ℓ
o
= 30 cm, lấy g = 10 m/s
2
. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. ℓ
max
= 34 cm và ℓ
min
= 26 cm B. ℓ
max
= 32 cm và ℓ
min
= 26 cm
C. ℓ
max
= 32 cm và ℓ
min
= 28 cm D. ℓ

max
= 34 cm và ℓ
min
= 28 cm
Câu89. Một con lắc lò xo nằm ngang và dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của
lò xo biến thiên từ 40 cm đến 50 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 42,5 cm. B. 45 cm. C.40 cm D. 47,5 cm.
Câu90. Con lắc lò xo nằm ngang, dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(2 + ) cm. Chiều dài tự nhiên
của lò xo là ℓ
o
= 30 cm, lấy g = 10 m/s
2
Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo,chiều
dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo.Chiều dài lò so ở thời điểm t = 3s
A.30 cm B. 24 cm C. 33cm D. 36 cm
Câu91. Con lắc lò xo nằm ngang, dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2 - ) cm. Chiều dài tự nhiên của
lò xo là ℓ
o
= 30 cm, lấy g = 10 m/s
2
Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo,chiều dương
hướng vào đầu cố định của lò xo.Chiều dài lò so ở thời điểm t = 0,5s
A.30 cm B. 32 cm C. 28 cm D. 34 cm
Câu92. Con lắc lò xo nằm ngang, dao động điều hòa với phương trình x = 2 cos( + ) cm. Chiều dài tự nhiên
của lò xo là ℓ
o
= 30 cm, lấy g = 10 m/s
2

Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo,chiều
dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo.Chiều dài lò so ở thời điểm t = 15s
A.30 cm B. 28 cm C. 32cm D. 26 cm
Câu93. Con lắc lò xo nằm ngang ,lò so có độ cứng k=100N/m,vật nặng khối lượng m =100g. Gốc toạ độ ở vị trí cân
bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo,chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo.Tại thời điểm ban đầu kéo
lò so giãn một đoạn 2 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20 hướng ra xa điểm cố định,vật dao động điều
hoà.Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(10 t -/4) cm B. x = 2 cos(10 t - 3/4) cm
C. x = 2 cos(5 t +/4) cm D. x = 2 cos(10 t -/4) cm
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
8
Câu94. Con lắc lò xo nằm ngang ,lò so có độ cứng k=200N/m,vật nặng khối lượng m =200g. Gốc toạ độ ở vị trí cân
bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo,chiều dương hướng ra xa đầu cố định của lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò
xo là ℓ
o
= 30 cm Tại thời điểm ban đưa lò so tới vị trí chiều dài 27 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 30
hướng vào điểm cố định ,vật dao động điều hoà .Phương trình dao động của vật là
A. x = 6cos(10 t -/3) cm B. x = 6cos(10 t - 2/3) cm
C. x = 3cos(5 t +2/3) cm D. x = 6cos(10 t +2/3) cm
Câu95. Con lắc lò xo nằm ngang ,lò so có độ cứng k=50N/m,vật nặng khối lượng m =50g. Gốc toạ độ ở vị trí cân
bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo,chiều dương hướng vào đầu cố định của lò xo. Chiều dài tự nhiên của lò
xo là ℓ
o
= 30 cm Tại thời điểm ban đưa lò so tới vị trí chiều dài 32 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20
hướng vào điểm cố định,vật dao động điều hoà.Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(10 t -/3) cm B. x = 4cos(10 t - 2/3) cm
C. x = 3cos(5 t + /3) cm D. x = 4cos(10 t +2/3) cm
…………………………………………………………………………………………………
BÀI 2:CON LẮC LÒ SO THẲNG ĐỨNG VÀ XIÊN GÓC

1:Chu kì ,tần số,tần số góc con lắc lò so thẳng đứng
Câu96. (CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng,
lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
A.2 B. 2 C. D. 2 .
Câu97. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số
5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm
thì tần số dao động của vật là
A. 3Hz. B. 4Hz. C. 5Hz. D. 2Hz.
Câu98. Một con lắc lò xo thẳng đứng ở VTCB lò xo giãn
l
, nếu lò xo được cắt ngắn chỉ còn bằng 1/4 chiều dài ban
đầu thì chu kì dao động của con lắc lò xo bây giờlà:
A.
g
l
2

B.
g
l

C.
g
l

2
D.
g
l


4

Câu99. Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định.
Treo vào lò xo hai vật có khối lượng m=100g và m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng
và tần số góc dao động của con lắc.
A.
   
0
l 4,4 cm ; 12,5 rad/s   
B.Δl
0
= 6,4cm ;  =12,5(rad/s)
C.
   
0
l 6,4 cm ; 10,5 rad/s   
D.
   
0
l 6,4 cm ; 13,5 rad/s   

Câu100. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m =
120g. Khi trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy
2

= 10; g = 10m/s
2
. Tần số dao động của vật là
A. f =

2
/4 Hz. B. f = 5/
2
Hz. C. f = 2,5 Hz. D. f = 5/

Hz.
Câu101. Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m dao động điều
theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần. Cho g = 10m/s
2
; lấy
2

= 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi ở trạng thái cân bằng,chọn đáp án gần nhất
A.18 cm B. 40cm C. 36cm D.30cm.
Câu102. Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m và vật nặng m=100g treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên của lò xo là
30cm. Lấy g=10m/s
2
. Độ dài của con lắc khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 32,5cm B. 35cm D. 33,5cm D. 27,cm
Câu103. (CĐ 2009): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò
xo dài 44 cm. Lấy g = 
2
(m/s
2
). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.
Câu104. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số f=3,18Hz, chiều dài của lò xo ở vị trí cân
bằng là 45cm. Lấy g=10m/s
2
và π=3,14. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:

m
m
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
9
A. 40cm B. 35cm C. 37,5cm D. 42,5cm
Câu105. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l
0
. Khi treo vật có khối lượng m
1
=100g thì lò xo có chiều dài l
1
=31cm. Treo
thêm vật có khối lượng m
2
= 300g thì độ dài của lò xo là l
2
= 34cm. Lấy g = 10m/s
2
. Chiều dài tự nhiên của lò xo.
A. 29cm B. 30cm C. 29,5cm D. 30,2cm
Câu106. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l
0
, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt: treo vật
m
1
= 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm khi cân bằng; treo thêm vật m
2
= m
1

vào lò xo thì chiều dài của
lò xo là 32cm khi cân bằng. Cho g = 10m/s
2
. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là
A. 30cm; 100N/m. B. 30cm; 200N/m. C. 29,5cm; 10N/m. D. 29,5cm; 100N/m.
Câu107. *Cho một lò xo có chiều dài OA = l
0
= 50cm, độ cứng k
0
= 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định.
Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao
động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng
A. 20cm. B. 7,5cm. C. 15cm. D. 10cm.

2:Chu kì ,tần số,tần số góc con lắc lò so nằn xiên góc
Câu108.

Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α,dao động không ma sát thì chu kì dao động riêng của con lắc
phụ thuộc vào
A. chỉ vào khối lượng vật và độ cứng lò xo B. góc α, khối lượng vật và độ cứng lò xo
C. góc α và độ cứng lò xo D. chỉ vào góc α và độ cứng lò xo
Câu109. Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng m dao động điều hòa
trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang. Khi vật ở vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là Δl. Gia tốc rơi tự
do tại đó là g. Biểu thức tính chu kì dao động của con lắc là
A. B. 2 . C. D.
1 sin
2
g
T
l





.
Câu110. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ
o
= 20 cm độ cứng k = 100 N/m,khối lượng vật nặng m=
200g.Cho vật dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng không ma sát hợp góc α so với phương ngang. Khi vật ở
VTCB thì lò xo có chiều dài ℓ
2
=19 cm. Tìm α và chu kỳ dao động T của con lắc.
A. ,T= 0,2s B. ,T= 0,2s C. ,T= 0,28s D. ,T= 0,28s
Câu111. Cho con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng
0
30
, lấy g = 10m/s
2
. Khi vật ở vị trí cân
bằng lò xo dãn một đoạn 10cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát.
Tần số dao động của vật bằng
A. 1,13Hz. B. 1,00Hz. C. 2,26Hz. D. 2,00Hz.
Câu112. Một con lắc lò xo bố trí dao động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ bên. Cho α=
60
0
, g=10m/s
2
, π
2
=10. Kích thích cho vật dao động thì chu kì của con lắc là T = 0,4s. Độ

dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
A. 4,0cm B. 3,5cm C. 2,0cm D. 5,5cm
Câu113. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m=400g, lò xo có độ cứng k=80N/m, chiều dài tự nhiên
l
0
=25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc α=30
0
so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên của lò xo gắn
vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nặng. Lấy g=10m/s
2
, bỏ qua ma sát giữa vật với mặt sàn. Chiều dài
của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 21cm B. 22,5cm C. 27,5cm D. 30cm
…………………………………………………………………………………………………………….
3:Chiều dài lò so trong quá trình dao động con lắc thẳng đứng
Câu114. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(20t) cm. Chiều dài tự nhiên của
lò xo là ℓ
o
= 30 cm, lấy g = 10 m/s
2
. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là
A. ℓ
max
= 28,5 cm và ℓ
min
= 33 cm B. ℓ
max
= 30,5 cm và ℓ
min
=36 cm

C. ℓ
max
= 30,5 cm và ℓ
min
= 34,5 cm D. ℓ
max
= 34,5 cm và ℓ
min
= 29,5 cm
Câu115. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều
dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 48 cm. B. 46,75 cm. C.49,25 cm D. 50 cm.

k
m
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
10
Câu116. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ. Khi vật ở trạng thái cân bằng,
lò xo giãn đoạn 2,5 cm. Cho con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình con lắc dao
động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m.s
-2
. Vận tốc cực đại của vật
trong quá trình dao động là
A. 100 cm.s
-1
. B. 50 cm.s
-1

. C. 5 cm.s
-1
. D. 10 cm.s
-1
.
Câu117. Một lò xo chiều dài tự nhiên ℓ
o
= 40 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật khối lượng m. Khi cân bằng lò xo
dãn 10 cm. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Kích thích cho quả
cầu dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5 t + π/3) cm. Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 1,5 s
A. ℓ = 40 cm. B. ℓ = 38 cm. C. ℓ = 46 cm. D. ℓ = 42 cm.
Câu118. Một lò xo chiều dài tự nhiên ℓ
o
= 20 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật khối lượng m. Chọn trục Ox thẳng
đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với
phương trình x = 4 cos(10 t - 3π/4) cm. Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 2,5 s.
A. ℓ = 26 cm. B. ℓ = 17 cm. C. ℓ = 25 cm. D. ℓ = 34 cm.
Câu119. Một lò xo chiều dài tự nhiên ℓ
o
= 30 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật khối lượng m. K. Chọn trục Ox
thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa
với phương trình x = cos(5 t - π/6) cm. Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 3,1 s.
A. ℓ = 27cm. B. ℓ = 34 cm. C. ℓ = 37 cm. D. ℓ = 31 cm.
Câu120. Một lò xo chiều dài tự nhiên ℓ
o
= 40 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật khối lượng m. Khi cân bằng lò xo
dãn 10 cm. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Kích thích cho quả
cầu dao động điều hòa với phương trình x = 2sin(ωt + π/2) cm. Chiều dài lò xo khi quả cầu dao động được nửa chu
kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. ℓ = 38 cm. B. ℓ = 52 cm. C. ℓ = 42 cm. D. ℓ = 48 cm.

Câu121. Một lò xo chiều dài tự nhiên ℓ
o
= 30 cm nằm ngang, Chọn chiều dương trục Ox hướng ra xa điểm treo , gốc
tọa độ tại vị trí cân bằng. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương trình x = cos(5 t - π/6) cm.
Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 2,1 s.
A. ℓ = 27 cm. B. ℓ = 31 cm. C. ℓ = 37 cm. D. ℓ = 33cm.
Câu122. Một lò xo chiều dài tự nhiên ℓ
o
= 30 cm nằm ngang, Chọn chiều dương trục Ox hướng lại gần điểm treo , gốc
tọa độ tại vị trí cân bằng. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương trình x = cos(5 t - π/6) cm.
Chiều dài lò xo ở thời điểm t= 2,1 s.
A. ℓ = 27cm. B. ℓ = 31 cm. C. ℓ = 37 cm. D. ℓ = 33cm.
……………………………………………………………………………………………………………
4:Đại cương dao động điều hoà gắn với con lắc lò so treo thẳng đứng
Câu123. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà .Ở thời
điểm ban đầu có vận tốc 40 cm/s

và gia tốc -4 3 m/s
2
. Biên độ dao động của vật là (g =10m/s
2
)
A. 8/ 3 cm. B. 8 3cm. C. 8cm. D.4 3cm.
Câu124. Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lo xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng kéo
vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc v
0
thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi đi xuống.
Biên độ dao động của vật là
A. 4cm. B. 11cm. C. 5cm. D. 8(cm).
Câu125. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là

0,2s. Tần số dao động của con lắc là
A. 2Hz. B. 2,4Hz. C. 2,5Hz. D. 10Hz.
Câu126. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10m/s
2
. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn 5cm. Kéo vật xuống
dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu v
0
hướng thẳng đứng lên trên thì vật dao động điều hòa
với vận tốc cực đại
./230 scm
Vận tốc v
0
có độ lớn là
A. 40cm/s. B. 30cm/s. C. 20cm/s. D. 15cm/s.
Câu127. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí
cao nhất cách nhau 20cm là 0,75(s). Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển động chậm dần theo chiều
dương với độ lớn vận tốc là 20 Phương trình dao động của vật là
A.
.)6/3/4cos(10 cmttx


C.
.)6/4/3cos(10 cmtx



NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
11
B.

.)6/53/4cos(20 cmttx


D.
.)6/53/4cos(10 cmttx



Câu128. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB lò xo giãn 2,5cm. Từ VTCB cung cấp cho vật vận tốc 1m/s
hướng xuống thẳng đứng cho vật DĐĐH. Chọn trục Ox hướng lên thẳng đứng, gốc O tại VTCB. Lấy g = 10m/s
2
.
Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình dao động của vật
A. x = 10cos(20t - /2) cm B. x = 5cos(10t - /2) cm C. x = 5cos(20t -/2) cm D. x = 10cos(10t + /2) cm
Câu129. Một con lắc lò so treo thẳng đứng vật có khối lượng m = 250 (g) , lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Từ VTCB ta
truyền cho vật một vận tốc 40 cm/s hướng xuống. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng ,chiều dương hướng lên,gốc
thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây?
A. x = 4cos(10t - /2) cm B. x = 8cos(10t - /2) cm C. x = 4cos(10t + /2) cm D. x = 8cos(10t + /2) cm
Câu130. Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m = 400 (g) treo vào một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo quả
cầu thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi truyền cho tốc độ là 0,1 m/s hướng lên. Chọn gốc
thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, trục Ox hướng xuống lên, gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của quả cầu. Cho
g = 10 m/s
2
. Phương trình dao động của quả cầu có dạng là
A. x = 4cos(5 t +/4) cm B. x = 2 cos(5 t + 3/4) cm
C. x = 4cos(5 t + 3/4) cm D. x = 2 cos(5 t -/4) cm
Câu131. Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m = 100 (g) treo vào một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Kéo quả
cầu thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 3 cm rồi truyền cho vận tốc có độ lớn là 0,2 2 m/s hướng
lên. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, trục Ox hướng xuống dưới gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng
của quả cầu. Cho g = 10 m/s

2
. Phương trình dao động của quả cầu có dạng là
A. x = 4sin(10 2t +/6) cm B. x = 2 sin10 2t + 2/3) cm
B. x = 4sin(10 2t + 2/3) cm D. x = 2 (sin10 2t + /6) cm
Câu132. Một vật nhỏ khối lượng m được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k tại nơi có gia tốc
trọng trường g. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ tại VTCB,
chiều dương hướng xuống và gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Bỏ qua lực cản. Phương trình dao động của
vật sẽ là :
A.x =
os .
mg k
ct
km





B.x =
os .
kk
ct
mg m




C.x =
os .
2

mg k
ct
km







D.x =
os .
mg k
ct
km







Câu133. Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m.
Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s
2
. Chọn gốc toạ độ tại
vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật
đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là
A. x = 5sin(10t + 5


/6)(cm). B. x = 5cos(10t +

/3)(cm).
C. x = 10cos(10t +2

/3)(cm). D. x = 10sin(10t +

/3)(cm).
Câu134. Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn với vật nặng m. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng với biên độ A=4cm. Khi vật ở điểm cao nhất lò xo giãn 6cm. Lấy g =10m/s
2
. Vận tốc cực đại của vật
A. 60cm/s B. 45cm/s C. 40cm/s D. 50cm/s
Câu135. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định.
Con lắc dao động điều hoà với biên độ A=2cm theo phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s
2
và π
2
=10. Chọn gốc toạ
độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì tốc độ vật là:
A. 20cm/s B. 0 cm/s C.10cm/s D. 2 cm/s
Câu136. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g treo trên giá cố định.
Con lắc dao động điều hoà với biên độ A=8cm theo phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s
2
và π
2
=10. Chọn gốc toạ
độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên thì tốc độ vật là
A. 0 cm/s B. 20 cm/s C.20 cm/s D. 40 cm/s
Câu137. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ

cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho
vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc,chiều
dương hướng lên. Lấy g = 10m/s
2
. Phương trình dao động của vật là:
A. x= 2 (cm) B. x= 2 (cm)
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
12
C. x= 2 (cm) D. x= 2 (cm)
Câu138. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ
cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 38 cm, rồi truyền
cho vật vận tốc 20cm/s hướng xuống trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận
tốc,chiều dương hướng lên. Lấy g = 10m/s
2
. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 2cos(20t + /4) (cm)) B .x = 2 cos(10t - /4) (cm)
D. x = cos(10t + /4) (cm) D. x = 2 cos(10t + /4) (cm)
Câu139. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật
theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 5 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc
π(cm/s)40
hướng xuống.
Chọn chiều dương hướng xuống,gốc thòi gian là lúc bắt đàu dao động.Lấy g = 10(m/s
2
). Phương trình dao động
của vật là:
A. x = 8cos(20t + /4) (cm)) B .x = 4 cos(10t +/4) (cm)
D. x = cos(10t + 3/4) (cm) D. x = 4 cos(10t - /4) (cm)
Câu140. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 400(g). Đưa vật
tới vị trí làm lò so nén 1 (cm), rồi truyền cho nó vận tốc

π(cm/s)310
hướng lên. Chọn chiều dương hướng
xuống,gốc thòi gian là lúc bắt đàu dao động.Lấy g = 10(m/s
2
). Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4 cos(5 t + /3) (cm)) B .x = 4cos(5 t - 2/3) (cm)
D. x = cos(5 t + 2/3) (cm) D. x = 4 cos(10t +/3) (cm)
Câu141. Một con lắc lò xo có độ cứng k mắc vào vật nặng có khối lượng m treo theo phương thẳng đứng. Kích thích cho con
lắc dao động theo các cách sau đây: kéo vật từ VTCB hướng xuống một đoạn a rồi:
+ buông nhẹ cho vật dao động điều hoà với chu kì là T
1

+ truyền cho vật vận tốc v
0
thẳng đứng hướng lên thì vật dao động điều hoà với chu kì là T
2

+ truyền cho vật vận tốc v
0
thẳng đứng hướng xuống thì vật dao động điều hoà với chu kì là T
3

Mối liên hệ giữa (T
1
, T
2
, T
3
); (A
1

, A
2
, A
3
) thoả mãn các hệ thức nào
A.
3131
; AATT 
B.
2121
; AATT 

C.
231321
; AAATTT 

D.
231321
; AAATTT 


TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (câu 142-tới câu151)
Câu142. *Vật có khối lượng 100 g được treo vào lò xo, Ban đầu giữ vật cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật đi
xuống 5 cm thì dừng lại tạm thời. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng ,gốc thời gian là lúc thả vật chiều dương
hướng xuống.Phương trình dao động của vật là
A. x = 5cos(10t - π) cm. B. x = 2,5cos(20t - π) cm
C. x = 5cos(10t - π/2) cm D. x = 2,5cos(20t) cm
Câu143. *Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật
theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc
(cm/s)3π20

hướng lên.
Chọn chiều dương hướng xuống,gốc thòi gian là lúc bắt đàu dao động.Lấy g = 10(m/s
2
). Trong khoảng thời gian
1/4 chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là.
A. 4,00(cm). B. 5,46(cm). C.8,00(cm). D. 2,54(cm).
Câu144. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng,
chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình x = 5cos(20t + π) cm. Lấy g = 10 m/s
2
.
Khoảng thời gian vật đi từ lúc t
o
= 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là
A. t = π/30 (s). B. t = π/15 (s). C. t = π/24 (s). D. t = π/12 (s).
Câu145. *Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100 (g), độ cứng k = 25 N/m, lấy g = π
2
=
10 m/s
2
. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình
x = 4cos(5πt + π/3) cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên là
A. t = 1/30 (s). B. t = 4/15 (s) C. t = 1/15 (s). D. t = 1/5 (s).
Câu146. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa có phương trình
cmtx )6/5cos(6


. Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục của lò xo, hướng lên. Khoảng
thời gian vật đi từ thời điểm đầu lên độ cao cực đại lần thứ nhất là
A.1/30 s B.11/30 s C.1/6 s D.7/30 s
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803

Facebook: Nhóm face:
13
Câu147. *Một con lắc lò xo có k=100N/m, m=250g treo thẳng đứng, kéo vật xuống vị trí lò xo dãn 7,5cm rồi buông
nhẹ, lấy g=10m/s
2
. Chọn gốc tọa độ tại ví trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, mốc thời
gian lúc thả vật. Thời gian từ lúc thả vật đến lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:
A.
s30/1
B.
s30/

C.
s15/1
D.
s15/


Câu148. *Cho g = 10m/s
2
. Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc
lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:
A.
0,1
s. B.
0,15
s. C.
0,2
s. D.
0,3

s.
Câu149. *Lò xo có độ cứng k = 80N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối
lượng m = 800g. Người ta kích thích quả cầu dao động điều hoà bằng cách kéo nó xuống dưới vị trí cân bằng theo
phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ. Thời gian ngắn nhất để quả cầu đi từ vị trí
thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là ( lấy g = 10m/s
2
)
A. 0,2 (s). B. 0,1.π (s). C. 0,2.π (s). D. 0,1 (s).
Câu150. *Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m.
Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc = 40π cm/s
theo phương thẳng đứng hướng xuống để vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chọn chiều dương
hướng xuống. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5cm lần thứ hai là
A. 93,75cm/s. B. -93,75cm/s. C. -56,25cm/s. D. 56,25cm/s.
Câu151. **Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng O,
kéo vật thẳng đứng xuống dưới đến vị trí B rồi thả không vận tốc ban đầu. Gọi M là một vị trí nằm trên OB, thời
gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M và từ O đến M gấp hai lần nhau. Biết tốc độ trung bình của vật trên các quãng
đường này chênh lệch nhau 60 cm/s. Tốc độ cực đại của vật có giá trị xấp xỉ bằng
A. 125,7 cm/s. B. 40,0 cm/s. C. 62,8 cm/s. D. 20,0 cm/s.
………………………………………………………………………………………………………………………
BÀI 3 : THỜI GIAN LÒ SO NÉN VÀ GIÃN
Câu152. Một con lắc lò xo nằm ngang. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 8 cm thì trong một chu kì
dao động T thời gian lò xo bị nén là
A. T/4 B. T/2 C. T/6 D. T/3
Câu153. Một con lắc lò xo thẳng đứng , khi treo vật lò xo giãn 4 cm . Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng
đứng với biên độ 8 cm thì trong một chu kì dao động T thời gian lò xo bị nén là
A. T/4 B. T/2 C. T/6 D. T/3
Câu154. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ∆ℓ
o
. Kích thích để quả nặng dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ là T/4. Biên độ dao động

của vật là:
A.
2/23
0
lA 
B.
0
2 lA 
C. A = 2∆ℓ
o
D. A = 1,5∆ℓ
o

Câu155. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3( T là chu kì dao
động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:
A. 6 (cm). B. 3(cm) C.3 D.2
Câu156. Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là:
A. 0,28s. B. 0,09s. C. 0,14s. D. 0,19s.
Câu157. Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn
lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn
10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s
2
, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ là
A./(3
2
)s. B. /(5

2
)s. C. /(15
2
)s. D./(6
2
)s.
Câu158. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4(cm). Bỏ qua
mọi ma sát, lấy g=
)./(10
22
sm

Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời
gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là:
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
14
A.4 B.4(cm). C.6(cm). D.8(cm).
Câu159. Một con lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật nặng khối lượng m. Độ
giãn của lò xo tại vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A =
2Δl tại nơi có gia tốc trọng trường g. Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì bằng?
A.
g
l
3
2 
B.
m
k
3

2
C.
g
l
3

D.
k
m
6


Câu160. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = 
2
= 10m/s
2
. Từ vị trí cân bằng kéo vật
xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu10π (cm/s) hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo nén và
giãn trong một chu kỳ là:
A. 5 B. 2 C. 0,5 D. 0,2.

TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (câu 161-tới câu 169)
1.Lò so nằm ngang
Câu161. *Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình:
cmtx )
6
cos(5




. Gốc toạ độ ở vị trí
cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, hướng vào đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau
khi dao động được 1,5s tính từ lúc t=0 là :
A. 4/3 s. B. 7/6s. C. 5/12s. D. 5/6s.
Câu162. *Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình:
cmtx )6/cos(3


. Gốc toạ độ ở vị
trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, hướng ra xa đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị nén
sau khi dao động được 15s tính từ lúc t=0 là :
A. 43/3 s. B. 23/3s. C. 22/3s. D. 43/6s.
Câu163. *Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình:
cmtx )3/cos(4


. Gốc toạ độ ở vị
trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, hướng ra xa đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn
sau khi dao động được 1,5s tính từ lúc t=0 là :
A. 4/3 s. B. 7/6s. C. 5/12s. D. 5/6s.
Câu164. *Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình:
tcmx

2cos3
. Gốc toạ độ ở vị trí cân
bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, hướng ra xa đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi
dao động được 31/6 s tính từ lúc t=0 là :
A. 4/3 s. B. 13/6s. C.29/12s. D. 53/12 s.

1.Lò so treo thảng đứng

Câu165. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m=100g. Lấy
g=10m/s
2
, π
2
=10. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao
động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong khoảng thời gian 0,5s kể từ khi thả vật là:
A.1/6 B.1/15 s C.1/12 s D.1/30s

Câu166. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m=100g. Lấy
g=10m/s
2
, π
2
=10. Kéo vật xuống khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao
động điều hòa. Thời gian lò xo bị giãn trong khoảng thời gian 47/40 s kể từ khi thả vật là:
A.43/40 B.27/15 s C.21/40 s D.23/40s

Câu167. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng m= 400g. Lấy
g=10m/s
2
, π
2
=10. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 4 cm rồi truyền cho vật một tốc độ
20 . Thời gian lò xo bị giãn trong khoảng thời gian 1,55 s kể từ khi vật dao động là:
A.1 s B.0,7 s C.1,35 D.0,75

Câu168. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình x= . Chọn Ox hướng
lên, O tại vị trí cân bằng. Thời gian lò xo bị dãn trong khoảng thời gian
12

s

tính từ lúc t=0 là:
A. s B. s C. s D.7 s

NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
15
Câu169. ****Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng là m và lò xo có
độ cứng k. Gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm mà lò xo dãn a (cm) thì tốc
độ của vật là
8b
(cm/s). Tại thời điểm lò xo dãn 2a (cm) thì tốc độ của vật là
6b
(cm/s). Tại thời điểm lò xo dãn 3a
(cm) thì tốc độ của vật là
2b
(cm/s). Tỉ số thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kì giá trị nào nhất là
A.1/2 B.3/4 C.4/5 D.2/3

………………………………………………………………………………………………………………….
BÀI 4 :LỰC ĐÀN HỒI , PHỤC HỒI
1:Lực kéo về (hay còn gọi là lực phục hồi)
Câu170. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang. Chọn phát biểu đúng:
A. độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với khối lượng m của vật nặng. B. lực đàn hồi luôn ngược chiều với li độ x.
C. lực đàn hồi luôn cùng chiều với vectơ vận tốc D. lực đàn hồi luôn ngược chiều với vectơ gia tốc.
Câu171. Dao động điều hoà của con lắc lò xo nằm ngang. Chọn phát biểu sai:
A. lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí cân bằng. B. lực đàn hồi phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
C. lực đàn hồi phụ thuộc vào li độ. D. lực đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
Câu172. Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt – π/2) cm. Lấy π

2
= 10. Đọ lớn
lực kéo về tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5 (s) là
A. F = 2 N B. F = 1 N C. F = 0,5 N D. F = 0 N
Câu173. (ĐH 2012): Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu
thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là
A. 6 cm B. 12 cm

C. 8 cm D. 10 cm
Câu174. Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(πt)cm. Lực phục hồi tác dụng lên vật
vào thời điểm 0,5s là:
A. 0,5 N. B. 2N. C. 1N D. 0.
Câu175. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa dưới tác dụng của lực hồi phục có phương trình
F = 5cos








6
5
t2
(N). Cho π
2
= 10 Biểu thức vận tốc là
A. v = 10πcos
 

3/22

t
(cm/s). B. v = 10πcos
 
6/52

t
(cm/s).
C. v = 10πcos
 
6/2

t
(cm/s). D. v = 20πcos
 
6/2

t
(cm/s).
Câu176. Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t
= 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π
2
= 10. Ở thời điểm t = 1/12s, lực gây ra chuyển động của
chất điểm có độ lớn là : A. 10N B.
3
N C. 1N D.10
3
N.
Câu177. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 0,5 s. Trong

quá trình dao động lò xo giãn nhiều nhất là 4cm. Lấy t = 0 là lúc lò xo không biến dạng và vật đi theo chiều dương
thì lúc t=7/24 s lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn là:
A.0 B.0,2N C.0,5N D.0,4N
Câu178. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng m = 100 g. Kéo vật
xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình x = 5cos(4πt)
cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10 m/s
2
. Lực dùng để kéo vật trước khi vật dao động có độ lớn
A. F = 1,6 N. B. F = 6,4 N. C. F = 0,8 N. D. F = 3,2 N.
Câu179. : Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang,lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc
cực đại của vật là 2m/s
2
. Khối lượng vật nặng bằng
A. 1kg. B. 2kg. C. 4kg. D. 100g.
Câu180. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m, lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa quanh vị trí cân
bằng theo phương nằm ngang. Khi lực đàn hồi có độ lớn F thì vật có vận tốc v
1
. Khi lực đàn hồi bằng 0 thì vật có
vận tốc v
2
. Ta có mối liên hệ :
A.
k
F
vv
2
2
1
2
2


B.
k
F
vv
2
2
1
2
2

C.
mk
F
vv
2
2
1
2
2

D.
mk
F
vv
2
2
1
2
2



NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
16
Câu181. Một vật dao động điều hòa: Tại vị trí x
1
lực kéo về có độ lớn F
1
có tốc độ là v
1
. Tại vị trí x
2
lực kéo về có độ
lớn F
2
có tốc độ là v
2
. Biếtv F
1
= 2F
2
và v
2
= 2v
1
. Biên độ dao động của vật như thế nào?
A. 4x
2
B. 2x

1
C.
5
x
2
D. 5x
1
Câu182. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A=2 cm,lò so có độ cứng k=100N/m. I là
điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chụi tác dụng của lực kéo đến khi chiụ tác dụng
của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:
A. 2cm B.
cm32 
C.
cm32
D. 1cm
Câu183. . Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A= 20cm,lò so có độ cứng k=50N/m. I
là đầu cố dịnh của lò xo . khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo là
53

N là 0.1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0.4 s là :
A.60cm , B. 64cm, C.115 cm D. 84cm
…………………………………………………………………………………………………………
2.Lực đàn hồi cực đại, cực tiểu con lắc lò so treo thẳng đứng
Câu184. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Gọi độ giãn ccủa lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
0
l
.
Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A(A >
0
l

). Lực đàn hồi của lò xo có độ
lớn nhỏ nhất trong quá trình do động là
A. F
đ
= k(A -
0
l
). B. F
đ
= 0. C. F
đ
= kA. D. F
đ
= k
0
l
.
Câu185. Một vật nhỏ treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ có độ cứng k. Đầu trên của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân
bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng
0
l
. Kích thích để vật dao động điều hoà với biên độ A( A >
0
l
). Lực đàn hồi
tác dụng vào vật khi vật ở vị trí cao nhất bằng
A. F
đ
= k(A -
0

l
). B. F
đ
= k
0
l
. C. 0. D. F
đ
= kA.
Câu186. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ
cứng 40N/m, vật nặng có khối lượng 200g. Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông
nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s
2
. Độ lớn cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây?
A. 4N; 2N B. 4N; 0N C. 2N; 0N D. 2N; 1,2 N
Câu187. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc

=20rad/s tại vị trí có gia tốc
trọng trường g =10m/s
2
, khi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v=40
3
cm/s. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu của lò xo
trong quá trình dao động có độ lớn:
A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0,2(N) D. 0(N)
Câu188. Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m =100g. Từ VTCB
đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Độ lớn cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là:
A.
dh
2 , 5

hp
F N F N
B.
dh
2 , 3
hp
F N F N
C.
dh
1 , 3
hp
F N F N
D. F
1
ph
N; F
2
đh
N
Câu189. Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l
0
= 125cm treo thẳng đứng, đầu dưới treo quả cầu m
= 200 g. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên. Vật dao động với
phương trình x = 10cos(2πt) cm, lấy g = 10m/s
2
, π
2
= 10. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá
trình dao động là:
A.F

min
= 0 N. B. F
min
= 1,2 N. C.F
min
= 12 N. D.F
min
= 10 N.
Câu190. Một con lắc lò xo m = 1(kg), k = 400(N/m) treo thẳng đứng ,cung cấp năng lượng để con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O, lấy g = 10(m/s
2
), độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo tác
dụng vào con lắc trong quá trình dao động có độ lớn 24(N), biên độ dao động:
A. 2,5(cm) B. 5(cm) C. 3,5(cm) D. 6(cm)
Câu191. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 (g) và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Cho
con lắc dao động với biên độ A = 3 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Độ lớn lực cực đại tác dụng vào điểm treo
A. F
max
= 1,2 N. B. F
max
= 2,2 N C. F
max
= 1 N. D. F
max
= 0,2 N.
Câu192. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 (g) và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dao
động điều hòa với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s
2

. Độ lớn lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:
A. F
min
= 1 N. B. F
min
= 0,2 N. C. F
min
= 0 N. D. F
min
= 2,2 N.
Câu193. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 (g) và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật dao
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
17
động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:
A. F
min
= 1 N. B. F
min
= 0,5 N. C. F
min
= 0 N. D. F
min
= 0,75 N.
Câu194. : Một lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên l
0
= 20 cm. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo có
chiều dài 22 cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2 cm. Trong quá trình dao động lực đàn hồi cực

đại tác dụng vaò điểm treo là 2 N. Khối lượng của vật nặng là
A. 0,4 kg. B. 0,2 kg. C. 0,1 kg. D. 10 g.
Câu195. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k=20N/m và vật nặng m=200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên
một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s
2
. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng
lên vật trong quá trình dao động là.
A. 2N B. 1N C. 3N D. 0N

Câu196. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng.Tại VTCB lò xo giãn 5cm . Kích thích cho vật dao động điều hoà . Trong
quá trình dao động độ lớn lực đàn hồi cực đại gấp 4 lần độ lớn lực đàn hồi cực tiểu của lò xo . Biên độ dao động là
A. 2 cm B.3cm C. 2,5cm D. 4cm
Câu197. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo
xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất
20s . Cho g = = 10m/s , tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là:
A. 5 B. 4 C. 7 D. 3
Câu198. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật có khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 20 N/m.Kích
thích cho vật dao động điều hòa. Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và độ lớn lực đàn hồi cực tiểu trong quá
trình vật dao động là
max
min
F
4
F

. Biên độ dao động của vật là:
A. A = 5 cm. B. A = 10 cm. C. A = 6cm. D. A = 7,5 cm
Câu199. *Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l
0
=135cm,được treo thẳng đứng đầu trên được giữ

cố định đầu còn lại được gắn quả cầu nhỏ m .Chọn trục 0x thẳng đứng ,gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật chiều
dương hướng xuống .Biết quả cầu dao động điều hoà với phương trình x=8 cos(

t -
3

) (cm) trong quá trình dao
động tỉ số giữa độ lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 7/3 Lấy g=10m/s
2
chiều dài của lò xo tại thời
điểm t=1,41 s là:
A. 159 cm B. 147,9 cm C. 162,1 cm D. Một đáp án khác

3.Lực nén ,lực kéo ,cực đại,cực tiểu con lắc lò so treo thẳng đứng
Câu200. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 6 cm. Lực nén cực đại tác dụng vào điểm treo là
A. 8 N. B. 2N. C. 4 N. D. 6 N.
Câu201. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 50N/m. Cho vật
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 8 cm. Tỉ số giữa lực nén cực đại và lực kéo cực đại
tác dụng vào điểm treo là
A. 1/2. B. 2. C. 3N. D. 1/3.
Câu202. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g=10m/s
2
, có độ cứng của lò xo k=50N/m.
Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Vận tốc cực
đại của vật là:
A. 30
5
cm/s B. 40
5

cm/s C. 60
5
cm/s D. 50
5
cm/s
Câu203. **Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài
tự nhiên thì OM=MN=NI=10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác
dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12cm. Lấy
2
10


. Vật dao
động với tần số là:
A. 2,9Hz B. 2,5Hz C. 3,5Hz D. 1,7Hz
2

2
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
18
……………………………………………………………………………………………………………
4.Xác định lực ở thời điểm bất kì
Câu204. Con lắc lò xo có m = 200g, chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 30cm dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s. Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là
A. 0,33N. B. 0,3N. C. 0,6N. D. 0,06N.
Câu205. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, và có độ cứng k = 40N/m, vật có khối
lượng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới một đoạn 6cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g
= 10 m/s

2
. Chọn chiều dương hướng xuống. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật có li độ: x
1
= -3cm và x
2
= 2cm
A. F
1
= 0,2N, F
2
= 1,8N. B. F
1
= 1,8N, F
2
= 0,2N. C. F
1
= 2,2N, F
2
= 1,8N. D. F
1
= 1,8N, F
2
= 2,2N.
Câu206. Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100 (g), g = π
2
= 10 m/s
2
. Chọn trục Ox
thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Vật dao động với phương trình x = 4cos(5πt + π/3) cm. Lực đàn hồi ở thời
điểm t= 1s có độ lớn là:

A. F
dh
= 1 N. B. F
dh
= 0,5 N. C. F
dh
= 1,5 N. D. F
dh
= 0 N.
Câu207. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không đáng kể.
Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên. Biết con lắc dao động theo phương trình:
x=4cos(10πt- π/3)cm. Lấy g=10m/s
2
, π
2
=10. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm t=0,1s là:
A. 3N B. 1N C. 2N D. 6N
Câu208. Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100 (g), g = π
2
= 10 m/s
2
. Chọn trục Ox
thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình x = 4 cos(5πt + π/4) cm. Lực đàn hồi ở
thời điểm t= 1s có độ lớn là:
A. F
dp
= 2 N. B. F
dp
= 0,5 N. C. F
dp

= 1,5 N. D. F
dp
= 0 N.
Câu209. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Độ
dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất bằng
A. 0. B. 1N. C. 2N. D. 4N.
Câu210. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m=100g .Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều
dương hướng lên trên, con lắc dao động với phương trình x= 4cos(10t - . Lấy g=10m/s
2
. Độ lớn lực đàn hồi
tác dụng vào vật nặng tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3cm kể từ lúc t=0 là:
A. 1,9N B. 1,2N C. 1,1N D. 0,9N

TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (câu 211 tới câu 225)
5.Xác định thời điểm vị trí vật có lực F=
Câu211. *(ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều
dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
và 
2
= 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò
xo có độ lớn cực tiểu là
A.4/15 s. B.7/30 s. C.3/10s D.1/30 s.
Câu212. *(Troll ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng
chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2

và 
2
= 10. Thời gian kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ
lớn cực đại lần thứ 4 là
A.12/7 s. B.13/10 s. C.7/30s D.3/2.
Câu213. *(Troll ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 2 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng
chiều dương hướng lên, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
và 
2
= 10. Thời gian kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực
tiểu lần thứ 5 là
A.12/7 s. B.17/10 s. C.19/10s D.3/2.
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
19
Câu214. *(Troll ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 4 cm. Chọn trục x’x thẳng
đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s
2
và 
2
= 10. Thời gian kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo
có độ lớn cực tiểu lần thứ 18 là
A.67/20 s. B.17/10 s. C.71/10s D.71/20.
Câu215. **Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên
độ 2 cm, tần số góc

10 5 /rad s


. Cho g =10m/s
2
. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo
có độ lớn
đh
F
không vượt quá 1,5N là
A.
()
60 5
s

. B.
2
()
15 5
s

. C.
()
15 5
s

. D.
()
30 5
s


.
Câu216. **Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên
độ 6 cm, chu kì T=0,4 s . Cho g =10m/s
2
. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn
đh
F
không nhỏ hơn 3,5N là
A.5/12 s. B.4/15 s. C. 1/15s D.2/15

6.Chiều lực đàn hồi và phục hồi
Câu217. *Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vài trò là lực hồi phục là
A. lực đàn hồi của lò xo B. lực quán tính của vật C. tổng hợp lực đàn hồi và trọng lực D. trọng lực
Câu218. *Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Lực tác dụng lò xo vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí lò so không biến dạng.
B. Hợp lực tác dụng vào vật bị triệt tiêu khi vật đi qua vị trí cân bằng.
C. Lực tác dụng của lò xo vào giá đỡ luôn bằng hợp lực tác dụng vào vật dao động.
D. Khi lực do lò xo tác dụng vào giá đỡ độ lớn cực đại thì hợp lực tác dụng lên vật cũng có độ lớn cực đại.
Câu219. *Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng, lực đàn hồi của lò xo đổi chiều khi
A. vật ở vị trí cao nhất B. vật ở vị trí thấp nhất C. vật qua vị trí cân bằng D. vị trí lò xo không biến dạng
Câu220. *(ĐH 2014)Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu
kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực
đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s
Câu221. *(Troll ĐH 2014)Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian
mà lực đàn hồi cùng chiều lực kéo về là
A. 1 s B. 0,6 s C. 0,9 s D. 0,3 s
Câu222. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50N/m, khối lượng vật

treo là m = 200g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo giãn tổng cộng
12cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s
2
= π
2
m/s
2
. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo
cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ dao động là:
A. 2/15 s. B. 1/30 s. C. 1/15 s. D. 1/3 s.
Câu223. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng theo phương trình x= 8cos (5 . Chiều dương hướng xuống,gốc
toạ độ là vị trí cân bắng Trong 31/30 giây đầu tiên thời gian lực đàn hồi cùng chiều lực phục hồi là
A. 2/15 s. B. 1 s. C. 13/15 s. D. 1/6 s.
Câu224. *Một con lắc lò xo treo thẳng đứng theo phương trình x= 4 cos (5 Chiều dương hướng
xuống,gốc toạ độ là vị trí cân bắng.Trong 43/30 giây đầu tiên thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực phục hồi là
A.1/3 s. B. 11/10 s. C. 13/15 s. D. 7/6 s.
Câu225. *Một chất điểm dao động điều hòa có khối lượng 50 g, dao động theo phương trình x = 4cos 2

(x tính bằng
cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có tổng lực tác dụng lên vật hướng cùng chiều dương và có
độ lớn 0,04N lần thứ 2015 tại thời điểm
A. 6031 s. B. 1511/3 s. C. 3022/3 s. D. 3022 s.
……………………………………………………………………………………………………
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
20
BÀI 5: NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÕ SO
1.Lý thuyết chung
Câu226. Vật dao động điều hoà với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số
A. 2f B. f/2 C. f D. 4f

Câu227. Vật dao động điều hoà với chu kì T thì
A. Động năng và thế năng biến thiến thiên tuần hoàn với chu kì T
B. Động năng và thế năng biến thiến thiên tuần hoàn với chu kì T/2
C. Động năng và thế năng biến thiến thiên tuần hoàn với tần số f/2
D. Động năng và thế năng biến thiến thiên điều hoà với tần số góc T/2
Câu228. Vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Thế năng của vật
A. Biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω B. Biến thiên điều hòa với tần số góc ω
C. là đại lượng bảo toàn D. Biến thiên điều hòa với tần số góc
2/


Câu229. Chọn câu sai. Cơ năng của vật dao động điều hoà
A. bằng thế năng ở vị trí biên B. là một hằng số
C. bằng động năng ở VTCB D. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T
Câu230. Một vật dao đọng điều hoà với tần số góc .Cơ năng của hệ ?
A. Biến thiên tuần hoàn với tần số góc

2
B. Biến thiên tuần hoànvới tần số góc


C. là đại lượng không đổi D. Biến thiên tuần hoàn với tần số góc
2/


Câu231. Trong dao động điều hòa của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lượng không đổi theo thời gian?
A. Biên độ, gia tốc. B. Vận tốc, lực kéo về. C. Chu kì, cơ năng. D. Tần số, pha dao động.
Câu232. Trong dao động điều hoà những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là
A.Vận tốc, gia tốc, cơ năng B. động năng, thế năng và lực phục hồi
C. vận tốc, động năng và thế năng D. vận tốc, gia tốc và lực phục hồi

Câu233. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian.
A. điều hòa với chu kỳ T B. như một hàm cosin. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳT/2
Câu234. (ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t
tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.
Câu235. .(ĐH - 2009): Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy 
2
= 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.
Câu236. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x
1
=4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ
thì vận tốc . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
A. 0,1 s B. 0,8 s C.0,2s D. 0,4 s
Câu237. Cơ năng của một vật dao độngđiều hòa
A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao độngcủa vật.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳdaođộng củavật.
D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
Câu238. Tìm đáp án sai. Cơ năng của dao động điều hoà bằng.
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ B. Động năng vào thời điểm ban đầu.
C. Thế năng ở vị trí biên. D. Động năng ở vị trí cân bằng.
Câu239. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Cơ năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu240. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng

B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
1
40 3 /v cm s


2
42x cm
2
40 2 /v cm s


NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
21
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu241. Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu242. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
…………………………………………………………………………………………………………………
2.Tính toán thế năng,động năng,cơ năng theo công thức
Câu243. (ĐH 2015) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. mωA
2
. B.
2
1
mA
2

. C.
22
mA
. D.
22
1
mA
2

.
Câu244. Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thích cho chuyển động thì nó dao động với phương
trình:
)(4sin5 cmtx


. Năng lượng đã truyền cho vật là:
A.
J
2
10.2

. B.

J
2
10.4

C.
J
1
10.2

. D.
J2
.
Câu245. (ĐH 2015) Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Động năng cực đại của vật bằng
A. 32 mJ. B. 64 mJ. C. 16 mJ. D. 128 mJ.
Câu246. (ĐH 2014)Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng
cực đại của vật là
A. 7,2 J. B. 3,6.10
-4
J. C. 7,2.10
-4
J. D. 3,6 J.
Câu247. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos
)6/t20( 
(cm). Biết vật nặng có khối
lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng
A. 0,1mJ. B. 0,01J. C. 0,1J. D. 0,2J.
Câu248. Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2sin10

t(cm). Lấy

2


10. Năng
lượng dao động của vật là
A. 0,1J. B. 0,01J. C. 0,02J. D. 0,1mJ.
Câu249. Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện
540 dao động. Cho
2


10. Cơ năng của vật khi dao động là
A. 2025J. B. 0,9J. C. 900J. D. 2,025J.
Câu250. (CĐ 2008): Chất điểm có khối lượng m
1
= 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với
phương trình dao động x
1
= sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m
2
= 100 gam dao động điều hoà quanh
vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x
2
= 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động
điều hoà của chất điểm m
1
so với chất điểm m
2
bằng
A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.

Câu251. Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết
khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,032J. B. 0,64J. C. 0,064J. D. 1,6J.
Câu252. Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao
động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm.Cơ năng của con lắc
A. 0,16 J. B. 0,08 J. C. 80 J. D. 0,4 J.

NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
22
Câu253. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4 kg và lò xo có độ cứng
k = 100 N/m. Kéo vật khỏi VTCB 2 cm rồi truyền cho nó một tốc độ ban đầu
)/(515 scm

. Lấy
10
2


. Năng
lượng dao động của vật là:
A. 0,245J. B. 2,45J. C. 24, 5J. D. 245J.
Câu254. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng có khối lượng 100g, tại thời điểm t li độ
và tốc độ của vật nặng lần lượt là 4cm và 30 cm/s. Chọn gốc tính thế năng tại VTCB. Cơ năng của dao động là:
A. 25.10
–3
J. B. 125J. C. 250 J. D. 12,5.10
–3
J.
Câu255. Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò

xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có
chiều dài 24,5cm là
A. 0,04J. B. 0,02J. C. 0,008J. D. 0,8J.
Câu256. Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị
trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20
3
cm/s và -
400 cm/s
2
. Biên độ dao động của vật là
A. 1cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm
Câu257. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa với cơ năng E = 32mJ. Tại thời
điểm ban đầu, vật có vận tốc v = 40
3
cm/s và gia tốc a = 8 m/s
2
. Pha ban đầu của dao động là:
A. - π/6 B. π/6 C. -2π/3 D. - π/3
Câu258. Một con lắc lò xo có độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500 g, vật dao động với cơ năng bằng 10
−2
(J). Ở thời
điểm ban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc −
3
m/s
2
. Phương trình dao động là:
A. x = 4cos
 
2/10


t
(cm). B. x = 2cos
 
6/10

t
C. x = 2sin(t) (cm). D. x = 2sin
 
3/10

t
(cm).
Câu259. *Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi v
max
, a
max
,
W
đmax
lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất
điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất
điểm?
A. T = 2π.A
max
2
đ
W
m
B. T = 2π
max

v
A
C. T = 2π.
max
a
A
D. T =
22
2
xA
v



Câu260. Vật nhỏ trong con lắc dao động điều hòa có cơ năng là W = 3.10
-5
J. Biết lực kéo về cực đại tác dụng vào vật
là 1,5.10
-3
N, chu kì dao động là T = 2 s. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động nhanh dần và đi theo chiều
âm, gia tốc có độ lớn
22
2/cm s

. Phương trình dao động của vật là
A.
4 3cos( )
3
x t cm




B.
4cos( )
3
x t cm



C.
4cos( )
6
x t cm



D.
4cos( )
3
x t cm




Câu261. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều
dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều
hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g = 10m/s
2
. Phương trình dao động của vật có biểu thức
nào sau đây?

A.x= 6,5 sin (20t+
2/

) B.x= 6,5 sin (5

t+
2/

) C.x= 4 sin (20t) D.x= 4 sin (20t+
2/

)
Câu262. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng mang vật nặng có khối lượng m= 100(g) thực hiện dao
động điều hoà với chu kì T = /5(s). Cơ năng của con lắc là 2.10
-3
(J). Lực phục hồi cực đại tác dụng lên con lắc có
giá trị
A. 0,4(N). B, 4(N). C. 2(N) D. 0,2(N)
Câu263. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E = 2.10
-2
(J) lực đàn hồi
cực đại của lò xo F
(max)
= 4(N). Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động sẽ là
A. 2(cm). B. 4(cm). C. 5(cm). D. 3(cm).
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
23
Câu264. Một vật khối lượng m = 200g được treo vào lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng K. Kích thích để con
lắc daođộng điều hoà (bỏ qua ma sát) với gia tốc cực đại bằng 16m/s

2
và cơ năng bằng 6,4.10
-2
J. Độ cứng của lò
xo và vận tốc cực đại của vật là
A.80N/m; 0,8m/s. B.40N/m; 1,6cm/s. C.40N/m; 1,6m/s. D.80N/m; 8m/s.
Câu265. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên
của lò xo là l
0
= 30cm. Lấy g = 10m/s
2
. Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn
hồi có độ lớn F
đ
= 2N. Năng lượng dao động của vật là
A. 1,5J. B. 0,08J. C. 0,02J. D. 0,1J.
……………………………………………………………………………………………………………
3. Động năng thế năng ở một số vị trí
Câu266. Một vật có khối lượng m dao động với phương trình li độ x = Acos(ωt + π/2). Động năng của vật này tại thời
điểm t = π/ω là:
A. A
2
. B.
2
A
2
. C. A
2
. D.
2

A
2
.
Câu267. Con lắc lò xo dao động điều hoà.Đồ thị biểu diễn động năng theo li độ của vật là
A.đoạn thẳng B.Elip C. parabol D. hybebol
Câu268. (CĐ - 2010)Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hoà với
biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc
bằng:
A. 0,64 J. B. 0,32 J. C. 6,4 mJ. D. 3,2 mJ.
Câu269. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos
)3/t20( 
(cm). Biết vật nặng có khối
lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng
A. 2,6J. B. 0,072J. C. 7,2J. D. 0,72J.
Câu270. Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos
)3/t20( 
(cm). Biết vật nặng có khối
lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t =

(s) bằng
A. 0,5J. B. 0,05J. C. 0,25J. D. 0,5mJ.
Câu271. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos

t(cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa
động năng và thế năng của con lắc là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu272. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa
với biên độ 10 cm. Biết ở thời điểm t vật ở vị trí M, ở thời điểm t + 2T/3 vật lại ở vị trí M nhưng đi theo chiều
ngược lại. Động năng của vật khi nó ở M là
A. 0,375 J. B. 0,350 J. C. 0,500 J. D. 0,750 J.

…………………………………………………………………………………………………………
Câu273. (CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn
vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
A.3/4. B.1/4 C.4/3 D.1/2
Câu274.
Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của
vật bằng 40% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A.
0,16
B.
0,25
C.
0,9
D.
0,75
Câu275. . (ĐH 2010 )Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của
vật là
A.1/2 . B. 3. C. 2. D.1/3.
Câu276. (CD 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng.
Khi vật đi qua vị trí có li độ 2/3 A thì động năng của vật là
A.5/9 W. B.4/9 W. C.2/9 W. D.7/9 W.
Câu277. Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g. Vật dao động điều hòa với
tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s
2
. Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là:
A. 3 B. 1/3 C. 1/2 D. 4.
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:

24
Câu278. (ĐH 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2s và cơ năng là 0,18J (mốc thế
năng tại vị trí cân bằng); lấy
2
10


. Tại li độ
32cm
, tỉ số động năng và thế năng là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu279. Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa
động năng và thế năng của dao động là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 1/3.
Câu280. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi
lực lò xo tác dụng lên con lắc có độ lớn bằng một nửa độ lớn lực lò xo tác dụng lên nó ở vị trí biên thì tỉ số giữa
thế năng và động năng của vật là
A.1/2 B. 2. C. 3. D.1/3
…………………………………………………………………………………………………………….
4. Bài toán động năng = thế năng
Câu281. .
A.x= B. x= C. D.
Câu282. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng thời gian hai lần liên tiếp động năng của vật
bằng thế năng lò xo là
A. T B. T/2, C. T/4, D. T/8
Câu283. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu284. (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số
góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có
độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là
A. 6 cm B.
62
cm C. 12 cm D.
12 2
cm
Câu285. (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều
hòa theo phương ngang với phương trình
x Acos(wt ).  
Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy
2
10
. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.
Câu286. (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố
định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng
của vật lại bằng nhau. Lấy 
2
=10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
Câu287. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m =
2
kg dao động điều hoà theo phương ngang. Vận tốc có
độ lớn cực đại 60 cm/s. Chọn trục toạ độ Ox có phương nằm ngang, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời
gian là lúc vật đi qua vị trí có toạ độ x
0
=

32
cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Tính chu kì
dao động và biên độ dao động.
A. 0,2 (s), 6 cm B. 0,2 (s), 3 cm C. 0,1 (s), 6 cm D. 0,1 (s), 3 cm
…………………………………………………………………………………………………………
5. Vị trí các điểm mà động năng = n* thế năng
Câu288. .
A.x= B. x= C. D.
Câu289. 3 lần động năng.
A.x= B. x= C. D.
NGUYỄN HẢI ĐĂNG LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ -HẢI PHÕNG ĐT : 0972.531.803
Facebook: Nhóm face:
25
Câu290. 2 lần động năng.Thì vận tốc
của vật là
A.v= B. v= C. D.
Câu291. 9/16 lần thế năng.Thì
vận tốc của vật là
A.v= B. v= C. D.
Câu292. Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều
hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng thì độ lớn vận tốc của vật được tính
bằng biểu thức
A. v = A
4m
k
. B. v = A
2m
k
. C. v = A
4m

3k
. D. v = A
8m
k
.
Câu293. .Thì vận tốc
của vật là
A.v= B. v= C. D.
Câu294. 3 động năng.Thì vận tốc của
vật là
A.v= B. v= C. D.
Câu295. 1/3 động năng.Thì vận tốc
của vật là
A.v= B. v= C. D.
Câu296. ,vật khối
3 động năng.Thì vận tốc v của vật là
A.v= B.v= C. D.
Câu297. ,vật khối lượng m (kg) da
.Thì vận tốc v của vật là
A.v= B.v= C. D.
Câu298. Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao
động của vật là:
A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz
Câu299. Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì
A. cơ năng của con lắc bằng bốn lần động năng. B. cơ năng của con lắc bằng bốn lần thế năng.
C. cơ năng của con lắc bằng ba lần thế năng. D. cơ năng của con lắc bằng ba lần động năng.
Câu300. Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ x =
2/A
thì
D. cơ năng bằng động năng. B. cơ năng bằng thế năng.

C. động năng bằng thế năng. D. thế năng bằng hai lần động năng.
Câu301. (CĐ - 2010)Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và một lò xo có độ cứng k = 20 N/m
đang dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động
năng.
A. v = 3 m/s B. v = 1,8 m/s C. v = 0,3 m/s D. v = 0,18 m/s.

×