Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

ĐỒ ÁN THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG (ĐƯỜNG 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.06 KB, 58 trang )

CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN
I. Tình hình của tuyến được chọn:
Trong phần thiết kế sơ bộ đã giới thiệu tình hình chung của khu vực tuyến, về
tình hình dân sinh kinh tế, đòa hình, đòa mạo, đòa chất thủy văn, khí hậu, vật liệu xây
dựng v.v…Ở đây cần xem xét lại các điểm sau:
1. Khí hậu thủy văn:
Khu vực tuyến M - N đi qua là khu vực mang khí hậu nhiệt đới, khí hậu được
chia làm hai mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
Do đó kiến nghò chọn thời gian thi công vào mùa khô, từ tháng 11 đến tháng 4
để thời tiết ít bò ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất.
2. Vật liệu xây dựng đòa phương:
Vật liệu có thể khai thác ở đòa phương là đá, sỏi sạn và các mỏ đá ở khu vực
đầu tuyến có trữ lượng khá lớn có thể khai thác làm mặt đường, đồng thời có thể dùng
cấp phối sỏi sạn làm nền đường.
Gỗ, tre, nứa dùng để xây dựng lán trại và các công trình phục vụ cho sinh hoạt
cho công nhân.
Các vật liệu khác như: ximăng, sắt, thép, nhựa đường, các cấu kiện đúc sẵn
như: cống… thì phải vận chuyển từ công ty vật tư của tỉnh tớùi công trường.
3. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu
Tuyến đường đi qua đòa hình miền đồng bằng và đồi nên các loại vật liệu thiên
nhiên như cát, đá… sẵn cótại đòa phương. Các loại vật liệu này qua kiểm tra chất
lượng và trong thực tế đã phục vụ khá tốt cho ngành xây dựng tại đòa phương. Chính
nhờ tận dụng được nguồn nguyên vật liệu sẵn này mà ta có thể giảm được giá thành
xây dựng đường.
4. Tình hình về đơn vò thi công và thời hạn thi công
1
Đơn vò thi công có đầy đủ máy móc, thiết bò, nhân vật lực đảm bảo tốc độ thi
công và hoàn thành đúng thời hạn.


Thời hạn thi công:
+ Ngày khởi công: 01-06-2014
+ Ngày hoàn thành: 25-07-2014
5. Bố trí mặt bằng thi công
Mặt bằng thi công được bố trí như sau:
Lán trại : được bố trí ngay tại đầu tuyến.
Công trình phụ : bố trí gần lán trại công nhân để phục vụ
nhu cầu sinh hoạt và ăn uống của công nhân.
Nhà kho : được bố trí ngay tại đầu tuyến gần với láng trại công nhân
để dễ bảo quản và quản lý.
6. Lán trại và công trình phụ
Tận dụng các loại tre nứa, cây gỗ được khai thác tại chỗ để làm. Cho các tổ
công nhân tự làm lấy. Láng trại và công trình phụ phải được bố trí gần nguồn nước
như suối, nhưng phải đủ an toàn khi gặp mưa lớn không bò nước suối dâng cao. Cần
phải đề phòng lũ quét gây nguy hiểm đến tính mạng và tài sản chung.
Để vận chuyển vật liệu, nhân công, máy móc đến đoạn đang thi công; khi đi
qua các đoạn đường đang thi công hay qua cầu đang thi công hoặc chưa có đường đi,
ta phải làm đường công vụ và cầu tạm để đảm bảo được giao thông. Ngoài ra, tại các
mỏ đất đá mà đường đi không đảm bảo ta cần gia cố thêm để xe chở vật liệu, đất đá
đi qua được.
7. Tình hình dân sinh:
Đây là tuyến đường được xây dựng nhằm phát triển kinh tế của vùng, dân cư
dọc theo tuyến chủ yếu là dân đòa phương vớùi mật độ thấp, nên việc giải tỏa đền bù
ít, đồng thời có thể tận dụng được lao động đòa phương
8. Kết luận
Việc xây dựng tuyến M-N thuận lợi về vật liệu xây dựng và nhân công, do vậy
giá thành xây dựng công trình có thể giảm một lượng đáng kể.
II. Quy mô công trình:
Hạng mục : Nền mặt đường và công trình trên tuyến.
2

1. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường
Chiều dài tuyến: 2000 m.
Cấp thiết kế: Iv
Tốc độ thiết kế: 60 Km/h.
Bề rộng mặt đường: 2
×
3.5 m. Độ dốc ngang i = 2%.
Bề rộng lề gia cố : 2
×
1 m . Độ dốc ngang i = 2%
Bề rộng lề khơng gia cố : 2
×
0.5 m. Độ dốc ngang i = 4%.
2. Công trình trên tuyến:
a. Cống
Trên tuyến có: 10 cống, trong đó :
STT Lý trình
Khẩu độ
(m)
Số lượng
PAII
Km:0+537.23 1.75 2
Km: 0+749.99 H3.0 1
Km: 1+00 1.75 1
Km: 1+527.54 1.50 1
Km: 1+700.00 1.75 1
Km: 1+838.80 1.75 2
Km: 2+19.20 H3.5 1
Km: 2+226.18 1.50 1
b. Rãnh dọc

Rãnh dọc được thiết kế rãnh hình thang, với những đoạn có độ dốc bằng độ dốc
dọc của đường và có đòa chất là đất thì gia cố rãnh bằng đá hộc xây vữa M100 dày 20
cm. Còn những đoạn có đòa chất là đá thì không cần gia cố.
c. Gia cố ta luy
Gia cố taluy âm bằng đá hộc xây vữa M100.
Taluy trồng cỏ chống xói
d. Công trình phòng hộ
Cọc tiêu, biển báo, vạch tín hiệu giao thông, cột KM, mốc lộ giới được thi công
theo thiết kế sơ bộ.
3
CHƯƠNG II
COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Bao gồm các công tác chuẩn bị các loại vật liệu xây dựng, các loại bán thành phẩm, các
loại cấu kiện đúc sẵn dùng trong xây dựng đường.
2.2. PHÂN ĐOẠN THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
2.3. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG:
Nội dung công tác chuẩn bị gồm các công việc được thi công theo các trình tự sau:
- Khôi phục hệ thống cọc mốc
- Định phạm vi thi công của đường ôtô, dời cọc ra khỏi phạm vi thi công.
- Đền bù tài sản hoa màu cho nhân dân trong phạm vi ranh giới dành cho đường.
- Dọn dẹp mặt bằng thi công gồm các công việc: Chặt cây dẫy cỏ, bóc lớp đất hữu
cơ trả lại cho trồng trọt.
- Lên khuôn đường (gabarit)
- Làm đường tạm cho máy móc thi công, làm lán trại kho bãi, nhà xe và đường
dây điện .
2.4.XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG:
2.4.1.Khôi phục lại hệ thống cọc mốc:
2.4.1.1.Mục đích:
Khi xây dựng một công trình từ giai đoạn thi công nhiều lúc phải trải qua một thời

gian dài. Trong thời gian đó hệ thống cọc mốc thường bị mất mát nên mục đích của công
việc này là mang những mốc thiết kế điển hình lên thực địa, khôi phục những cọc bị mất,
sửa chữa một số cọc nếu cần thiết để tạo điều kiện cho việc thi công được thuận lợi.
2.4.1.2.Trình tự công việc:
- Tìm kiếm phục hồi các cọc, bổ sung các cọc cần thiết như tiếp đầu tiếp, tiếp cuối
tiếp, cọc trên đường cong, cọc đỉnh và một số cọc phụ khác.
- Kiểm tra lại chiều dài tuyến, bổ sung mặt cắt ngang đặc biệt để tính lại khối
lượng đào, đắp chính xác hơn.
4
- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở cọc, đo cao trên những đoạn cá biệt và đóng thêm các
cọc đo tạm thời.
- Đề xuất một số ý kiến sửa đổi thiết kế để điều chỉnh tuyến được tốt hơn.
- Để cố định trục đường trên đoạn thẳng, thì dùng các cọc nhỏ để định vị với
khoảng cách là 20m. Ngoài ra ở mỗi 1 km và các tiếp đầu tiếp, tiếp cuối tiếp của đường
cong thì đóng cọc lớn để dễ tìm.
- Trên đường cong phải bổ sung các cọc nhỏ, tùy theo bán kính đường cong mà
lấy như sau:
+ R < 100m; d = 5m
+ R = 100 ÷ 500m; d = 10m
+ R > 500m; d = 20 m
- Để cố định đường cong dùng cọc đỉnh như hình 3.2.1
+ Cọc đỉnh được chôn ở trên đường phân giác và cách đỉnh đường cong
0,5m, trên cọc có ghi số đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến và phân cự, mặt ghi
hướng về phía đỉnh gốc.

Hình 3.2.1:Hình dạng cọc đỉnh và phương pháp cố định đỉnh đường cong
5
530
60
9

8
100
15
R
R
60
Truû coüc
2.4.1.3. Định phạm vi thi công và dời cọc ra khỏi phạm vi thi công:
Tuyến đường thi công là đường cấp IV, cấp thiết kế là 60 nên có phạm vi dành cho
đường để thi công là 19m. Trong quá trình định vị thi công, dựa vào bình đồ để từ đó xác
định chính xác, và dọn dẹp trong phạm vi thi công. Đơn vị thi công có quyền bố trí nhân
lực, thiết bị máy móc, vật liệu và đào đất đá trong phạm vi này.
Định vị thi công bằng phương pháp căng dây nối liền giữa các cọc với nhau được
đóng ở mép ngoài phạm vi thi công. Để giữ cho các cọc ổn định trong suốt thời gian thi
công thì phải dời nó ra khỏi phạm vi thi công. Khi dời cọc phỉa ghi thêm khoảng dời chỗ
có sự chứng kiến của đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và chủ đầu tư.
Hệ thống cọc dấu, ngoài việc dùng để khôi phục hệ thống định vị trục đường còn
cho phép xác định sơ bộ cao độ.
2.4.1.4. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
Để đảm bảo sự hoạt động của máy móc và nhân công trong quá trình được an toàn
ta phải tiến hành dọn dẹp cây cối ra khỏi phạm vi thi công.
Công tác chặt cây dẫy cỏ ta dùng máy móc kết hợp với nhân lực. Những cây có
đường kính Ø15 ÷ Ø25cm thi dùng cưa máy U78 để cưa cây sau đó dùng máy ủi D60A-6
để đánh gốc. Tất cả các thân cây, cành và rể sau khi phát trong phạm vi thi công nền
đường cần gom dọn xếp thành từng đống để sử dụng vào mục đích khác. Những đống
cây này nên đặt ở nơi có dạng mặt ngang cắt nữa đào nữa đắp nhằm mục đích ngăn cản
việc di chuyển của đất.
Các gốc cây còn lại cũng phải dọn đi, trừ trường hợp chiều cao gốc cây không
vượt quá 15- 20 cm so với mặt đất, và nền đắp cao hơn 1,5m. Có thể dùng phương pháp
nổ phá đối với gốc cây có đường kính lớn hơn 50cm

Đối với công tác dẫy cỏ, bắt buộc phải dẫy cỏ trong nền đường đắp thấp hay nền
đắp trên sườn dốc lớn có độ dốc hơn 10%. Dùng máy san, máy ủi, nếu lớp dày thì có thể
dùng máy xới D60A-6.
Trong trường hợp dọn dẹp mặt bằng đôi khi gặp những tảng đá mồ côi. Tùy theo
kích thước lớn hay nhỏ, thế nằm hay ảnh hưởng của nó mà có biện pháp xử lý khác nhau
6
nhằm mục đích đưa nó ra khỏi phạm vi thi công. Đối với những tảng đá không tận dụng
được thì có thể dùng nhân công hay máy ủi đào đắp xung quanh và đẩy tảng đá ra khỏi
phạm vi thi công hoặc xuống phía hạ lưu. Những loại đá tận dụng được phải xếp gọn
gàng thành đống để đảm bảo cho công nhân và máy móc hoạt động có hiệu quả.
2.4.1.5.Làm đường tạm và láng trại:
Để có đường cho máy móc di chuyển đến vị trí thi công, cần làm đường tạm dựa
trên đường mòn nhỏ đã có sẵn. Xây dựng láng trại, lắp đặt ống nước sinh hoạt cho công
nhân.
2.4.1.6.Lên khuôn đường:
Công tác lên khuôn đường nhằm cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang
nền đường trên thực để đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế. Tài liệu dùng để lên
khuôn đường là bản vẽ trắc dọc, mặt bằng và mặt cắt ngang nền đường. Hình 3.2.2
Ngoài ra còn phải dùng máy thủy bình, các dụng cụ để đo và kiểm tra hình dạng
và cao độ nền đường trong quá trình thi công.

7
0.4
9.0
0.4
0.4
0.4
COÜC
COÜC
COÜC

9.0
COÜC


Hình
3.2.2:Công tác lên khuôn đường
*Kỹ thuật xác định cao độ như sau:
- Độ cao nền đắp tại trục đường được xác định theo công thức sau:
H
0
= H + b
1
.i
1
- h
k
+
2
.
mm
ib
(3.2.1)
Trong đó:
+ H
0
: Độ cao nền đắp tại trục đường (m).
+ b
i
, b
m

: Bề rộng lề đường,mặt đường(m).
+ i
1
,i
m
: Độ dốc ngang lề đường , mặt đường.
+ h
k
: chiều sâu lòng đường.
Trường hợp đắp lề hoàn toàn: Cao độ đắp tại mép đường phải nhỏ hơn cao độ thiết kế
một trị số x:
8
COÜC
COÜC
0.4
0.4
9.0
0.4
0.4
9.0
0.4
COÜC
COÜC
x =
k
kk
im
iibh
.1
)(

11

−−
(3.2.2)
+m:là mẫu số của độ dốc taluy nền đắp m = 1,5
Hình 3.2.3: Sơ đồ xác định mép nền đường ki đắp lề hoàn toàn
Nền đường có chiều rộng lớn hơn nền đường sau khi đã hoàn công mỗi bên là m.x(m).
Trong trường hợp đắp lề một nửa: bề rộng nền đắp thường nằm ngang, khi đó mép nền
đường phải đắp thấp hơn độ cao thiết kế một đoạn ΔH, xác định gần đúng theo công thức
sau:
ΔH =
B
AS −
(3.2.3)
Trong đó :
+ S :diện tích mặt cắt ngang khuôn áo đường (m
2
)
+ A:diện tích mặt cắt ngang, phần nền đường nằm trên mặt phẳng ngang đi
qua mép nền đường(m
2
).
A = b
1
2
.i
1
+ b
1
.i

1
.B + B
2
.i
k
/2 (3.2.4)
+B: Chiều rộng nền đường (m)
9
b
m
/2
b
1
m.x
x
i
1
i
m
i
k
h
k
h
k
i
k
i
m
i

l
b
m
/2
m.
∆H
∆H
b
l
B/2
Hình 3.2.4:Sơ đồ xác định mép nền đường khi đắp lề một nửa
Chiều rộng nền đường ở cao độ này rộng hơn thiết kế về mỗi phía một đoạn bằng
ΔH(m).
Khoảng cách từ tim đường đến chân taluy nền đắp trên địa hình bằng phẳng xác
định theo công thức :
L =
Hm
B
.
2
+
(3.2.5)
Ở trên sườn dốc 1:n, khoảng cách từ tim đường đến chân đắp ở phía dưới và phía
trên xác định theo công thức :
l
H
=
).
2
( Hm

B
mn
n
+

(3.2.6)
l
B
=
).
2
( Hm
B
mn
n
+
+
(3.2.7)
Trong đó :
l
H
:Khoảng cách từ tim đường đến chân taluy phía dưới (m)
l
B
: Khoảng cách từ tim đường đến chân taluy phía trên (m)

Hình 3.2.5: Sơ đồ xác định mép nền đường đắp trên sườn dốc
Trường hợp dốc ngang không bằng phẳng, thì cần xác định được điểm nằm trên
taluy, và sau đó đặt thước đo tại điểm M để xác định vị trí taluy.
Khoảng cách nằm ngang từ tim đường đến điểm M xác định theo công thức sau:

10
B/2 B/2
l
B
l
H
h
H
h
B
L
M
=
)(
2
1

++ hhm
B
(3.2.8)
Trong đó :
+ Σh
1
: độ cao giữa mặt đất tại tim và điểm M được đo bằng sào
+ Đối với chân taluy phía trên sườn dốc cũng phải tìm điểm M’ tương tự.
Khoảng cách nằm ngang giữa tim đường và điểm M’ xác định theo công thức:
L
M’
=
)(

2
1

++ hhm
B
(3.2.9)
Σh
1
: độ cao giữa điểm M’ và mặt đất tại tim đường.
Hình 3.2.6: Sơ đồ xác định mép nền đường đắp trên sườn dốc không bằng phẳng
Đối với nền đường đào, các cọc lên cọc lên khuôn đường đều phải dời ra khỏi phạm vi thi
công, trên các cọc này phỉa ghi lý trình và chiều cao đào đất, sau đó phải định được mép
taluy nền đào. Trên địa hình bằng phẳng khoảng cách nằm từ tim đường đến mép taluy
nền đào được xác định theo công thức:
l =
KHm
B
++
.
2
(3.2.10)
+K: chiều rộng của rãnh biên
11
L
M
B
h
1
H
L

H
L
B
M
M'
h
H
Hình 3.2.7:Sơ đồ lên khuôn nên đường đào ở mặt đất bằng phẳng
l
K
=
).
2
( HmK
B
mn
n
++
+
(3.2.11)
l
B
=
).
2
( HmK
B
mn
n
++


(3.2.12)
+l
K
: Khoảng cách nằm ngang từ nền tim đường đến mép taluy nền đào ở phía thấp
+l
B
: Khoảng cách nằm ngang từ tim nền đường đến mép taluy nền đào ở phía cao
Hình 3.2.8: Sơ đồ lên khuôn nền đường đào ở sườn dốc
2.6.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC:
2.6.1.Công tác khôi phục tuyến và định phạm vi thi công:
Khôi phục lại các cọc trên toàn đoạn tuyến dài 2000m. Trong đó có các cọc bị mất
đồng thời cắm thêm một số cọc phụ tại đường cong.
Các cọc trên tuyến bao gồm:
- Hai cọc lớn ở đầu tuyến và cuối tuyến.
- Số lượng cọc lớn đóng tại vi trí điểm xuyên là: 3cọc
12
K+B/2 K+B/2
K
K
H
B
K
B
K
l
B
l
K
- Tại 10 vị trí cống: 10 cọc

- Số lượng cọc nhỏ là: 57cọc.
2.6.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công, làm đường tạm, lán trại và lên khuôn đường:
Công tác trên được thực hiện trên toàn đoạn tuyến từ Km0+300 đến Km2+300.
Riêng việc làm láng trại thì vẫn dùng lại láng trại đã được dựng khi thi công tại
KM0+000.
2.7. TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT, XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN
LỰC:
2.7.1.Khối lượng công tác khôi phục tuyến:
- Năng suất đóng cọc lớn là: 8(cọc/công)
- Năng suất đóng cọc nhỏ là 30(cọc/công)
Vậy số công cần thiết :
57 15
3,78( )
30 8
công+ =
2.7.2. Định phạm vi thi công và dời cọc ra ngoài phạm vi thi công:
Với những công việc của công tác này và khối lượng đã được nêu ở trên ta định
mức năng suất là 500m/công.
Vậy số công cần thiết để khôi phục tuyến là :
2000
4
500
=
(công).
2.7.3. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
2.7.3.1.Công tác nhổ rể cây:
Khối lượng rể cây cần nhổ cho 2 Km đường là 390 cây. Dùng máy ủi năng suất 124
cây /giờ để nhổ rể.
Vậy số ca cần thiết để nhổ rễ cây là:
390.1

0,44
124.7
=
(ca).
2.7.3.2.Công tác dẫy cỏ và cây bụi:
Dùng thiết bị dẫy cỏ là máy ủi năng suất 0,3ha/h.Vậy số ca làm công tác dẫy cỏ là:
13

19.2000
1,8
0,3.10000.7
=
(ca)
2.7.3.3.Công tác cưa ngắn cây dồn đống:
Các cây gỗ được cưa ngắn và dồn đống cách nhau 30m, gom sạch và thu dọn theo
từng loại kích thước gỗ. Theo tài liệu [8] mã hiệu AD.1132 với mật độ cây nhỏ hơn 2
cây/100m
2
là 0,123 công/100m
2
.
Vậy số công làm công tác này là:

0,123.19.2000
46,74
100
=
(công)
2.7.4.Công tác lên khuôn đường và định vị tim cống:
Công tác này định mức là 200m/công.Vậy số công cần thiết cho công tác lên

khuôn đường là:
2000
10
200
=
(công)
2.8.TÍNH TOÁN SỐ CÔNG , SỐ CA MÁY CẦN THIẾT HOÀN THÀNH CÁC
THAO TÁC:
Số công số ca máy cần thiết để hoàn thành các hạng mục của công tác chuẩn bị
như ở bảng 3.2.1.
Bảng 3.2.1
Stt Tên công viêc
Đơn
vị
Khối
lượng
Số ca
máy
Số
công
1
Khôi phục tuyến và định phạm vi thi
công m 7,78
2

Dọn dẹp mặt bằng
+ Nhổ rể cây cây 390 0,44
+ Dẫy cỏ và cây bụi m
2
38000 1,8

14
+ Cưa cây dồn đống 46,74
3
Công tác lên khuôn đường
m 2000 10
2.9. XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG:
Ở đây khối lượng thi công không lớn và được phân bố đều trên toàn tuyến nên ta chọn
phương pháp tổ chức thi công dây chuyền.
2.10. BIÊN CHẾ CÁC TỔ ĐỘI THI CÔNG:
Dựa vào bảng tổng kết khối lượng công tác chuẩn bị ta biên chế một đội chuyên
nghiệp làm công tác chuẩn bị bao gồm:
- 1 kỹ sư
- 1 trung cấp + 22 công nhân
- 1 máy kinh vĩ, 1 máy thủy bình, 2 mia , 1 thước dây
- 1 máy cưa U78
Chia làm các tổ như sau:
- Tổ 1: 1 kỹ sư + 1 trung cấp + 2công nhân + 1 máy thủy bình + 1 máy kinh vĩ
+thước + mia
- Tổ 2: 20 công nhân +1 máy cưa. + 1 ủi D60-A6
2.11.TÍNH TOÁN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC:
Đầu tiên bố trí 1 kỹ sư, 1 trung cấp và 2 công nhân làm công tác khôi phục tuyến,
thời gian hoàn thành: 1,49 ngày.
Công tác chặt cây dồn đống và vận chuyển ra ngoài phạm vi thi công: 4,0 ngày
Công tác lên khuôn đường bố trí 1 kỹ sư, 1 trung cấp và 2 công nhân 2,5 ngày.

15
CHƯƠNGIII
TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG

I.XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC.

Cống D = 1.5m tại lý trình Km: 1+527.54
1.Khơi phục vị trí cống và san dọn mặt bằng:
Cơng tác này ta kết hợp làm ln trong cơng tác chuẩn bị.
2.Khối lượng vật liệu cần để xây dựng cống:
Ở đây, ta sẽ tính khối lượng các hạng mục xây dựng cống sau đó suy ra khối lượng từng
loại vật liệu cần thiết để xây dựng cống ghi ở bảng 3.3.3.
3.Tường đầu:
Móng tường đầu: V= 1,5.0,9.5,96= 8,046m
3
Tường đầu: V= (2,34.2,1+2.0,5.0,53.2,1)0,565 – 3,14.1,64
2
/4.0,565= 2.212m
3
4.Tường cánh:
Thượng lưu:
Móng tường cánh:
16
V= 2,52.0,3.0,95.2 = 1,44m
3

Tường cánh:
V = 2(2,51.1,39.0,3/2+0,3.2.51.0.3)= 1.498 m
3
Hạ lưu:
Móng tường cánh:
V = 2,79.0,3.0,84.2= 1,4 m
3
Tường cánh:
V= 2(2,89.1,61.0,3/2+0,3.2.89.0.3)= 1.916 m
3

5.Chân khay thýợng hạ lýu:
Thượng lưu:
V = 0.77.0,4.5.94 = 1,830 m
3
Hạ lưu:
V = 1.0,4.5,94 = 2,376 m
3
6.Sân cống thýợng hạ lýu:
Thượng lưu:
V = 2.0,3(1,27+3,63)/2 = 1,47 m
3
Hạ lưu:
V = 1,68.0,3(1,27+3,63)/2 = 1,235 m
3
7.Gia cố thượng lưu:
Thượng lưu:
V
gia cố
= 0,8.0,3.5,94 =1.426 m
3
Hạ lưu:
V
gia cố
= 4,41.0,3.5,94 = 7,859 m
3
V
chống xói
= 0,5.1,45.3,14.5,94= 13,522 m
3
8.Móng đá dăm thân cống, bêtông địng vị ống cống, đất sét chống thấm, đất đắp

trên cống, đào móng cống:
17
Hình 3.3.5:Mặt cắt ngang phía thượng lưu và hạ lưu
Lớp móng cấp phối đá dăm thân cống dày 30cm: V =0,66.12 = 7,93m
3
Bêtơng địng vị ống cống : V = F.L=0,624.12= 7,488m
3
Đất sét chống thấm dày 15 cm: V = 0,269.12= 3,23m
3
Đất đắp trên cống : V= 15,2.12= 182,4m
3
Đào móng cống : V = 14,798.12=177,576 m
3
9. Đào móng tường đầu,tường cánh, chân khay, sân cống,gia cố thượng-hạ lưu, hố
chống xói:
Với ðộ dốc cống bằng ðộ dốc sýờn dốc nên khối ðất ðào móng bằng khối vật liệu
10.Vận chuyển và bốc dở ống cống:
Gồm 12 đốt 1Ø150 bằng BTCT.
18
MẶT CẮT I-I TL1:50
120°
150
274
LỚP ĐẮP ĐẤT SÉT
DÀY 15cm
BT CỐ ĐỊNH ỐNG CỐNG
M15
LỚP MÓNG CPĐD
DÀY 30cm
ỐNG CỐNG BTCT

M20
ĐẮP ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG
ĐẮP ĐỐI XỨNG MỖI LỚP DÀY 20cm
100 30 30
100
300 178 300
3 0
11.Làm lớp phòng nước và mối nối cống:
Vật liệu: Nhựa đường, giấy dầu, đay tẩm nhựa, vữa xi măng M100.
Nhựa đường : 22,7×12 = 272,4 Kg
Giấy dầu : 1,87×12 = 22,44 m
2
Đay tẩm nhựa : 0,97×12 = 11,64 Kg
Sau khi tính toán thể tích các hạng mục cống ta có bảng tổng hợp sau: Bảng 3.3.1
St
t Hạng mục công trình Tên vật liêu Đơn vị Khối lượng
1 Tường đầu BTXM M15 đá 20x40 m
3
4,424
2 Tường cánh BTXM M15 đá 20x40 m
3
3,414
3 Móng tường đầu BTXM M15 đá 20x40 m
3
16,092
4 Móng tường cánh BTXM M15 đá 20x40 m
3
2,84
5 Chân khay BTXM M15 đá 20x40 m
3

4,206
6 Sân cống BTXM M15 đá 20x40 m
3
2,705
7 Gia cố thượng hạ lưu BTXM M15 đá 20x40 m
3
9,285
8 Hố chống xói Đá hộc xếp khan m
3
13,522
9 Lớp móng CPĐD CPĐD loại 2 D
max
37,5 m
3
7,93
10 Bê tông cố định ống cống BTXM M15 đá 20x40 m
3
7,488
11 Đất sét chống thấm Đất sét m
3
3,23
19
12 Đất đắp trên cống Cát hạt trung m
3
182,4
13 Đào hố móng Đất cấp 3 m
3
177,576
14 Làm mối nối cống
Nhựa đường Kg 272,4

Giấy dầu m
2
22,44
Đay tẩm nhựa Kg 11,64
Định mức cấp phối vật liệu cho 1 m
3
khối xây ta có bảng sau:
Bảng tính định mức cấp phối vật liệu cho 1m
3
khối xây
Bảng 3.3.2
Khối xây bằng mã hiệu Vật liệu
Đơn
vị Khối lượng 1m
3
Bêtông M15 đá 20x40
độ sụt 6-8 cm
C2242
Ximăng PC30 kg 266
Cát vàng m
3
0,482
Đá dăm m
3
0,884
Nước lít 175
Đá hộc xếp khan G5110
Đá hộc Kg 1,2
Đá dăm m
3

0,061
Từ các định mức cấp phối vật liệu cho 1 m
3
khối xây ta xác định được khối lượng
ximăng, cát vàng và đá dăm cần vận chuyển đến công trình (trong đó khối lượng cấp phối
đá dăm làm lớp đệm sau khi tính toán được nhân thêm hệ số 1,3 –hệ số kể đến sự giảm
thể tích khi đầm chặt) và được ghi ở bảng sau:

STT Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng
1 Đá hộc m
3
16,226
2 Đá dăm m
3
57,833
3 Cát vàng m
3
23,807
4 Ximăng T 13,138
5 Nhựa đường kg 272,4
6 Đay tẩm nhựa kg 22,44
7 Giấy dầu m
2
11,64
8 Đất sét m
3
3,23

20
II.TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT, XÁC ĐỊNH CÁC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NHÂN

LỰC:
1.Khôi phục vị trí cống và san dọn mặt bằng:
Định mức cho công tác khôi phục vị trí cống là 0,5m/công
San dọn bãi để đặt cấu kiện đúc sẵn ta dùng máy ủi D60A-6 để thực hiện. Năng suất của
máy ủi khi san dọn mã hiệu AD111, với mật độ cây tiêu chuẩn.
<2 cây/100m
2
rừng là 0,0155ca/100m
2
.
2.Năng suất ôtô vận chuyển vật liệu xây dựng:
Năng suất của ô tô Huyndai 15T tính theo công thức:
N =
'
1 2
60. . . .
60. 60.
t tt
qd bd
T V k k
L L
T T
V V
+ + +
(m
3
/ca).
Hoặc N =
bdqâ
ttt

TT
V
L
V
L
kkQT
+++
21
.60.60
60
(T/ca).
Trong đó :
+ T: Thời gian làm việc trong một ca : T=7(giờ).
+ V: Dung tích thùng xe : V = 10 (m
3
).
+ Q: Tải trọng của xe: Q = 15 (tấn).
+ K
t
: Hệ số sử dụng thời gian: K
t
= 0,85.
+ K
tt
: Hệ số lợi dụng tải trọng: K
tt
= 1.
+ L: Cự ly vận chuyển vật liệu, (km).
+ V
1

:Vận tốc xe chạy khi có tải trọng: V
1
= 30 (km/h).
+ V
2
:Vận tốc xe chạy khi không có tải trọng: V
2
= 45 (km/h).
+ T
bd
: Thời gian bốc dỡ tải trong một chu kỳ : T
bd
= 30 (phút).
+ T

: Thời gian quay đầu của ôtô : T

= 5 (phút).

21
Năng suất của ôtô Hyundai 15T được xác định ở bảng sau :
Bảng 3.3.3
Stt Loại vật liệu Đơn vị L(km) Năng suất
2
Cát vàng, đất sét m
3
10 89,56
3
Đá các loại m
3

10 89,56
4
Ximăng Tấn 5 118,45
5
Nhựa đường Tấn 10 89,56
6
Đay tẩm nhựa, giấy dầu Tấn 10 89,56
3.Công tác đào móng cống:
3.1. Đào móng thân cống, sân cống:
Dùng nhân công bậc 3/7 : 0,68 công/m
3
3.2. Đào móng tường đầu, móng tường cánh, chân khay, hố chống xói:
Dùng nhân công bậc 3/7 : 0,68 công/m
3
4.Công tác xây dựng móng tường đầu, móng tường cánh, và lớp đệm móng:
Mã hiệu HA.1210 ta có:
- Nhân công đổ bê tông móng tường đầu, móng tường cánh bậc 3/7 là:1,64 công/m
3
.
- Làm lớp đệm móng: 1,70công/m
3
.
5.Công tác vận chuyển, bốc dỡ và lắp đặt ống cống:
5.1.Năng suất của ô tô vận chuyển ống cống:
Các ống cống được sản xuất tại xí nghiệp cách công trình 10 km, sau đó được vận
chuyển bằng ôtô Hyundai đến địa điểm thi công.
Năng suất của ô tô vận chuyển ống cống được tính như sau:

1 2
. .

t
qâ bd
T n K
N
L L
T T
V V
=
+ + +
(ống /ca)
Trong đó :
+ T: Thời gian làm việc trong một ca, T=7(giờ).
+ K
t
: Hệ số sử dụng thời gian, K
t
= 0,85.
+ n : Số đốt cống vận chuyển được trong một chuyến xe n = 3
22
+ L: cự ly vận chuyển (km).
+ V
1
:Vận tốc xe chạy khi có tải trọng: V
1
= 30 (km/h).
+ V
2
:Vận tốc xe chạy khi không có tải trọng: V
2
= 45 (km/h).

+ T
bd
: Thời gian bốc dỡ T
bd
= 0,5 (giờ).
+ T

: Thời gian quay đầu xe, T

= 0,05 (giờ).
Năng suất vận chuyển ống cống:

7 3 0,85
16,15
10 10
0,05 0,5
30 45
N
× ×
= =
+ + +
(ống/ca).
5.2.Năng suất bốc dở và lắp đặt ống cống bằng ô tô cần trục:
Dùng ô tô cần trục K32 để cẩu ống cống từ bãi đúc lên xe, rồi cẩu từ thùng xe xuống
bãi thi công và lắp chúng vào vị trí đặt cống.
Năng suất của cần trục khi cẩu các đốt cống:

ck
t
T

qKT
N
60
=
(ống /ca).
Trong đó :
+ T : Số giờ làm việc trong một ca máy, T=7 (giờ).
+ K
t
: Hệ số sử dụng thời gian, K
t
=0,85.
+ T
ck
: Thời gian của một chu kỳ bốc dỡ lấy bằng 15 (phút).
+ q=1: Số ống cống trong một lần cẩu.
Vậy năng suất của cần trục bốc dỡ ống cống :

60 7 0,85 1
23,8
15
N
× × ×
= =
(ống/ca).
6.Đổ bêtông cố định ống cống :
Bêtông cố định ống cống dùng nhân công bậc 3/7 là 1,64công/m
3
.
7. Lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn:

Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn tường đầu, tường cánh ta dùng nhân công
4/7 là 27,78công/100m
2
.
23
Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn móng tường đầu, móng tường cánh, chân
khay. Theo mã hiệu KA.1110, nhân công bậc 3,5/7 là 13,61công/100m
2
.
8. Đổ bêtông tường đầu, tường cánh, sân cống :
- Nhân công đổ bê tông tường đầu, tường cánh nhân công bậc 3,5/7 là:
3,29 công /1m
3
.
- Nhân công đổ bê tông sân cống nhân công bậc 3,5/7 là: 1,58 công /m
3
.
9. Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống:
Vật liệu dùng cho công tác này bao gồm : nhựa đường, bao tải tẩm nhựa, đay tẩm
nhựa, gỗ thông, vữa xi măng M100. Quét nhựa đường chống thấm và mối nối ống cống,
nhân công 3,5/7 là : 1,02 (công/ống).
10. Đắp đất sét trên cống:
Để đắp đất sét trên cống ta dùng nhân công đắp đất trên cống với nhân công 3/7 là :
0,62 công/1m
3
.
11. Đắp đất trên cống:
Đắp đất trên cống cách cao độ đỉnh cống 0,5m ta dùng nhân công. Đắp đối xứng từng
lớp 20 cm và dùng đầm điezen để đầm chặt, độ chặt yêu cầu K=0,95. Nhân công bậc 3/7
là 0,56công/m

3
.
12. Gia cố thượng, hạ lưu và làm hố chống xói :
Thượng, hạ lưu được gia cố bằng bêtông xi măng đá 20x40 M15. Công tác này ta sử
dụng nhân công để thi công , nhân công bậc 3/7 là:1,64 công/ m
3
.
Hố chống xói được thi công bằng nhân công, với nhân công 3,5/7 là 1,2công/m
3
.
III. TÍNH TOÁN SỐ CÔNG – SỐ CA MÁY CẦN THIẾT HOÀN THÀNH CÁC
THAO TÁC:
Từ khối lượng công tác, định mức nhân công và năng suất của các máy thi công
của các hạng mục công trình. Ta tính được số công và số ca máy để hoàn thành các
hạng mục công trình như ở bảng sau:
24
Bảng3.1 :Số công, số ca máy để thi công các hạng mục công trình cống
S
T
T
Tên công việc
KL công tác Năng suất
số
công
(ca)
ĐV
T
KL ĐVT M-NC
1 2 3 4 5 6 7
1 Khôi phục vị trí cống CT 1,00 công/CT 0,5 0,50

2 San dọn mặt bằng m
2
570,00 Ca/100m
2
0,02 0,116
3 Vận chuyển vật liệu xây dựng
Ximăng PC30 tấn 13,138 tấn/ca 118,45 0,11
Cát vàng m
3
23,807 m
3
/ca 89,56 0,266
Đá các loại m
3
74,1 m
3
/ca 89,56 0,827
Nhựa đường tấn 0,272 tấn/ca 89,56 0,003
4 Đào móng thân cống, sân cống m
3
180,21 công/m
3
0,68 122,54
5
Đào móng tường đầu,móng tường
cánh chân khay, phần gia cố , hố
chống xói
m
3
45,95 công/m

3
0,68 31,24
6
Xây móng tường đầu, tường cánh,
chân khay.
Làm lớp đệm đá dăm dày 10cm
lớp đệm thân cống cpdd dày 30cm
m
3
14,56 công/m
3
1,7 24,75
Đổ bêtông móng tường đầu m
3
16,1 công/m
3
1,64 26,4
Đổ bêtông móng tường cánh m
3
2,48 công/m
3
1,64 4,07
Đổ bêtông chân khay m
3
4,21 công/m
3
1,64 6,9
7 Vận chuyển ống cống đốt 12 ống/ca 16,15 0,74
8 Bốc dỡ và lắp đặt ống cống đốt 12 ống/ca 23,80 0,5
9 Đổ bêtông cố định ống cống m

3
7,49 công/m
3
1,64 12,28
10 Xây dựng tường đầu, tường cánh.
Dựng ván khuôn đổ bêtông tường
đầu, tường cánh
m
2
28,16 công/100m
2
27,78 7,82
Tường đầu. m
3
4,424 công/m
3
3,29 14,55
Tường cánh. m
3
3,414 công/m
3
3,29 11,23
11
Tháo dỡ ván khuôn tường đầu, tường
cánh.
m
2
28,16 công/100m
2
13,61 2,06

12
Làm lớp phòng nước và mối nối ống
cống
Đốt 12 công/ống 1,02 12,24
13 Đắp đất sét trên cống m
3
3,23 công/m
3
0,62 2,00
14 Đắp đất trên cống m
3
182,4 công/m
3
0,56 102,14
15 Gia cố thượng - hạ lưu
Làm lớp đệm đá dăm 10cm m
3
3,11 công/m
3
0,62 1,93
25

×