Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

qui trình chế tạo và lắp ráp xe bồn chở cám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 80 trang )

Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Mục Lục
Phần 1: Giới thiệu công ty cổ phần cơ khí-xây dựng Tracomeco và qui trình công
nghệ ôtô.........................................................................................................2
Phần 2: Qui trình công nghệ chế tạo và lắp ráp xe bồn chở cám.................4
Chương 1: Qui trình công nghệ chế tạo...............................................8
1. Chế tạo bồn chứa cám...............................................................8
2. Chế tạo hệ thống vít tải.............................................................17
3. Chế tạo các đăng truyền động...................................................21
4. Chế tạo bộ bánh vít-trục vít quay cần.......................................23
5. Chế tạo xylanh nâng hạ cần......................................................25
Chương 2:Qui trình công nghệ lắp ráp................................................28
1. Lắp ráp hệ thống truyền động chính.........................................29
2. Lắp bồn chứa vào satxi cơ sở....................................................35
3. Lắp ráp vít tải............................................................................36
4. Lắp ráp hệ thống thủy lực.........................................................40
5. Lắp ráp bộ bánh vít-trục vít quay cần xả..................................48
6. Lắp ráp xylanh nâng hạ cần vít xả............................................49
Phần 3:Qui trình kiểm tra chất lượng xe trước khi xuất xưởng.....................61
A. Kiểm tra tổng thể.......................................................................61
B. Kiểm tra gầm xe........................................................................67
C. Kiểm tra buồng lái.....................................................................73
D. Kiểm tra trên thiết bò.................................................................76
Phần 4: Kết luận............................................................................................80
1
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Phần 1: Giới thiệu về vài nét về công ty cổ phần cơ khí – giao thông (Tracomeco)
và qui trình công nghệ ôtô
Tổng quan về nhà máy Tracomeco
Công ty cổ phần cơ khí – xây dựng giao thông (Tracomeco) được thành lập
theo quyết đònh số 2863/QĐ-BGTVT của Bộ Giao Thông Vận Tải kí ngày 10/9/2002


về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
Tiền thân của công ty là hãng thầu RMK do Mỹ thành lập từ 1962 và là một
cơ sở đại tu xe máy thi công công trình và sản xuất kết cấu thép lớn nhất Đông Nam
Á lúc bấy giờ. Sau năm 1975, đứng trước nhu cầu cấp bách về xây dựng và phát
triển ngành cơ khí giao thông phía Nam, trên cơ sở hãng thầu RMK tiếp quản sau
giải phóng, Nhà Nước và Bộ GTVT đã thành lập công ty cơ khí công trình với chức
năng sửa chữa lắp ráp xe máy công trình, ôtô các loại, đóng vàsửa chữa tàu thủy…
Từ đó tới nay công ty đã nhiều lần đổi tên và tách ra thành lập các doanh
nghiệp mới. Đến năm 1996 Công Ty Cơ Khí Giao Thông 2 được thành lập lại thành
công ty có Hội đồng quản trò. Thực hiện chủ trương cổ phần hóa các doanh nghiệp
Nhà nước của Chính phủ, 9/2003 Công ty tiến hành cổ phần hóa thành lập Công ty
Cổ phần Cơ khí – Xây dựng Giao thông.
Hiện nay, công ty đang đầu tư thực hiện dự án Đầu tư nâng cấp mở rộng bến
xà lan 1.000DWT trên cơ sở mặt bằng các cầu cảng có sẵn tại công ty, đáp ứng nhu
2
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
cầu ngày càng cao của việc vận chuyển hàng hóa qua cảng. Bên cạnh đó, công ty
đang triển khai xây dựng 2 dự án đầu tư: Dự án xây dựng nhà máy lắp ráp, chế tạo
xe tải, xe khách trên 24 chỗ ngồi với sản lượng 3.000 chiếc/năm và lắp ráp động cơ
ôtô với sản lượng 5000 chiếc/năm và Dự án Xây dựng Nhà máy chế tạo động cơ ôtô
với sản lượng 10.000 chiếc/năm phục vụ nhu cầu cấp thiết về hệ thống giao thông
vận tải của cả nước nói chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Trong tình hình mức thuế nhập khẩu đối với dòng xe nhập nguyên chiếc còn
khá cao, trong khi đó các sản phẩm xe nhập khẩu này có thể sản xuất được trong
nước. Do đó công ty đã mạnh dạn nhận chế tạo và lắp ráp những loại xe được nhập
khẩu về nước theo yêu cầu của khách hàng trong nước. Trong đó có loại xe chở cám
chuyên dùng.
Và theo yêu cầu đặt ra của khách hàng (công ty thức ăn gia súc San Miguel
Food) đối với xe chở cám này là: có thể chở được những loại thức ăn gia súc khác
nhau (phải có các ngăn chứa cám riêng biệt), việc chuyển cám phải được thực hiện

độc lập cho từng ngăn, và có thể chuyển cám đến những vò trí như ý muốn (trong
giới hạn phạm vi hoạt động của xe), cũng như việc điều khiển thuận tiện dễ dàng.
Và với các yêu cầu đó, ta tiến hành chế tạo và lắp ráp xe bồn chở cám trên cơ sở
satxi xe HINO FL.
3
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Phần 2: Qui trình công nghệ chế tạo và lắp ráp xe bồn chở cám
Bảng các thông số kỹ thuật của xe chế tạo lắp ráp
STT
THÔNG SỐ KỸ
THUẬT
ĐVT
ÔTÔ
CHASSIS
ÔTÔ XITÉC
I Thông tin chung
1 Loại phương tiện
Ôtô xitéc chở
cám
2 Nhãn hiệu
HINO –
FL1JTUA
HINO –
FL1JTUA
TRACOMEC
O-BC
3 Công thức bánh xe 6×2R
II Thông số kích thước
1
Kích thước bao

(L×B×H)
mm
9730×2470×27
15
9780×2500×37
20
2 Chiều dài cơ sở mm 4980+1300
3
Vết bánh xe
trước/sau
mm 1915/1855
4
Vết bánh xe sau
phía ngoài
mm 2130
5
Khoảng nhô
đầu/đuôi
mm 1352/2098 1352/2148
6
Khoảng sáng gầm
xe
mm 270 270
7 Góc thoát trước/sau Độ 30/16 30/16
III Thông số trọng lượng
4
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
1
Trọng lượng bản
thân

Kg 6380 11280
- Phân bố lên trục
trước
Kg 2945 3440
- Phân bố lên các
trục sau
Kg 3435 7840
2
Số người cho phép
chở
Người 03
3
Tải trọng cho phép
chở
Kg 12100
4
Trọng lượng toàn
bộ
Kg 23575 24000
- Phân bố lên trục
trước
Kg 5948 6000
- Phân bố lên các
trục sau
Kg 17627 18000
IV Thông số tính năng chuyên động
1 Vận tốc lớn nhất Km/h 94 82
2
Độ dốc lớn nhất xe
vượt được

% 39 36.79
3
Thời gian tăng tốc
của xe từ lúc khởi
hành đến khi đi hết
quãng đường 200m
s 28,85
4
Góc ổn đònh tónh
ngang của xe
độ 35
0
52
,
5
Quãng đường
phanh của xe ở tốc
độ 30 km/h
m 6,2
5
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
6
Gia tốc phanh của
xe ở tốc độ 30
km/h
m/s
2
6,72
7
Bán kính quay

vòng theo vết bánh
xe trước phía ngoài
m 10,1
V Động cơ
1 Kiểu loại động cơ
Diesel J08C-TG, 4 kỳ, 6 xylanh
thẳng hàng
2
Loại nhiên liệu,
phương thức làm
mát
Diesel, làm mát bằng nước
3 Dung tích xylanh cc 7969
4 Tỷ số nén 18÷1
5
Đường kính × hành
trình piston
mm 114 × 130
6 Công suất cực đại KW 191 (250 rpm)
7
Mômen xoắn cực
đại
N.m 745 (1500 rpm)
8
Phương thức cung
cấp nhiên liệu
Bơm cao áp
9
Vò trí bố trí động cơ
trên khung xe

Phía trước
10 Ly hợp
Đóa đơn, ma sát khô, điều khiển
thủy lực
11 Hộp số Cơ khí 9 cấp (I-12.637; II-
8.806; III-6.550; IV-4.768; V-
3.548; VI-2.481; VII-1.845;
VIII-1.343; IX-1.000; Số lùi-
6
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
13210)
12
Tỷ số truyền
truyền lực chính
5.428
13
Hệ thống phanh
công tác
Cơ cấu phanh kiểu má phanh,
tang trống. Dẫn động thủy lực
hai dòng điều khiển
14 Cỡ lốp
10.00 – 20 – 16PR (11 lốp cả
lốp dự phòng)
15 Phanh tay
Loại cơ khí tác động lên trục
các đăng
16 Hệ thống lái
Kiểu trục vít-êcu có trợ lực
thủy lực

17 Hệ thông treo sau Treo phụ thuộc, nhíp lá
18 Hệ thống điện
- c qui 2×12V, 64 Ah
- Máy phát 24 – 50A
- Khởi động 24V
Chương 1: Qui trình công nghệ chế tạo
Các nội dung chính của qui trình công nghệ chế tạo bao gồm:
- Chế tạo bồn chứa cám
- Chế tạo hệ thống vít tải
- Chế tạo các đăng truyền động (dẫn động bơm thủy lực tổng)
- Chế tạo bánh vít-trục vít quay vít tải đứng
- Chế tạo xylanh nâng hạ cần
1. Chế tạo bồn chứa cám (xitec chứa cám)
7
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Gồm có 2 phần chính :
+ Chế tạo kết cấu khung chòu lực
+ Chế tạo phần bồn chứa
a. Chế tạo kết cấu khung chòu lực:
+Mục đích việc chế tạo khung chòu lực: để tăng độ cứng vững cho buồng
chứa cám, đồng thời là bộ phận trung gian gắn kết bồn chứa cám vào satxi
của xe cơ sở
+ Vật liệu chế tạo: tole tấm, có độ dày 3,5mm
+ Phương pháp gia công chế tạo: ta dùng phương pháp dập đònh hình để tạo
ra hình dáng của các xương, sau đó dùng phương pháp hàn để liên kết các
xương lại thành kết cấu chòu lực vững chắc.
+ Kết cấu của khung chòu lực như hình sau:
+ Các bước chế tạo khung chòu lực:
Trước tiên, ta chế tạo từng xương chòu lực: các xương chòu lực này được
dập đònh hình (theo mặt cắt D-D).

8
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Sau đó, các xương này được hàn vào phần máng chứa của vít tải đáy.
Góc hợp bởi 2 xương đối xứng nhau là 108 độ
Trong đó, máng chứa vít tải là 1 ống bằng thép, có bề dày khoảng
10mm.(ta sẽ đề cập trong phần chế tạo vít tải)
Chú ý: khi chế tạo phần khung chòu lực thì đường kính (theo hướng thẳng
đứng) của máng chứa vít tải đứng sẽ là đường trung trực của đoạn thẳng nối
tâm của 2 thanh thép hộp dọc theo khung chòu lực (2 thanh thép hộp có bề
dày khoảng 3mm, loại thép hộp []80*80)
Khoảng cách giữa cách xương được hàn lại với nhau như hình vẽ ở
trên.Sau khi hàn các xương lại với nhau ta được một kết cấu khung chòu lực
vững chắc.
Một điểm cần chú ý là trong quá trình hàn các xương vào thành khung
chòu lực thì phải dùng các bệ chuẩn để tránh gây sự sai số do biến dạng
trong quá trình hàn
Sau đó, ta tiến hành bọc tôn cho phần thùng chứa cám
b. Chế tạo bồn chứa cám :
+ Tác dụng của bồn chứa cám là chứa đựng các loại cám (thức ăn gia súc) ở
các ngăn khác nhau.
9
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
+ Vật liệu bồn chứa: tole tấm có độ dày 3,5mm. Kích thước từng miếng tôn
1,5m*6m.(thực tế thì kích thước này sẽ lớn hơn nhưng khi tính toán người ta
dùng kích thước đã làm tròn số)
+ Phương pháp chế tạo: biên dạng của bồn chứa sẽ được căng bọc theo
khung chòu lực, được dập đònh hình kết hợp với gò nén không biến dạng, và
dùng phương pháp hàn để liên kết các mảng tôn lại để tạo thành biên dạng
bồn hoàn chỉnh
+ Các bước chế tạo bồn chứa cám:

Ta chia nhỏ bồn chứa cám gồm nhiều mảng ghép lại với nhau, theo hình
mặt cắt bồn chứa:
Đầu tiên ta căng tole 2 bên hông trái và hông phải của bồn chứa dọc
theo kết cấu khung chòu lực: ở đây, ta dùng đúng theo kích thước của tole là
1,5m*6m. Cứ căng như thế cho hết chiều dọc bồn chứa theo khung chòu lực.
Và với kích thước bồn như thế thì ta sẽ dùng khoảng 2 miếng tole cho việc
căng bọc 2 bên hông dưới đáy của bồn chứa.
10
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Tiếp đến, ta dùng phương pháp dập đònh hình kết hợp với gò nén để tạo
biên dạng như thành bồn bên phải (theo hình mặt cắt A-A). Với kích thước
của thành bên phải của bồn chứa như hình trên thì ta sẽ sử dụng hết 1
miếng tole với kích thước 1,5m*6m để căng hết chiều dài bồn chứa ở thành
bên phải.
Và tương tự cho thành bồn chứa bên trái, ta cũng dùng phương pháp dập,
gò nén đònh hình để tạo ra biên dạng bồn, rồi ta sẽ theo chiều dài bồn chứa.
Sau khi hàn nối các mảng lại, ta được thành bồn bên trái và bên phải
hoàn chỉnh.
Tiếp đến ta sẽ làm các vách ngăn bên trong bồn chứa cám. Khoảng cách
giữa các vách ngăn được trình bày ở hình sau:
Các vách ngăn này có nhiệm vụ tạo ra các khoang chứa riêng lẻ để chứa
các loại thức ăn gia súc khác nhau.
Các vách ngăn được cắt đònh hình theo biên dạng bên trong của bồn
chứa cám. Sau đó chúng được hàn liên kết vào vách của bồn chứa.
11
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Sau khi đã hàn các vách ngăn xong, ta tiến hành chế tạo hệ thống cửa xả
cám cho từng ngăn một. Cửa xả cám có nhiệm vụ xả cám từ buồng chứa
cám xuống máng chứa của vít tải đáy (vít tải trong xe).Do kích thước của
từng ngăn chứa là khác nhau nên kích thước của cửa xả từng ngăn cũng sẽ

khác nhau.
Kết cấu của cửa xả cám và hệ thống điều khiển cửa xả cám được trình
bày ở hình trên: cửa xả cám là một mặt dẫn hướng hình dạng L có kích
thước 160*160cm, chiều dài tùy theo kích thước từng buồng chứa, độ dày
6cm (do phải chòu toàn bộ sức nặng của khối cám); cụm điều khiển cửa xả
cám được chế tạo bằng cách ghép lồng các ống vào nhau. Nếu ta xem
buồng chứa cám ngoài cùng (phía đuôi xe) là buồng thứ nhất thì trục ống
điều khiển cửa xả cám sẽ có đường kính lớn nhất và có chiều dài ngắn nhất
trong 4 trục ống điều khiển van xả cám. Và càng đi về phía trước (về phía
12
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
đầu xe) thì đường ống điều khiển cửa xả cám sẽ có đường kính giảm dần và
chiều dài tăng dần.
Do việc điều khiển mở hay đóng cửa xả cám được thực hiện độc lập cho
từng buồng chứa nên việc lấy cám ra có thể được thực hiện một cách độc
lập, tùy theo ý muốn.
Sau khi đã hoàn tất việc chế tạo hệ thống cửa xả cám, ta tiến hành bọc
tole phần nóc của bồn chứa cám. Sau đó, gắn các nắp đậy cửa từng ngăn
tiếp liệu
Nắp của từng ngăn chứa cám có cấu tạo như hình vẽ dưới đây:
Các nắp này được dập đònh hình theo biên dạng của của phần cổ của
từng buồng chứa. Mặt trên nắp có tay nắm để đóng mở một cách dễ dàng.
Nắp được liên kết với bồn bằng khớp bản lề (như hình vẽ ở trên).
c. Kiểm tra và hiệu chỉnh bồn chứa cám
Sau khi chế tạo xong bồn chứa cám, ta tiến hành kiểm tra biên dạng xung
quanh, kiểm tra các mối hàn ghép, kiểm tra sự sai số trong quá trình lắp
13
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
ghép … nếu chỗ nào chưa đạt thì phải tiến hành hiệu chỉnh cho đạt được
kích thước yêu cầu và dung sai lắp ghép cho phép, cũng như đạt yêu cầu

trong các mối ghép hàn .
d. Thử độ kín nước và sơn hoàn chỉnh
Khi đã kiểm tra và hoàn thiện bồn chứa cám, ta sẽ thử độ kín nước. Ta tiến
hành thử độ kín nước cho bồn chứa với áp lực nước khoảng 2kg/cm2, trong
thời gian từ 10 – 15 phút. Yêu cầu là không có sự rò rỉ nước ở tất cả các vò
trí bên trong bồn chứa cám.
Sau khi đã thử độ kín nước và nếu đạt yêu cầu (nếu không đạt thì phải có
biện pháp xử lý ngay) ta tiến hành sơn bồn chứa cám. Và qui trình sơn
thùng xe được tiến hành như sau:
Hạng mục Nội dung công việc Tài liệu / hồ sơ
1. Làm sạch bề mặt
2. Sơn lót chống sét
- Lau sạch bề mặt.
- Chà nhám, tẩy rửa
bề mặt(nếu cần).
- Lau sạch và khô bề
mặt.
- Kiểm tra bề mặt.
Quy trình về sơn
- Pha sơn chống sét.
- Tiến hành sơn lót
- Kiểm tra bề mặt
sơn.
Theo yêu cầu
của thiết kế Quy
trình về sơn
14
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
5. Sơn lót lần 2
6. Làm sạch bề mặt

7. Sơn màu chính và sơn
bóng
8. Hoàn chỉnh sơn
9. Kiểm tra hoàn tất
15
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
2. Chế tạo hệ thống vít tải
a. Đặc điểm cấu tạo của vít tải:
+ Vít tải được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời, vật liệu dạng
cục, nhỏ… với khoảng cách không lớn lắm (khoảng 30-40 mét)
+ Hệ thống vít tải được sử dụng trên xe bồn chở cám gồm sự gắn kết
giữa 3 trục vít: vít tải đáy (I) có nhiệm vụ chuyển cám từ trong buồng
chứa cám ra, vít tải đứng (II) có nhiệm vụ nhận cám chuyển ra từ vít tải
đáy rồi chuyển cám lên cao, vít tải xả (III) có nhiệm vụ nhận cám được
chuyển lên từ vít tải đứng rồi chuyển ra ngoài.
+ Vít tải có cấu tạo đơn giản và nhỏ gọn, vật liệu được vận chuyển trong
ống kín nên không bò bẩn và hao hụt trong quá trình vận chuyển. Nhưng
trong quá trình hoạt động của vít tải, các bề mặt của vít và máng bò mòn
nhanh, năng lượng tiêu hao lớn hơn so với những loại băng chuyển khác,
và yêu cầu cấp vật liệu vào phải đều đặn. Cấu tạo vít tải được trình bày
ở hình dưới đây:
Vít tải đáy (Vít tải trong xe) (I)
16
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Vít tải đứng (Vít tải nâng) (II)
Vít tải xả (III)
b. Chế tạo vít tải
+ Vật liệu chế tạo: trục vít và các cánh vít được chế tạo từ vật liệu inox
(do yêu cầu của thức ăn gia súc rất khắt khe nên dùng vật liệu inox để
tránh gây nhiễm bẩn cho cám)

17
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
+ Phương pháp chế tạo chung: các vít tải được chế tạo bằng cách ghép
nhiều bước vít lại với nhau, các tấm tole (inox ) được cắt theo kích thước
xác đònh. (xem phần tính toán vít tải trong tài liệu Máy trục vận chuyển-
Phần băng xoắn)
+ Khe hở giữa cánh vít và bề mặt trong của máng chứa là từ 3-8mm.
+ Các bước chế tạo cho từng vít:
- Chế tạo vít đáy (I): Vít đáy cũng được chế tạo theo phương pháp
chế tạo chung. Tuy nhiên, khi chế vít tải (I) thì có một số điểm cần lưu ý, đó
là: do vít đáy có độ dài khá lớn (6,070m) nên ta chia vít thành 2 đoạn nhỏ và
chế tạo riêng từng đoạn, sau đó ghép 2 đoạn này lại với nhau (2 đoạn vít sẽ
ghép lại với nhau bằng mối ghép then hoa), và ở đoạn ghép này ta đặt một gối
đỡ .Một điều nữa là máng chứa vít đáy được ghép lồng vào phần gia cố máng
chứa của khung chòu lực, máng chứa có độ dày khoảng 4-8mm.
- Chế tạo vít đứng (II): Vít tải đứng cũng được chế tạo theo phương
pháp chế tạo vít tải chung. Tuy nhiên, cũng có một số điểm cần lưu ý khi chế
tạo vít tải đứng: Thứ nhất là do vít tải đứng có kích thước ngắn (2,370m) nên ta
chỉ cần chế tạo một đoạn vít duy nhất xuyên suốt và không cần phải đặt gối
đỡ. Thứ hai là, phần máng chứa vít tải đứng (vỏ bao ngoài) có sự chuyển động
quay quanh trục vít (để tạo ra chuyển động quay cần cho vít tải xả) nên khi
chế tạo phải làm cho vít tải đứng có sự chuyển động tương đối so với bồn chứa
(ở phần cố đònh vít tải đứng với bồn chứa cám ta dùng bạc lót để làm lớp đệm
giữa vỏ trục vít và vòng khóa bên ngoài hàn với thành bồn chứa), và có sự
chuyển động tương đối so với trục vít bên trong (ta dùng bạc lót dạng chén để
làm lớp đệm giữa phần vỏ cố đònh bên dưới và phần vỏ chuyển động bên
trên). Và đồng thời trên vỏ của vít tải đứng phải chừa vò trí để lắp bánh vít (bộ
18
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
bánh vít – trục vít được gắn vào vít tải đứng để quay cần vít tải xả) .Thứ ba là

ta dùng bộ bánh vít - trục vít để quay vỏ vít tải, và bánh vít sẽ được gắn trực
tiếp vào vỏ vít tải, do đó ta phải chuẩn bò bề mặt vỏ vít tải để gắn bánh vít
vào. Và thứ tư là ở thân trên của vít tải đứng phải hàn 2 lỗ chạc để làm vò trí
gắn xylanh nâng hạ cần vít xả
- Chế tạo vít xả (III): Vít tải xả cũng được chế tạo theo phương pháp
chế tạo chung. Tuy nhiên cũng có một số điểm cần lưu ý khi chế tạo: Thứ nhất
là do chiều dài vít tải xả lớn (6,440m) nên cũng giống như khi chế tạo vít tải
đáy ta cũng chia vít thành 2 đoạn chế tạo riêng lẻ, sau đó ghép lại (bằng mối
ghép then hoa), và chỗ ghép 2 đoạn sử dụng gối đỡ. Thứ hai là vít tải xả có thể
chuyển động nâng hạ bằng xylanh thủy lực nên phải chuẩn bò bề mặt vỏ vít
(III) để lắp ghép xylanh thủy lực nâng hạ vít. Thứ ba là ở cửa xả (đầu ra ) của
vít xả được thu hẹp lại và chế tạo theo hình dạng phễu để dễ phun cám ra
ngoài theo ý muốn. Và máng chứa trục vít (III) cũng được chế tạo từ ống inox
tròn, bề dày thành ống từ 4-8mm. Và thứ tư là ở bên hông của vỏ vít tải xả có
hàn 2 lỗ chạc nhằm mục đích để làm điểm tựa cho xylanh nâng hạ cần vít xả.
Lưu ý: Đường kính của máng chứa nên lấy lớn hơn đường kính của cánh vít từ
3-8mm. Không nên lấy khoảng cách này lớn quá vì nếu lớn quá thì vật liệu
cục có thể bò mắc kẹt, còn đối với vật liệu rời dạng bột thì nó sẽ rơi rớt lại
không vận chuyển hết được.
Sau khi đã chế tạo xong cả 3 vít tải, ta tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh nếu
cần thiết.
19
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Sau khi đã kiểm tra và hoàn thiện các vít tải, ta tiến hành công đoạn sơn các
vít tải (xem các bước của qui trình sơn ở bảng trên), ta sơn một lớp chống gỉ và
2 lớp sơn màu đảm bảo độ bóng bề mặt.
3. Chế tạo các đăng truyền động (dẫn động bơm thủy lực tổng)
a. Đặc điểm trục các đăng
+ Trục các đăng (trong trường hợp này) có nhiệm vụ truyền công suất từ
hộp số qua hộp trích công suất tới bơm cái để tạo ra áp suất thủy lực

trong hệ thống thủy lực của xe.
+ Trục các đăng là một ống kim loại thường được làm bằng cacbon có
độ bền cao. Bình thường trục các đăng là một ống thép liền, ở 2 đầu có 2
khớp nối hình thành nên khớp các đăng
Do trong quá trình làm việc ở tốc độ cao có sự rung lắc, tuy vậy do
chiều dài mỗi đoạn trục các đăng ngắn nên cũng không chòu ảnh hưởng
nhiều của sự rung động trục các đăng do sự mất cân bằng.
b. Chế tạo trục các đăng kiểu chữ thập :
20
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
+ Khớp các đăng kiểu chữ thập được sử dụng phổ biến vì cấu tạo của
chúng đơn giản, dễ chế tạo, rẻ tiền và làm việc rất chính xác.
+ Trục chữ thập được lắp với các chạc đầu trục lệch nhau góc 90 độ nhờ
các vòng bi. Để tránh cho trục các đăng không bò văng ra khi trục các
đăng quay nhanh ở tốc độ cao, người ta dùng một vòng chặn để giữ chặt
nắp vòng bi. Một trong hai chạc đầu trục được hàn chặt vào trục các
đăng, còn chạc kia được gắn liền vào một bích nối hay một đoạn trục
rỗng gọi là khớp trượt.
+ Phần thân dài sau khi lắp vào khớp các đăng sẽ được cân bằng tónh và
cân bằng động một cách cẩn thận (bằng cách gắn thêm các đối trọng cân
bằng).
4. Chế tạo bộ bánh vít-trục vít quay vỏ vít tải đứng
a. Đặc điểm truyền động trục vít-bánh vít
+ Bộ truyền trục vít được dùng để truyền chuyển động quay cho vỏ trục
vít tải đứng.
21
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
+ Ưu điểm của bộ truyền này là có tỷ số truyền lớn, làm việc êm, có khả
năng tự hãm, có độ chính xác động học cao. Nhưng có nhược điểm là
hiệu suất thấp, sinh nhiêt nhiều do vận tốc trượt lớn, không thích hợp

trong hệ thống truyền động liên tục
+ Vật liệu chế tạo: do trục vít bánh vít là bộ truyền có tỷ số truyền lớn,
sinh nhiệt nhiều trong quá trình làm việc nên vật liệu chế tạo chúng
thường là thép hợp kim crôm, crôm-niken…(đắt tiền)
b. Các bước công nghệ chế tạo trục vít-bánh vít
Dựa theo tài liệu hướng dẫn các bước gia công chế tạo bánh răng ( Cơ sở
công nghệ chế tạo máy-NXB KHKT-Hà Nội 2006) ta lập được các bước
công nghệ cơ bản sau:
+ Chuẩn bò phôi: do kích thước bánh vít-trục vít quá lớn nên người ta
dùng phương pháp đúcđể chế tạo phôi
+ Nhiệt luyện phôi: trước khi gia công phôi bánh răng thường được
thường hóa hay tôi cải thiện để tăng cơ tính cắt gọt
+ Xác đònh chuẩn đònh vò khi gia công: do chỉ là sản xuất đơn chiếc và
hàng loạt nhỏ nên chuẩn đònh vò ta dùng một mặt đầu và mặt ngoài của
bánh răng làm chuẩn thô.
+ Các bước công nghệ trước khi cắt răng:gia công thô-tinh lỗ, gia công
thô-tinh mặt ngoài. Do chỉ là sản xuất nhỏ nên bánh vít-trục vít được gia
công trên máy tiện
+ Gia công cắt răng:có nhiều phương pháp gia công cắt răng khác
nhau, tuy nhiên trong trường hợp này ta sử dụng phương pháp cắt răng
theo nguyên lý đònh hình:
22
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Phương pháp này có thể cắt từng rãnh răng, sau đó phân độ một
góc 360/z cho đến rãnh răng cuối cùng bằng dụng cụ cắt có lưỡi dạng
rãnh răng.
Phương pháp này được thực hiện trên máy phay vạn năng có trang
bò dụng cụ chia độ
Phương pháp này được sử dụng trong sản xuất nhỏ, trong các
xưởng sửa chữa. Phương pháp này cho phép chế tạo được các bánh răng

có đường kính và mun bánh răng lớn mà phương pháp khác không làm
được. Phương pháp này đạt độ chính xác thấp và khó khăn trong việc
điều chỉnh chính xác vò trí tương đối giữa dao và vật.
Bánh vít sau khi đựơc chế tạo xong sẽ được hàn gắn lên trên vỏ của vít
tải đứng, nhằm mục đích quay cần vít tải xả.
c. Kiểm tra bánh vít-trục vít sau khi chế tạo
Bánh vít-trục vít sau khi chế tạo sẽ được tiến hành kiểm tra theo các
yêu cầu như: độ chính xác động học, độ ổn đònh khi làm việc, độ chính xác
tiếp xúc, khe hở mặt bên.
Tuy nhiên, do đặc điểm và yêu cầu đối với bộ truyền trục vít-bánh vít
(trong trường hợp này) ta chỉ tiến hành kiểm tra một vài yêu cầu như:
+ Độ chính xác tiếp xúc: được kiểm tra khi bánh răng phải làm việc
với tải trọng lớn
23
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
+ Khe hở mặt bên: được kiểm tra khi bánh răng làm việc cả 2 chiều
5. Chế tạo xylanh nâng hạ cần
a. Đặc điểm xylanh thủy lực nâng hạ cần
+ Xylanh thủy lực nâng hạ cầnvít xả là cơ cấu chấp hành của truyền dẫn
thủy lực để thực hiện chuyển động.
+ Pittông bắt đầu chuyển động khi lực tác động lên 1 trong 2 phía của nó
(lực áp suất ) lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược lại chiều chuyển
động (lực thủy động).
+ Cấu tạo của xylanh (có giảm chấn cuối hành trình):
Kết cấu xilanh nâng hạ cần xả (loại có giới hạn hành trình)
24
Luận án tốt nghiệp GVHD: Trần Đức Kết
Ở giai đoạn cuối khoảng chạy, khi pittông chạm lên mặt đầu xylanh, có
thể xảy ra va đập nếu vận tốc chuyển động của của pittông lớn, đặc biệt là
đối với pittông, xylanh khối lượng lớn. Để giảm khả năng va đập này, trong

xylanh có bộ phận giảm chấn (như hình vẽ ở trên). Bộ phận giảm chấn
trong xylanh làm việc theo nguyên lý tăng áp suất khoang đối áp ở cuối
khoảng chạy. p suất khoang đối áp tăng, làm giảm vận tốc chuyển động.
b. Chế tạo xylanh thủy lực
+ Xylanh thủy lực gồm có các bộ phận chính là thân (gọi là xylanh),
pittông, cần pittông và một số vòng hàn kín. Do vậy việc chế tạo xylanh
phải chú trọng đến việc làm kín giữa xylanh và pittông để đảm bảo dầu
thủy lực không bò tràn ra trong quá trình làm việc.
+ Xem tài liệu hướng dẫn về gia công chi tiết dạng trục (pittông) và gia
công chi tiết dạng bạc (chương 9-tài liệu Cơ sở công nghệ chế tạo máy-
NXB KHKT).
+ Một nguyên tắc cơ bản là để pittông bắt đầu chuyển động được thì lực
ép thủy lực:
F >Fg+Fa+Fr.
Trong đó: Fg, Fa, Fr lần lượt là trọng lượng, lực gia tốc và lực ma sát.
Và lực ép thủy lực khi đó bằng:
F=A.p.n/10
4
Trong đó: A- diện tích tiết diện pittông [cm
2
]
p- áp suất dòng chất lỏng [bar]
25

×