GIẢI PHẨU ĐẦU – MẶT - CỔ
MỤC TIÊU
•
Biết được một số cơ vùng đầu mặt cổ
và chức năng
•
Biết được động mạch chính chi phối
vùng đầu mặt cổ
•
Biết được thần kinh chi phối vùng đầu
mặt cổ
1. Đại cương
Phần mềm ngoài sọ ở đầu gồm có da
đầu, cơ và mạc. Có 2 nhóm cơ chính:
- Cơ mặt.
- Cơ nhai
Ngoài ra còn các cơ của các cơ quan
như cơ của cơ quan thị giác, cơ quan
thính giác
GPH. CƠ ĐẦU-MẶT-CỔ
Các cơ mặt
Các cơ nhai
Các cơ cổ trước-bên
Các cơ cổ bên
Các cơ trên móng
Các cơ dưới móng
Các cơ trước sống
Các cơ bên sống
Các cơ lưng-gáy
Các cơ mặt
Các cơ trên sọ
Các cơ bám quanh mắt
Các cơ bám quanh tai
Các cơ bám quanh mũi
Các cơ bám quanh miệng
Các cơ trên sọ
Cơ chẩm - trán
Cơ thái dương-đỉnh
Cơ trán
Cơ chẩm
Mạc trên sọ
Các cơ bám quanh tai
Trên tai trên Trên tai trước
Trên tai sau
Các cơ bám quanh mũi
Cơ mảnh khảnh
Cơ mũi
Cơ hạ vách mũi
Các cơ bám quanh mũi
Cơ mảnh khảnh
Cơ mũi
Cơ hạ vách mũi
(nằm sâu dưới cơ
vòng miệng)
Các cơ bám quanh miệng
Cơ nâng môi trên-cánh mũi
Cơ nâng môi trên
Cơ nâng góc miệng
Cơ gò má bé
Cơ gò má lớn
Cơ cười
Cơ hạ góc miệng
Cơ hạ môi dưới
Cơ cằm
Cơ ngang cằm
Cơ mút
Cơ vòng miệng
Các cơ mặt
Mạc trên sọ
Cơ trán
Cơ thang
Cơ thái duơng
Cơ cắn
Cơ ức-đòn-chũm
Cơ bám da cổ
Cơ gối đầu
Cơ chẩm
Cơ cau mày
Cơ vòng mắt
Cơ nâng môi trên
Cơ gò má bé & lớn
Cơ mút
Cơ cười
Cơ vòng miệng
Cơ cằm
Cơ hạ môi dưới
Cơ hạ góc miệng
Các cơ nhai
Cơ thái dương
Cơ cắn
Cơ mút
Cơ vòng miệng
Cơ nâng
gốc miệng
Các cơ cổ bên
Cơ bám da cổ
Cơ ức-đòn-chũm
2. Cơ mặt
•
Cơ mặt thường được gọi là cơ bám da, là
phương tiện diễn đạt tình cảm và đóng
mở các lỗ tự nhiên của vùng đầu mặt.
•
Các cơ mặt có các đặc tính sau.
- Có nguyên ủy ở xương và bám tận ở da.
- Dây thần kinh mặt chi phối vận động.
- Bám quanh các lỗ tự nhiên.
Để tiện mô tả, người ta chia cơ mặt
thành các nhóm:
- Các cơ trên sọ.
- Cơ của tai.
- Cơ của mắt.
- Cơ của mũi.
- Cơ của miệng.
2.1. Cơ trên sọ
•
Cơ chẩm trán, tác dụng kéo da đầu ra
trước, ra sau, nhướng mày.
•
Cơ thái dương - đỉnh, tác dụng để căng
da đầu
•
Mạc trên sọ là một tổ chức liên kết dính
chặt với lớp da đầu qua trung gian tổ
chức liên kết cứng chăc. Phía trước
liên tục với bụng trán, phía sau liên tục
với bụng chẩm.
2.2. Cơ tai, cơ mắt, cơ mũi
•
Cơ tai có ba cơ rất kém phát triển, đó
là: cơ tai trước, cơ tai trên, cơ tai sau.
•
Cơ mắt
–
Cơ vòng mắt: gồm có ba phần là phần ổ mắt,
phần mí mắt, phần lệ.Tác dụng là nhắm mắt.
Do đó Khi dây thần kinh mặt bị liệt (ngoại
biên) thì mắt không nhắm được.
–
Cơ cau mày, tác dụng làm cau mày
–
Cơ hạ mày, có người không có cơ này.Tác
dụng kéo mày xuống dưới.
•
Nhóm cơ mũi
–
Cơ mảnh khảnh,Khi cơ co thì kéo mày xuống
dưới, tạo nên những nếp nhăn ngang diễn tả
sự ngạc nhiên
–
Cơ mũi có tác dụng khép và mở lỗ mũi trước.
–
Cơ hạ vách mũi Tác dụng làm khép mũi.
2.3. Cơ miệng
•
Cơ nâng môi trên cánh mũi: Tác dụng
của cơ là kéo môi trên lên trên và mở lỗ
mũi.
•
Ba cơ nâng môi trên , gò má nhỏ và cơ
gò má lớn khi co thì kéo môi trên lên
trên và diễn tả sự đau khổ. Nếu ba cơ
này co cùng với cơ nâng góc miệng thì
diễn tả sự khinh bỉ.
2.3. Cơ miệng
•
Cơ nâng góc miệng
•
Cơ cười Tác dụng kéo góc miệng theo
chiều ngang .
•
Cơ mút giúp cho việc nhai, mút và thổi
•
Cơ hạ góc miệng kéo góc miệng xưống
dưới.
•
Cơ hạ môi dưới kéo môi dưới xuống
dưới và ra ngoài (diễn tả sự khinh bỉ).