Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của cà chua PT18 vụ hè thu 2014 trên đất vườn thực nghiệm trường cao đẳng sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.98 KB, 34 trang )


TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM










3





Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ























SƠN LA, THÁNG 03 NĂM 2014

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA
KHOA NÔNG LÂM











3






Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ









CỘNG TÁC VIÊN: 
GIẢNG VIÊN KHOA NÔNG LÂM










SƠN LA, THÁNG 3 NĂM 2014
1



PHẦN MỞ ĐẦU 3

1. Lí do chọn đề tài 3
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4
3. Mục đích nghiên cứu 7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 7
6. Đối tƣợng nghiên cứu 10
7. Phạm vi nghiên cứu 10
8. Cấu trúc của đề tài 10
9. Kế hoạch thời gian 11
PHẦN NỘI DUNG 12
Chƣơng I. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 12
1.1. Tình hình sản xuất cà chua trong nƣớc và trên thế giới 12
1.2. Nguồn gốc cà chua và mùa vụ trồng thích hợp 13
1.3. Đặc điểm hoa và quả cà chua liên quan đến trồng cà chua trái vụ 13
Chƣơng II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 15
2.1. Ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh đến sinh trƣởng của cây cà chua trong
sản xuất chính vụ và trái vụ 15
2.2. Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của giống cà chua PT18 16
Chƣơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 19
3.1. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của cà chua PT18 trong thí nghiệm 19
3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ GA
3
đến một số đặc điểm sinh trƣởng và phát triển
của giống cà chua PT18 vụ hè thu 2014 tại vƣờn thực nghiệm trƣờng 20
3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ phun GA
3
đến các yếu tố cấu thành năng suất của
giống cà chua PT18 vụ hè thu 2014 tại vƣờn thực nghiệm trƣờng 22
3.4. Ảnh hƣởng của nồng độ GA
3

đến năng suất của cà chua PT18 vụ hè thu
2014 tại vƣờn thực nghiệm trƣờng 23
2

3.5. Ảnh hƣởng của nồng độ phun GA
3
đến một số đặc điểm hình thái, cấu trúc
và chất lƣợng quả cà chua giống PT18 trong vụ hè thu 2014 tại vƣờn thực
nghiệm trƣờng 26
3.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi phun GA
3
ở các nồng độ khác nhau trên
giống PT8 trong vụ hè thu 2014 tại vƣờn thực nghiệm trƣờng 27
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29
 29
 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30




3



Cà chua (Lycopericcon esculentum. L ) thuộc họ cà (Solanaceae) là một
trong những loại rau đƣợc ƣa chuộng và trồng phổ biến trên thế giới. Trong quả
cà chua chín có chứa nhiều đƣờng, chủ yếu là đƣờng gluco, có nhiều vitamin:
B1, B2, C nhiều nhất là vitamin C, axít amin và các chất khoáng quan trọng
nhƣ: Ca, Fe, P, Mg là những chất dinh dƣỡng bổ ích cho cơ thể (PROSEA,

1994).
Từ những thành phần dinh dƣỡng phong phú đó nên cà chua là món ăn
thông dụng và có nhiều cách sử dụng: có thể dùng để ăn quả tƣơi, trộn sa lát,
nấu canh, xào, nấu sốt vang và chế biến thành các sản phẩm nhƣ cà chua cô đặc,
tƣơng cà chua nƣớc sốt nấm, cà chua nguyên quả và nƣớc quả…Ngoài ra cà
chua còn có nhiều tác dụng về mặt y học.Theo Võ Văn Chi (1997) và Lê Trần
Đức (1997) quả cà chua có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng lƣợng, làm
tăng sức sống, chống độc, có tác dụng tốt đối với hệ tiêu hoá, kích thích sự bài
tiết của dạ dày và thanh lọc máu. Cà chua làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch,
ngoài ra licopen là chất chống oxy hoá tự nhiên liên quan tới Vitamin A đã đƣợc
chứng minh là có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thƣ tuyến tiền liệt, có khả năng
ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự do gây ung thƣ.
Ở Việt Nam diện tích trồng cà chua cũng tăng lên hàng năm nhƣng năng
suất đạt đƣợc so với thế giới là rất thấp và không ổn định. Diện tích trồng tập
trung ở các tỉnh: Hƣng Yên, Nam Định, Hải Phòng, Hà Tây, Bắc Ninh…Và
đƣợc trồng chủ yếu vào vụ Đông (từ tháng 9 đến tháng 3), điều kiện ngoại cảnh
lúc này rất thích hợp cho cây cà chua sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất
cao. Các tháng còn lại (từ tháng 4 đến tháng 9) trồng cà chua trái vụ có thể gặp một
số điều kiện bất thuận lợi về thời tiết nhƣ mƣa nhiều gây ngập úng, độ ẩm cao, xen
vào đó là cƣờng độ ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao, nhiều ngày vƣợt 30
o
C nên tạo
điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển. Đặc biệt là trong thời kỳ cây ra hoa,
nếu nhiệt độ quá cao thì làm giảm tỷ lệ đậu quả, ảnh hƣởng tới năng suất và chất
4

lƣợng cà chua, nên không đáp ứng đủ nhu cầu về quả cà chua trong thời điểm trái
vụ cho ngƣời dân và các nhà máy chế biến.
Nhằm tăng năng suất cà chua ở vụ hè thu, ngoài công tác chọn giống chịu
nóng ẩm, việc sử dụng các chất điều tiết sinh trƣởng cũng góp phần quan trọng.

Trƣớc đây, trong sản suất cà chua trái vụ ngƣời nông dân chủ yếu sử dụng 2,4 D,
là một hoocmon tổng hợp thuộc nhóm auxin, khi dùng ở nồng độ từ 5 - 10ppm
làm tăng tỷ lệ đậu quả cà chua với hiệu quả cao, ở nồng độ cao 2,4 D là một loại
thuốc trừ cỏ dại có độ độc cao mà hiện nay đã bị cấm sử dụng ở nhiều nƣớc,
trong đó có Việt Nam. Trong thành phần hoá học của 2,4 D (C
3
H
6
O
3
Cl
2
) có
chứa gốc Clo, khi sử dụng dƣ lƣợng của thuốc trong đất, nƣớc, sản phẩm thu
hoạch tồn tại lâu dài, khó phân huỷ có thể gây ra những hậu quả xấu cho sức
khoẻ cộng đồng nhƣ ung thƣ, thậm chí gây tử vong.
Phƣơng hƣớng phát triển nông nghiệp nƣớc ta trong thế kỷ 21 là tạo ra
nền nông nghiệp sinh thái, có năng suất cao và bền vững, đây cũng là phƣơng
hƣớng phát triển chung của thế giới. Vì vậy, việc dùng một loại hoá chất khác
nhanh phân huỷ, ít độc để thay thế 2,4 D nhƣng có tác dụng tăng tỷ lệ đậu quả
tƣơng đƣơng trong sản suất cà chua là cần thiết.
Trong số các chất kích thích sinh trƣởng thì GA
3
đƣợc ứng dụng phổ biến
để tăng số lƣợng sinh khối trên loại rau nhƣ bắp cải, su hào, khoai tây, ớt và làm
tăng tỷ lệ đậu quả trên một số loại cây ăn quả nhƣ cam quýt… Riêng đối với cây
cà chua chƣa có nhiều nghiên cứu cụ thể ở điều kiện trồng trọt của Sơn La về
hiệu quả của chất này đến tỷ lệ đậu quả. Để góp phần vào công tác nghiên cứu,
với mục đích cải thiện tăng tỷ lệ đậu quả và chất lƣợng cho sản xuất cà chua trái
vụ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của GA

3

đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của cà chua PT18 vụ
hè thu năm 2014 trên đất Vườn thực nghiệm Trường Cao đẳng Sơn La”

Ngày nay, chất điều tiết sinh trƣởng đã và đang đƣợc sử dụng rộng rãi
trong sản suất cây trồng làm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm nhƣ:
(αNAA), IAA, 2,4D, IBA, PSB, GA
3
, CPA, Ethrel, Phyto và Phyto humat…v.v.
5

Trên thực tế ngƣời ta đã nghiên cứu và áp dụng thành công một số các chất kích
thích sinh trƣởng trên cây trồng nhƣ:
Sử dụng các chế phẩm dinh dƣỡng qua lá nhƣ: Phyto, Phyto humat, chất
hoạt hoá gen, PSB, kết hợp với αNAA đều có ảnh hƣởng tốt đến các chỉ tiêu về
sinh trƣởng, phát triển của giống đậu tƣơng giống D912 làm tăng chiều cao thân
chính, tăng số lá/cây, tăng khả năng phân cành, tăng chỉ số diện tích lá, khả năng
hình thành nốt sần, tăng hàm lƣợng diệp lục, hiệu suất quang hợp, cƣờng độ
quang hợp tăng số hoa, kéo dài thời gian ra hoa tăng tỷ lệ đậu quả chắc tăng khả
năng tích luỹ chất khô.[8].
Theo nghiên cứu của Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và cộng sự
(1996) khi tiến hành xử lý αNAA cho một số cây trồng thu đƣợc kết quả:
+ Xử lý αNAA cho ớt ở nồng độ 10ppm giai đoạn quả xanh đã làm tăng đáng kể
năng suất từ 10 - 18%.
+ Xử lý αNAA cho bông ở nồng độ 20ppm làm tăng năng suất 60%.
* Chất kích thích sinh trưởng GA
3
:
Axít gibberellic (còn gọi là Gibberellin A3, GA, GA

3
) là một axít
cacboxylic đồng thời là hoóc môn tìm thấy trong thực vật. Công thức hóa học
tổng quát của nó là C
19
H
22
O
6
. Khi làm tinh khiết, nó là chất bột kết tinh màu
trắng hay vàng nhạt, hòa tan trong êtanol và hơi hòa tan trong nƣớc.
Axit gibberelic (GA
3
) là nhóm thứ hai, đƣợc phát hiện vào năm 1955 - 1956, khi
nghiên cứu cơ chế gây nên bệnh lúa von, các nhà khoa học đã chiết tách đƣợc
chất gây nên sinh trƣởng mạnh của cây lúa bị bệnh. Gibberelin cũng đƣợc xem
là một phytohocmon quan trọng của thế giới thực vật.
Ngày nay ngƣời ta đã phát hiện ra trên 60 loại gibberelin trong cây và có
kí hiệu là: GA
1
, GA
2
, GA
3
,…, GA
60
…Trong đó GA
3
có hoạt tính sinh lý mạnh
nhất và đƣợc sản xuất bằng con đƣờng lên men và chiết xuất sản phẩm từ dịch

nuôi cấy nấm…
Gibberelin đƣợc tổng hợp chủ yếu trong lá non, một số cơ quan non đang
sinh trƣởng nhƣ phôi hạt đang nảy mầm, quả non, rễ non…Sự vận chuyển của
6

nó trong cây theo hệ thống mạch dẫn và không phân cực nhƣ auxin. GA trong
cây cũng có thể ở dạng tự do và dạng liên kết với các hợp chất khác.
Trong nhiều trƣờng hợp, GA có hiệu quả kích thích sự ra hoa. Theo học
thuyết ra hoa của Trailakhyan thì GA là một trong hai thành viên của hoocmon ra
hoa (florigen) là GA và antesin. GA cần cho sự hình thành và phát triển của trụ
dƣới hoa (cuống hoa), còn antesin cần cho sự phát triển của hoa
Xử lý GA có thể làm cho cây ngày dài ra hoa trong điều kiện ngày ngắn
hoặc làm cho bắp cải, su hào ra hoa trong điều kiện của Việt Nam.
GA có hiệu quả trong việc phân hoá giới tính đực. Nó ức chế sự hình
thành hoa cái và kích thích hình thành hoa đực. Có thể sử dụng GA để tăng tỷ lệ
hoa đực cho cây có hoa đực, hoa cái riêng biệt nhƣ bầu bí [10].
Về khả năng kích thích quá trình đậu quả của gibberellin đã đƣợc nhiều
tác giả khẳng định. Jacksson D.I và Combie (1972)[14], cho biết: gibberrellin
tạo sự phát triển của hạt, hạt là nơi sản sinh ra nhiều hoocmon nội sinh kích
thích quả phát triển. Nếu xử lý gibberrellin một lần lúc hoa bắt đầu nở, có tác
dụng nhƣ một (đòn bẩy) cho quá trình phát triển bên trong.
Cả auxin và gibberrellin đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình đậu quả
và phát triển quả. Theo Crane J.C, 1960. [15]. và Iwahori. S (1968) [16], khi xử lý
auxin và gibberrellin trên táo, cà chua, dƣa chuột, ớt làm tăng tỷ lệ đậu quả lên 70%
so với đối chứng là 45%. Tuy vậy tác nhân chủ yếu vẫn do GA (Gibberrellic axit).
Cụ thể là con ngƣời sử dụng cho các loại cây ăn quả, cây họ hoà thảo. Ở nhiều nƣớc
trồng nho nhƣ Mỹ, Nhật, Liên Xô, sử dụng GA
3
xỷ lý nho ở nồng độ 100ppm làm
tăng số chùm quả /cây, số quả/chùm và trọng lƣợng quả. Còn khi xỷ lý GA cho loại

nho không hạt ở nồng độ 50 - 100ppm vào thời kỳ ra hoa rộ và bắt đầu phát triển quả
non, làm cho trọng lƣợng và số lƣợng quả tăng. Xỷ lý GA có hiệu quả càng cao khi
quá trình thụ phấn tự nhiên càng kém [13].

Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Minh và cộng sự,
khi xỷ lý GA lên cây ngô ở các nồng độ khác nhau vào giai đoạn phun râu,
thấy rằng ở nồng độ 40ppm năng suất tăng lên 0,44 tấn/ha so với đối chứng,
đồng thời chất lƣợng hạt cũng tăng lên. Đối với các cây thuộc bộ bồ hòn mặc
7

dù ra hoa nhiều nhƣng tỷ lệ đậu quả thấp từ 5 - 10%; thí nghiệm xỷ lý GA ở
nồng độ 10 - 40ppm lên cây vải vào thời kỳ cây ra hoa rộ làm tăng tỷ lệ đậu
quả tới 12,5% [2].
Riêng với cây cà chua, theo Lê Văn Tri (1994) [2] sử dụng GA vào mục
đích tăng khả năng đậu quả chƣa đƣợc áp dụng. Mới chỉ bắt đầu nghiên cứu thử
nghiệm ở các nồng độ khác nhau vào thời kỳ cây ra hoa rộ. Kết quả ban đầu cho
thấy GA có tác dụng tăng tỷ lệ đậu quả trên cây cà chua. Còn hiện tại trong sản
xuất cà chua ở Việt Nam ngƣời nông dân chủ yếu sử dụng 2,4 D.


- Xác định đƣợc nồng độ GA
3
thích hợp cho khả năng sinh trƣởng, phát triển và
năng suất cây cà chua
- Đánh giá hiệu quả kinh tế khi phun GA
3

-
- Khuyến cáo đƣợc cho nông dân liều lƣợng sử dụng GA
3

thích hợp để tăng
năng suất cây cà chua

- Nghiên cứu tác động GA
3
đến khả năng sinh trƣởng, phát triển cây cà chua về
đƣờng kính, kích thƣớc quả, tỷ lệ đậu quả của cà chua trong vụ hè thu; từ đó xác
định mức độ ảnh hƣởng đến năng suất.

* Bố trí thí nghiệm:
+ Thí nghiệm đƣợc tiến hành với các công thức:
Công thức 1: Phun GA
3
10ppm
Công thức 2: Phun GA
3
20ppm
Công thức 3: Phun GA
3
30ppm
Công thức 4: Phun GA
3
40ppm
Công thức 5: Phun GA
3
50ppm
Công thức 6: Đối chứng (phun nƣớc lã)
8

+ Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc

lại, ô thí nghiệm trồng 2 hàng, với khoảng cách hàng x hàng là 0,45m, cây x
cây là 0,45m.
+ Sơ đồ thí nghiệm:
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 3
lần nhắc lại.









Ghi chú: - I, II, III: Lần nhắc lại
- 1, 2, 3, 4, 5, 6: Công thức thí nghiệm.
+ Thời điểm phun: Khi hoa nở phun 2 lần/1tuần đến kết thúc chu kì sinh trƣởng
sinh thực.

* Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển:
- Thời gian từ trồng đến ra hoa: 50% số cây trong ô thí nghiệm nở chùm
hoa đầu tiên.
- Thời gian từ trồng đến ngày thu quả đợt 1: khi 50% số cây trong ô thí
nghiệm có quả chín để thu hoạch
- Ngày kết thúc thu hoạch: Ngày thu hết quả thƣơng phẩm
* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:
- Tỷ lệ đậu quả:

Dải bảo vệ
I

1
2
3
4
5
6
II
6
5
4
3
2
1
III
4
3
1
6
5
2

Dải bảo vệ

9

Mỗi ô theo dõi 5 cây, mỗi cây theo dõi 5 chùm hoa đầu tiên và 5 chùm
quả tƣơng ứng từ dƣới gốc lên để biết đƣợc tỷ lệ đậu quả theo từng chùm và tỷ
lệ đậu quả bình quân.
- Số chùm quả/cây
- Số quả/chùm: đếm tổng số quả/ 1 chùm; số cây mẫu: 5 cây/ lần nhắc lại

- Trọng lƣợng trung bình quả (g)
- Tổng số quả/cây: Là tổng số quả chín của các lần thu trên cây; số cây mẫu: 5
cây/ lần nhắc lại
- Số cây đƣợc thu hoạch/ô
- Năng suất cá thể: là tổng khối lƣợng quả chín thu đƣợc đến khi kết thúc thu
hoạch; đơn vị tính: kg/ô
- Năng suất thực thu/ha
- Năng suất lý thuyết/ha
* Một số chỉ tiêu về quả cà chua: Các chỉ tiêu về quả cà chua đƣợc đo khi quả
chín; số lƣợng mẫu: 10 quả/lần nhắc lại, chúng tôi tiến hành các chỉ tiêu sau:
- Chỉ số hình dạng quả: I = H/D
+ Trong đó H là chiều cao quả (cm), D là đƣờng kính quả (cm)
+ Nếu I > 1: dạng quả dài
+ Nếu I = 0,8 - 1: dạng quả tròn
+ Nếu I < 0,8: dạng quả dẹt
- Số ngăn hạt/quả: cắt ngăn quả và đếm số ngăn hạt.
- Số hạt/ quả: đếm số hạt chắc trên quả.
- Độ dày thịt quả: cắt ngang quả và đo độ dày thịt quả bằng thƣớc panme; đo từ vỏ
đến chỗ tiếp xúc ngăn hạt tại phần lớn nhất của quả
* Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đƣợc tiến hành xử lý thống kê theo hƣớng dẫn của
Doxpekhop (1973) - Phạm Chí Thành - Giáo trình phƣơng pháp thí nghiệm
đồng ruộng.
Giá trị trung bình X với độ tin cậy 95%
10

x = S

x t
0,05


Với : =

x
i
Giá trị của 1 lần quan sát
* Tính hiệu quả kinh tế
 
- K: Hiệu quả kinh tế khi sử dụng GA
3
- Tổng thu: Năng suất x Giá
- Tổng chi: Chi phí chung + Chi phí mua GA
3


- Nồng độ chất kích thích sinh trƣởng GA
3

7
-  

8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
6. Đối tƣợng nghiên cứu
7. Phạm vi nghiên cứu

8. Cấu trúc của đề tài
9. Kế hoạch thời gian
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Chƣơng II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Chƣơng III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
11

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
9

STT










(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1.
Làm đất

Đất đƣợc cày
bừa, lên luống
Ngày 01 -
20/08/2014
Dƣơng Thị Thanh Nga
Phan Thị Gấm
2.
Chuẩn bị cây
con
Hạt gieo xong
30/08/2014
Dƣơng Thị Thanh Nga +
Phan Thị Gấm
3.
Chăm sóc,
theo dõi các
chỉ tiêu
Kết quả theo
dõi
1/09 – 10/12/2014
Dƣơng Thị Thanh Nga +
Phan Thị Gấm
4.
Thu hoạch
Quả cà chua
Tháng 12 - 1/2014
Dƣơng Thị Thanh Nga +
Phan Thị Gấm
5.
Viết báo cáo

Bài báo cáo
hoàn chỉnh
02 - 04/2014
Dƣơng Thị Thanh Nga +
Phan Thị Gấm

12



1.1. 
1.1.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới
Cà chua ngày càng đƣợc trồng ở nhiều vùng trên thế giới, với diện tích,
năng suất và sản lƣợng cao. Theo thống kê của FAO thì năm 2002 diện tích
trồng cà chua của thế giới là 3,998,219ha, đạt năng suất là 270,05tạ/ha và sản
lƣợng đạt 107,972,098tấn/năm. [7]. Trong đó, Châu Âu đứng đầu về tiêu thụ cà
chua, sau đó là Châu Á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Các nƣớc dẫn đầu về diện tích và
sản lƣợng cà chua là Hoa Kỳ với diện tích trồng là 182,000ha và sản lƣợng là
42,100,000tấn/năm, Trung Quốc diện tích trồng là 3,284,000ha, sản lƣợng
13,800,000tấn, Nga diện tích trồng là 395,000ha, sản lƣợng 16,200,000tấn, tiếp
theo đó là Italia, Thổ Nhĩ Kỳ…
Hiện nay trên thế giới việc sản xuất cà chua đƣợc chuyên môn hoá cao, các
nƣớc có nền nông nghiệp tiên tiến áp dụng việc thu hoạch cà chua bằng máy, có hai
loại cà chua đƣợc trồng phổ biến là cà chua ăn tƣơi và cà chua chế biến.
1.1.2. Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam
Ở nƣớc ta, cây cà chua đã đƣợc trồng từ rất lâu, cho đến nay cà chua là
một trong những mặt hàng chủ yếu đƣợc quan tâm phát triển. Trong “đề án phát
triển Rau - Quả - Hoa cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010 “ đƣợc Thủ tƣớng chính phủ
phê duyệt ngày 3 - 9 - 1999 cà chua là một trong những cây rau chủ lực, vừa để
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc vừa để cung cấp nguyên liệu cho các

nhà máy chế biến cà chua suất khẩu đƣợc xây dựng ở nƣớc ta trong những năm
gần đây[11].
Diện tích trồng cà chua khoảng 13,000 - 18,000 ha với năng suất là 143 -
157tạ/ha. Chủ yếu tập trung ở vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm các tỉnh nhƣ:
Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định, Vĩnh Phúc… (chiếm 60%
diện tích trồng của cả nƣớc). Theo Vụ Nông Nghiệp, Tổng cục thống kê thì diện
tích trồng cà chua ở nƣớc ta năm 1999 là 7,509ha, đến năm 2001 diện tích cà chua
tăng lên 17,834ha. Diện tích trồng cà chua hàng năm tăng lên, nhƣng năng suất
13

thấp và không ổn định, so với năng suất của toàn thế giới thì năng suất của cà chua
Việt Nam còn quá thấp, đạt khoảng 60 - 65% [7].
1.2. 
Cây cà chua có nguồn gốc phát sinh ở Nam Mỹ. Theo Edward C.
Tigchelea 1981 thì cà chua đƣợc tìm thấy ở dãy núi Andes của các nƣớc
Pêru, Equador, Bolivia, Côlômbia, nhƣ ở đảo Galaspagos. Những loài cà
chua hoang dại gần gũi với cà chua trồng trọt ngày nay vẫn tìm thấy ở dọc
dãy núi này. Trung tâm khởi nguyên trồng trọt hoá cà chua là Mehicô do
những ngƣời gốc Ấn Độ di cƣ mang đến và thuần hoá. Tổ tiên của cà chua
trồng ngày nay là loài L. esculentum var. cerrasiforme đƣợc tìm thấy ở vùng
nhiệt đới, cận nhiệt đới Châu Mỹ, sau đó đến vùng nhiệt đới Châu Á và
Châu Phi. Qua đó cho thấy cà chua có nguồn gốc nhiệt đới và vùng có độ
cao lớn so với mực nƣớc biển. Mặc dù có nguồn gốc nhiệt đới nhƣng cà
chua lại trồng thích hợp trong mùa đông lạnh ở Việt Nam. Việc trồng cà
chua trong mùa nóng ẩm có nhiều khó khăn và việc tăng tỷ lệ đậu quả trong
mùa này cần đƣợc nghiên cứu và sử dụng chất kích thích đậu quả là một
hƣớng đã đƣợc áp dụng thành công ở nhiều loại cây trồng khác.
Các nghiên cứu về enzim định vị và sự biến đổi di truyền của các dạng
cà chua tìm thấy ở Mêhicô, Trung Mỹ và Pêru cũng nhƣ các nghiên cứu về
khoảng cách giữa các giống nguyên thuỷ tại những nơi này và các giống hiện

đại thì càng khẳng định học thuyết cho rằng Mêhicô là quê hƣơng của cà chua
trồng ngày nay.
Theo một số nhà nghiên cứu cho rằng cà chua đƣợc du nhập vào Việt Nam
từ thời thực dân Pháp chiếm đóng tức là vào khoảng hơn 100 năm trƣớc đây [7].
1.3. 
Hoa cà chua thuộc loại hoa hoàn chỉnh (bao gồm: lá đài, cánh hoa, nhị, và
nhụy hoa), hoa cà chua tự thụ phấn là chủ yếu. Hoa cà chua nhỏ màu sắc không
sặc sỡ, không có mùi thơm nên không hấp dẫn côn trùng. Tỷ lệ thụ phấn chéo
cao hay thấp phụ thuộc vào cấu tạo của hoa, giống và thời vụ gieo trồng. Hoa cà
chua chia làm ba dạng: chùm đơn giản, chùm trung gian, và chùm phức tạp.
14

Loại chùm đơn giản chỉ có một trục chính, loại chùm phức tạp chia thành nhiều
nhánh. Số chùm hoa trên cây trong một chu kỳ sống khoảng 20 chùm hoặc nhiều
hơn phụ thuộc vào giống và kỹ thuật trồng trọt. Số hoa trên chùm của loài cà
chua trồng trọt biến động từ 5 - 20 hoa, thƣờng thì trên chùm có từ 5 - 7 hoa.
Điều kiện cần thiết cho quá trình phân hoá mầm non, hình thành hoa: nhiệt độ
ban ngày 20 - 25
o
C, nhiệt độ ban đêm 13 - 15
o
C, độ ẩm từ 60 - 70%, độ ẩm
không khí là 55 - 65%, cƣờng độ ánh sáng trong phạm vi 2000 lux thì số hoa sẽ
nhiều. Khi nhiệt độ ở 20
o
C thì hoa to, tỷ lệ hoa cao, hoa ít bị rụng. Điều kiện
nhiệt độ thích hợp cho phấn hoa phát triển từ 21- 24
o
C và nhiệt độ thích hợp cho
hạt phấn nảy mầm là từ 15.5 - 29

o
C [4].
Tuy nhiên trồng cà chua ở vụ hè thu thƣờng gặp một số điều kiện bất thuận
về thời tiết nhƣ: (nhiệt độ, ẳm độ cao và cƣờng độ ánh sáng mạnh), sẽ thúc đẩy quá
trình hình thành tầng rời ở cuống hoa, lớp tế bào này sẽ khô héo và chết dẫn đến
hoa bị rơi rụng khỏi chùm [5]. Đồng thời quá trình thụ phấn thụ tinh cũng gặp
nhiều khó khăn, nhiệt độ cao thì hạt phấn dễ bị mất nƣớc dẫn đến sức sống hạt
phấn kém, ống phấn không phát triển hoặc phát triển yếu, vòi nhuỵ kéo dài hạn chế
quá trình tự thụ phấn. Độ ẩm không khí quá cao ở thời kỳ nở hoa sẽ làm cho ống
phấn bị trƣơng, bao phấn nứt. Còn ở thời kỳ trƣớc khi nở hoa sẽ dẫn đến sinh
trƣởng dinh dƣỡng quá mạnh, ức chế sinh trƣởng sinh thực [6].
Quả cà chua chín thuộc loại quả mọng bao gồm: vỏ quả, thịt quả, vắch
ngăn. Cà chua thƣờng có mằu đỏ hồng, vàng, vàng da cam, licopen là sắc tố
chính trong quả cà chua. Nhƣng không thể hiện đƣợc hàm lƣợng đạm
provitamina, trái lại những giống có mằu đỏ da cam có hàm lƣợng
provitamina gấp 8 đến 10 lần quả mằu đỏ, mằu đỏ da cam thể hiện hàm
lƣợng â-caroten. Chất lƣợng quả cà chua đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu: cấu
trúc quả, độ rắn trắc, tỷ lệ thịt quả, tỷ lệ đƣờng axit và sắc tố quả, sự cân
bằng về đƣờng và axít thể hiện hƣơng vị thích hợp.
Số lƣợng quả trên cây là đặc điểm di truyền của giống nhƣng cũng chịu
ảnh hƣởng của điều kiên ngoại cảnh. Trồng cà chua chua trái vụ thì thƣờng
xảy ra hiện tƣợng nứt qủa. Quả nứt không những làm giảm vẻ đẹp mà còn
15

làm giảm giá trị thƣơng phẩm, ảnh hƣởng đến quá trình cất giữ, chế biến và
vận chuyển. Có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tƣợng nứt quả nhƣng chủ
yếu do hút quá nhiều nƣớc trong đất, sau một thời gian nhất định gây nên hiện
tƣợng nứt, có khi mƣa nắng nhiều làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quả. Sức hút
của bộ rễ trong đất không đều ảnh hƣởng đến hoạt động sinh lý của cây làm
cho lá rụng nhiều, rễ phát triển không tốt dẫn đến dinh dƣỡng không đầy đủ

do đó quả bị nứt. Hiện tƣợng này, thƣờng thấy vào cuối thời kỳ sinh trƣỏng
của cây, ánh nắng trực tiếp chiếu rọi vào quả cũng làm quả bị nứt [6]. Để
khắc phục hiện tƣợng này thì nên trồng các giống có khả năng chịu nhiệt nhƣ
cà chua số 12, KTB4, Ramina … có thể khắc phục đƣợc và quả sẽ đẹp hơn.

2.1

* Nhiệt độ:
Cây cà chua là cây ƣa thích khí hậu ấm áp, khả năng thích nghi rộng.
Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trƣởng, phát triển của cây cà chua là 22 - 24
o
C
giới hạn nhiệt độ tối cao và nhiệt độ tối thấp là 10
o
C. Hạt nảy mầm tốt nhất ở
nhiệt độ 25 - 30
o
C nhiệt độ thích hợp là 29
o
C. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
đều ảnh hƣởng tới quá trình thụ phấn, thụ tinh. Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm
lớn thì quá trình hình thành quả càng tốt. Khi quả chín nhiệt độ cao trong thời
gian dài sẽ mềm quả, trên 35
o
C thì sắc tố đỏ bị phân giải.
* Ánh sáng:
Cà chua là cây trồng ƣa áng sáng mạnh, ánh sáng đầy đủ thì cây con
sinh trƣởng, phát triển tốt cây ra hoa quả thuận lợi, năng suất và chất lƣợng
quả tốt. Thiếu ánh sáng cây yếu, cây cao vống, ít ra hoa, hoa dễ rụng, quả bé,
phẩm chất quả kém. Nếu thiếu ánh sáng trong thời kỳ phân hoá đến chùm hoa

thứ nhất thì quá trình này bị phân huỷ hoàn toàn hoặc giảm đáng kể số lƣợng
hoa/chùm. Cà chua là cây không phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày. Cƣờng
độ ánh sáng thấp nhất cho sự sinh trƣởng và phát triển của cà chua là 4000
lux [7]. Theo kỹ thuật trồng cây cà chua của Tạ Thu Cúc thì cƣờng độ thích
16

hợp nhất cho cà chua là 14,000 – 20,000lux [3]. Trong điều kiện thiếu ánh
sáng có thể điều khiển sự sinh trƣởng, phát triển của cây thông qua chế độ
bón phân, dinh dƣỡng khoáng. Cần bố trí mật độ trồng thích hợp để cây sử
dụng ánh sáng có hiệu qủa nhất.
Cƣờng độ ánh sáng mạnh thƣờng đi liền với nhiệt độ cao, trong điều kiện
này tầng rời ở cuống dễ hình thành, đồng thời làm giảm sức sống hạt phấn, thời
gian sống của hạt phấn ngắn, vòi nhụy dài hơn nhị nên đã làm giảm tỷ lệ đậu
quả rõ rêt. Khi phun GA
3
có thể sẽ hạn chế hình thành tầng rời, và việc thay thế
một phần các chất này khi phôi không phát triển đƣợc có thể giúp quả cà chua
vẫn tiếp tục phát triển.
2.2. 
Giống cà chua thuần PT18: PT18 là giống cà chua có dạng hình sinh
trƣởng hữu hạn do Viện Nghiên cứu Rau quả chọn tạo từ các giống cà chua
nhập nội từ Trung tâm phát triển rau châu Á (AVRDC), đƣợc Bộ NN-PTNT
công nhận là giống Quốc gia và cho phép đƣa vào sản xuất đại trà từ tháng 8
năm 2004. PT18 có thời gian sinh trƣởng ngắn (100-120 ngày), tán gọn, phân
cành ít, khả năng kháng bệnh tốt đặc biệt với bệnh héo xanh vi khuẩn. Giống có
tiềm năng năng suất cao 45-50 tấn/ha, chất lƣợng tốt với độ Brix đạt 4,8-5,2, độ
pH thấp <4,5, dạng quả tròn thuôn dài, khi chín có màu đỏ đậm, không bị nứt
quả trong tất cả các thời vụ trồng (kể cả trồng vụ trái). PT18 là giống có khả
năng trồng rải vụ tốt, có thể trồng và cho năng suất cao trong khoảng thời gian
từ tháng 8 đến tháng 3 năm sau, cho thu hoạch từ khoảng cuối tháng 11, đầu

tháng 12 và kéo dài cho tới tháng 6 năm sau. Giống PT18 thích hợp cho ăn tƣơi
và làm nguyên liệu chế biến công nghiệp.
* 
Cà chua sinh trƣởng và phát triển tốt nhất trong mùa khô dƣới nhiệt độ
21-25
o
C, nếu cao hơn 30
o
C khả năng đậu quả sẽ bị hạn chế. Thời vụ gieo hạt
thích hợp nhất từ tháng 9 đến tháng 10. Cà chua PT 18 trồng đƣợc cả ba vụ: vụ
sớm (gieo từ 5-8 đến 15-8, trồng đầu tháng 9); vụ chính (gieo từ 5-9 đến 15-9,
trồng đầu tháng 10); vụ muộn (gieo 15 đến 20-1, trồng 15 đến 20-2).
17

* 
Dụng cụ ƣơm cây bằng khay nhựa, tỷ lệ 40-75 hốc/khay, khoảng cách
giữa các cây con 4-5cm. Thành phần làm bầu gồm 40% đất, 30% trấu hun
hoặc mùn mục, 30% phân chuồng mục. Lƣợng hạt cần gieo 200g/ha, gieo
vào mỗi hốc 1-2 hạt. Khi cây mọc đƣợc một lá thật tiến hành tỉa bớt cây con,
chỉ giữ lại mỗi cây một hốc. Nếu không gieo bằng khay có thể gieo trên
luống. Đất dùng làm vƣờn ƣơm là chân đất thịt nhẹ, dễ thoát nƣớc, diện tích
làm vƣờn ƣơm khoảng 120-150m
2
/ha. Chú ý khi gieo trên vƣờn ƣơm cần
làm mái che để bảo vệ cây.
* 
Nên chọn chân đất giàu mùn, tơi xốp, dễ thoát nƣớc, không trồng cà
chua trên đất vụ trƣớc đã trồng những cây cùng họ cà nhƣ khoai tây, ớt, cà
có thể trồng cà chua luân canh với lúa nƣớc. Đất trồng cà chua phải đƣợc
phơi ải, cày bừa kỹ, sạch cỏ dại. Lên luống trồng cao 20-25cm, rộng 110cm,

khoảng cách giữa các rãnh 30cm. Trƣớc khi trồng cần xử lý đất bằng
Basudin 10H hoặc Vibam 10H.
Trồng cây vào buổi chiều hoặc hôm râm mát, không trồng cây trực tiếp
vào những chỗ có phân, kích thƣớc trồng 70x45cm.
* Phân bón
- Đối với phân hữu cơ, lƣợng phân chuồng bón lót 20-25 tấn/ha. Phân hoá
học dùng cho 1 ha tƣơng ứng là 300-360kg đạm, 810- 900kg lân, 360-
400kg kali, nếu đất chua bón thêm 800kg vôi bột.
- Bón lót toàn bộ phân chuồng + 80% lân + 20% đạm + 20% kali trƣớc khi
trồng bằng cách rạch hàng hoặc bón theo hốc, sau đó dùng đất bột lấp kín
lại. Bón thúc chia làm bốn đợt, đợt 1 (khi cây mới hồi xanh, 10-12 ngày sau
trồng) bón 10% lân + 10% đạm; đợt 2 (khi cây bắt đầu ra hoa rộ, 4- 5 tuần
sau trồng) bón 10% lân + 30% đạm + 30% kali; đợt 3 (khi cây ra hoa rộ, 8
tuần sau trồng) bón 30% đạm + 40% kali; đợt 4 (sau khi thu lứa quả đầu)
bón toàn bộ số phân còn lại.
18

- Luôn luôn giữ cho cây đủ ẩm, nhất là ở giai đoạn đầu và giai đoạn ra hoa kết
quả. Làm cỏ kết hợp vun gốc theo hai đợt vào thời điểm trƣớc bón phân lần 1 và
sau bón phân lần 2 các biện pháp chăm sóc tƣơng tự nhƣ những giống cà chua
thông thƣờng.
* 
- Bệnh xoăn lá virus: Bệnh này do rệp và bọ phấn trắng truyền nhiễm, hại nặng
trong vụ cà chua sớm, vụ xuân hè, bệnh làm cho vàng lá, khảm lá. Trị bệnh bằng
cách nhổ bỏ toàn bộ cây nhiễm bệnh và vệ sinh đồng ruộng.
- Bệnh sương mai: Hại mọi bộ phận của cây, phát triển mạnh trong điều kiện
thời tiết mƣa phùn, âm u kéo dài, dùng thuốc Ridomil MZ 72 WP, Zineb 80 WP,
Boócđô để trừ.

Chúng tôi đã sƣu tầm số liệu khí tƣợng Sơn La từ Trung tâm khí tƣợng

thủy văn Sơn La và số liệu đƣợc thể hiện tại bảng 1
17  12) 
Tháng



(mm)




(
o
C)

Max
(
o
C)

Min
(
o
C)




(mm)
7

136,0
164,1
29,8
36,7
23,4
579,0
8
154,5
143,4
30,1
36,8
25,8
676,4
9
129,5
160,6
5,38
54,2
24,1
122,1
10
144,5
160,6
3,41
99,8
0,0
400,9
11
10,0
160,6

3,36
34,7
15,8
566,8
12
0,0
160,6
5,38
29,4
19,1

Qua bảng 1 chúng tôi nhận thấy, lƣợng mƣa và số giờ nắng cao nhất vào
tháng 7, điều này làm ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng, phát triển của cây cà
chua và làm giảm một phần năng suất trong ô thí nghiệm.
19


3.1.   PT18 
3.1.1. Thời gian sinh trưởng của cà chua ở giai đoạn vườn ươm
Cũng nhƣ tất cả cây trồng khác, để hoàn thành một chu kỳ sống từ khi
gieo hạt đến khi thu hoạch cà chua phải trải qua một số giai đoạn sinh trƣởng
nhất định. Sự mọc mầm của cây phụ thuộc vào giống, phẩm chất hạt giống và
ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu, đất đai, thời vụ và phụ thuộc cả
vào kỹ thuật trồng và chăm sóc.
Chất lƣợng cây giống tốt là điều kiện đầu tiên để cho năng suất cao.
Theo các tác giả Tạ Thu Cúc – Hồ Hữu An – Nghiêm Thị Bích Hà (2000),
một cây giống tốt phải thể hiện các đặc điểm sau: chiều cao trung bình từ 18
– 20cm, số lá 5 – 6 lá, thân mập, cây không bị sâu bệnh hại. Để đạt đƣợc
tiêu chuẩn trên ngay trong thời kỳ vƣờn ƣơm phải có chế độ chăm sóc cây
tốt. Trong vụ hè Thu đối với giống PT18 gieo (30/08/2014) đều nảy mầm tốt

trong khoảng thời gian 5 – 6 ngày sau gieo. Hạt sau khi gieo đƣợc đƣa vào trong
nhà lƣới đồng thời các khay sau khi gieo hạt đƣợc phủ một lớp trấu để giữ ẩm và
đƣợc tƣới thƣờng xuyên 2 lần/ngày nên thời gian từ mọc đến lá thật đƣợc hoàn
thành trong khoảng 6 - 7 ngày.
3.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng ngoài ruộng thí nghiệm
Hết giai đoạn vƣờn ƣơm cây con đƣợc chuyển ra trồng ở ruộng sản xuất.
Thời gian này do điều kiện nhiệt độ cao, trời mƣa có lúc kéo dài 4 – 5 ngày liền,
gây ngập úng nên ảnh hƣởng rất nhiều đến sinh trƣởng và phát triển của cây con.
Vì thế trong giai đoạn này cần làm đất, lên luống trồng thật cao, chú ý đến hệ thống
thoát nƣớc hợp lý và trồng bổ sung kịp thời một số cây con bị chết do lụt.
Thời gian từ trồng đến ra chùm hoa thứ nhất: đây là một trong những thời
kỳ sinh trƣởng quan trọng của cây để hoàn thành giai đoạn sinh trƣởng sinh
thực. Thời kỳ này bao gồm các giai đoạn phân hoá mầm hoa, hình thành nụ và
hình thành quả của cây. Thời gian từ trồng đến 50% số cây nở hoa biến động từ
20 – 27 ngày, thời gian từ trồng đến quả chín 68 – 70 ngày và thời gian từ trồng
20

đến kết thúc thu hoạch 98 – 104 ngày. Tổng thời gian sinh trƣởng của cà chua
PT18 đƣợc trồng trong vụ hè Thu là 130 – 135 ngày.
3.2. GA
3

 cà chua PT18 
Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của cà chua phụ thuộc vào bản chất di
truyền giống, ngoài ra nó còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố ngoại cảnh nhƣ
nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng.
Sự tăng trƣởng chiều cao cây biểu hiện quá trình sinh trƣởng của cây.
Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu phản ánh tình hình sinh trƣởng của
giống đƣợc trồng trong những điều kiện nhất định. Trong đó, thân là một trong
những bộ phận không chỉ quyết định chiều cao cây mà còn ảnh hƣởng đến một

số đặc điểm sinh học khác nhƣ số lá, số nhánh và nhất là số chùm hoa, số chùm
quả trên cây.
Giống cà chua PT18 là giống có dạng hình sinh trƣởng hữu hạn, do đặc
điểm thời tiết vụ hè thu không thuận lợi cho sự phát triển thân lá của cây cà chua
nên chiều cao cây của cà chua vụ hè thu thấp so với chính vụ.
2. GA
3
ng và

Qua bảng 2, chiều cao thân chính của cà chua PT18 giữa các công thức
phun chất kích thích sinh trƣởng GA
3
khác nhau, luôn có xu hƣớng cao hơn so
với công thức phun nƣớc lã.


cây (cm)


1
GA
3
10ppm
80,27
4,33
42,73
2
GA
3
20ppm

79,47
3,60
37,87
3
GA
3
30ppm
79,87
3,27
36,13
4
GA
3
40ppm
76,53
2,80
42,93
5
GA
3
50ppm
78,80
3,33
34,67
6
Nước lã
76,93
3,93
45,20
21


Khi phun GA
3
các công thức CT2, CT3 có chiều cao thân chính tƣơng
đƣơng nhau (79,47cm; 79,87cm), CT1 có chiều cao thân chính cao nhất và ở
CT6 (đối chứng), CT4 có chiều cao thân chính thấp nhất.
Nhƣ vậy trên cùng một nền đất và phân bón với cùng một chế độ chăm
sóc, cùng thời điểm theo dõi, chiều cao cây ở các công thức phun GA
3
luôn có
xu hƣớng cao hơn so với đối chứng.
Song song với sự tăng trƣởng chiều cao cây là quá trình phát triển của bộ
lá. Lá là cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp của thực vật, 95% lƣợng chất khô của
cây là sản phẩm quang hợp. Do đó, bộ lá có vai trò vô cùng quan trọng trong
quá trình hình thành năng suất cho cây trồng, nếu số lá ít quang hợp của cây
kém và năng suất thấp, nếu nhiều quá gây ra hiện tƣợng các lá che khuất nhau
làm hiệu suất quang hợp giảm. Các lá nằm cạnh chùm hoa nào thƣờng có tác
dụng quan trọng đối với chùm quả đó trong việc phát triển hình thành quả, Do
vậy để có năng suất cao cần đảm bảo cho cây đạt số lá nhất định kết hợp duy trì
số lá hữu hiệu. Ngoài ra, lá cà chua còn có tác dụng bảo vệ quả lúc chín trong
điều kiện nắng gay gắt, vào thời điểm quả chín nếu bị ánh nắng mặt trời chiếu
trực tiếp sẽ gây tổn thƣơng cho quả, vai quả xuất hiện màu trắng sau đó quả bị
thối, vì thế trong kỹ thuật bấm ngọn cho cà chua ngƣời ta giữ một số lá cho
chùm quả cuối cùng.
Mức độ phân cành đƣợc thể hiện qua khả năng ra nhánh của cây, khả
năng ra nhánh của cây cũng phụ thuộc vào từng giống khác nhau. Trên cùng một
cây ở các vị trí khác nhau khả năng phân cành của chúng có khác nhau. Những
cành ở vị trí thấp, dƣới chùm hoa đầu thƣờng có khả năng sinh trƣởng phát triển
mạnh hơn những cành ở vị trí cao hơn. Đặc biệt là những cành có khả năng cho
quả và góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất của giống. Chính vì

vậy, việc cắt tỉa cành là một trong những yêu cầu kỹ thuật quan trọng và cần
thiết với việc trồng cà chua. Tất cả những nhánh vô hiệu cần phải đƣợc tỉa 3 – 4
ngày/lần nhằm tập trung dinh dƣỡng nuôi cành và quả còn lại, đẩy mạnh quá
trình phát triển của quả. Bên cạnh đó, còn làm cho đồng ruộng thông thoáng hạn
chế sự phát triển của các loại sâu, bệnh hại.
22

Để đánh giá mức độ phân cành của PT18 chúng tôi theo dõi khả năng
xuất hiện số nhánh trên cây. Kết quả cho thấy hầu hết các công thức tham gia thí
nghiệm đều có khả năng phân nhánh trung bình và yếu.
3.3n GA
3

 
Năng suất là chỉ tiêu tổng hợp phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng
suất và những yếu tố ngoại cảnh tác động đến với cây trồng nói chung cà chua
nói riêng. Chính vì vậy, nghiên cứu các yếu tố cấu thành, nắm đƣợc yếu tố ngoại
cảnh để có những tác động hợp lý về nồng độ phun là nhân tố quan trọng làm
tăng năng suất cây trồng. Số liệu đƣợc chúng tôi thể hiện tại bảng 3
n GA
3



cây
cây



1

GA
3
10ppm
23,47
18,93
54,39
70,67
2
GA
3
20ppm
23,27
18,13
54,85
69,33
3
GA
3
30ppm
25,33
17,87
52,68
64,13
4
GA
3
40ppm
26,40
15,93
51,09

63,47
5
GA
3
50ppm
26,00
14,33
51,15
59,73
6
Nước lã
21,07
15,33
49,21
58,40
*Số quả trên cây:
Số quả trên cây là kết quả của khả năng đậu quả, số quả/cây nhiều thì
năng suất cao và ngƣợc lại. Do vậy, mọi biện pháp nhằm nâng cao số lƣợng
quả/cây cũng đồng thời làm tăng năng suất, khi nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ
phun GA
3
đến số quả/cây, ở bảng ta thấy các công thức có nồng độ từ 10ppm –
50ppm đều có số quả/cây cao hơn so với đối chứng (CT6), trong đó (CT1) có số
quả/cây cao nhất 18,93 quả.
*Tỷ lệ đậu quả:
Yếu tố cấu thành năng suất quan trọng đầu tiên quyết định đến năng suất
23

là tỷ lệ đậu quả. Tỷ lệ đậu quả có ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, nếu tỷ lệ
đậu quả cao thì năng suất cao và ngƣợc lại. Tỷ lệ đậu quả liên quan đến số hoa,

số quả trên cây và ngoài ra tỷ lệ đậu quả còn chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi điều
kiện ngoại cảnh.
Với đặc điểm thời tiết vụ hè thu có nắng nóng mƣa nhiều nhiệt độ, ẩm độ
không khí cao. Nhiệt độ cao xảy ra trƣớc khi nở hoa 3 ngày sẽ bất lợi cho sự
phát triển của nhụy (Smith, 1932). Nhiệt độ cao không những ảnh hƣởng trực
tiếp tới sự nở hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh mà nhiệt độ cao còn làm giảm số
lƣợng hạt phấn và của noãn (Kuo và cộng sự, 1998) [12].
Còn ẩm độ không khí quá cao (>90%) dễ làm cho hạt phấn bị trƣơng nứt,
hoa cà chua không thụ phấn đƣợc sẽ rụng (Tạ Thu Cúc, 1983). Để tăng tỷ lệ đậu
quả chúng tôi tiến hành thí nghiệm phun GA
3
ở nồng độ từ 10ppm – 50ppm trên
giống PT18, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3
Ở bảng 4, so với công thức (đối chứng) thì các công thức 1, CT2, CT3,
CT4, CT5, cũng đều tăng tỷ lệ đậu quả và đạt cao nhất ở CT6 (10ppm).
*Khối lượng trung bình quả:
Khối lƣợng trung bình quả là chỉ tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại
cảnh và kỹ thuật canh tác. Cùng một giống, cùng trong một điều kiện khí hậu
nhƣng biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau, mật độ trồng khác nhau và đặc
biệt là xỷ lý chất điều hoà sinh trƣởng cũng làm cho khối lƣợng quả thay đổi.
Qua bảng 3, khi phun GA
3
khối lƣợng trung bình quả của các CT phun
đều cao hơn so với đối chứng (CT6), công thức có khối lƣơng trung bình quả
cao nhất là CT1 (70,67g).
3.4. 
3
 

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng cuối cùng để đánh giá mọi biện pháp kỹ

thuật áp dụng đối với một cây trồng nào đó đồng thời thông qua năng suất ngƣời
ta có thể đánh giá đƣợc khả năng thích ứng của biện pháp đó với điều kiện môi
trƣờng ở từng thời vụ.

×