Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Xây dựng bộ tài liệu kỹ thuật thiết kế triển khai sản xuất sản phẩm áo polo shirt mã hàng 4568342 tại xí nghiệp may xuất khẩu Yên Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 131 trang )

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
1
Nhận xét của giáo viên phản biện
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC……………………………………………………………………………..3
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………..……….7
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………...8
DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN VẼ……………………………………………….10
PHẦN 1: CHUYÊN ĐỀ
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHI ÁP DỤNG XÂY
DỰNG CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI……………13
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYỀN TREO……………………………….14
1.1. Khái niệm và phân
loại……………………………………………………...14

1.1.1. Khái
niệm……………………………………………………………………..14
a) Khái niệm dây
chuyền………………………………………………………………..14
b) Khái niệm chuyền treo
………………………………………………………………14
1.1.2. Phân
loại……………………………………………………………………...14
1.2. Nguyên tắc hoạt động và phạm vi ứng dụng của chuyền
treo……………16
1.2.1. Chuyền treo bán tự
động……………………………………………………16
a) Nguyên tắc hoạt
động……………………………………………………………….16
b) Phạm vi ứng
dụng……………………………………………………………………18
1.2.2. Chuyền treo tự
động…………………………………………………………18
a) Nguyên tắc hoạt
3
động……………………………………………………………….19
b) Phạm vi ứng
dụng……………………………………………………………………20
c) Hình ảnh minh
họa………………………………………………………………….20
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC
PHỤC KHI ÁP DỤNG DÂY CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY
TINH LỢI……………………………………………………………………………21
2.1. Tìm hiểu hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi………..21
2.1.1. Cấu tạo của hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH may Tinh Lợi…………21

a) Cấu tạo của hệ thống
treo…………………………………………………………..21
b) Hệ thống
ETS…………………………………………………………………………28
2.1.2. Nguyên lý vận hành của hệ thống chuyền treo bán tự động………………….33
1. Phân tích đơn
hàng………………………………………………………………….33
2. Cài đặt mã số công đoạn lên hệ
thống……………………………………………39
3. Tạo thẻ cho bộ phận
cắt…………………………………………………………….39
4. Chuyển bán thành phẩm lên chuyền may, tạo cho máy thẻ mẹ và thẻ
con…..39
5. Dập thẻ sản
lượng……………………………………………………………………39
2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo tại công ty
TNHH may Tinh Lợi……………………………………………………………….40
2.2.1. Những thuận lợi khi áp dụng hệ thống chuyền treo vào trong sản xuất….40
a) Những thuận lợi khi áp dụng hệ thống chuyền
treo……………………………..40
b) Hệ thống
ETS…………………………………………………………………………41
2.2.2. Những khó khăn khi áp dụng hệ thống chuyền treo vào sản xuất……………42
2.3. Những giải pháp khắc phục…………………………………………………43
PHẦN 2: CHUYÊN MÔN
XÂY DỰNG BỘ TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
SẢN PHẨM ÁO POLO SHIRT MÃ HÀNG 4568342 TẠI XÍ NGHIỆP MAY
XUẤT KHẨU YÊN MỸ…………………………………………………………..46
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU ĐƠN HÀNG………………………….48
1.1. Ký hiệu mã hàng, số lượng, tỷ lệ màu

cỡ………………………………….48
4
1.2. Nghiên cứu
mẫu……………………………………………………………..48
1.2.1. Mô tả
mẫu……………………………………………………………………48
a) Đặc điểm hình
dáng………………………………………………………………….48
b) Mẫu kỹ
thuật………………………………………………………………………….48
1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đơn
hàng………………………………………………….50
1.2.3. Cấu trúc đường
may…………………………………………………………51
1.2.4. Nghiên cứu bảng thông số kích thước mã
hàng……………………………55
1.2.5. Nghiên cứu bảng thống kê chi tiết số lượng của sản
phẩm……………….59
1.3. Nghiên cứu nguyên phụ
liệu………………………………………………………..60
1.4. Ý kiến đề
xuất…………………………………………………………………………61
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT THIẾT KẾ TRIỂN KHAI
SẢN XUẤT…………………………………………………………………………62
2.1. Thiết kế mẫu (cỡ L) mã hàng 4568342……………………………………….62
2.1.1. Chọn phương pháp thiết kế………………………………………………….62
2.1.2. Thiết kế mẫu cơ sở……………………………………………………………66
2.1.3. Thiết kế mẫu mỏng…………………………………………………………..81
a) Cơ sở tính
toán………………………………………………………………81

b) Bảng thông số kích thước bán thành
phẩm………………………………..82
c) Bản vẽ thiết kế mẫu
mỏng…………………………………………………..87
2.2. Chế thử mẫu……………………………………………………………………92
2.2.1. Mục đích chế thử mẫu……………………………………………………….92
2.2.2. Điều kiện chế thử mẫu……………………………………………………….91
2.2.3. Chế thử mẫu………………………………………………………………….92
2.2.4. Hiệu chỉnh mẫu chế thử………………….………………………………….93
2.3. Thiết kế mẫu cứng…………………………………………………………….97
2.4. Nhảy mẫu………………………………………………………………………97
2.4.1. Lựa chọn phương pháp nhảy……………………………………………… 97
2.4.2. Tiến hành nhảy mẫu…………………………………………………………98
5
a) Sơ đồ vị trí các điểm nhảy
mẫu…………………………………………………..101
b) Bảng số gia nhảy
mẫu………………………………………………………………105
c) Sơ đồ vị trí nhảy
mẫu………………………………………………………………110
d) Sơ đồ nhảy mẫu các
cỡ……………………………………………………………116
2.5. Thiết kế bộ mẫu sản xuất……………………………………………………120
2.5.1. Mẫu sang dấu……………………………………………………………….120
2.5.2. Mẫu là………………………………………………………………………122
2.6. Giác sơ đồ……………………………………………………………………..122
2.6.1. Khái niệm……………………………………………………………………122
2.6.2. Các nguyên tắc khi giác sơ đồ………………………………………………122
2.6.3. Lập bảng thống kê chi tiết…………………………………………………..123
2.6.4. Lập kế hoạch giác sơ đồ…………………………………………………….125

2.6.5. Tiến hành giác………………………………………………………………126
2.6.6. Kết quả giác………………………………………………………………….131
2.7. Lập kế hoạch sản xuất…………………………………………………………..136
KẾT LUẬN……………………………………………………………………........138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….139
6
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lực của bản thân, đặc biệt là sự hướng dẫn
tận tình của Thầy giáo: Trần Trung Hiếu em đã hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp đúng
tiến độ.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo: Trần Trung Hiếu đã hướng dẫn,
chỉ bảo và đôn đốc em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp
Đồng cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong khoa: Kỹ thuật may & Thiết kế thời
trang – Trường ĐHSP kỹ thuật Hưng Yên, anh Đỗ Ngọc Ngoãn và công ty TNHH may
Tinh Lợi, Xí nghiệp may xuất khẩu Yên Mỹ, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin cam đoan với hội đồng bảo vệ, đề tài được thực hiên và hoàn
thành do chính nỗ lực của bản thân, các kết quả tìm hiểu và nghiên cứu không sao chép
lại từ các kết quả của đề tài khác.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thắm
7
LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, ngành công nghiệp May Việt
Nam cũng không ngừng phát triển. Trên những cơ sở tiềm năng vốn có và những chiến
lược phát triển của mình, ngành công nghiệp May ngày càng lớn mạnh và trở thành một

trong những ngành chiếm tỷ trọng lớn về mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
Việt Nam đang là thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO, vì thế
các ngành công nghiệp của nước ta có cơ hội phát triển. Nhưng đây cũng là thách thức
lớn đối với chúng ta. Ngành dệt - may hiện nay đang bước vào sự cạnh tranh ác liệt bởi
mậu dịch thị trường thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển được thì các doanh nghiệp
may cần phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, học hỏi kinh nghiệm từ
các nước tiên tiến, để giảm bớt sức lao động cho người lao động, nâng cao chất lượng
sản phẩm cũng như năng suất lao động, đem lại thu nhập cao hơn cho người lao động
cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cho nước nhà.
Xuất phát từ thực tiễn đó là lý do tôi chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp: Gồm 2 phần:
“1. Phần chuyên đề:
Tìm hiểu thực trạng, khó khăn và giải pháp khi áp dụng xây dựng chuyền treo tại
công ty TNHH may Tinh Lợi.
2. Phần chuyên môn:
Xây dựng bộ tài liệu kỹ thuật thiết kế triển khai sản xuất sản phẩm áo polo shirt mã
hàng 4568342 tại xí nghiệp may xuất khẩu Yên Mỹ”
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã nỗ lực hết mình, vì thời gian và kiến thức về
chuyên môn cũng như kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và xây dựng của Thầy, Cô và các bạn để đồ
8
án của em được hoàn thiện hơn và tạo điều kiện cho em có thêm những kiến thức quí
báu.

Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC CÁC BẢNG, BẢN VẼ
9
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng thông số tỷ lệ màu, cỡ của mã hàng 4568342………………………48
Bảng 1.2: Bảng kết cấu các đường may trên sản phẩm của mã hàng 4568342……...53
Bảng 1.3: Bảng thông số kích thước thành phẩm mã hàng 4568342………………..55

Bảng 1.4: Bảng thống kê chi tiết mã hàng 4568342…………………………………59
Bảng 2.1: Bảng kích thước bán thành phẩm mã hàng 4568342……………………..82
Bảng 2.2: Bảng thông số sản phẩm chế thử mẫu…………………………………….92
Bảng 2.3: Bảng chênh lệch giữa các cỡ……………………………………………...99
Bảng 2.4: Bảng số gia nhảy mẫu…………………………………………………….105
Bảng 2.5: Bảng số lượng, cỡ, màu sắc mã hàng…………………………………….125
Bảng 2.6: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải chính màu Red shadow
mã hàng4568342.........................................................................................................125
Bảng 2.7: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải chính màu Retail black
mã hàng 4568342........................................................................................................125
Bảng 2.8: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải phối màu Red shadow
mã hàng 4568342........................................................................................................126
Bảng 2.9: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ vải phối màu Retail black
mã hàng 4568342.......................................................................................................126
Bảng 2.10: Bảng tác nghiệp giác sơ đồ mex mã hàng 4568342.................................126
BẢNG DANH MỤC CÁC BẢN VẼ
Bản vẽ 01: Mẫu kỹ thuật 50
10
Bản vẽ 02: Cấu trúc đường may 52
Bản vẽ 03: Bộ mẫu thành phẩm 79
Bản vẽ 04: Bộ mẫu thành phẩm 80
Bản vẽ 05: Bộ thành phẩm 89
Bản vẽ 06: Bộ mẫu bán thành phẩm 90
Bản vẽ 07: Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu 102
Bản vẽ 08: Sơ đồ vị trí các điểm nhảy mẫu 103
Bản vẽ 09: Sơ đô vị trí các điểm nhảy mẫu 104
Bản vẽ 10: Sơ đồ vị trí nhảy mẫu 111
Bản vẽ 11: Sơ đồ vị trí nhảy mẫu 112
Bản vẽ 12: Sơ đồ vị trí nhảy mẫu 113
Bản vẽ 13: Sơ đồ vị trí nhảy mẫu 114

Bản vẽ 14: Sơ đồ vị trí nhảy mẫu 115
Bản vẽ 15: Sơ đồ nhảy mẫu các cỡ 117
Bản vẽ 16: Sơ đồ nhảy cỡ các cỡ 118
Bản vẽ 17: Sơ đồ nhảy cỡ các cỡ 119
Bản vẽ 18: Mẫu sang dấu các cỡ 121
Bản vẽ 19: Giác sơ đồ 131
Bản vẽ 20 Giác sơ đồ 132
Bản vẽ 21 Giác sơ đồ 133
Bản vẽ 22 Giác sơ đồ 134
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA
1 BTP Bán thành phẩm
2 BC Bản cổ
3 CN Can ngực
4 CL Can lưng
5 CV Cầu vai
6 TC Tay chính
7 TTT Thân trước trên
8 TTD Thân trước dưới
9 TSD Thân sau dưới
11
10 PCT Phối cửa tay
11 PTT Phối tay trước
12 PTS Phối tay sau
\
PHẦN 1: CHUYÊN ĐỀ
12
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KHI ÁP DỤNG XÂY
DỰNG CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYỀN TREO

1.1. Khái niệm và phân loại.
1.1.1. Khái niệm
a) Khái niệm dây chuyền.
Dây chuyền là một hình thức tổ chức được tiến hành theo một quy trình công nghệ
đã định sẵn với một số lượng công nhân xác định trong điều kiện kỹ thuật nào đó.
b) Khái niệm chuyền treo.
Dây chuyền may dạng treo được hiểu là một hình thức tổ chức chuyền được tiến
hành theo một quy trình công nghệ định sẵn với một số công nhân xác định trong
điều kiện kỹ thuật nào đó; trong đó các bán thành phẩm được luân chuyển qua các
vị trí dưới dạng treo.
1.1.2. Phân loại
13
 Theo phương pháp vận hành, các hệ thống vận chuyển bán thành phẩm dạng treo
trong sản xuất may được chia thành hai phương pháp: phương pháp vận hành bán tự
động và phương pháp vận hành tự động (gọi tắt là chuyền treo bán tự dộng và
chuyền treo tự động)

Hình 1.1 ( a) Hình 1.1 ( b)
Hình 1.1
Hình 1.1 (a): Chuyền treo tự động
Hình minh họa trên internet:
/>duction_system.html
Hình 1.1 (b): Chuyền treo bán tự động.
Hình minh họa tại công ty may TNHH Tinh Lợi
 Phương pháp bán tự động là phương pháp trong đó các móc treo bán thành phẩm
luân chuyển qua các bộ phận may theo một chu trình định sẵn nhờ tác động của
công nhân.
Trong chuyền treo bán tự động lại được phân chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ
thuộc vào dạng đường ray treo, cách thức bố trí đường ray, phương pháp treo bán
thành phẩm….

14
Theo dạng đường ray có dạng đường ray kín và dạng đường ray hở. Dạng đường
ray kín là dạng đường ray trong đó các móc treo chỉ có thể bổ sung theo phương
pháp tuần tự tại một số điểm, không thể bổ sung hay lược bớt móc treo ngẫu nhiên
tại các vị trí trên ray treo. Dạng đường ray hở là dạng đường ray trong đó các móc
treo có thể bổ xung hay lược bớt tuỳ ý tại mọi vị trí trên ray treo. Dạng đường ray
kín thường gắn với chu trình vận hành khép kín còn dạng đường ray hở thích hợp
với cả chu trình dạng kín và chu trình dạng hở.
Theo cách thức bố trí đường ray có dạng đơn ray và dạng nhiều đường ray (từ 2
ray treo trở lên). Việc bố trí đường ray nhiều hay ít phụ thuộc vào các giải pháp sản
xuất.
 Phương pháp vận hành hệ thống vận chuyển dạng treo tự động là phương pháp di
chuyển và phân bổ các móc treo đến từng vị trí của công nhân trên chuyền một cách
hoàn toàn tự động nhờ sự giúp đỡ của các thiết bị ngoại vi như (máy tính, hệ thống
đếm….)
1.2. Nguyên tắc hoạt động và phạm vi ứng dụng chuyền treo
1.2.1. Chuyền treo bán tự động.
a) Nguyên tắc hoạt động.
 Đầu tiên các tập bán thành phẩm được chuyển từ công đoạn cắt chuyển sang bộ
phận ghép chi tiết( hay đồng bộ chi tiết) kẹp vào móc treo
15
Tập BTP Bộ phận ghép
(Ảnh tại công ty TNHH may Tinh Lợi)
 Sau đó các móc treo bộ chi tiết được kéo, đẩy bằng tay đến từng công đoạn may.
(Ảnh tại công ty TNHH may Tinh Lợi)
 Trình tự được lặp lại, các móc treo bộ chi tiết sẽ di chuyển từ đầu chuyển đến vị trí
cuối của chuyền may. Khi tới đầu ra chuyền, trên mỗi móc sẽ là một sản phẩm hoàn
16
chỉnh, sản phẩm được lấy ra khỏi móc treo và đưa móc treo trống vào bộ phận ghép
bộ, lặp lại chu kì sản xuất sản phẩm.

 Lưu ý:
- Đối với sản phẩm đơn giản, ít chi tiết thì sản phẩm sẽ được đồng bộ ngay từ
đầu, còn đối với những sản phẩm phức tạp có chi tiết cần gia công trước thì
sẽ được đồng bộ sau
- Công nhân may phần việc của mình (phần lớn không phải lấy chi tiết may ra
khỏi móc do những chi tiết may vào công đoạn được bố trí và thiết kế móc
thuận tiện cho công nhân với tay, kéo các chi tiết vào may). Sau khi may
xong, công nhân này đẩy sản phẩm theo ray treo ra tới vị trí trung để công
nhân kế tiếp có thể kéo tới vị trí của mình để may hoặc do người điều chuyền
kéo tới công đoạn kế tiếp.
b- Phạm vi ứng dụng
Do trong chuyền treo chu trình của móc treo có tính cơ động rất thấp (Tính cơ
động thấp do chu trình của móc treo thường là cố định nếu có khả năng thay đổi thì
chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp giữa hai nguyên công gần kề trên chu trình. Với
những chuyền treo có dạng đường ray hở thì khả năng thay đổi chu trình của móc
treo trong phạm vi rộng hơn nhưng lại rất phức tạp, khó quản lý). Chính vì hạn chế
đó chuyền treo bán tự động chỉ có hiệu quả với những dòng sản phẩm đơn giản, ít
thay đổi mẫu mã (sản phẩm đơn giản thể hiện qua đường đi của bán thành phẩm
trong chu trình gia công sản phẩm không ziczắc).
Dây chuyền bán tự động rất phù hợp cho những đơn hàng lớn, sản phẩm của
đơn hàng không quá phức tạp và không quá nhiều chi tiết.
Hệ thống này tiết kiệm được diện tích nhà xưởng (diện tích cho một chỗ làm việc
nhỏ hơn 3.2m²)
17
1.2.2. Chuyền treo tự động.
Hệ thống treo tự động hàng dệt may được phát triển theo các thiết bị tự động hóa
như máy CNC, robot, lưu trữ tự động, và hộp số tự động và công nghệ máy tính.
Do đó nó có thể giải quyết vấn đề cho các nhà máy sản xuất hàng may mặc.
Hình ảnh minh họa trên internet
/>m.html

a) Nguyên tắc hoạt động.
 Ban đầu nhân viên kỹ thuật lập trình quy trình công nghệ vào máy tính: căn cứ vào quy
trình công nghệ của sản phẩm, căn cứ vào nhịp chuyền của từng sản phẩm mà thiết lập
18
công đoạn gia công cụ thể cho các trạm (các trạm ở đây có thể hiểu là các vị trí làm việc
của công từng công nhân), nhập thời gian định mức cho các trạm (căn cứ vào thời gian
định mức của các nguyên công tương ứng). Khi hoạt động, máy tính sẽ dựa vào dữ liệu
thực để cho thời gian sản xuất trung bình của từng công đoạn
 Sau đó hệ thống tự động theo lệnh của máy tính sẽ đưa sản phẩm đến các trạm theo quy
trình đã lập sẵn, hệ thống máy tính sẽ tự động điều tiết móc treo nếu hàng bị ứ đọng tại
một số điểm trên chuyền treo.
 Cuối cùng sản phẩm ra chuyền là sản phẩm hoàn chỉnh, sản phẩm này sẽ qua công đoạn
kiểm tra nếu bị lỗi nhân viên kiếm soát chất lượng sẽ xác định được vị trí trạm xảy ra
sai sót để thông báo chỉnh sửa kịp thời đồng thời thông qua hệ thống vận chuyển đưa
móc về đúng vị trí người làm sai để sửa chữa.
b) Phạm vi ứng dụng
 Hệ thống treo tự động có thể thích hợp với mọi loại sản phẩm, tuy nhiên đây là một hệ
thống cồng kềnh cần diện tích nhà xưởng lớn đồng thời chi phí xây dựng cao.
 Hệ thống chuyền treo tự động phát huy tích hiệu quả cao đối với những đơn hàng vừa
và lớn, với những đơn hàng nhỏ tính hiệu quả giảm do tỷ lệ thời gian lập quy trình công
nghệ trên máy với thời gian gia công sản phẩm trên chuyền cao.
c) Hình ảnh minh hoạ
19
Hệ thống chuyền treo tự động tại công ty may Việt Tiến
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC KHI ÁP DỤNG DÂY CHUYỀN TREO TẠI CÔNG TY MAY
TNHH TINH LỢI
2.1. Tìm hiểu hệ thống chuyền treo tại công ty TNHH May Tinh Lợi
2.1.1. Cấu tạo của hệ thống chuyền treo tại công ty.
Chuyền treo tại công ty may Tinh Lợi được cấu tạo bởi bộ phận chính đó là: hệ

thống treo; hệ thống TECHZEN ETS.
a) Cấu tạo của hệ thống treo.
 Hệ thống treo có cấu tạo khá đơn giản, nó bao gồm các môđun cứng có thể chế tạo một
cách dễ dàng (hình 3.1). Các cấu trúc mô đun dễ dàng mở rộng nếu có nhu cầu mở
rộng.
20
Hình tại công ty TNHH May Tinh Lợi
21
.
Hình 2.1: Hình vẽ mô tả hệ thống treo
Chiều dài của một dây chuyền treo cho 20 công nhân tại công ty TNHH may Tinh
Lợi là 40m, được ghép bởi 16 mô đun.
 Cấu tạo và mối liên kết giữa các bộ phận của chuyền treo.
22
Hình 2.2 (a): Hình vẽ mô tả kết cấu của chuyền treo
23
Hình 2.2(b): Hình vẽ chú thích các bộ phận trong chuyền treo.
Trong đó:
a) Nền xưởng f) Chụp đèn
b) Chân bàn may g) Xà dọc
c) Mặt bàn may h) Ống dẫn hơi
d) Cột đỡ i) Xà ngang
e) Thanh đỡ L
- Cột đỡ được chế tạo từ thép hình hộp chữ nhật. Đầu dưới cột đỡ liên kết với nền bằng
các mối ghép bu lông, phía trên cột đỡ được liên kết với xà ngang bằng các mối ghép bu
lông đai ốc. Cột đỡ có tác dụng đỡ kết cấu, là thanh chịu lực chủ yếu, đảm bảo độ cứng
cho hệ thống chuyền treo.
- Thanh đỡ L được liên kết bởi 2 thanh thép hộp vuông. Có tác dụng đỡ hộp chứa dây
điện, đồng thời đỡ 2 thanh mover
- Xà ngang được chế tạo từ thép hộp chữ nhật. Có tác dụng liên kết 2 cột đỡ và xà dọc,

tạo độ vững chắc cho hệ thống chuyền treo
- Xà dọc được liên kết từ nhiều thanh thép hình chữ nhật, liên kết các xà ngang, tạo sự
liên kết cho dây chuyền.
- Dưới xà dọc là hệ thống chụp đèn chiếu sáng.
- Ống dẫn hơi được đặt trên thanh xà ngang.
 Cấu tạo và mối liên kết giữa hệ thống treo với con lăn.
24
Hình ảnh thể hiện mối liên kết giữa hệ thống treo với con lăn
- Con lăn chính là mối liên kết giữa các móc treo với thanh treo của hệ thống treo. Con
lăn có nhiều cấu tạo khác nhau nhưng chúng đều gồm hai phần: Phần đầu được chế tạo
từ nhựa để trượt trên thanh treo, thẻ được gắn tại bộ phận này; Phần thân được làm bằng
inox, các móc treo bán thành phẩm được treo tại đây, tại phần này có chia ra làm các
khoang để ngăn cách các móc treo bán thành phẩm không xô vào nhau.
Dựa vào SAM (SAM: thời gian chuẩn để thực hiện một công đoạn, đơn vị đo
lường là phút) thì một con lăn treo từ 3 đến 5 móc treo là tối ưu nhất.
Ví dụ:
SAM < 2 phút sẽ treo 7 móc treo trên một con lăn.
2 phút < SAM < 4 phút sẽ treo 5 móc trên một con lăn.
SAM > 4 phút sẽ treo 3 móc trên một con lăn.
Vì SAM càng nhỏ thì tốc độ ra hàng càng nhiều, và ngược lại.

25

×