Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TÌM HIỂU đặc điểm DIỄN BIẾN một số TRIỆU CHỨNG và CHỈ số xét NGHIỆM TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 sử DỤNG THẢO dược METHI QUA đó ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ TIỂU ĐƯỜNG của METHI (FENUGREEK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.67 KB, 5 trang )

Y học thực hành (816) - số 4/2012



17

thêm sau mổ phụ thuộc nhiều yếu tố: chẩn đoán sớm,
vị trí, độ xâm lấn và kích thớc, tình trạng di căn hạch,
nạo vét hạch khi mổ Các nghiên cứu khác nhau cho
những kết quả khác nhau. Tại Nhật Bản tỷ lệ sống trên
5 năm khoảng 50%, ở Đức tỷ lệ này là 355, trong khi ở
Mỹ chỉ khoảng 20% [8].
UTDD ở vị trí khác nhau của dạ dày có những đặc
điểm về lâm sàng, di căn hạch và mô học khác nhau,
vì vậy tiên lợng cũng khác nhau. UTDD ở 1/3 trên tiên
lợng xấu hơn ở 1/3 dới. Thống kê của Síoteds S và
CS (1986) cho thấy tỷ lệ sống trên 5 năm của UTDD
1/3 trên khoảng 33%, trong khi tỷ lệ này của ung th
dạ dày phần dới là 57% [7]. Kim JP và CS (1994)
cũng nh một số tác giả nhận xét độ xâm lấn và kích
thớc của u là một trong những yếu tố quan trọng nhất
có ảnh hởng đén thời gian sống sau mổ, kích thớc
của u càng lớn, xâm lấn của u càng sâu thì tiên lợng
càng xấu [5,6,7,8,9].
Kết luận
Qua 225 trờng hợp cắt toàn bộ dạ dày điều trị ung
th dạ dày, chúng tôi nhận thấy:
Vị trí tổn thơng gặp U 1/3 dới; 22,8%, U 1/3 giữa:
44%, U 1/3 trên: 28%, toàn bộ dạ dày: 6,2%. Các tạng
cắt cùng toàn bộ dạ dày: Tuỵ:6,22%, gan; 3,11%, lách:
8,0%, đại tràng; 3,11%, tạng khác: 4,88%.


Các biến chứng sau mổ gặp; 14,19%. Tỷ lệ tử
vong: 1%. Tỷ lệ sống trên 5 năm sau mổ: 41,8%. Phẫu
thuật cắt toàn bộ dạ dày điều trị ung th dạ dày an
toàn và hiệu quả.
Tài liệu tham khảo
1. Daisuke Nobuoka et al (2008) prevention of
postoperative pancreatic fistula after total gastrectomy,
World J Surg,32, pp 2261 2266.
2. Dao Jun Gong et al (2008) Risk factors for
morbidity and mortality in gastric cancer patients
undergoing total gastrectomy,World Journal of
Gastroenterology, 14 (42), pp 6560 6563.
3. Fabio Pacelli et al (2008) four hudred consecutive
total gastrectomy for gastric cancer, Arch Surg, 143 (8),
pp769 -775.
4. Guiae Jeong et al (2009) Laparoscopy assisted
total gastrectomy for gastric cancer: A multicenter
retrospective analysis, Surgery, (146), pp469 474.
5. Kim JP et al (1994) Significant prognostic factors
by multivariate analysis of 3926 gastric cancer patients .
World. J. Surg,18, PP 872 878.
6. Sano T et al (1996) Lymphadenectomy and
pancreaticospleenectomy in gastric cancer surgery ,
Lancet.2. pp 1111 1116
7. Siosteds S et al (1986) Gastric cancer: factor
influencing long term survival and postoperative
mortality, Acta Chir Scand Suppl,530,pp 59 62.
8. Vincenzo catalana et al (2009) Gastric cancer.
Critical Reviews in Oncology/ Hematology, pp 127 -164.
9. Yasuda K et al (2001) Risk factors for

complication following resection of large gastric cancer,
British Journal of Surgery, 88, pp673 677.

TìM HIểU ĐặC ĐIểM DIễN BIếN MộT Số TRIệU CHứNG Và CHỉ Số XéT NGHIệM
TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP 2 Sử DụNG THảO DƯợC METHI
QUA Đó ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị TIểU ĐƯờNG CủA METHI (FENUGREEK)

Vũ Quang Huy - Đại học Y Dợc Tp Hồ Chí Minh

TóM TắT
Mục tiêu: Tìm hiểu diễn biến 1 số triệu chứng và chỉ
số xét nghiệm trên bệnh nhân tiểu đờng sử dụng thảo
dợc methi qua đó tìm hiểu tác dụng điều trị tiểu đờng
của methi. Đối tợng: 101 bệnh nhân đái tháo đờng
(ĐTĐ) typ 2. Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt
ngang; xác định Glucose máu, HbA1C và 1 số triệu
chứng. Kết quả: Glucose máu sau dùng so với trớc
dùng Methi giảm có ý nghĩa. mức giảm sau dùng Methi
1 và 3 tháng trên nhóm 1 và 2 lần lợt là 6,07; 15,35
và 15,81; 26,50 %, (p<0,5%); HbA1C sau so với trớc
dùng Methi giảm có ý nghĩa, mức giảm HbA1C sau
dùng Methi 1 và 3 tháng trên nhóm 1 và 2 lần lợt là
4,52; 11,72 và 2,49; 22,05 % (p<0,5%); Triệu chứng:
ăn-uống-tiểu nhiều; xây xẩm - mệt mỏi; mờ mắt sau
dùng Methi 1 và 3 tháng đều giảm so với trớc dùng ở
tỷ lệ lần lợt là: 26,2 và 57,1; 25,7 và 40,0; 39,3 và
85,7 %. Kết luận: bớc đầu gợi ý Methi có thể góp
phần làm giảm đờng máu, HbA1C và 1 số triệu chứng
ở bệnh nhân tiểu đờng typ 2.
Từ khóa: Methi, đái tháo đờng typ 2, nồng độ

đờng máu, HbA1C, triệu chứng lâm sàng, Nội kiểm và
Ngoại kiểm chất lợng xét nghiệm
SUMMARY
Objectives: Investigate changing in symptoms and
laboratory indicators of diabetic patients using herbal
methi to evaluate the therapeutic effect of methi.
Subjects: 101 patients of diabetes type 2. Methods:
cross-sectional descriptive; determine blood glucose,
HbA1C levels and some of symptoms. Results: serum
glucose as compared to before using Methi
significantly reduced. Methi reduction after 1 and 3
months using in the group 1 and 2 respectively are
6.07; 15.35 and 15.81; 26.50% (p <0.5%); HbA1C
level as compared to before using Methi significantly
reduced, reducing HbA1C level after 1 and 3 months
Methi used on groups 1 and 2 respectively are 4.52;
11.72 and 2.49; 22.05% (p <0.5%), symptoms of:
eating, drinking and urination; clouds up - tired; blurred
vision after using Methi 1 and 3 months were lower
than before the rate was respectively: 26.2 and 57.1;
25.7 and 40.0; 39.3 and 85.7%. Conclusion: The initial
suggestion Methi may contribute reducing serum
Glucose, HbA1C and a number of symptoms in
patients with type 2 diabetes
Keywords: Fenugreek, type 2 diabetes, serum
Glucose, HbA1C, clinical symptons, IQC (Internal
Quality Control), EQA (External Quality Assessement).
Y học thực hành (816) - số 4/2012





18
ĐặT VấN Đề
1. Tổng quan tài liệu.
Danh pháp: Tên khoa học: Trigonella foenum-
graecum thuộc họ thực vật fabacêa; Tên khác:
MethiSeed, hạt Methi, bột càri (tiếng ấn), hay Hồ lô ba
(từ gốc Trung dợc), hay Fenugreek (tiếng Anh, Pháp)
hay Greek Hay, Fenigreek.
Sơ lợc lịch sử:
Methi đợc coi là một trong những cây lâu đời đợc
sử dụng làm thực phẩm, gia vị và cây thuốc, nguồn gốc
từ ấn độ, Địa trung hải. ở Ai cập cổ Methi đợc dùng
làm hợp chất xông hơng, ớp xác; nay còn dùng trong
bột làm bánh mì. ở La Mã cổ sử dụng trong sản khoa
chuyển dạ, sinh đẻ. Trong y học cổ Trung hoa, sử
dụng nh thuốc bổ, tăng cờng sức khỏe cho những
trờng hợp suy nhợc cơ thể, và điều trị phù nề ở chân.
ở ấn độ, dùng phổ biến làm gia vị và đợc dân gian
làm thuốc kích thích tiết sữa, chứng khó tiêu. Từ lâu, ở
nhiều nớc (ấn độ, Trung Hoa và sau này ở Mỹ,) nó
đợc biết đến nh loại thảo dợc sử dụng làm thuốc trị
một số tình trạng chống viêm, sng, chống ôxy
hóa,Nhiều nghiên cứu trên ngời và động vật cho
thấy khả năng có thể làm hạ đờng huyết
(hypoglycemic) và chống tăng lipid, mỡ máu
(antihyperlipidemic) của Methi. (4).
Methi trong điều trị ĐTĐ typ 2 đợc nhiều nghiên
cứu trên động vật và ngời chứng minh tác dụng hạ

đờng huyết ngắn hạn và dài hạn: Gupta và CS
nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mù kép cho thấy
hiệu quả hạ đờng máu của chiết xuất từ Methi và
hydroalcoholic sau 2 tháng là tơng đơng trên bệnh
nhân ĐTĐ typ 2 mới (6); Raghuram và CS công bố
thử nghiệm lâm sàng chéo trên bệnh nhân ĐTĐ
typ 2 điều trị với glibenclamide có và không có kèm
Methi cho thấy Methi có tác dụng hạ đờng máu có ý
nghĩa (10); Sharma cũng công bố kết quả hạ đờng
huyết tơng tự trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 (12). Một số
nghiên cứu khác cũng gợi ý Methi có tác dụng cải
thiện kiểm soát đờng máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2
(8, 5, 13, 14). Mặc dù vậy, cần những nghiên cứu lớn
hơn để khẳng định.
Về cơ chế tác dụng hạ đờng huyết của Methi: một
số nghiên cứu chứng minh nh sau: Sauvaire và CS đã
chứng minh (in vitro) acid amin 4 hydroxyisoleucine
trong hạt Methi làm tăng tiết insulin cảm ứng bởi
Glucose trên tế bào tụy ngời và chuột (11). Các
nghiên cứu khác trên ngời cho thấy: Methi làm giảm
diện tích dới đờng cong đờng huyết và tăng số
lợng thụ thể insulin (10); Methi phát huy tác dụng hạ
đờng huyết bằng cách kích thích tiết insulin phụ thuộc
glucose từ các tế bào beta tụy (1), cũng nh ức chế
hoạt động của alpha-amylase và sucrase (3), hai
enzim tham gia chuyển hóa carbohydrate. Vijayakumar
MV cũng công bố tác dụng hạ đờng huyết in vitro của
chiết xuất từ Methi thực hiện qua kích thích trong con
đờng insulin pathway (15). Thảo duợc này gần đây đã
đuợc một số ngời bệnh mãn tính nói trên sử dụng ở

Việt Nam. Nhng vai trò và hiệu lực, tác dụng của nó
thì cha đuợc hiểu rõ.
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục
tiêu:
1. Kiểm tra chất lợng xét nghiệm Glucose, HbA1C
cho việc thực hiện đề tài này.
2. Tìm hiểu đặc điểm diễn biến một số triệu chứng
và chỉ số xét nghiệm trên bệnh nhân tiểu đờng sử
dụng hạt methi qua đó đánh giá tác dụng điều trị tiểu
đờng của hạt methi (Fenugreek)
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP:
1. Đối tợng nghiên cứu.
1.1. Đối tợng: là những ngời đang tự mua và sử
dụng methi đợc giải thích mời tự nguện tham gia dùng
methi thăm dò miễn phí bằng Phiếu đăng ký và đồng
thuận tham gia.
101 bệnh nhân có chẩn đoán ĐTĐ typ 2, Chia 2
nhóm theo nồng độ đờng máu:
- Nhóm 1 (N.1): chỉ số Glucose máu thấp, từ 7.00
10.00 mmol/: có 41 ngời.
- Nhóm 2 (N.2): chỉ số Glucose cao, từ 10.01
mmol/L trở lên: có 60 ngời.
Sử dụng hạt Methi nhập khẩu từ ấn độ do Thảo
dợc thế giới cung cấp, liều 20 25 gr/ ngày, cho vào
ấm nớc sôi nh pha trà hoặc đun sôi từ 3-5 phút, để
nguội rồi uống. Có thể ăn cả hạt
* Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ: Theo Hội ĐTĐ Hoa
Kỳ (American Diabetes Association) năm 2011 (2): dựa
vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:
1: HbA1c 6.5 %.

2: Đờng huyết đói 126mg/dl (7.0mmol/l) (nhịn
đói ít nhất 8 giờ).
3: Đờng huyết 2 giờ 200mg/dl(11.1mmol/l) khi
làm test dung nạp Glucose.
4: Bệnh nhân có triệu chứng cổ điển của tăng
đờng huyết hay tăng đờng huyết trầm trọng kèm
theo xét nghiệm đờng huyết ngẫu nhiên 200mg/dl
(11.1mmol/l).
* Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu: Bệnh nhân
đợc xét nghiệm và chẩn đoán là ĐTĐ typ 2: cha
dùng thuốc điều trị tiểu đờng; hoặc có dùng thuốc
nhng ngừng dùng trớc nghiên cứu 1 tháng.
+ Đồng ý tham gia nghiên cứu, đăng ký
Phiếu điều tra
*Tiêu chuẩn loại trừ: các ĐTĐ khác: typ 1; thai kỳ;
ĐTĐ đang dùng thuốc điều trị tiểu đờng; nhiễm trùng
tiểu; có bệnh nội tiết khác nh Basedow, hội chứng
Cushing; Những bệnh nhân không đủ dữ liệu nghiên
cứu;
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Vật liệu và thiết bị nghiên cứu: các xét nghiệm
đợc thực hiện tại Trung tâm Xét nghiệm HCS (Health
Care System), 31 Hoàng Quốc Việt, p. Phú Mỹ, Q.7, tp
Hồ Chí Minh:
Thiết bị:
- Hệ thống sinh hóa miễn dịch tự động Cobas 6000
Roche Diagnostic.
- Máy phân tich nớc tiểu: AnyScan 300 Plus.
Vật liệu, hóa chất:
- Glucose máu: kit: GLUC3 (Glucose HK Gen.3),

Roche, code: 46917, lot: 650567-01, hạn dùng:
01/2013.
Y học thực hành (816) - số 4/2012



19

- HbA1C máu: (kit name): A1C-3 (Tina-quant
Hemoglobin A1c Gen.3 - Hemolysate and Whole
Blood Application) - hãng: Roche, code: 02162, lot:
645820-01, hạn dùng: 10/2012.
- Đờng niệu: (kit name): Self-Stik, hãng
CHUNGDO PHARM, code: 032, lot: 3211004, hạn
dùng: 10/2013.
- Vật liệu mẫu nội kiểm tra chất lợng (IQC):
Lyphochek Assayed Chemistry Control Level 1& 2.
BIORAD, Code: C-315-5, Lot: 14411, Hạn dùng:
30/04/2014; QC HbA1C: PreciControl HbA1c norm,
Roche, Lot 641486-01, han dùng: 10/2012.
PreciControl HbA1c path, Roche, Lot 639231-01, han
dùng: 10/2012.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang:
2.2.1. a) Phơng pháp định lợng Glucose máu:
phơng pháp đo quang phản ứng men Hexokinase.
b) Định lợng HbA1C: phơng pháp đo độ đục phản
ứng miễn dịch (DCCT/NGSD) máu toàn phần.
2.2.2. Kiểm tra chất lợng xét nghiệm: định lợng
Glucose máu, HbA1C
a) Nội Kiểm tra chất lợng XN (IQC) theo khuyến

cáo Hội Hoá sinh lâm sàng và xét nghiệm y khoa Quốc
tế (IFCC: Intenational Federation of Clinical Chemistry
and Laboratory Medecine). (7)
- Phơng pháp đánh giá kết quả xét nghiệm kiểm
tra chất lợng (KTCL): Sử dụng phầm mềm đánh giá
kiểm tra chất lợng: MedLabQC, phiên bản (version)
stand-alone 3.2.1.
b) Tham gia chơng trình Ngoại kiểm chất lợng
(EQA: External Quality Assessment) của Trung tâm
Kiểm chuẩn Chất lợng Xét nghiệm Y học- Bộ y tế- Đại
học Y dợc tp Hồ Chí Minh: 15/12/2011 và 15/02/2012
2.2.3. Phơng pháp phân tích số liệu: bằng test Chi
bình phơng (Chi square) và test Student.
KếT QUả
1. Kiểm tra chất lợng xét nghiệm.
1.1. Kết quả thực hiện Nội kiểm tra chất lợng
1.1.1. Xét nghiệm Glucose máu:
LEVEY JENNING - GLUCOSE - BIORAD LEVEL 1
6.27
+ 3SD
4.82
3.37
- 3 SD
4.83
Target
3.374
3.856
4.338
4.82
5.302

5.784
6.266
10/2/2011
10/9/2011
10/16/2011
10/23/2011
1 0/30 /201 1
11 /6/2011
11/13/2011
11/20/2011
1 1/27 /2 01 1
12 /4/2011
12/11/2 01 1
12/18/201 1
1 2/25 /201 1
1/1/2012
1 /8/ 20 1 2
1/15/2 012
1/22/2012
1/29 /201 2
2 /5 / 201 2
2/12/2012
2/19/2012
2/26/2012
3 /4 / 201 2
3/11/2 012
DATE
B I O R A D L E V E L 1
A MEAN
+ 1SD

+ 2SD
- 1SD
- 2 SD

Hình 1: Biểu đồ Levey Jenning Kết quả nội kiểm tra XN Glucose
máu từ 10/2011 - 03/2012

1.1.2. Xét nghiệm HbA1C:
LEVEY JENNINGS HbA1C HBCN
+ 3SD
7.3
A mean
5.6
- 3SD 3.9
Target
5.56
3.92
4.48
5.04
5.6
6.16
6.72
7.28
9/24/2011 10/18/2011 10/22/2011 10/24/2011 11/15/2011 12/5/2011 12/24/2011
DATE
HBCN
+ 2SD
+ 1SD
- 1SD
- 2SD


Hình 2: Biểu đồ Levey Jenning Kết quả nội kiểm tra XN HbA1C từ
tháng 10-12/ 2011.
Nhận xét: Các hình 1, 2 cho thấy: kết quả nội kiểm
tra XN Glucose máu và HbA1C đều đạt yêu cầu trong
giới hạn cho phép chặt chẽ từ -1SD đến +1SD so với
giá trị đích yêu cầu (giá trị A mean).
1.2. Kết quả thực hiện Ngoại kiểm tra.

Hình 3: Biểu đồ cặp kết quả Ngoại kiểm -Trung tâm xét nghiệm
HCS (05.02.2012)

Nhận xét: Hình 3 cho thấy kết quả ngoại kiểm
(điểm màu hồng) đạt ngay vào trung tâm hình chữ nhật
màu xanh của những kết quả đạt chất lợng tốt.
2. Đặc điểm diễn biến một số triệu chứng và chỉ
số xét nghiệm trên 101 bệnh nhân tiểu đờng sử
dụng hạt methi: trên 2 nhóm theo chỉ số Glucose
máu:
- Nhóm 1 (N.1): thấp, từ 7.00 10.00 mmol/: có 41
ngời.
- Nhóm 2 (N.2): cao, từ 10.01 mmol/L trở lên: có 60
ngời.
2.1. Diễn biến chỉ số xét nghiệm Glucose máu trên
bệnh nhân tiểu đờng sử dụng hạt methi:
Bảng 1: Diễn biến chỉ số xét nghiệm Glucose máu
(mmol/ L) trên bệnh nhân tiểu đờng trớc và sau sử
dụng hạt methi 1 tháng, 3 tháng:
Chỉ số Trớc khi dùng


Sau 1 tháng Sau 3 tháng
Nhóm 1 (41) 8,45 0,87 7,86 1,16 7,111,28
Nhóm 2 (60) 11,36 2,52 11,08 2,82 10,39 3,52
Nhận xét: Bảng 1 và Hình 4 cho thấy: chỉ số
Glucose máu sau khi sử dụng Methi 1 tháng và 3
tháng đều giảm có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) so với
trớc khi dùng trên cả 2 nhóm; trong đó N1 giảm nhiều
hơn hơn N2.
Y học thực hành (816) - số 4/2012




20
Bảng 2: Mức giảm Glucose máu sau khi dùng
methi so với trớc khi dùng:

Mức giảm so với
trớc dùng
Sau 1 tháng Sau 3 tháng
Nhóm 1
(41)
Glucose (mmol/ L)
Tỷ lẽ giảm (%)
Kiểm định
0,59 1,42
6,0716,62 (%)

(p< 0,05)
1,34 1,38

15,3516,23 (%)

(p < 0,05)
Nhóm 2
(60)
Glucose (mmol/ L)
Tỷ lẽ giảm (%)
Kiểm định
2,2 2,56
15,8119,12(%)

(p< 0,05)
3,71 2,80
26,50% 20(%)
(p < 0,05)
Nhận xét: Bảng 2 cho thấy so với trớc khi dùng
Methi, mức giảm Glucose máu sau khi dùng Methi 1
tháng, 3 tháng trên nhóm 1 và nhóm 2 lần lợt là 6,07;
15,35 và 15,81; 26,50 %, khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,5%)
2.2. Diễn biến chỉ số xét nghiệm HbA1C trên bệnh
nhân tiểu đờng sử dụng hạt methi:
Bảng 3: Diễn biến chỉ số XN HbA1C trên bệnh
nhân tiểu đờng trớc và sau sử dụng hạt methi 1
tháng, 3 tháng:
Chỉ số Trớc khi dùng Sau 1 tháng Sau 3 tháng
Nhóm 1 (41) 7.78 0.89 7.40 1.03 6.83 1.05
Nhóm 2 (60) 11.36 2.52 11.082.82 8.79 2.58
Nhận xét: Bảng 3 và hình 5 cho thấy: chỉ số HbA1C
máu sau khi sử dụng Methi 1 tháng và 3 tháng đều

giảm có ý nghĩa thống kê (với p< 0,05) so với trớc khi
dùng trên cả 2 nhóm; trong đó N1 giảm nhiều hơn N2.
và mức độ giảm nhiều sau 3 tháng nhiều hơn sau 1
tháng dùng Methi.
Bảng 4: Mức giảm HbA1C máu sau khi dùng methi
so với trớc khi dùng:

Mức giảm so với
trớc
Sau 1 tháng Sau 3 tháng
Nhóm 1
(41)
HbA1C
Tỷ lẽ giảm (%)
Kiểm định
0,38 0,98
4,52% 12,64%
(p<0.05)
0,95 1,13
11,72 13,76%
(p<0.05)
Nhóm 2
(60)
HbA1C
Tỷ lẽ giảm (%)
Kiểm định
2,2 1,47
2,49% 13,32%
(p<0.05)
5,31 2,10

22,05% 17,96%

(p<0.05)
Nhận xét: Bảng 4 cho thấy so với trớc khi dùng
Methi, mức giảm HbA1C máu sau khi dùng Methi 1
tháng, 3 tháng trên nhóm 1 và nhóm 2 lần lợt là 4,52;
11,72 và 2,49; 22,05 %, khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,5%).
2.3. Diễn biến một số triệu chứng lâm sàng trên
bệnh nhân tiểu đờng sử dụng hạt methi:
Bảng 5: Diễn biến một số triệu chứng lâm sàng trên
bệnh nhân tiểu đờng trớc và sau sử dụng hạt methi
1 tháng, 3 tháng:
Triệu chứng

Trớc

Sau 1 tháng Sau 3 tháng
Giảm Không Giảm Không
Ăn nhiều-
uống nhiều-
tiểu nhiều
42
11
(26.2%)
31
(73.8%)
24
(57.1%)
18

(42.9%)
Xây xẩm-
mệt mỏi
35 9 (25.7%)

26
(74.3%)
14 (40%)

21 (60%)

Mờ mắt 28
11
(39.3%)
17
(60.7%)
24
(85.7%)
4 (14.3%)

Nhận xét: Bảng 5 và hình 6 cho thấy: triệu chứng
ăn nhiều- uống nhiều- tiểu nhiều; xây xẩm - mệt mỏi;
mờ mắt sau khi sử dụng Methi 1 tháng và 3 tháng đều
giảm so với trớc khi dùng ở tỷ lệ lần lợt là: 26,2 và
57,1; 25,7 và 40,0; 39,3 và 85,7 %
BàN LUậN
Kết quả chúng tôi có thể tham chiếu với 1 số
nghiên cứu nh sau:
Gupta so sánh tác dụng hạ đờng máu của chiết
xuất Methi và hydroalcoholic sau 2 tháng mức giảm lần

lợt là 148,3 xuống 119,9 và 137,5 xuống 113,0 mg/dL
(6). Raghuram trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị với
glibenclamide có và không dùng kèm Methi cho thấy
Methi có tác dụng hạ đờng máu ở mức 153 11,92
xuống 136,4 6,36 mg/mL (10); Sharma công bố kết
quả hạ đờng huyết trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 từ 179
24 xuống 137 20,2 mg/dLvà từ 157 22,2 xuống
116 17,1 mg/dL; và làm giảm triệu chứng tiểu nhiều
(12).
KếT LUậN
1. Kiểm tra chất lợng xét nghiệm (IQC) đợc thiết
lập hoàn chỉnh và duy trì thờng xuyên theo khuyến
cáo của Hội Hoá sinh lâm sàng quốc tế (IFCC) đạt
trong phạm vi -/+ 1SD và tham gia Chơng trình Ngoại
kiểm hợp tác Quốc tế. Đảm bảo cho các kết quả xét
XN thực hiện tại Trung tâm xét nghiệm HCS (Health
Care System), quận 7, thành phố Hồ Chí Minh đạt độ
chính xác và tin cậy cao cho các kết quả XN hàng
ngày phục vụ khách hàng cũng nh kết quả nghiên
cứu của đề tài Methi.
2. Đặc điểm diễn biến một số triệu chứng và chỉ số
xét nghiệm trên bệnh nhân tiểu đờng sử dụng hạt
methi:
2.1. Chỉ số Glucose máu sau dùng so với trớc khi
sử dụng Methi giảm có ý nghĩa thống kê (với p<0,05).
Cụ thể, mức giảm Glucose máu sau khi dùng Methi 1
tháng; 3 tháng trên nhóm 1 và nhóm 2 lần lợt là 6,07;
15,35 và 15,81; 26,50 %, khác biệt có ý nghĩa
(p<0,5%)
2.2. Chỉ số HbA1C máu sau dùng so với trớc khi

sử dụng Methi giảm có ý nghĩa thống kê (với p<0,05).
Cụ thể, mức giảm HbA1C máu sau khi dùng Methi 1
tháng, 3 tháng trên nhóm 1 và nhóm 2 lần lợt là 4,52;
11,72 và 2,49; 22,05 %, khác biệt có ý nghĩa (p<0,5%).
2.3. Một số triệu chứng: ăn nhiều- uống nhiều- tiểu
nhiều; xây xẩm - mệt mỏi; mờ mắt sau khi sử dụng
Methi 1 tháng và 3 tháng đều giảm so với trớc khi
dùng ở tỷ lệ lần lợt là: 26,2 và 57,1; 25,7 và 40,0; 39,3
và 85,7 %.
Qua đó bớc đầu gợi ý Methi có thể góp phần làm
giảm đờng máu, HbA1C và 1 số triệu chứng ở bệnh
nhân tiểu đờng typ 2. Tuy nhiên còn cần những
nghiên cứu lớn hơn kiểm nghiệm.
Tài liệu tham khảo
1. Ajabnoor MA, Tilmisany AK. Effect of Trigonella
foenum graceum on blood glucose levels in normal and
alloxan-diabetic mice. J Ethnopharmacol 1988;22:45-49.
2. American Diabetes Association (ADA), Standards
of Medical Care in Diabetes, DIABETES CARE, 34, 1,
JANUARY - 2011 S12-S13
3. Amin R, Abdul-Ghani AS, Suleiman MS. Effect of
Trigonella feonum graecum on intestinal absorption. Proc.
Y học thực hành (816) - số 4/2012



21

of the 47th Annual Meeting of the American Diabetes
Association (Indianapolis U.S.A.). Diabetes 1987;36:211a.

4. Basch, E., Ulbricht, C., Kuo, G., et al (2003).
Fenugreek Review: Therapeutic application of fenugreek.
Alternative Medicine Review, 8, 20 27.
5. Bordia A, Verma SK, Srivastava KC. Effect of
ginger (Zingiber officinale Rosc.) and fenugreek
(Trigonella foenumgraecum L.) on blood lipids, blood
sugar and platelet aggregation in patients with coronary
artery disease. Prostaglandins Leukot Essent Fatty Acids
1997;56:379-384.
6. Gupta A, Gupta R, Lal B. Effect of Trigonella
foenum-graecum (fenugreek) seeds on glycaemic control
and insulin resistance in type 2 diabetes mellitus: a double
blind placebo controlled study. J Assoc Physicians India
2001;49:1057-1061.
7. IFCC (International Federation of Clinical Chemistry
and Laboratory Medicine) series: Essentials of Clinical
Laboratory Management in Developing Regions. 1998.
8. Madar Z, Abel R, Samish S, Arad J. Glucose-
lowering effect of fenugreek in non-insulin dependent
diabetics. Eur J Clin Nutr 1988;42:51-54.
9. Neeraja A, Rajyalakshmi P. Hypoglycemic effect of
processed fenugreek seeds in humans. J Food Sci
Technol 1996;33:427-430.

Nhận xét hình ảnh Động mạch cảnh ngoài sọ ở bệnh nhân có nhồi máu não

Đặng Vĩnh Hiệp - Bệnh viện Chợ Rẫy
Nguyễn Quốc Dũng, Trịnh Tú Tâm
Bệnh viện Hữu Nghị
Đặt vấn đề

Tai biến mạch não (TBMN) là một bệnh lý phổ
biến, gây tỷ lệ tử vong cao đứng hàng thứ ba sau ung
th và các bệnh tim mạch. Tại Bệnh viện Hữu Nghị
TBMN là nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ 2 sau
ung th. So với bệnh nhồi máu cơ tim số BN điều trị vì
TBMN gấp 5-6 lần. Một trong những nguyên nhân gây
nhồi máu não (NMN) là do bệnh lý ĐM cảnh, hiện nay
siêu âm Doppler đã trở thành phơng tiện chẩn đoán
phổ biến phát hiện tổn thơng hẹp hệ thống mạch
cảnh ngoài sọ. Từ thực tế đó chúng tôi nghiên cứu đề
tài này với hai mục tiêu:
- Nhận xét đặc điểm tổn thơng mạch cảnh ngoài
sọ trên siêu âm Doppler
- Đánh giá mối tơng quan giữa hình ảnh và mức
độ hẹp mạch cảnh ngoài sọ với các tổn thơng NMN
trên ảnh CLVT.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Hồi cứu 128 bệnh nhân c chn oán là nhồi
máu não h ộng mch cảnh ợc iều trị tại Bệnh
viện Hữu Ngh t tháng (08/2009 n 09/2010) đợc
chụp CLVT sọ và siêu âm Doppler ĐM cảnh.
Xử lý số liệu bằng thuật toán thống kê y học
Kết quả và bàn luận
Qua nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT NMN
cùng với hình ảnh siêu âm Doppler hệ ĐM cảnh ngoài
sọ của 128 BN chúng tôi thu đợc các kết quả sau:
Tuổi càng cao thì tỷ lệ nhồi máu càng nhiều, tập
trung ở độ tuổi từ 61 đến 80 tuổi. Chiếm tỷ lệ 86, 72 %.
118/128 BN nam giới chiếm tỷ lệ 92, 18% Điều này
cũng là sự khác biệt với các cơ sở khác do đặc thù của

Bệnh viện Hữu Nghị là cơ sở điều trị cho đa phần các
bệnh nhân cao tuổi, các cán bộ trung, cao cấp của
Đảng và Nhà nớc.
Bảng 1. Một số yếu tố nguy cơ liên quan tới nhồi
máu não:
Các yếu tố nguy cơ Số lợng Tỷ lệ%
Tăng huyết áp 83 64,47
Rối loạn lipid máu 36 28,15
Đái tháo đờng 45 35,10
TBMM cũ 25 19,50
Theo nghiên cứu của chúng tôi những yếu tố hay
gặp nhất là: THA, ĐTĐ, rối loạn lipit máu, tiền sử có
TBMMN cũ. Theo Nguyễn Văn Đăng [1] thì THA có tỷ
lệ là 59,30% và là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất.
Theo Lê văn Thính [4] thì tỷ lệ THA là 50%. Theo nhiều
tác giả cho tỷ lệ đái tháo đờng trong hệ cảnh là 12-
23%, tiếp đến là các YTNC nh rối loạn chuyển hóa
lipid, TBMN cũ các yếu tố này đều liên quan đến bệnh
lý ngời cao tuổi, tuổi càng cao tần suất mắc bệnh
càng lớn. Nh vậy kết quả của chúng tôi phù hợp với
các nghiên cứu của các tác giả đã nêu trên
Bảng 2. Phân bố kết quả siêu âm 256 ĐMC ngoài
sọ của 128 bệnh nhân NMN:
Siêu
âm
Không
thấy tổn
thơng

MXV

không
hẹp
Hẹp
<30%

Hẹp
30-
70%

Hẹp
>70%

Tắc
hoàn
toàn
Tổng

Số
lợng
92

20 74 42 17 11 256

% 35,93 7,80 28,86

16,38

6,64 4,29 100

Đáng lu ý nhóm có hẹp >70% và tắc hoàn toàn

ĐM có 28/256 chiếm tỷ lệ 10,93%. Các tổn thơng hẹp
nhẹ và hẹp với các mức độ khác nhau, không có ý
nghĩa. Kết quả này của chúng tôi hơi thấp hơn của
Bely N (62%) Điều này có thể do vì số lợng bệnh
nhân có yếu tố vữa xơ động mạch của chúng tôi (21/60
bệnh nhân) ít hơn nhiều so với bệnh nhân có yếu tố
vữa xơ động mạch (79/79 bệnh nhân) của Bely N.
Bảng 3. Các vị trí tổn thơng gây hẹp ĐMC đoạn
ngoài sọ:
Siêu
âm
ĐM
cảnh gốc

Chỗ chia
đôi
ĐM
cảnh trong

ĐM
cảnh ngoài
Cộng

Số lợng

21 86 30 4
Tỷ lệ% 16,38 67,08 20,40 3,12

131



Vị trí các thơng tổn gây hẹp, tắc động mạch cảnh
theo kết quả của chúng tôi hay gặp nhất là ở động
mạch cảnh trong (20,4%), đoạn ngang phình cảnh -
ĐM cảnh trong (67,08%). Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Phạm Thắng, BelyN, Ghiko

×