Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài giảng vệ sinh môi trường đất ths BS phan thị trung ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 52 trang )

1
VỆ SINH
VỆ SINH
MÔI TR
MÔI TR
Ư
Ư
ỜNG ĐẤT
ỜNG ĐẤT
Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc
Bộ môn Sức khỏe môi trường
2
MỤC TIÊU:
1. Khái niệm về vai trò của đất và sự ô nhiễm đất;
các phương pháp đánh giá vệ sinh đất.
2. Các nguồn gây ô nhiễm đất.
3. Tác hại của sự ô nhiễm đất
4. Giải pháp phòng chống ô nhiễm đất, xử lý đất bị ô
nhiễm, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng giữ vệ
sinh đất.
3
Diện tích đất:
- Tổng diện tích đất: 148.647.000 Km
2

4
Russia
Canada
Australia
America
China


5
Diện tích đất:
- Lớn nhất là: Liên bang Nga 17.098.242 Km
2

Diện tích đất:
6
Diện tích đất:
- Lớn thứ hai là: Canada 9.970.610 Km
2

Diện tích đất:
7
Diện tích đất:
- Việt Nam: 331.688 Km
2

(vị trí năm mươi tám)
8
Tây Bắc
Đông Bắc
Đồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Nam Bộ
9
Diện tích đất:
- Nhỏ nhất là: Vatican 0,44 Km
2


Vatican
10
Cấu tạo của đất:
Gồm 5 thành phần:
- Đá: bao gồm cuội sỏi, kích thước > 3mm.
- Cát: gồm những hạt có kích thước 0,05 – 3mm.
- Đất sét: các hạt có kích thứớc 0,001 – 0,05mm.
- Phù sa: có kích thước 0,0001 – 0,001mm.
- Keo: có kích thước < 0,0001mm
11
1. VAI TRÒ CỦA ĐẤT
VÀ SỰ Ô NHIỄM ĐẤT
12
1.1. Vai trò của đất:
- Môi trường sống: là nơi ở của con người và sinh vật.
- Nền mống cho tất cả các công trình xây dựng.
- Nuôi dưỡng, giúp cây cối tồn tại, đứng vững và phát
triển tốt.
- Tư liệu sản xuất nông lâm nghiệp  tạo lương thực,
thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống.
13
1.2. Sự ô nhiễm đất:
Nồng độ các chất độc trong đất
Quá mức, vượt quá khả năng tự làm sạch của đất
Ô nhiễm đất
14
1.2. Sự ô nhiễm đất:
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm đất

Ô nhiễm nước
15
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
TÌNH TRẠNG VỆ SINH ĐẤT
16
2.1. Xét nghiệm hóa học:
- Phân tích, định lượng nồng độ các chất có trong
mẫu đất.
VD: hiện diện NH
3
, NO
2
, NO
3
trong đất  có sự
thối rữa chất hữu cơ  đất nhiễm bẩn.

Chỉ tăng [NH
3
]: đất mới bắt đầu nhiễm bẩn.

Nhiều [NO
2
]: đất đang bị nhiễm bẩn.

Nhiều [NO
3
]: đất nhiễm bẩn đã được quang hóa
17
2.1. Xét nghiệm hóa học:

* Chỉ số vệ sinh đánh giá tình trạng vệ sinh đất.
[Nitơ albumin] của đất
Chỉ số vệ sinh =
[Nitơ hữu cơ]
Giá trò chỉ số vệ
sinh
Tình trạng vệ sinh
đất
> 0,98 Đất sạch
> 0,85 -
0,98
Đất nhiễm bẩn
nhẹ
0,7 - 0,85
Đất nhiễm bẩn
trung bình
< 0,7
Đất nhiễm bẩn
nặng
18
2.1. Xét nghiệm hóa học:
- Chỉ số vệ sinh càng lớn  đất càng sạch.
- Ưu điểm khi sử dụng chỉ số vệ sinh: không cần có
mẫu đối chứng.
- Khuyết điểm: thể hiện hiện tượng nhiễm bẩn
không rõ bằng phương pháp vi sinh vật.
19
2.1. Xét nghiệm hóa học:
* Định lượng nồng độ dự trữ Cl
-

trong đất để đánh
giá tình trạng vệ sinh đất.
Hàm lượng Cl- trong
đất
Tình trạng vệ sinh
đất
Lượng Cl
-
ít Đất sạch
Dự trữ muối Cl
-

tăng
Đất nhiễm bẩn
20
2.2. Xét nghiệm vi sinh vật:
- Đếm số lượng vi khuẩn có trong đất.
Loại đất
Số vi khuẩn/ 1 kg đất
Đất không
bẩn
Đất bẩn
Đất ruộng, vườn
1 - 2,5 tri u ệ
vk
> 2,5 tri u ệ
vk
Đất quanh nhà
≤ 2,5 tri u ệ
vk

> 2,5 tri u ệ
vk
Đất đường giao
thông và nơi bẩn
> 10 tri u ệ
vk
21
2.2. Xét nghiệm vi sinh vật:
- Đếm số lượng trứng giun có trong đất.
Ưu điểm: rất nhạy và chính xác
Số trứng giun/ 1kg
đất
Tình trạng đất
Không có trứng
giun
Đất sạch
≤ 10 trứng Đất bẩn ít
11 – 100 trứng Đất bẩn vừa
> 100 trứng
Đất rất bẩn
22
3. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM ĐẤT
23
3.1. Ô nhiễm do tự nhiên:
- Quá trình phèn hóa đất  gây ô nhiễm đất do [Fe
3+
],
[Al
3+
], [SO

4
2-
] tăng cao trong đất.
- Đất bị nhiễm mặn: vùng ven biển, nước mặn mang
muối vào đất, chứa nhiều Na
+
, K
+
, Cl
-
.
- Đất suy thoái, bạc mầu, cằn cỗi do bị xói mòn dinh
dưỡng bởi thời tiết khắc nghiệt, mưa gió
24
3.2. Ô nhiễm nhân tạo:
- Từ công nghiệp: khai thác hầm mỏ, sản xuất hóa
chất
* Chất ô nhiễm thường là các hóa chất độc hại và
kim loại nặng: sắt, chì, thủy ngân, đồng…
 gây độc hại cho con người, cây trồng…
- Ô nhiễm dầu: khai thác dầu mỏ, rò rỉ dầu từ dụng cụ
chứa hay vận chuyển, chất thải từ dầu
 thay đổi kết cấu và đặc tính của đất (giảm co
dãn)  tiêu diệt sinh vật sống trong đất
25
3.2. Ô nhiễm nhân tạo:
- Chất hữu cơ (động thực vật thối rữa) nhiều  vượt
khả năng tự làm sạch, gây ô nhiễm đất  vi sinh
vật yếm khí phát triển, sinh nhiều CH
4

, H
2
S
- Ô nhiễm phóng xạ: do địa chất của đất, nổ vũ khí hạt
nhân trong chiến tranh, hay rò rỉ từ lò phản ứng
hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu…
* Chất độc ngấm sâu vào đất, tồn tại rất lâu  ảnh
hưởng trầm trọng cho con người và sinh vật.

×