Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất naphthamide và khảo sát hoạt tính sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.02 KB, 6 trang )

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tự nhiên có nhiều hợp chất là dẫn xuất chứa vòng naphthalene có tiềm
năng về hoạt tính sinh học đã được phân lập, tổng hợp và thử nghiệm hoạt tính sinh
học như: β-naphthol, azo-2-naphthol, hemigossypol, marmelin
5,6-dimethoxynaphthalene-2-carboxylic acid, Các hoạt tính sinh học đã được khẳng
định như: kháng viêm, kháng oxy hóa, kháng khuẩn, kháng ưng thư.
Với sự phát triển của xã hội hiện đại, đời sống của con người ngày càng sung
túc hơn, khoa học kĩ thuật, kinh tế, đặt biệt là y học ngày càng có thêm nhiều thành tựu
vượt bậc, song những bệnh tật phát sinh không giảm mà ngày càng xuất hiện thêm.
Con người đang tiếp xúc với rất nhiều nguy cơ bệnh tật, từ nguồn không khí ô nhiễm,
từ việc ăn uống quá nhiều những thực phẩm sử dụng các hóa chất làm tăng trọng
nhanh, thu hoạch nhiều sản phẩm, dẫn đến thừa chất cũng là nguyên nhân làm gia tăng
nguy cơ mắc nhiều loại bệnh mới nguy hiểm. Do đó, chỉ dựa vào nguồn dược liệu có
sẵn trong tự nhiên sẽ không đảm bảo được việc phòng và trị bệnh cho con người.
Vì thế, việc nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học cao ứng
dụng trong y dược luôn được quan tâm. Vì lý do này chúng tôi thực hiện đề tài
“Nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất naphthamide và khảo sát hoạt tính sinh học”. Với
hy vọng sản phẩm sẽ có một số hoạt tính tốt như kháng oxy hóa, kháng viêm, kháng
sốt rét, kháng ưng thư….
Trang 1
II. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
II.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất naphthamide và khảo sát hoạt tính sinh học
(kháng oxy hóa, kháng viêm, kháng sốt rét, độc tính đối với tế bào).
II.2 Nội dung nghiên cứu
II.2.1 Nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất naphthamide
Nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất của naphthamide từ nguyên liệu đầu là
3,4,5-trimethoxybenzaldehyde.
Trong luận văn này chọn phản ứng ngưng tụ Stobbe làm phản ứng chìa khóa cho
quá trình tổng hợp. Trên cơ sở phản ứng ngưng tụ Stobbe chúng tôi tiến hành ghép
vòng naphthalene và sau đó thực hiện nhóm chức hóa để thu được các dẫn xuất


naphthamide.
Sơ đồ tổng hợp:

MeO
MeO
OMe
KOt-Bu/t-BuOH
MeO
MeO
OMe
COOEt
COOH
NaOAc/Ac
2
O
MeO
MeO
OMe
COOEt
3,4,5-Trimethoxybenzaldehyde
OAc
RNH
2
MeO
MeO
OMe OH
N
H
O
R

NH
2
NH
2
NH
2
NH
2
MeO
NH
2
NH
2
O
1
2
3
4
RNH
2
=
EtOH/H
2
SO
4
COOHHOOC
COOEtEtOOC
II.2.1.1 Tổng hợp diethyl succinate
a. Khảo sát tỷ lệ mol giữa acid succinic và ethanol.
b. Khảo sát nhiệt độ phản ứng.

c. Khảo sát thời gian phản ứng.
Trang 2
II.2.1.2 Tổng hợp (E)-diethyl-2-(3,4,5-trimethoxybenzylidene) succinate (2)
a. Khảo sát tỷ lệ mol tác chất.
b. Khảo sát thời gian phản ứng.
c. Khảo sát lượng tert-BuOK.
II.2.1.3 Tổng hợp ethyl-4-acetoxy-5,6,7-trimethoxynaphthalene-2-carboxylate (3)
a. Khảo sát tỷ lệ mol tác chất.
b. Khảo sát nhiệt độ phản ứng.
c. Khảo sát thời gian phản ứng.
d. Khảo sát lượng CH
3
COONa.
II.2.1.4 Tổng hợp các dẫn xuất naphthamide
a. Khảo sát tỷ lệ mol tác chất.
b. Khảo sát nhiệt độ phản ứng.
c. Khảo sát thời gian phản ứng.
- Quá trình khảo sát được tiến hành trên cơ sở thay đổi một yếu tố cần khảo sát
và cố định các yếu tố còn lại. Quá trình được lặp lại với các yếu tố còn lại trên cơ sở
sử dụng điều kiện tốt nhất của các yếu tố vừa tìm được.
- Để theo dõi tiến trình phản ứng chúng tôi dùng sắc ký lớp mỏng với thuốc thử
hiện màu là dung dịch KMnO
4
.
- Cô lập sản phẩm bằng sắc ký cột.
- Xác định cấu trúc sản phẩm bằng các phương pháp phổ: IR,
1
H-NMR,
13
C-NMR và DEPT.

II.2.2 Khảo sát hoạt tính sinh học của sản phẩm: Đánh giá được khả năng kháng oxy
hóa, kháng viêm, kháng sốt rét, độc tính đối với tế bào.
Trang 3
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Chỉ khảo sát điều kiện phản ứng tổng hợp ở qui mô phòng thí nghiệm, sử dụng
phương pháp khuấy từ kết hợp gia nhiệt cổ điển.
• Tác chất ban đầu là 3,4,5-trimethoxybenzaldehyde.
IV. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV.1 Phương tiện nghiên cứu
IV.1.1 Dụng cụ và thiết bị
• Máy khuấy từ gia nhiệt IKA
• Tủ sấy MEMMERT
• Phễu chiết
• Phễu lọc
• Bộ dụng cụ đun hoàn lưu
• Cân điện tử GF-300
• Cốc thủy tinh, erlen
• Bình cầu 1 cổ, 2 cổ
• Ống đong, ống nghiệm
• Máy cô quay HEIDOLPH
• Bếp điện
• Cá từ
IV.1.2 Hóa chất
• Ethanol (TQ)
• Acid succinic (TQ)
• CH
3
COOH (TQ)
• Ethyl acetate (TQ)
• Petroleum ether 60-90 (TQ)

• H
2
SO
4
đậm đặc (TQ)
• tert-Butanol (TQ)
• CH
3
COONa khan (TQ)
• (CH
3
CO)
2
O (Merck)
• 3,4,5-Trimethoxybenzaldehyde
• Cyclohexanamine
• Phenylmethanamine
• Butylamine
• sec-Butylamine
• 2-Methoxyethanamine
• 2-Methylpropan-2-amine
• Na
2
SO
4
khan (TQ)
• Potassium tert-Butylate (Merck)
IV.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 4
Phương pháp nghiên cứu chính của đề tài là sử dụng phương pháp khuấy cơ học

thông thường để khảo sát các điều kiện tốt nhất tổng hợp các dẫn xuất naphthamide, có
tiềm năng về hoạt tính kháng oxy hóa, kháng viêm, kháng sốt rét, độc tính đối với tế
bào.
V. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
V.1 Địa điểm nghiên cứu
Phòng thí nghiệm Hóa hữu cơ chuyên sâu, bộ môn Hóa, khoa Khoa Học Tự
Nhiên, trường Đại Học Cần Thơ.
V.2 Thời gian nghiên cứu
• Thời gian nghiên cứu từ 07/2011 đến 07/2012.
• Bảng kế hoạch thực hiện.
STT Nội dung thực hiện Thời gian
1 Thực hiện đề cương 07/2011 – 08/2011
2
Tìm hiểu về cơ sở lý thuyết và đọc các tài
liệu liên quan đến đề tài.
09/2011 – 11/2011
3 Tiến hành thực nghiệm 12/2011 – 04/2012
4
Tập hợp tài liệu và các số liệu thực nghiệm
tiến hành viết bài báo cáo.
05/2012 – 07/2012
VI. KẾT QUẢ DỰ KIẾN
Quy trình tổng hợp dẫn xuất naphthamide có tiềm năng về hoạt tính sinh học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Huỳnh Minh Huy (2011), Nghiên cứu tổng hợp chất tương tự Marmelin, luận văn
thạc sĩ Hóa học, trường Đại Học Cần Thơ.
Trang 5
[2] Thái Doãn Tĩnh (2006), Cở sở hóa học hữu cơ, tập 2, NXB khoa học và kỹ thuật.
[3] Davood Azarifar and Maseud Shaebanzadeh, 2002. “Synthesis and
Characterization of New 3,5-Dinaphthyl Substituted 2-Pyrazolines and Study of

Their Antimicrobial Activity”, molecules, ISSN 1420-3049.
[4] Po-Jung J. Huang, D. Youssef, T. Stanley Cameron, and Amitabh Jha, 2008.
“Microwave-assisted synthesis of novel 2-naphthol bis-Mannich Bases”, Arkivoc
165-177.
[5] Y.B. Rokade and R.Z. Sayyed, 2009. “Naphthalene Derivatives: A New Rang of
Antimicrobial with high Therapeutic Value”, Rasayan J. Chem, Vol. 2, No. 4,
927-980.
[6] Y. Mkpenenie, G. Ebong, I.B. Obot and B. Abasiekong, 2008. “Evaluation of the
Effect of Azo Group on the Biological Activity of
1-(4-methylphenylazo)-2-naphthol”, E-Journal of Chemistry vol 5, No. 3, pp.
431-434.
Trang 6

×