Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Thực trạng dịch vụ bao thanh toán tại sacombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.3 KB, 60 trang )

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BAO THANH TOÁN:

1. Bao thanh toan là gì:
Theo hiệp hội bao thanh toán thế giới (FCI),bao thanh toán là một loại hình dịch vụ tài
chính trọn gói bao gồm sư kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động ,bảo hiểm rủi ro tín
dụng,theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ.
Trong quy chế hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng ngân hàng nhà nước đã đưa
ra một định nghĩa về bao thanh toán:Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ
chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ
việc mua,bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp
đồng mua, bán hàng hóa (QĐ số 1096/2004/QĐ- NHNN)
Nói chung có thể hiểu: Nghiệp vụ bao thanh toán chính là hình thức tài trợ cho những
khoản thanh toán chưa đến hạn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa
dịch vụ, đó chính là hoạt động mua bán nợ.
2. Các chủ thể tham gia trong hoạt động BTT:
- Người mua nợ hay đơn vị bao thanh toán (FACTOR) là ngân hàng, cty tài chính
chuyên thực hiện việc mua bán nợ và các dịch vụ liên quan đến mua bán nợ . Trong
nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế ,sẽ có hai đơn vị bao thanh toán ,một đơn vị bao thanh
toán tại nước của nhà xuất khẩu và một đơn vị bao thanh toán tại nước của nhà nhập
khẩu.
-Người bán nợ hay nhà xuất khẩu (CLIENT,SELLER,EXPORTER): các doanh
nghiệp sản xuất hàng hóa hoặc kinh doanh dịch vụ có những khoản nợ chưa đến hạn
thanh toán
-Người mắc nợ hay nhà nhập khẩu (BUYER,DEBTOR,IMPORTER) hay còn gọi là
người trả tiền, đó là người mua hàng hóa hay nhận các dịch vụ cung ứng
3. Lợi ích khi sử dụng bao thanh toán
3.1. Đối với người bán
SELLER BUYER
FACTOR
Thứ nhất, cải thiện dòng lưu chuyển tiền tệ nhờ thu được tiền hàng nhanh hơn.
Lượng tiền mặt sẵn có tại doanh nghiệp tăng lên, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất


kinh doanh phát triển.
Bao thanh toán là một quá trình chuyển hóa các khoản phải thu thành tiền mặt. Đối
với bất kỳ một người bán nào, tiền mặt là quyền lực và sức mạnh. Không có tiền mặt,
người bán không thể tồn trữ nhiều hàng hơn, cũng không có tiền để trả lương cho công
nhân viên. Bao thanh toán không phân biệt khách hàng là ai, đó có thể là một công ty in
ấn, một cửa hàng bán công cụ máy móc, một nhà máy dệt may, một doanh nghiệp kinh
doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ hay bất cứ một chủ thể nào của nền kinh tế. Mỗi
một đơn vị bao thanh toán, với kinh nghiệm dày dạn trong rất nhiều lĩnh vực, sẽ là một
cộng tác đắc lực hỗ trợ cho công việc làm ăn của khách hàng ngày càng thuận lợi và phát
triển hơn.
Người bán có thể yên tâm vì các đơn vị bao thanh toán hoàn toàn có đủ năng lực
chuyên môn, hệ thống mạng lưới rộng khắp cũng như là sự hiểu biết thông thái về từng
lĩnh vực chuyên môn để có thể thực hiện tốt công việc của mình.
Ở một số tổ chức bao thanh toán chuyên nghiệp, người bán thậm chí có thể nhận được
tiền ngay trong ngày đề nghị bao thanh toán. Nói một cách ngắn gọn, các tổ chức bao
thanh toán giúp người bán lấp được lỗ hỗng thiếu hụt tiền mặt trong khoảng thời gian từ
khi giao hàng đến khi được người mua thanh toán.
Thứ hai, điều kiện cấp tín dụng thương mại dễ dàng, hấp dẫn làm mãi lực tăng mạnh,
từ đó nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào càng sẵn sàng hỗ trợ nhiều hơn.
Là một đối tác tài chính, các tổ chức bao thanh toán sẽ đem lại cho người bán nguồn
lực tài chính để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn trữ thêm nhiều hàng tồn kho,
cung ứng nhiều đơn hàng hay chỉ đơn giản là tìm kiếm các cơ hội làm ăn mới. Các tổ
chức bao thanh toán luôn khẳng định mình sẽ luôn sát cánh với khách hàng, thấu hiểu
mọi nhu cầu của họ, và thiết lập một chương trình hỗ trợ tài chính để giúp đỡ họ.
Rất nhiều chủ thể kinh tế rơi vào tình trạng càng phát triển kinh doanh lại càng thiếu
tiền. Khi đó, bao thanh toán sẽ là phương tiện rất hiệu quả giúp họ vượt qua khó khăn.
Người mua nào cũng mong muốn mua hàng từ một người bán đưa ra giá thấp nhất mà lại
có nguồn hàng dồi dào nhất. Nhưng chính điều đó lại đẩy người bán vào tình thế khó xử,
càng phát triển lại càng phải bán chịu nhiều hơn. Thật không may là phần lớn người bán
không thể nào xoay xở được với tất cả các khoản bán chịu này. Dự việc buôn bán có phát

đạt đến thế nào thì tới một lúc người bán cũng nhận thấy rằng mình đang rơi vào một tình
thế rất nguy hiểm.
Các tổ chức bao thanh toán sẽ giảm thiểu rủi ro này bằng cách chuyển các hóa đơn
chưa thu được tiền thành tiền mặt, nhờ đó mà người bán có thể tiếp tục cấp tín dụng
thương mại cho người mua mà không cần phải lo rủi ro thanh khoản nữa. Hệ quả trực
tiếp của việc này là người bán nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình nhờ sẵn sàng
chấp nhận khoảng thời gian bán chịu hấp dẫn người mua hơn.
Các tổ chức bao thanh toán cam kết tận dụng sự thông thạo trong lĩnh vực tín dụng,
thu hồi nợ, cung ứng nguồn tiền mặt hay tài trợ giúp cho người bán nâng cao được hiệu
quả hoạt động, vừa tăng doanh số vừa giảm được mất mát do không thu hồi được nợ,
đồng thời cải thiện rõ rệt dòng lưu chuyển tiền tệ. Nhờ mọi rắc rối kể trên đã được
chuyển sang cho tổ chức bao thanh toán nên người bán có thể toàn tâm toàn ý tập trung
vào việc sản xuất hay cung ứng hàng hóa.
Nói tóm lại, người bán càng thêm có nhiều cơ hội làm ăn nhờ:
- Sẵn sàng bán chịu cho người mua mà không sợ ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển tiền
tệ;
- Tăng doanh số;
- Tăng tồn trữ hàng tồn kho;
- Cải thiện hiệu quả hoạt động nội bộ;
- Tận dụng thế mạnh của chiết khấu thương mại;
- Nâng hạng tín nhiệm;
- Tìm kiếm nhiều cơ hội mới.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động nhờ chuyên môn hóa sản xuất.
Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh mặt hàng chính yếu, người bán còn phải mất thời
gian quản lý các khoản phải thu từ người mua. Nếu người bán sử dụng bao thanh toán,
công việc này sẽ được chuyển cho đơn vị bao thanh toán. Người bán không còn phải tốn
chi phí để duy trì và điều hành một bộ phận chuyên trách việc xem xét khách hàng có đủ
điều kiện mua chịu hay không, cũng như phải kiểm tra và thu hồi các khoản nợ này nữa.
Với kinh nghiệm, nguồn lực vật chất và nguồn nhân lực được đào tạo bài bản của mình,
các tổ chức bao thanh toán sẽ giải quyết nhanh chóng, chuyên nghiệp và hiệu quả mọi

vấn đề liên quan đến các hóa đơn và việc thu hồi nợ. Châm ngôn của các tổ chức bao
thanh toán lúc này là “Hãy để chúng tôi làm những việc mà chúng tôi làm tốt nhất, còn
bạn, hãy làm những việc mà bạn làm tốt nhất ! Chúng ta hãy cùng là đối tác tốt của
nhau.”
3.2. Đối với người mua
Cho tới thời điểm hiện tại, L/C vẫn là biện pháp kiểm soát thương mại quốc tế được
chấp nhận phổ biến nhất trên toàn cầu, bảo đảm rằng nhà xuất khẩu sẽ cung cấp hàng
đúng như quy định trong hợp đồng hay đơn đặt hàng và nhà nhập khẩu sẽ thực hiện nghĩa
vụ thanh toán của mình. Nhưng nếu hàng đến chậm hay ghé vào nơi không định trước,
không theo lệ thường thì L/C sẽ gây khó khăn rất lớn cho nhà nhập khẩu. Nói tóm lại, sử
dụng bao thanh toán quốc tế, nhà nhập khẩu có những lợi ích sau đây:
- Được mua chịu hàng dễ dàng;
- Không cần phải mở L/C;
- Tăng sức mua hàng mà vẫn không vượt quá hạn mức tín dụng cho phép;
- Có thể nhanh chóng đặt hàng mà không bị trì hoãn, không tốn phí mở L/C, hay phí
thương lượng
3.3. Đối với đơn vị bao thanh toán
Thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, các đơn vị bao thanh toán cũng có được một
thuận lợi là được hưởng lợi ích kinh tế theo quy mô:
- Các đơn vị bao thanh toán cung cấp dịch vụ này cùng lúc cho nhiều khách hàng
nên xét về quy mô sẽ giảm được chi phí cố định liên quan đến các khách hàng đó;
- Đơn vị bao thanh toán lớn nhất và nhiều kinh nghiệm nhất sẽ đứng ra làm đơn vị
cung cấp thông tin về tín dụng quy mô nhất, bổ sung vào các dịch vụ tương tự hiện có
của các trung tâm dữ liệu tín dụng thương mại tư nhân và quốc doanh. Đơn vị này cũng
sẽ hưởng được lợi ích kinh tế theo quy mô nhờ trao đổi thông tin với các trung tâm trên;
- Trong trường hợp bao thanh toán chỉ là một nghiệp vụ của ngân hàng thì ngân
hàng cũng đã đa dạng hóa được danh mục dịch vụ cung ứng, đem lại tiện ích mới cho
khách hàng và nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng.
Có thể nói , bao thanh toán là loại dịch vụ cả hai bên cùng có lợi. Nhưng DN có lợi
hơn NH. Khi cung cấp dịch vụ này NH phải gánh chịu về mình những rủi ro khi người

mua mất khả năng thanh toán. Do vậy, NH phục vụ người bán, nhà xuất khẩu, nếu không
chắc chắn về khả năng tài chính của người mua thường hay tư vấn cho khách hàng của
mình tới NH phục vụ người mua, nhà nhập khẩu yêu cầu dịch vụ bao thanh toán. Những
NH thực hiện dịch vụ BTT cần tính toán kỹ lưỡng đối với những mặt hàng nhiều rủi ro
như nông sản, thực phẩm
4. Phân loại bao thanh toán
4.1. Bao thanh toán truy đòi - miễn truy đòi
- Bao thanh toán truy đòi là hình thức bao thanh toán, trong đó đơn vị bao thanh toán
có quyền truy đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng khi bên mua hàng không có
khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu.
Vì vậy, trong bao thanh toán truy đòi, tổn thất chỉ thực sự xảy ra trong trường hợp
khoản phải thu không được thanh toán và người bán không thể bù đắp khoản thiếu hụt.
- Bao thanh toán miễn truy đòi là hình thức bao thanh toán, trong đó đơn vị bao thanh
toán chịu toàn bộ rủi ro khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh
toán khoản phải thu.
Đơn vị bao thanh toán chỉ có quyền đòi lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng
trong trường hợp bên mua từ chối thanh toán khoản phải thu do bên bán giao hàng không
đúng hợp đồng hoặc vì lý do khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua
hàng.
4.2. Bao thanh toán có thông báo - không thông báo
- Bao thanh toán có thông báo là hình thức bao thanh toán, trong đó người mua được
thông báo là khoản thanh toán tiền hàng được chuyển nhượng cho đơn vị bao thanh toán.
Trong bao thanh toán có thông báo, người bán có nghĩa vụ phải cung cấp cho đơn vị bao
thanh toán biên lai giao hàng, giấy chuyển nhượng khoản tiền hàng và 2 liên hóa đơn,
trong đó nêu rõ đơn vị bao thanh toán và chỉ ra rằng khoản tiền hàng đã được bán cho
đơn vị bao thanh toán.
- Bao thanh toán không thông báo là hình thức bao thanh toán, trong đó người mua
không biết việc khoản tiền hàng mình phải thanh toán đã được chuyển cho đơn vị bao
thanh toán.
4.3. Bao thanh toán trong nước - xuất nhập khẩu

Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 06/09/2004 của Thống
đốc NHNN:
- Bao thanh toán trong nước là việc bao thanh toán dựa trên hợp đồng mua bán, trong
đó bên bán hàng và bên mua hàng đều là người cư trú theo quy định của pháp luật về
quản lý ngoại hối.
- Bao thanh toán xuất nhập khẩu
Nghiệp vụ bao thanh toán quốc tế còn gọi là nghiệp vụ bao thanh toán xuất nhập khẩu là
nghiệp vụ mà đơn vị bao thanh toán cung cấp nghiệp vụ bao thanh toán cho nhà xuất
khẩu và nhà nhập khẩu ở hai quốc gia khác nhau, có hoạt động mua bán vượt qua biên
giới của một quốc gia. Tức là hoạt động cấp tín dung của đơn vị bao thanh toán cho bên
bán hàng thông qua việc mua lại các chứng từ có giá, các khoản phải thu phát sinh từ việc
mua bán hàng hóa đã được bên mua hàng và bên bán hàng thừa thuận trong hợp đồng
mua bán hàng hóa, mà việc mua bán vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia.Với hình thức
này thì có sự tham gia của hệ thống 2 đại lý bao thanh toán, một đại lý tại nước nhà xuất
khẩu và một đại lý tại nước nhà nhập khẩu.
4.4. Phân loại theo tính chất tài trợ:
_ Phương thức bao thanh toán từng lần: là phương thức bao thanh toán mà tương
ứng với từng lần thực hiện mua bán hàng hóa giửa bên mua và bên bán hàng theo thỏa
thuận trong hợp dồng mua bán, đơn vị thực hiện bao thanh toán sẽ ứng trước một số tiền
căn cứ vào giá trị giao dịch của từng lần mua bán hàng hóa đó
_ Phương thức bao thanh toán hạn mức: là hình thức bao thanh toán mà đơn vị thực
hiện bao thanh toán sẽ xem xét cấp một hạn mức bao thanh toán tối đa cho bên bán hàng.
Căn cứ vào việc giao dịch mua bán hàng hóa dược thực hiện bên bán và bên mua mà đơn
vị thực hiện bo thanh toán sẽ cấp một số tiền tạm ứng căn cứ trên giao dịch, miển là tổng
số tiền ứng trước tại một thời điểm không vượt quá bao thanh toán đã được cấp
_ Đồng bao thanh toán: là hình thức bao thanh toán mà các đơn vị bao thanh toán
phải liên kết với nhau để thực hiện bao thanh toán cho bên bán hàng do số tiền ứng trước
cho bên bán hàng lớn tỷ lệ an toàn trên vốn tối điều lệ của đơn vị đó theo quy định của
pháp luật
4.5 .Phân loại theo cách thức thực hiện:

_ Phương thức truyền thống: bên bán và bên mua sẽ liên hệ với bên thực hiện bao
thanh toán để biết chắc rằng đơn vị thực hiện bao thanh toán có mua lại các khoản phải
thucho bên bán hay không trước khi thực hiện mua bán theo thỏa thuận trong hợp đồng
_ Phương thức phi truyền thống: bên thực hiện bao thanh toán sẽ tiến hành xây dựng
những tiêu chuẩn chung cho bên mua và bên bán đủ điều kiện thực hiện sẽ cấp tín dụng
cho cả bên bán và bên mua. Nếu giao dịch mua bán nằm trong tiêu chuẩn chung thì đơn
vị này sẽ thực hiện bao thanh toán, miển là tổng số tiền ứng trước tại một thời điểm
không vượt quá bao thanh toán đã được cấp cho bên mua hay bên bán.Bao thanh toán
quốc tế là việc bao thanh toán dựa trên hợp đồng xuất nhập khẩu.
4.6 Căn cứ theo thời hạn
Bao thanh toán có thể được chia thành bao thanh toán ứng trước hay bao thanh toán
chiết khấu và bao thanh toán khi đáo hạn.bao thanh toán ứng trước hay bao thanh toán
chiết khấu là loại bao thanh toán theo đó đơn vị bao thanh toán chiết khấu các khoản phải
thu trước ngày đáo hạn và ứng trước tiền chi đơn vị bán hàng ( có thể đến 80% gía trị hóa
đơn).bao thanh toán khi đến hạn là loại bao thanh toán theo đó đơn vị bao thanh toán sẽ
trả cho các khách hàng của mình (người bán hàng) số tiền bằng giá mua của các khoản
bao thanh toán khi đáo hạn.
5. Quy trình thực hiện
5.1. Hệ thống một đơn vị bao thanh toán
(Xem sơ đồ 1)
(1) Người bán và người mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bán hàng
hóa.
(2) Người bán đề nghị đơn vị bao thanh toán tài trợ với tài sản đảm bảo chính là
khoản phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa.
(3) Đơn vị bao thanh toán tiến hành thẩm định khả năng thanh toán tiền hàng của
người mua.
(4) Nếu xét thấy có thể thu được tiền hàng từ người mua theo đúng hạn hợp đồng
mua bán, đơn vị bao thanh toán sẽ thông báo đồng ý tài trợ cho người bán.
(5) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và người bán thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao
thanh toán.

(6) Người bán giao hàng cho người mua theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng mua
bán hàng hóa.
(7) Người bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa, chứng từ bán hàng
và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán.
(8) Đơn vị bao thanh toán ứng trước một phần tiền cho người bán theo thỏa thuận
trong hợp đồng bao thanh toán.
(9) Khi đến hạn thanh toán, đơn vị bao thanh toán tiến hành thu hồi nợ từ người mua.
(10) Người mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán.
(11) Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ phía người mua, đơn vị bao thanh toán thanh
toán nốt tiền chuyển nhượng khoản phải thu cho người bán.
Sơ đồ 1: Hệ thống một đơn vị bao thanh toán
(Điển hình được sử dụng nghiệp vụ bao thanh toán trong nước)

5 . K í H Đ B T T
7 . C h u y ể n n h ợ n g h o á đ ơ n
N g ờ i b á n
( K h á c h h à n g )
N g ờ i m u a
( C o n n ợ )
Đ ơ n v ị b a o t h a n h t o á n

6 . G i a o h à n g
1 1 . T h a n h t o á n ứ n g t r ớ c

4 . T r ả l ờ i t í n d ụ n g
8 . T h a n h t o á n t r ớ c
3 . T h ẩ m đ ị n h t í n d ụ n g
9 . T h u n ợ k h i đ ế n h ạ n
1 0 . T h a n h t o á n
2 . Y ê u c ầ u t í n d ụ n g

1 . H ợ p đ ồ n g b á n h à n g

5.2. H thng hai n v bao thanh toỏn
(Xem s 2)
(1) Ngi bỏn v ngi mua tin hnh thng lng trờn hp ng mua bỏn hng
húa.
(2) Ngi bỏn ngh n v bao thanh toỏn xut khu ti tr vi ti sn m bo
chớnh l khon phi thu trong tng lai t hp ng mua bỏn hng húa.
(3) n v bao thanh toỏn xut khu ngh n v bao thanh toỏn nhp khu cựng
thc hin hp ng bao thanh toỏn.
(4) n v bao thanh toỏn nhp khu thc hin phõn tớch cỏc khon phi thu, tỡnh
hỡnh hot ng v kh nng ti chớnh ca bờn mua hng.
(5) n v bao thanh toỏn nhp khu ng ý tham gia giao dch bao thanh toỏn vi
n v bao thanh toỏn xut khu. n v bao thanh toỏn xut khu chp thun ti tr cho
ngi bỏn.
(6) n v bao thanh toỏn xut khu v ngi bỏn tha thun v ký kt hp ng bao
thanh toỏn.
(7) Ngi bỏn giao hng cho ngi mua theo ỳng tha thun trong hp ng mua
bỏn hng húa.
(8) Ngi bỏn chuyn giao bn gc hp ng mua bỏn hng húa, chng t bỏn hng
v cỏc chng t khỏc liờn quan n cỏc khon phi thu cho n v bao thanh toỏn xut
khu.
n v bao thanh toỏn xut khu tip tc chuyn nhng cỏc chng t trờn cho n v
bao thanh toỏn nhp khu.
(9) n v bao thanh toỏn xut khu chuyn tin ng trc cho ngi bỏn theo tha
thun trong hp ng bao thanh toỏn.
(10) Khi n hn thanh toỏn, n v bao thanh toỏn nhp khu tin hnh thu hi n t
ngi mua.
(11) Ngi mua thanh toỏn tin hng cho n v bao thanh toỏn nhp khu.
(12) n v bao thanh toỏn nhp khu trớch tr phớ v lói (nu cú) ri chuyn s tin

cũn li cho n v bao thanh toỏn xut khu.
(13) n v bao thanh toỏn xut khu trớch tr phớ ri chuyn s tin cũn li cho
ngi bỏn.
S 2: H thng hai n v bao thanh toỏn
(in hỡnh c s dng trong bao thanh toỏn quc t)

8 . C h u y ể n n h ợ n g

N h à X K
( N g ờ i b á n )

N h à N K
( N g ờ i m u a )

7 . G i a o h à n g

Đ ơ n v ị B T T X K
2 . Y ê u c ầ u t í n d ụ n g
5 . T r ả l ờ i t í n d ụ n g
6 . K í H Đ B T T

8 . C h u y ể n n h ợ n g h o á đ ơ n

9 . T h a n h t o á n t r ớ c

1 3 . T h a n h t o á n ứ n g t r ớ c
5 . T r ả l ờ i t í n d ụ n g

3 . Y ê u c ầ u t í n d ụ n g
1 2 . T h a n h t o á n , b á o c á o c h u y ể n t i ề n

4 . T h ẩ m đ ị n h t í n d ụ n g
1 0 . T h u n ợ k h i đ ế n h ạ n
1 1 . T h a n h t o á n

Đ ơ n v ị B T T N K

1 . H Đ b á n h à n g
6.nh giỏ kim soỏt ri ro v cỏc bin phỏp an ton ca n v bao
thanh toỏn
a.nh giỏ
Giỏ cho nh xt khu trong h thng bao thanh toỏn quc t c to thnh t 3
yu t
Phớ np n ngh (cng thờm chi phớ thm nh tớn dng nu n v bao thanh
toỏn nhp khu yờu cu).
Hoa hng ( cũn c gi l phớ dch v hoc phớ qun lớ ).
Chi phớ lói (cũn c gi l phớ ti chớnh hoc phớ chit khu).
b.kim soỏt ri ro
c m bo an ton cho n v bao thanh toỏn trong vic thc hin hp ng
bao thanh toỏn ,n vi bao thanh toỏn phi th hin mt s vic c bn sau.
Kim toỏn ngi bỏn :nhm xỏc nh tớnh chõn tht ca giao dch cng nh nm
c chu trỡnh giao dch:t t hng _ giao hng_thanh toỏn v nhn din cỏc ri ro nh
giao dch,ri ro giao hng ,ri ro sn xut ,cht lng sn phmVic kim toỏn c
thc hin thụng qua kim tra chng t l gp g ngi bỏn
Thm nh ri ro t ngi bỏn : chỳ ý cỏc yu t v doanh nghip,ban iu hnh
tỡnh trnh ti chớnh , sn phm hoc dch v, mc ớch vay, cỏc khon phi thu phi tr
Kim tra khon phi thu (A/R) v qui cỏch bỏn hng, qui cỏch thanh toỏn , thay
i danh mc cho vay,cho vay t ngi mua
Theo di s thay i , phỏt hin s gian di
S d danh mc cho vay: trỏnh tp trung danh mc cho vay vo nhng ngi bỏn
trong mt ngnh kinh doanh,mt khu vc a lớ

Tri rng ngi mua /s tp trung : ngi bỏn nờn cú s tri rng ngi mua tht
tt
Cht lng ca ngi mua : thp s gõy ra khú khn cho vic thu n cỏc khon
phi thu
Thu hồi các khoản phải thu: là vấn đề then chốt để kiểm soát rủi ro .Cách tốt nhất
để tránh các khoản nợ khó đồi là thu nợ thật nhanh
c.các biện pháp an toàn: mua bảo hiểm
- Bảo hiểm toàn bộ : công ty bảo hiểm chịu tát cả các rủi ro
-Bảo hiểm chia sẽ tổn thất :Cty bảo hiểm chịu một tỷ lệ phần trăm đã thỏa thuận
đối với mỗi rủi ro
-Bảo hiểm vượt quá tổn thất :đơn vị bao thanh toán chịu tổn thất trên mỗi khoản
nợ khó đòi túi đa một số tiền đã thỏa thuận và cty bảo hiểm chịu bất kì tổn thất nào vượt
quá số tiền đó
-Bảo hiểm vượt quá tổn thất tổng thể : đơn vị bao thanh toán sẽ thỏa thuận với cty
bảo hiểm một giá trị tổn thất trong năm và nếu toàn bộ tổn thất nợ khó đòi vượt quá giá
trị đã thảo thuận thì cty bảo hiểm sẽ thanh toán phần vượt quá đó
II. SO SÁNH BAO THANH TOÁN VÀ CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ:
1.Bao thanh toán và cho vay thụng thường
BAO THANH TOÁN
- Có 2 chủ thể gắn liền với khoản tín dụng: Bên bán và Bân mua
- Cấp hạn mức dựa trên uy tín và năng lực Bên bán và Bân mua
- Dịch vụ chiết khấu/ ứng trước cho Bên bán hàng (dựa trên hóa đơn bán hàng)
- Thu nợ từ Bên mua hàng
- Theo dõi bán hàng và các khoản phải thu từ Bên mua
-Không cần phưõng án kinh doanh từ Bên bán
CHO VAY THÔNG THƯỜNG
-Chỉ có 1 chủ thể gắn liền với khoản tín dụng: Bên vay vốn
-Cấp hạn mức dựa trên uy tín và năng lực Bên vay vốn
-Cấp vốn cho Bên vay ( dựa trên TSĐB Bên vay)
-Thu nợ từ Bên vay

-Theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn Bên bán
-Thẩm tra kỹ phương án kinh doanh Bên vay vố
2.Bao thanh toán & chiết khấu hóa đơn
BAO THANH TOÁN
-Ngân hàng quản lý sổ sách bán hàng cho Doanh nghiệp
-Ngân hàng thu hộ tiền từ bên mua
-Có thể áp dụng cả phương thức hạn mức hoặc từng lần
-Quản lý bên mua hàng chặt chẽ hơn
-Bên bán trực tiếp quản lý sổ sách bán hàng
CHIẾT KHẤU HÓA ĐƠN
-Bên bán thu tiền từ bên mua
-Thường áp dụng phương thức từng lần)
-Thường không quản lý bên mua hàng
3.Bao thanh toán & chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu
BAO THANH TOÁN
-Bên nhập khẩu không phải làm các thủ tục mở L/C.
-Cấp hạn mức dựa trên uy tín và tiềm lực tài chính nhà nhập khẩu
-Thông thường, nhà xuất khẩu sẽ chịu phí Bao thanh toán
-Kiểm soát được năng lực và biến động Bên nhập khẩu thông qua các Tổ chức
Factoring quốc tế hoặc đơn vị Factor nhập khẩu
-Không phải băn khoăn sự phù hợp của Bộ chứng từ
CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ
-Bên nhập khẩu phải làm các thủ tục mở L/C
-Cấp hạn mức dựa trên sự hoàn hảo bộ chứng từ và uy tín của Ngân hàng mở L/C
-Nhà nhập khẩu chịu phí mở L/C
-Ít kiểm soát được Bên nhập khẩu
-Cần bộ chứng từ chính xác
4. Các ví dụ về bao thanh toán
*Trường hợp công ty thương mại
-Công ty Nhật Nam là công ty gia đình điển hình, vốn nhỏ, làm đại lý cho công ty đồ

hộp Hạ Long.
-Nhật Nam thường duy trì 3 tháng hàng tồn kho, được mua hàng chậm trả 30 ngày từ
nhà cung cấp
-Khách hàng của Nhật Nam là các cửa hàng bán lẻ và siêu thị, với phương thức thanh
toán trả chậm từ 30 – 90 ngày.
-Nhật Nam cần nguồn tài chính để tài trợ cho việc bán trả chậm, Nhật Nam đến Ngân
hàng nhưng gặp khó khăn do tiềm lực yếu
Xử lý tình huống của Ngân hàng
-Tư vấn Nhật Nam sử dụng dịch vụ Bao thanh toán do Ngân hàng cung cấp
-Ngân hàng sẽ bao thanh toán có truy đòi với các cửa hàng bán lẻ ( do uy tín của các
cửa hàng bán lẻ chưa cao)
-Bao thanh toán miễn truy đòi với các siêu thị ( đã khẳng định được uy tín của mình)
*Trường hợp công ty Dịch vụ
VD1
-Tia Sáng là công ty tư vấn có nhiều hợp đồng với các hãng lớn. Tia Sáng rất cần
nguồn tài chính vì các hóa đơn phải 2 – 3 tháng sau mới được thanh toán
. -Các Ngân hàng thường từ chối do Tia Sáng không có TSĐB nào
? -Dịch vụ Bao thanh toán cũng rất phù hợp với Tia Sáng: căn cứ váo uy tín cung cấp
dịch vụ của Tia Sáng và tiềm lực tài chính của các hãng
lớn -Tia Sáng không cần TSĐB nào khác ngoài các hóa đơn dịch vụ đã cung cấp để
đượứn g
vốn
D2 -Công ty ThNamiên sản xuất máy tính để cung cấp cho các hãng viễn thông đa
quốc gia. Thiên Nam cũng phải nhập khẩu công nghệ mới từ nước
ngoài -Ngân hàng đã quyết định cấp hạn mức Bao thanh toán cho các HĐ bán hàng trả
chậm cho các hãng viễn thông đa q
uốc gia -Cấp hạn mức mở L/Cđể Thiên Nam nhập nguy
ênliệu -Ngân hàng đã kết nối hạn mức BTT với tài trợ nh
ậpkhẩu -Việc mở L/C tương ứng với khoản ứng trước cho các khoản phải thu được Bao
th

h toán
I TẬP: Câu 1. Cty ABC đang thương lượng hợp đồng xuất khẩu trị giá 250000 USD trả
chậm 90 ngày thanh toán qua ngân hàng Bangkok bank . Do bán chậm trả tiền nên cty
thiếu hụt vốn để tiếp tục sản xuất . Để bù đắp thiếu hụt vốn cty đến ngân hàng VCB đề
nghị hai phương á
bù đắp Yêu cầu bangkok bank mở L/C và chiết khấu bộ chứng t
qua VBC. Sử dụng dịch vụ bao thanh toán xuất khẩu miễn truy
òi của VBC Giả sử bạn là nhân viên phòng tín dụng đang tiếp nhận và xử lý hồ sơ của
khách hàng . Ngoài ra bạn biết ngân hàng đang áp dụng mức lãi suất chiết khấu là
6,25%/năm ,hoa hồng là 0,5%/doamh số giao dịch vỏ phí bù đắp rủi ro bao thanh toá
là1,75%/năm. 1 .giải thích cho khách hàng hiểu những điểm giống và khác nhau giữa
chiết khấu và bao thanh toán trong tình hu
gày là gì ? 2 .khách hàng nhận được bao nhiêu tiền theo mỗi phương án ? bạn khuyên
khách hàng nên chọn phương
nào tại
au?Tả lời 1 .N hững điểm giống và khác nhau giữa chiếkhấu và bao t hanh toán trong
nh huống này: a.
ểm giống nhau cả hai đều là côn
cụ xuất khẩu sử dụng chiết khấu hoặc bao thanh toán công ty ABC đều có thể nhận được
tiền trước khoản p
i thu đến hạn cả hai hình thức tài trợ này, Công ty ABC dều phải trả lãi chiết khấ
cho ngân hàng b.
iểm khác nhau - với bao thnah toán chiết khấu miễn truy đòi Công ty ABC có thể sử dụng
được bao thanh toán như một công cụ tài trợ, phương tiện thanh toán và công cụ phòng
tránh rủi ro trả nợ trong khi với chiết khấu công ty ABC chỉ sử dụng dịch vụ này nh
công cụ tài trợ. - bao thanh toán tốn kém chi p
hơn
iếtkhấu. 2. * . Dị
vụ chiết khấu . Mệnh giá khoảnph
thu: 250000 USD Lãi chiết khấu:250000*6.25%*90

60 = 3906.25 USD Hoa hồng: 250000
0.5% =1250 USD Công ty ABC nhận được: 250000 - 3906.25 – 12
= 244789.75 USD Dịch vụ bao th
h toán miễn truy đòi Mệnh giá khoả
phải thu: 250000 USD Lãi chiết khấu: 250000 * 6.25%
90/360 = 3906.25 USD Hoa hồng: 25
00 * 0.5% = 1250 USD Phí bù đấp rủi ro: 250000 * 1.75%
90/360= 1093.75 USD Công ty ABC nhận được: 250000 - 3906.25 – 1250
1093.75= 243084 USD Việc khuyên khách hàng nên chọn phương án nào tùy thuộc
và thái độ của khách hàng đối với rủi ro. Nếu khách hàng ngại rủi ro , ban khuyên khách
hàng nên chọn dịch vụ bao thanh toán . Nếu khách hàng không ngại rủi ro bạn khuyên
khách hàng nên
họn dịch vụ chiết khấu III. THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NAMB
THANH TOÁN Ở V
1.Thực trạng : NghiNamệp vụ bao thanh toán ở Việt bắt đầu manh nha từ những
năm 1990, nhưng chưa có điều kiện để phát triển. Nhận thấy sự cần thiết của hoạt động
bao thanh toán đối với các doanh nghiệp Việt Nam, ngày 06/9/2004, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước đã ký Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành Quy chế hoạt động
bao thanh toán của các tổ chức tín dụng (sau này, gọi là Quy chế 1096). Sự ra đời của văn
bản pháp lý này bước đầu đã tạo động lực thúc đẩy các tổ chức tín dụng triển khai và phát
triển dịch vụ bao thanh toán. Và mãi đến đầu năm 2005, bao thanh toán mới chíNamn
thức được triểNamn khai tại Việt . Ở Việt , chi nhánh các ngân hàng nước ngoài là
những tổ chức thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán đầu tiên. Deutsche Bank AG là đơn vị
đầu tiên triển khai dịch vụ này vào 01/2005. Tiếp đó, là một số ngân hàng khác cũng
đồng loạt triển khai dịch vụ này, như Far East National Bank (02/2005), U
Bank (03/2005), City Bank (10/2005)… Hiện nay, số lượng ngân hàng thương mại Việt
Nam triển khai thực hiện dịch vụ bao thanh toán đã tăng lên: Ngân hàng Kỹ thương
(Techcombank), Á Châu (ACB), Ngoại thương (VCB), Sài Gòn Thương Tín
(Sacombank), Phương Đông (OCB), Xuất nhập khẩu (Eximbank), Quốc tế (VIB), Đông
Nam Á (Seabank), Việt Á, Nam Á, Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HDB), Phát

triển nhà Hà Nội (Habubank), Hàng hải (MSB)… Trong số này, có 4 ngân hàng tham gia
vào FCI: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP)
Kỹ Thương, Ngân hàng TMCP Á Châu và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Do
còn dè dặt trong bước đầu triển khai nên hiện nay các ngân hàng chủ yếu thực hiện dịch
ao thanh toán trong nước có truy đòi 2 Một số tồn tại khi Namt
c hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Qua một thời gian triển khai hoạt động,
mặc dù có những dấu hiệu tícNamh cực nhưng tình hình bao thanh toán ở Việt vẫn chưa
thực sự phát triển và chưa thể hiện hết những ưu điểm vốn có của nó. Điều này xuất phát
từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ phía Nhà nước với những bất cập môi trường pháp
lý, từ chính bản thân các đơn vị thực hiện bao thanh toán và thái độ của các doanh
nghiệp, n
t là các doanh
ghiệp vừa và nhỏ, cụ thể: Khung pháp lý Quy chế 1096 đã quy định những vấn đề
cơ bản trong hoạt động bao thanh toán. Tuy nhiên, Quy chế này vẫn còn nhiều bất cập và
hạn chế. Chính vì thế, các ngân hàng thương mại, công ty tài chính vẫn
ưa mạnh dạn triển khai rộng rãi hoạt động này. - Theo Quy chế này, bao thanh toán
được định nghĩa “là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng
thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa đã được
bên bán hàng và bên mua h
g thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng hóa”. + Việc định nghĩa bao thanh toán
chỉ là “một hình thức cấp tín dụng” đã khiến toàn bộ nội dung quy chế này lệch ra khỏi
bản chất của nghiệp vụ bao thanh toán. Quan niệm này không thống nhất với quan niệm
phổ biến về bao thanh toán trên thế giới. Bên cạnh chức năng tài trợ, đơn vị bao thanh
toán còn cung cấp chức năng theo dõi sổ sách, thu nợ tiền hàng và bảo hiểm rủi ro. Đây
chính là điểm khác nhau cơ bản của
ao thanh toán so với việc cấp tín dụng thông thường. + Đồng thời, định nghĩa bao
thanh toán là “hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua
việc mua lại các khoản phải thu”. Điều này đã tạo sự nhập nhằng, khó hiểu vì quan hệ tín
dụng
à quan hệ mua bán là hai mối quan hệ tách biệt nhau. + Theo Quy chế 1096, nghiệp

vụ bao thanh toán chỉ áp dụng cho các khoản phải thu xuất phát từ hợp đồng mua bán
hàng hóa, không đề cập gì
n khoản phải thu phát sinh từ việc cung ứng dịch vụ. - Theo định nghĩa, bao thanh
toán chỉ là hình thức cấp tín dụng, nên khoản ứng trước chỉ đơn thuần là khoản cho vay,
còn khoản phải thu vẫn là tài sản thuộc sở hữu của người bán. Chính sự không chính xác
trong việc định nghĩa nghiệp vụ bao thanh toán đã dẫn đến những rủi ro tiềm ẩn đối với
đơn vị bao thanh toán trong việc chuyển giao quyền đòi nợ từ người bán sang đơn vị bao
thanh toán. Pháp luật hiện nay vẫn k
ng có quy định liên quan đến việc xác lập mối quan hệ này. - Theo mục c, d, đ, e,
khoản 1, điều 13 của Quy chế 1096 có viết: “c. Đơn vị bao thanh toán
bên bán hng thỏa thuận và ký kết hợp đồng bao thanh toán. d . Đơn vị bao thanh
toán và bên bán hàng đồng ký gửi văn bản thông báo về hợp đồng bao thanh toán cho bên
mua hàng và các bên liên quan, trong đó nêu rõ việc bên bán hàng chuyển giao quyền đòi
nợ cho đơn vị bao thanh toán và
ướng dẫn bnmua hàng thanh toán trực tiếp cho đơn vị bao thanh toán. đ . Bên mua
hàng gửi văn bản cho bên bán và đơn vị bao thanh toán xác nhận về việc đã nhận được
ông báo vàcam kết về việc thực hiện thanh toán cho đơn vị bao thanh toán. e . Bên
bán hàng chuyển giao bản gốc hợp đồng mua, bán hàng, chứng từ bán hàn
và các chứng từ khác liên quan đến khoản phải thu cho đNamơn vị bao thanh toán”.
Điều này đã gây khó khăn cho các tổ chức tín dụng Việt khi thực hiện nghiệp vụ bao
thanh toán. Khi người bán và đơn vị bao thanh toán đồng ký gửi văn bản thông báo về
hợp đồng bao thanh toán cho bên mua hàng, mà bên mua hàng không đồng ý, không gửi
văn bản xác nhận về việc đã nhận thông báo thì sẽ gây khó khăn cho cả người bán và đơn
vị bao thanh toán. Bởi vì, pháp luật sẽ không thừa nhận dịch
ụ bao thanh toán nếu không có sự chấp nhận bằng văn bản của khách hàng phải trả nợ.
Cũng theo đề mục trên, khi người bán và đơn vị bao thanh toán thỏa thuận, kí kết hợp
đồng bao thanh toán, sẽ phải đồng ký gửi văn bản thông báo về hợp đồng bao thanh toán
cho bên mua h
g. Như vậy, chưa đủ cơ sở để xác định thông báo có hiệu lực thi hành cho tất cả các bên.
- Cũng theo Quy chế 1096, chỉ các tổ chức tín dụng mới được thực hiện nghiệp vụ bao

thanh toán. Quy định trên không hợp lý vì nó gây khó khăn cho các doan
nghiệp có uy tín, có năng lực về tài chính và thẩm định khách hàng muốn cung cấp dịch
vụ này. - Lợi ích của bao thanh toán là không cần dựng hối phiếu để tài trợ và giải
quyết mọi tranh chấp thương mại mà chỉ cần có hợp đồng và các hóa đơn thương mại đã
được đóng dấu chuyển quyền sở hữu. Hợp đồng bao thanh toán cũng như các hợp đồng
thương mại khác sẽ được xem như là cơ sở pháp lý để trong trường hợp có tranh
chấp,Nam sẽ được đưa ra trọng tài kinh tế hoặc tòa án thương mại để xét xử. Nhưng vấn
đề ở đây là, ở Việt , hiệu lực hợp đồng và thậm chí là hiệu lực kết quả xét xử của trọng tài
kinh tế hay tòa án thương mại vẫn còn bị xem nhẹ. Rất nhiều trường hợp vi phạm hợp
đồng, không tuân thủ phán quyết của trọng tài và tòa án mà vẫn nhởn nhNamơ ngoài
vòng pháp luật. Nói tóm lại,
t nguyên nhân khiến bao thanh toán chậm được triển khai ở Việt là do luật pháp của ta
chưa nghiêm. - Mặt khác, trên cơ sở lý thuyết, khởi kiện tại tòa án được xem là cứu
cánh cuối cùng và hiệu quả nhất của ngân hàng để thu hồi các khoản nợ khi con nợ cố
tình lẫn tránh nghĩa vụ khi đến hạn. Nhưng thực tế cho thấy việc khởi kiện tại tòa án chưa
thực sự là phương thức hiệu quả để bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ. Thủ tục tố tụng kinh tế
và dân sự còn quá phức tạp, chi phí kiện tụng tốn kém, công tác thi hành án còn nhiều bất
cập… Sau một chặng đường dài tố
kém thời gian và tiền bạc, kết quả là ngâh
g vẫn đứng trước nguy cơ không thu hồi được khoản nợ. Khái niệm bao thanh toán
còn khá mớ i Quy chế hoạt động Nambao thanh toán của các tổ chức tín dụng mới có
hiệu lực từ ngày 01/10/2004, nên các doanh nghiệp Việt hiểu biết về bao thanh toán còn
hạn chế. Các doanh nghiệp lớn có một chút am hiểu về sản phẩm bao thanh toán do
được các ngân hàng tiếp thị hoặc thông qua các diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn phát
triển kinh tế còn đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn rất mơ hồ khi nghe
nhắc đến nghiệp vụ bao thanh toán. Từ đó, họ không
ó kháiniệm sử dụng dịch vụ cũng như lựa chọn dịch
ụ phù hợp với việc kinh doanh của doanh nghiệp mình. Chi phí cao gây e ngại cho
các doanh nghiệp Bao thanh toán là một nghiệp vụ có nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro từ
phía người mua. Vì vậy, dịch vụ bao thanh toán có chi phí tương đối cao, trung bình

khoảng 3 - 5% doanh thu. Chi phí cao bởi vì ngoài chi phí để gánh chịu rủi ro, còn bao
gồm chi phí quản lý sổ sách, chi phí chuyển phát
anh vàcác chi phí phụ khác. Điều này gây tâm lý e ngại cho các doan
nghiệp khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán. Sản phẩm bao thanh toán chưa có sức
hấp dẫn đối với khách hàng Xét về mặt lý thuyết, bao Namthanh toán khắc phục
được tình trạng cho vay dựa trên tài sản thế chấp của tín dụng ngân hàng. Nhưng
thựNamc tế ở Việt , tài sản đảm bảo vẫn là vấn đề tiên quyếtNam để nhận được nguồn tài
trợ từ các tổ chức tín dụng. Tại Việt , tài sản đảm bảo không những được các ngân
Namhàng Việt mà còn được các ngân hàng nước ngoài xem trọng. Điều này cũng là tất
yếu, bởi vì, đặc điểm thị trường Việt đầy rủi ro, không cho phép ngân hàng mạo hiểm.
Các ngân hàng không thể xét duyệt hạn mức tín dụng đơn thuần sau khi nghe các doanh
nghiệp chứng minh tình trạng tài chính của mình là lành mạnh trong khi những lý lẽ đó
có được từ việc phân tích các báo cáo tài chính không thể tin tưởng được.Chính việc ngân
hàng đòi hỏi bên bán phải có tài
ản đảm bảo đã làm giảm đi ưu thế của dịch vụ bao thanh toán, đồng thời cũng đã làm mất
đi bản chất của dịch vụ này. Mặt khác, dịch vụ bao thanh toán tại các ngân hàng
thường chỉ chú trọng tới các doanh nghiệp lớn. Dịch vụ bao thanh toán của ngân hàng
chưa thật tiện lợi, hệ thống thông tin tín dụng còn thiếu thốn nên để tránh rủi ro, ngân
hàng đưa ra những điều kiện rất khó đáp ứng, có đòi hỏi cao đối với khách hàng như phải
chứng minh uy tín của bên mua hàng, các khoản phải thu phải thật sự an toàn hay phải có
sự bảo lãnh của định chế tài chín
khác. Đây thật sự là điều kiện khó khăn đối với doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ, nhất là
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đối với quốc tế, bao thanh toán thường là miễn truy
đòi. Sau khi kí hợp đồng bao thanh toán và nhận tiền đầy đủ từ phía tổ chức bao thanh
toán, người bán (nhà xuất khẩu) sẽ hết nghĩa vụ đối với hợp đồng đã kí với nhà nhập
khẩu. Đây là một trong những ưu điểm nổi bật làm bao thanh toán trở nên hấp dẫn vì nhà
xuất khẩu không còn lo lắng, bận tâm với hợp đồng mua bán nữa. Tuy nhiên, vì dịch vụ
bao thanh toán còn khá mới mẻ và để đảm bảo an toàn, ngân hàng Namchỉ thực hiện bao
thanh toán có quyền truy đòi. Điều này cũng được x
là một cản trở lớn đối với sự phát triển dịch vụ này tại Việt . Nó làm cho các doanh

nghiệp có tâm lý không muốn sử dụng dịch vụ. Ngoài ra, bên bán hàng muốn được
ngân hàng thực hiện bao thanh toán, khách hàng của bên bán (bên mua hàng) phải được
đơn
bao thanh toán cấp hạn mức tín dụng. Điều này thật sự vô lý, vàđ
gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán. Trình độ
hiểu biết về luật pháp, điều ước và tập quán quốc tế Sự không thống nhất các qui
định về bao thanh toán cũng tạo một rào cản lớn cho sự phát triển của bao thanh toán
quốc tế. Bởi vì bao thanh toán quốc tế không những chỉ chịu sự điều tiết của GRIF
(General rules for international factoring), mà còn chịu sự điều tiết của luật pháp tại quốc
gia của các bên liên quan trong hợp đồng. Ví dụ như: thNameo GRIF thì không cần phải
có xác nhận của người mua đồng ý thanh toán cho đơn vị bao thanh toán. Tuy nhiên, theo
Quy chế bao thanh toán tại Việt thì phải có xác nhận này thì hợp đồng bao t
nh toán giữa bên bán và tổ chức bao thanh toán mới có hiệu lực. Sự không thống nhất này
gây khó khăn cho bên bán và đơn vị thực hiện bao thanh toán. Mặt khác, mỗi một
quốc gia có những qui định cũng như tập quán riêng. Vì vậy, để nắm bắt, am hiểu tất
các luật lệ quốc tế, điều này thật không đơn giản.
à chính việc không am hiểu luật pháp quốc tế sẽ dễ dẫn đến việc tranh chấp, thua kiện khi
ra tòa. Quan hệ với thị trường nước ngoài còn hạn chế Trong bao thanh toán
quốc tế, người mua và tổ chức bao thanh toán xuất khẩu ở hai quốc gia khác nhau, vì thế
việc thẩm định người mua rất khó khăn. Nhất thiết cần phải có sự tham gia hỗ trợ của
một tổ chức bao thanh toán tại quốc gia người mua (đơn vị bao thanh toán nhập khẩu).
Do đó, một ngân hàNamng muốn thực hiện bao thanh toán quốc tế tốt, cần phải có mối
quan hệ rộng rãi với các tổ chức bao thanh toán khác trên thế giới. Nhưng đa số các ngân
hàng Việt hiện nay chưa đủ điều kiện để mở các chi nhánh tNamại
ước ngoài. Hơn nữa, mối quan hệ với các ngân hàng, đơn vị bao thanh toán nước ngoài
còn nhiều hạn Namchế. Đây thực sự là một khó khăn rất lớn của các ngân hàng Việt .
Những lý do trên là nguyên nhân làm cho nghiệp vụ bao thanh toán không phát triển ở
Việt . Ngoài ra, cũng còn một lý do nữa, đó là chủ yếu nghiệp vụ bao thanh toán chỉ được
thực hiện ở hội sở của các ngân hàng. Phần lớn các chi nhánh chưa quen thuộc và cũng
chưa quan tâm nhiều đến việc thực hiện cũn

ư đẩy mạnh tiếp thị dịch vụ này đến khách hàng. Điều này cũng là một
rào cảnNam
y khó khăn cho việc mở rộng, phát triển sản phẩm ở thị trường đầy tiềm năngNam như
nước ta. 3 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển h
t động bao thanh toán tại Việt Để sản phẩm bao thanh toánn
nh chóng phát triển tại thị trường Việt thì chúng ta cần tiến hành một số giải pháp chủ
yếu như sau: Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động bao thanh toán
Tính cho đến thời điểm hiện nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chỉ mới ra Quyết định
số 1096/2004/QĐ-NHNN vào năm 2004 để ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán.
Quyết định này ra đời với một thái độ rất thận trọng, dè dặt và đã chưa mang lại hiệu quả
thật sự. Chính vì vậy, NHNN cần sớm ban hành một văn bản, quy chế khác ngắn gọn, đ
đủ, khắcphục được những vấn đề chưa hoàn thiện trong quy chế cũ và thống nhất với
thông lệ, công ước về bao thanh toán quốc tế. Văn bản mới này cần xem xét những vấn
đề sau: Thứ nhất, định nghĩa chính xác nghiệp vụ bao thanh toán theo thông lệ
quốc tế. Cần có sự phân
ệt rạch ròi giữa các thuật ngữ “cấp tín dụng” và “mua bán nợ”. Nên tách bạch hoạt động
bao thanh toán với cho vay và hai nghiệp vụ này không nên được quản lý và kiểm soát
như nhau.
hứ hai, cần mở rộng đối tượng cung ứng dịch vụ bao thanh toán, không nên chỉ dừng lại
trong phạm vi các tổ chức tín dụng, cần tiến tới việc thành lập các công ty bao thanh toán
độc lập. Thứ ba, cần mở rộng phạm vi cung ứng dịch vụ bao thanh toán, không nên chỉ
bó hẹp trong hoạt động thương mại hàng hóa. Bởi vì hiện nay,
nh vực dịch vụđang ngày càng được mở rộng và đây là một lĩnh vực đầy tiềm năng phát
triển. Vì thế, nên thực hiện bao thanh toán đối với các khoản phải thu phát sinh từ hợp
đồng dịch vụ. Thứ tư, nên bỏ quy định bên mua hàng phải gửi văn bản xác nhận và
cam kết thanh toán cho đơn vị bao thanh toán. Qui định này làm hạn chế phạm vi hoạt
động của đơn vị bao thanh toán cũng như quyền lợi sử dụng dịch vụ bao thanh toán của
người bán. Mặt khác, xét về nguyên tắc, việc chuyển giao quyền đòi nợ từ bên bán cho
đơn
ị bao thanh toán không cần phải có sự đồng ý của bên mua vì dự bên mua thanh toán tiền

cho ai đi nữa, thì bên mua cũng không thể phủ nhận nghĩa vụ thanh toán của mình trong
hợp đồng thương mại. Thứ năm, hiện nay, không có quy định nào xác l
mối quan hệ của việc chuyển giao quyền đòi nợ của bên bán cho đơn vị bao thanh toán.
Vì thế, cần phải đưa ra quy định xác định điều kiện để việc chuyển giao quyền đòi nợ của
các bên có hiệu lực. Thứ sáu, nhằm hạn chế rủi ro cho tổ chức bao thanh toán, nên
có quy định về quyền của chủ nợ đối với khoản phải thu. Đối với bao thanh toán có truy
đòi, cần có quy định về quyền của đơn vị bao thanh toán đối với tài sản của người bán.
Trong trường hợp người mua không thanh toán hoặc người bán vi phạm hợp đồng, đơn vị
bao thanh toán có quyền truy đòi lại số tiền đã ứng trước cho người bán. Nếu người bán
mất khả năng hoàn trả, đơn vị bao thanh toán sẽ có quyền đối với tài sản của người bán
tương ứng với số ti
chưa hoàn trả. Đối với bao thanh toán không truy đòi, đơn vị bao thanh toán cũng có
quyền đối với tài sản của người mua tương ứng với số tiền chưa hoàn trả trong trường
hợp người mua mất khả năng thanh toán. Thứ bảy, nên có quy định về các điều
kiện giới hạn đối với người mua, hạn mức bao thanh toán tối đa của từng người mua so
với vốn tự có của đơn vị bao thanh toán. Hiện nay, việc quy định về tổng số dư ba
thanh toán cho một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của đơn vị bao thanh toán
là không hợp lý bởi vì rủi ro của đơn vị bao thanh toán không phải chỉ nằm ở chỗ người

mà còn ở khả năng thanh toán của người mua.
Thứ tám, cần xem xét và quy định rõ việc áp dụng thuế chuyển nhượng đối với hoạt
động này. Hiện nay, vẫn chưa có bất kỳ văn bản pháp luật nào đề cập đến vấn đề này.
Xây dựng sản phẩm phù hợp vớ
thị trường Hiện nay, sản phẩm bao thanh toán còn khá đơn điệu và kém hấp dẫn với
hình thức duy nhất là có truy đòi. Vì thế, cần nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm
mới để đa dạng hóa dãy sản phẩm bao thanh toán. Bên cạnh việc mua lại các khoản
phải thu dưới hình thức có truy đòi, ngân hàng có thể thực hiện bao thanh toán miễn truy
đòi kết hợp với việc cung cấp thêm chức năng bảo hiểm rủi ro đối với bên mua có uy tín
cao trên thị trường, là các công ty lớn có tình hình tài chính minh bạch. Ngân hàng tin
tưởng rằng công ty này sẽ không thể đánh đổi những uy tín cũng như thương hiệu đã

được xây dựng nhiều năm để không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Đối với
hoạt động thương mại quốc tế, việc ngân hàng thực hiện bao thanh toán miễn truy đòi kết
hợp với bảo hiểm rủi ro cho người mua là gói sản phẩm sẽ được nhiều nhà xuất khẩu lựa
chọn. Bởi vì do thiếu thông tin, không nắm rõ về đối tác, để đảm bảo được thanh toán,
nhà xuất khẩu trong nước sẽ sẵn sàng chấp nhận trả cho ngân hàng mức phí cao hơn.
Điều này vừa làm phong phú thêm hoạt động bao thanh toán của ngân hàng vừa có thể
tăng thêm thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhi
, để có thể thực hiện được điều này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn từ phía ngân hàng
trong việNamc đẩy mạnh quan hệ với các đơn vị bao thanh toán nhập khẩu, cũng như
nắm bắt được thông tin về thị trường xuất khẩu của khách hàng. Ngân hàng cũng nên
giảm yêu cầu về tài sản đảm bảo. Hiện nay, các tổ chức tín dụng của Việt chủ yếu là cho
vay có tài sản đảm bảo và thực hiện bao thanh toán cũng yêu cầu tài sản đảm bảo. Như
vậy, bao thanh toán chẳng khác gì so với cho vay thông thường. Dự tài sản đảm bảo là
giải pháp để đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, nhưng tài sản đảm bảo
không là giải pháp tốt để thu hút khách hàng. Ngân hàng cần làm khác biệt hóa bao thanh
oán với sản phẩm cho vay thông thường, có như thế mới thu hút được khách hàng. Tùy
theo chính sách, khả năng của mỗi ngân hàng mà xác định rủi ro có thể chấp nhận được,
từ đó đưa ra yêu cầu về tài sản đảm bảo ít nhất cho khách hàng.
Mặt khác, ngân hàng nên nghiên cứu để
a ra chính sách phí linh hoạt, phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong giai đoạn
đầu khi giới thiệu sản phẩm, ngân hàng có thể chấp nhận mức lợi nhuận thấp hơn để tìm
kiếm khách hàng. Hoàn thiện quy trình bao thanh toán Việc xây dựng và đưa
các sản phẩm vào thị trường không thể thiếu cá
quy trình hướng dẫn. Quy trình, quy chế chính là cái khung, bộ xương của sản phẩm. Đối
với bao thanh toán cũng vậy, khi quy trình, quy chế chặt chẽ, hợp lý thì nghiệp vụ bao
thanh toán mới có thể được triển khai nhanh chóng, hiệu quả. Trong việc xây dựng quy
trình
ần chú ý đến vấn đề bảo hiểm khoản phải thu. Khi tiến hành bao thanh toán, khoản phải
thu chính là nguồn đảm bảo và thu nợ. Chính vì thế, đối với những mặt hàng có quy định
mua bảo hiểm, nhất thiết phải yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm. Ba

thanh toán là sản phẩm có những đặc điểm khác so với sản phẩm cho vay thông thường.
Vì thế, ngân hàng cần xem xét để thiết lập hệ thống tính điểm dành riêng cho đối tượng
khách hàng bao thanh toán khi nghiệp vụ này được biết đến rộng rãi. Ngoài ra, khi đến
hạn thanh toá
người muasẽ là người thanh toán cho ngân hàng ch
không phải người bán. Do vậy, ngân hàng phải quan tâm nhiều hơn đến việc thẩm định
khoản phải thu và người mua vì khả năng xảy ra rủi ro chủ yếu từ người mua chứ không
phải từ ngNamười bán. Thành lập phòng/ bộ phận bao thanh toán Ở các
nước phát triển, các ngân hàng hay tổ chức tài chính thường thành lập hẳn một công ty
con c
yên thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt hiện nay chưa
cho phép thành lập công ty con như thế. Vì thế, để hoạt động bao thanh toán phát triển
tốt, giải pháp thành lập phòng/ bộ phận bao thanh toán là khả thi nhất. Tại hội sở
các ngân hàng, nhất thiết nên thành lập phòng bao thanh toán độc l
với các nghiệp vụ khác. Tại các chi nhánh lớn có nhiều khách hàng tiềm năng, ngân hàng
sẽ thành lập bộ phận phụ trách dịch vụ bao thanh toán. Bộ phận này không chịu chung sự
kiểm soát với bộ phận cho vay và có những tiêu chuẩn thẩm định riêng của mình.
Tại Việt Nam, nghiệp v
bao thanh toán còn khá mới mẻ nhưng với một thị trườ
tiềm năngà nhiều hứa hn, chc cắn
ản phẩm baothanh toán từng bước được
cải thiện vàtrở thành
ột công cụ tài chính không thể thiếu trong việc kinh doanh của các tổ chức tín dụng v
doanh nghiệp 4.Việc thực hiện bao thanh toán ở một số ngân hàng
4.1 N gân hàng Á C h
( ACB ): * B ao thanh toán xuất khẩu
Đối tượng:
Nhà xuất khẩu bán hàng theo phương thức thanh toán T/T tr
chậm, D/A. Nhà xuất khẩu có nhu cầu ứng trước Bộ chứng từ trả chậm Ưu
ểm : Không yêu cầu tài sản đảm bảo Tiện ích:

Được tài trợ vốn lưu động mà không cần tài sản thế chấp. Được đảm bảo khả
năng thanh to
của nhà nhập khẩu trong trường hợp nhà nhập khẩu phá sản. Tăng lợi thế
nh tranh khi bán hàng theo phương thức T/T trả sau, D/A, D/P. Tăng ng
n vốn lưu động mở rộng hoạt động sản
xuất, kinh doah và phát
riển thị trường. Được hỗ trợ tư vấn về tình hình tài chính, kinh doanh của nhà
nhập khẩu.
Tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc theo dõi sổ sách và thu nợ. *
Bao thanh toán trong nước:
Đ ối tượng: Bên bán hàng muốn ph
triển hoạt động sản x
t kinh doanh nhưng vốn lưu động bị hạn chế.
Bên bán hà
sản xuất kinhdoanh các ngành
àng có chu kỳ kinh doanh dài nên thường bị áp lực về vốn lưu động
Bêbán hàng muốn sử dụng dịch vụ
u nợ. Ưu điểm : Không yêu cầu tài sản đảm bảo Tiện ích:
a. Bên bán hàng
Không cần tài sản đảm bảo cho khoản ứng trước. Nh ận tiền ngay sau khi
gia
hàng. Tăng nguồn vốn lưu động mở rộng, hoạt động sản xuất, kinh doanh và chủ
động trong việc lập kế hoạch t
chính vì dự đoáđược dòng tiền
ào. Doanh số càng cao thì khoản ứng trước càng nhiều, gia tăng doanh
bán hàng. Tăng lợi thế cạnh tranh khi bán hàng
heo phương thức trả chậm mà không ảnh hưởng đến ngu
vốn kinh doanh. b . Bên mua hàng Chủ động đàm phán điều khoản
thanh toán tốt hơn với các nhà cung cấp.
Công cụ hỗ trợ trong quan hệ mua hàng trả chậm.

Không tốn bất kỳ khoản phí nào. Giúp nhà cung cấp tăng khả năng
thực hiện hợp đồng, giao hàng đúng hạn vào mùa cao điểm nhờ được tài trợ vốn lưu
động để thực hiện đơn hàng 4.2 Ngân hàng ngoại thương(vietcombank): Bao
thanh toán là việc bên bán/xuất khẩu (sau đây gọi tắt là bên bán) hoặc Đại lý bao thanh
toán của bên bá
chuyển nhượng cho Vietcombank tấ
cả các quyền và lợi ích liên quan tới những khoản phải
u có thờihạn t
nh toán dưới 180 ngày của bên bán để được Vietcombank và đại
ý bao thanh toán của Vietcombank cun
cấp tối thiểu 2 trong số các dịch vụ chủ yếu của
ao thanh toán: Theo dõi khoản
hải thu Ứ
trước tới80 ~ 90% giá trị kho
phải thu Thu nợ Bảo đảm rủi ro tín dụng của bên mua/ bên nhập khẩu Các
dịch vụ bao thanh toán
Dịch vụ bao thanh toán xuất – nhập khẩu Dịch vụ bao thanh toán trong nước
Khách hàng Doanh n
iệp bán hàng Muốn mở
ộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới, tăng khả năng cạnh tranh bằng phương thức
hanh toán thông thoáng hơn (t
chậm). Đang bán hàng bằng phương thức thanh toán trả chậm nhưng muốn được
tài trợ
à/hoặc đảmbảo rủi ro thanh toán của bên mua. Doanh nghiệp mua hàng
uốn mua hàng với phương thức thanh toán T/T trả chậm trong vòng 90 ngày. Để
sử dụng sản phẩm
Khách hàng hãy liên hệ với chi nhá
Vietcombank nơi gần nhất và điền chi tiết
ào; Phiếu yêu cầu cung cấp dịch vụ Bao thanh toán (Trường hợp doanh
hiệp là bên bán). Phiếu cung cấp thông tin về nhu cầu sử dụng

ch vụ Bao thanh toán (Trường hợp doanh nghiệp là bên mua) Lợi ích khi
dụng sản phẩm Đối với bên bán/ bên xuất khẩu: Tăng khả năng cạnh tranh
bằng những phương thức t
nh toán linh hoạt; Được bảo đảm rủi ro tín dụng bên mua hàng 100% giá trị hoá
n; Được Vietcomban
ứng trước tiền hàng đến 80-90% giá trị khoản phải thu;
Nắm được chính xác uy tín tín dụng và khả năng tài chính thực tế của bên mua (n
t là đối với người mua nước ngoài); Tiết kiệm thời gian và chi p
trong việc quản lý và thu hồi các khoản phải thu Đối với người mua:
Không phải trả bất kỳ một khoản phí bao thanh toán nào;
gất thờ
an để mởL/C cho từng lần nhập hàng, không phải ký quỹ; Được nhận hàng và sử
dụng hàng mà chưa cần phải thanh toán tiền ngay; Chỉ thanh toán tiền khi hàng hoá
đáp ứng được các yêu cầu của hợp đồng; Cơ chế thanh toán linh hoạt (bằng đồng
nội tệ hoặc ngoại tệ) KẾ T LUẬN Với quá tr
h lịch sử phát triển lâu đời và những điểm ưu việt nhất định, nghiệp vụ bao thanh toán đã
trở thành một sản phẩm quan trọng trọng trong hoạt động tài chính ngân hàng.Nghiệp vụ
này không chỉ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng,đơn vị thanh toán mà còn
nâng cao hình ảnh của quốc gia có nghiệp vụ này phat triển. Việt Nam gia nhập WTO
đồng nghĩa với việc phải mở cửa thị trường tài chính cho các tổ chức tài chính nước
ngoài mang các sản phẩm mới ,công nghệ tiên tiến ,cách quản lí hiện đại… vào cạnh
tranh .Nghiệp vụ bao thanh toán đã phát triển ở nhiều nước trong khu vực và trên thế giới
nhưng vẫn còn là thị trường mới ở Việt Nam, vì thế có sự chênh lệch trong cạnh tranh
giữa ngân hàng thương mại Việt Nam và chinhánh ngân hàng nước ngoài. Hiện nay, tuy
rằng đã có nhiều ngân hàng thương m
trong nước thấy triển vọng của nghiệp vụ bao thanh toán và đã được Ngân Hàng Nhà
Nước cấp giấy phép hoạt động. Tuy nhiên, để nghiệp vụ bao
thanh toán thậ
sự phát triển thì đòi hỏi phải có chiến lược cụ thể trong từng giai đoạn và cần có sự đồng
bộ giữa các bộ ngành liên quan.Thách thức đặt ra cho các ngân hàng thương mại hiện nay

là phải tìm ra hướng đriêng phù hợp với thị trường tài chính Việt nam nhằm cung cấp cho
các doanh nghiệp nghiệp vụ bao thanh toán tốt nhất.
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BAO THANH TOÁN:
2.1.1 Lịch sử hình thành sản phẩm bao thanh toán (BTT)
Nghiệp vụ BTT có lịch sử phát triển lâu dài, xuất phát từ hoạt động đại lý
hưởng hoa hồng khoảng 2000 năm trước dưới thời đế chế La Mã, phát triển ở Anh
vào thế kỷ 15 dưới hình thức ứng trả trước một phần cho người ủy nhiệm (nhà
cung ứng sản phẩm), và phát triển mạnh từ thế kỷ 19 thông qua các nhà đại lý
thanh toán ngành dệt may của Mỹ, ngành công nghiệp điện, hóa chất, sợi tổng
hợp…Với lịch sử lâu đời nên định nghĩa nghiệp vụ BTT cũng hết sức đa dạng.
Theo công ước về BTT quốc tế của UNIDROIT 1988, nghiệp vụ BTT được
định nghĩa như là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn
trong giao dịch thương mại giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng. Theo đó, tổ chức
tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số các chức năng sau: Tài trợ bên cung ứng
(gồm cho vay và ứng trước tiền), quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải
thu, thu nợ các khoản phải thu, bảo đảm rủi ro không thanh toán của bên mua
hàng.
Còn hiệp hội BTT thế giới FCI thì định nghĩa BTT là một loại hình dịch vụ
tài chính trọn gói bao gồm sự kết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro
tín dụng, theo dõi các khoản phải thu và dịch vụ thu hộ. Đó là một sự thỏa thuận
giữa người cung cấp dịch vụ BTT (factor) với người cung ứng hàng hóa dịch vụ
hay còn gọi là người bán hàng trong quan hệ mua bán hàng hóa (seller). Theo như
thỏa thuận factor sẽ mua lại các khoản phải thu của người bán dựa trên khả năng
trả nợ của người mua trong quan hệ mua bán hàng hóa (buyer) hay còn gọi là con
nợ trong quan hệ tín dụng (debtor).
Ngoài ra, đối với một số tổ chức cung cấp dịch vụ BTT khác thì nghiệp vụ
BTT được định nghĩa là việc mua lại các khoản phải thu, hay việc cung cấp tài trợ
tài chính ngắn hạn thông qua việc trả các khoản phải thu ngay lập tức bằng tiền
mặt để cải thiện dòng ngân lưu của khách hàng (clients) đồng thời nhận lấy rủi ro
tín dụng. Các dịch vụ đi kèm gồm có quản lý nợ, quản lý sổ cái bán hàng, xếp

hạng hạn mức tín dụng và thu hộ.
Trong một nghiệp vụ BTT thông thường sẽ có sự xuất hiện của ít nhất ba bên: tổ
chức BTT (factor), khách hàng của tổ chức BTT (client hay seller) và con nợ của
tổ chức BTT (debtors hay buyers). Đối với các loại BTT xuất nhập khẩu thì sẽ có
hai đơn vị BTT, một đơn vị ở nước của nhà xuất khẩu và một đơn vị ở nước của
nhà nhập khẩu. Ngoài ra, khi một khách hàng ký kết hợp đồng thực hiện nghiệp vụ
BTT đối với factor, họ sẽ bán không phải là một mà một số các khoản phải thu từ
nhiều khách hàng khác nhau, cho nên trong một nghiệp vụ BTT có thể có rất nhiều
con nợ của factor.
2.1.2 Khái niệm và chức năng của nghiệp vụ bao thanh toán
2.1.2.1 Khái niệm:
Theo Hiệp hội BTT quốc tế (FCI), BTT là một dịch vụ tài chính trọn gói,
kết hợp việc tài trợ vốn lưu động, phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo dõi công nợ và
thu hồi nợ. Đó là sự thỏa thuận giữa đơn vị BTT và người bán, trong đó đơn vị
BTT sẽ mua lại khoản phải thu của người bán, thường là không truy đòi, đồng thời
có trách nhiệm đảm bảo khả năng chi trả của người mua. Nếu người mua phá sản
hay mất khả năng chi trả vì những lý do tín dụng thì đơn vị BTT sẽ thay người
mua trả tiền cho người bán. Khi người mua và người bán ở hai nước khác nhau thì
dịch vụ này được gọi là BTT quốc tế.
Theo Điều 1 Những quy định chung về hoạt động BTT quốc tế ấn bản tháng
06/2004 của FCI (General Rules for International Factoring Verion FCI June
2004), hợp đồng BTT là một hợp đồng, theo đó nhà cung cấp sẽ chuyển nhượng
các khoản phải thu (hay một phần của các khoản phải thu) cho một đơn vị BTT, có
thể vì hoặc không vì mục đích tài trợ, để thực hiện ít nhất một trong các chức năng
sau đây:
- Kế toán sổ sách các khoản phải thu;
- Thu nợ các khoản phải thu;
- Phòng ngừa rủi ro nợ xấu.
Theo điều 2 Chương I Công ước UNIDROIT về BTT quốc tế (UNIDROIT
Convention on International Factoring) định nghĩa: BTT là một dạng tài trợ bằng

việc mua bán các khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương mại giữa tổ chức tài
trợ và bên cung ứng, theo đó tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu hai trong số các
chức năng sau: tài trợ bên cung ứng gồm cho vay và ứng trước tiền, quản lý sổ
sách liên quan đến các khoản phải thu, thu nợ của các khoản phải thu, bảo đảm rủi
ro không thanh toán của bên mua hàng.
Đối với một số tổ chức cung cấp dịch vụ BTT khác thì nghiệp vụ này được
định nghĩa là việc mua lại các khoản phải thu hay việc cung cấp tài trợ tài chính
ngắn hạn thông qua việc trả các khooản phải thu ngay lập tức bằng tiền mặt để cải
thiện dòng ngân lưu của khách hàng (client) đồng thời nhận lấy rủi ro tín dụng (rủi
ro khi người mua không thanh toán, người mua không nhận hàng…). Các dịch vụ
đi kèm gồm có: quản lý nợ, quản lý sổ cái bán hàng, xếp hạng hạn mức tín dụng
và thu hộ.
Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 06/09/2004 của
Thống đốc NHNN, BTT là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho
bên bán hàng thông qua việc mua bán các khoản phải thu phát sinh từ việc mua
bán hàng hóa giữa bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua
bán.
BTT là sự tổng hợp tính chất của các hoạt động tài trợ cho người bán, tài
trợ dựa trên hóa đơn, tài trợ thương mại hay chiết khấu hóa đơn.
Về cơ bản, BTT là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người cho vay
được đảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được đòi khoản phải thu của người đi
vay.
Nói tóm lại, BTT được hiểu là sự chuyển nhượng nợ của người mua
hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang đơn vị
BTT (chủ nợ mới). Đơn vị BTT đảm bảo việc thu nợ, tránh các rủi ro không
trả nợ hoặc không có khả năng trả nợ của người mua. Đơn vị BTT có thể trả
trước toàn bộ hay một phần các khoản nợ của người mua cùng với một khoản
hoa hồng tài trợ và phí thu nợ. Mọi rủi ro không thu được tiền hàng đều do
người tài trợ gánh chịu.
Ngoài ra, nghiệp vụ BTT còn bao gồm một số dịch vụ như quản lý tài

khoản phải thu của khách hàng, cung cấp các thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng và
thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt quan hệ với khách hàng lâu dài.
2.1.2.2 Chức năng:
Nghiệp vụ BTT có 3 chức năng cơ bản là chức năng dịch vụ thanh toán, chức năng
tài chính và chức năng bảo hiểm rủi ro tín dụng.
a/ Chức năng dịch vụ thanh toán
Tổ chức BTT sẽ đảm bảo mọi nhiệm vụ BTT cho người mua về những
khoản thanh toán chuyển nhượng, đảm nhiệm nghiệp vụ nhờ thu hoặc thông báo
cho người mua giải quyết những vướng mắc trong hoạt động BTT. Như vậy tổ
chức BTT phải thực hiện tất cà những nghiệp vụ ngân hang phục vụ cho khách
hang (người bán). Tổ chức BTT còn thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát khả
năng thanh toán của người mua, thống kê kế hoạch sản xuất và doanh thu cho
người bán, xác định thuế suất và thuế doanh thu. Qua đó chúng ta có thể coi BTT
như là một nhà tài chính, NH phục vụ đắc lực cho người bán.
b/ Chức năng tài chính
Tổ chức BTT đảm nhiệm chức năng tài chính tín dụng cung ứng cho người
mua. Cụ thể là tổ chức BTT sẽ thực hiện 2 nghiệp vụ tài chính ứng trước và chiết
khấu.
• Nghiệp vụ ứng trước : cho dù hợp đồng BTT được ký kết từ trước, nhưng
ngày có hiệu lực là ngày thanh toán theo định kỳ thanh toán của người mua. Do đó
muốn sử dụng vốn trước ngày này, người bán có thể vay tín dụng của tổ chức
BTT. Tổng mức tín dụng này không phụ thuộc vào khả năng thanh toán của người
mua, trung bình từ 70 – 90% giá trị khoản phải thu. Đây cũng là điều khác với các
loại tín dụng ứng trước thong thường. Hình thức tín dụng này được thực hiện như
tín dụng luân chuyển và người bán trả lãi suất cho khoản tín dụng này như lãi suất
luân chuyển thông thường và hạn mức từ 70 – 90% khoản thanh toán. Nhưng vì
đây là hợp đồng mua bán các khoản thanh toán, nếu xét về lý thì sau khi xuất hang
ngưới bán có quyền bán các khoản phải thu này theo giá thỏa thuận nhưng làm
như vậy người bán sẽ phải trả một cái giá quá đắt. Thông thường để tạo diều kiện
cho người bán đồng thời khuyến khích người bán sử dụng dịch vụ BTT, các tổ

chức BTT đưa số lượng thanh toán còn lại tử 10 – 30% của các khoản phải thu vào
tài khoản tiền gửi của người bán. Người bán cũng được hưởng lãi suát từ khoản
tiền gửi này cho đến khi người mua thanh toán. Khi người mua thanh toán và tổ
chức BTT nhận được khoản thanh toán này thì khi đó tổ chức BTT sẽ thu hồi
khoản tín dụng ứng trước cộng với lệ phí BTT (bao gồm lệ phí hợp đồng, lệ phí
dịch vụ, lệ phí rủi ro) và lãi suất tín dụng ứng trước nếu có. Số còn lại cộng với lãi
suất từ các khoản tiền gửi sẽ được trả cho người bán.
Qua đó cho thấy, BTT thể hiện ưu thế của nó hơn các khoản tín dụng khác.
Nó tạo điều kiện thuận lợi cho người bán trong vấn đề vốn kinh doanh. Phần lãi từ
tài khoản tiền gửi đã giảm bớt lãi suất vốn vay – một khoản tiền gửi thực chất là
chưa có nguồn. Đó là điều vô lý. Nhưng không có nó thì không xảy ra hành vi
mua bán các khoản thanh toán nữa, phải chăng đây là một nghệ thuật NH. Hơn thế
nữa, tài khoản tiền gửi là cơ sở bảo đảm an toàn cho NH (tổ chức BTT) một khi sự
cung ứng không bảo đảm đủ điều kiện của hợp đồng thương mại.
• Nghiệp vụ chiết khấu : Với hình thức này, người bán có thể bán tất cả các
chứng từ thanh toán và vận chuyển cho tổ chức BTT và nhận tiền ngay tức khắc.
Nhưng tỷ lệ chiết khấu khá cao (từ 10 – 30%) và phụ thuộc vào khả năng thanh
toán của người mua. Hay nói cách khác tỷ lệ này bao hàm cả lệ phí rủi ro và lãi tín
dụng kể từ ngày mua cho tới ngày định kỳ thanh toán.
Để được chiết khấu các khoản thanh toán, người bán phải thực hiện các biện
pháp cần thiết để chống lại các rủi ro có thể xảy ra và phải nộp lệ phí cho dịch cụ
này. Do đó nghiệp vụ chiết khấu không ưu việt như nghiệp vụ ứng trước tài chính
và không phải thong dụng trong hoạt động BTT. Tuy vậy nó cũng có ưu thế hơn
nghiệp vụ chiết khấu của tín dụng chứng từ, vì đây là nghiệp vụ chiết khấu không
bảo lưu, trong khi chiết khấu hối phiếu trong hoạt động tín dụng thư được phép
truy đòi người phát hành hối phiếu.
c/ Bảo hiểm rủi ro tín dụng
Với chức năng này, các tổ chức BTT đảm nhiệm những rủi ro do khả năng
không thanh toán của người mua. Nhưng rủi ro này xảy ra một khi người mua
không có đủ khả năng thanh toán trong một thời hạn quy định và khi đó tổ chức

BTT không có quyền truy đòi đối với người bán.
Khác với bảo hiểm hàng hóa khác, các nhà BTT phải gánh chịu mọi rủi ro (ví
dụ rủi ro phá sản…) mà không được đòi hỏi người bán phải gánh chịu một phần.
Do đó chúng ta có thể coi đây là sự bảo đảm tuyệt đối. Nhưng tổ chức BTT chỉ
gánh chịu những rủi ro do người mừ a gây ra mà không gánh chịu những rủi ro về
chính trị cũng như những rủi ro chủ quan về người bán.
2.1.3 Các loại hình bao thanh toán
2.1.3.1 Theo phạm vi thực hiện

×