Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần lisemco 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 98 trang )


















































































BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
Sinh viên : Trần Tuyết Mai
Giảng viên hƣơng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng
HẢI PHÕNG – 2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


























































BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5
Sinh viên : Trần Tuyết Mai
Giảng viên hƣơng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thúy Hồng
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
HẢI PHÕNG – 2015

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai Mã SV: 1112401080
Lớp: QT1501K Ngành: Kế toán- Kiểm toán
Tên đề tài: Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5
NHIỆM VỤ TỐT NGHIỆP
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ tốt nghiệp ( về lý
luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ):
- Nghiên cứu lý luận chung về tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh trong doanh nghiệp .
- Khảo sát và đánh giá thực trạng tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại đơn vị thực tập.
- Đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị thực tập


2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán:

Số liệu năm 2014



3. Địa điểm thực tập:

CÔNG TY CP LlSEMCO 5

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hồng
Học hàm, học vị: Thạc sỹ.
Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng.
Nội dung hướng dẫn: Hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty CP Lisemco 5
Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai:
Họ và tên:
Học hàm, học vị:
Cơ quan công tác:
Nội dung hướng dẫn:

Đề tài tốt nghiệp được giao ngày …. tháng … năm 2015.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày … tháng …… năm 2015.

Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Người hướng dẫn



Trần Tuyết Mai Ths. Nguyễn Thị Thúy Hồng
Hải Phòng, ngày tháng năm 2015
Hiệu trƣởng



GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm tốt nghiệp:
- Tinh thần, thái độ nghiêm túc trong quá trình làm tốt nghiệp.
- Chịu khó, ham học hỏi tiếp thu ý kiến của giáo viên.
- Hoàn thành khoá luận đúng thời gian quy định.
2. Đánh giá chất lƣợng của khoá luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra
trong nhiệm vụ ĐTTN trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu)
Khóa luận có kết cấu khoa học và hợp lý, được chia thành 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp: Tác giả đã thu thập, tổng hợp và
khái quát những vấn đề lý luận chung liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề
tài một cách rõ ràng, chi tiết và khoa học.
- Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty CP Lisemco 5: Tác giả trình bày tương đối khoa học và
hợp lý phần hạch toán giá vốn, doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại đơn vị thực tập theo hình thức kế toán Nhật ký chung với số liệu minh
họa năm 2014. Số liệu được dẫn dắt từ chứng từ vào đến sổ sách và báo cáo
tương đối logic và hợp lý.
- Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi
phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP Lisemco 5: Tác giả đã đưa ra
một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán theo đề tài nghiên cứu. Các ý
kiến đưa ra đều có cơ sở khoa học, hợp lý và được tính toán cụ thể, có sức
thuyết phục.
3. Cho điểm của giáo viên hƣớng dẫn (ghi cả bằng số và chữ):
Bằng số : Bằng chữ:
Hải Phòng, ngày 30 tháng 06 năm 2014
Giáo viên hƣớng dẫn




Ths.Nguyễn Thị Thuý Hồng



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH
THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG
DOANH NGHIỆP 5
1.1. Một số vấn đề chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh trong doanh nghiệp 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh 5
1.1.1.1. Doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu 5
1.1.1.2. Chi phí 7
1.1.1.3. Xác định kết quả kinh doanh 9
1.1.2. Các phương thức bán hàng và các phương thức thanh toán trong
doanh nghiệp 9
1.1.2.1. Các phương thức bán hàng 9
1.1.2.2. Các phương thức thanh toán 10
1.2. Tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp 11
1.2.1. Chứng từ sử dụng 11
1.2.1.1. Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán doanh thu và thu nhập
khác 11
1.2.1.2. Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán chi phí 11
1.2.1.3. Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán xác định kết quả kinh

doanh 12
1.2.2. Tài khoản sử dụng 12
1.2.2.1. Tài khoản sử dụng trong hạch toán kế toán doanh thu và thu nhập
khác 12
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng trong hạch toán kế toán chi phí 16
1.2.2.3. Tài khoản sử dụng trong hạch toán kế toán xác định kết quả kinh
doanh 19
1.2.3. Kế toán tổng hợp trong hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh 20
1.3. Tổ chức vận dụng sổ sách trong tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 30
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 2
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI
PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
LISEMCO 5 32
2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Lisemco 5 32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32
2.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh 33
2.1.3. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 33
2.2. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty 35
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 35
2.2.2. Chính sách và phương pháp kế toán áp dụng tại công ty 37
2.3. Thực trạng tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 39
2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41
2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán 50
2.3.3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 54
2.3.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 60
2.3.5. Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 66

2.3.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 71
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN
DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 79
3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 79
3.1.1. Những kết quả đạt được 79
3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục 79
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 82
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 3
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước sang thời kỳ đổi mới đất nước, chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp đang gặp sự cạnh tranh gay gắt và ngày càng rõ nét
đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn nhận thức và đánh giá được tiềm năng
của doanh nghiệp mình trên thị trường để có thể tồn tại, đứng vững và ngày càng
phát triển. Kế toán ra đời là một bộ phận không thể thiếu trong việc cấu thành
doanh nghiệp.Có thể nói, kế toán là một công cụ đắc lực cho nhà quản lý, nó
không chỉ phản ánh toàn bộ tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp mà còn phản
ánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận đạt được cho nhà quản lý nắm bắt được.
Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích
thu lợi nhuận. Vì vậy vấn đề lớn nhất mà doanh nghiệp quan tâm là làm thế nào
để có được lợi nhuận cao nhất trong khi chi phí bỏ ra thấp nhất. Lợi nhuận là

thước đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu
tố liên quan trực tiếp đến việc tính toán lợi nhuận của doanh nghiệp chính là các
khoản doanh thu và các khoản chi phí. Nhận thức đầy đủ và đúng đắn vai trò và
ý nghĩa của việc tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh, sau một thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ
phần Lisemco 5, kết hợp với những kiến thức em đã học và sự chỉ bảo tận tình
của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hồng, em đã lựa chọn đề tài "Hoàn thiện tổ
chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
Cổ phần Lisemco 5" cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Vận dụng những lý thuyết đã tiếp thu được ở trường vào thực tiễn
nhằm củng cố và nâng cao kiến thức chuyên ngành cho bản thân.
- Tìm hiểu tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5.
- Đưa ra những đánh giá nhận xét về thực tế tổ chức kế toán doanh thu,
chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty. Bước đầu đề xuất một số
biện pháp góp phần hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 4
Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh.
Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu và hoàn thiện tổ chức kế toán doanh
thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5, các
chứng từ, tài liệu liên quan đến doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

Phương pháp thống kê
Phương pháp phân tích KD
Phương pháp so sánh
Phương pháp hạch toán kế toán
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận của em gồm 3 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và
xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5.
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Lisemco 5.













KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 5
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Một số vấn đề chung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh
1.1.1.1. Doanh thu và điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của
doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu[3]. Doanh thu bao gồm:
 Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị được thực hiện do bán hàng hóa,
sản phẩm cho khách hàng. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, doanh thu ghi nhận là giá bán không bao gồm thuế
GTGT đầu ra phải nộp; ngược lại, với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp hay những đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT,
doanh thu ghi nhận là tổng giá thanh toán [2].
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều
kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.[3]
 Doanh thu cung cấp dịch vụ: là tổng giá trị được thực hiện do cung
cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, doanh thu ghi nhận là giá bán không bao gồm thuế
GTGT đầu ra phải nộp; ngược lại, với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp hay những đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT,
doanh thu ghi nhận là tổng giá thanh toán [2].

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 6
Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả 4
điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân
đối kế toán;
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn
thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.[3]
 Doanh thu bán hàng nội bộ: là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán
hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ
thuộc trong cùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ [4].
 Doanh thu hoạt động tài chính: là tổng giá trị lợi ích kinh tế mà
doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán phát sinh có liên quan tới hoạt động
tài chính. Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu bao gồm tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia, thu nhập từ hoạt động mua bán chứng
khoán và doanh thu hoạt động tài chính khác[3].
 Thu nhập khác: là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ
hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm:
 Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;
 Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng;
 Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;
 Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước;
 Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập;
 Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại;
 Các khoản thu khác. [3]
Các khoản giảm trừ doanh thu
 Chiết khấu thương mại: dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương
mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do

việc người mua hàng đã mua hàng với số lượng lớn và theo thỏa thuận bên bán
sẽ dành cho bên mua một khoản chiết khấu thương mại [4].
 Hàng bán bị trả lại: dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng
hóa bị trả lại do các nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế,
hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách [4].
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 7
 Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm,
hàng hóa kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong
hợp đồng kinh tế [4].
Các khoản giảm trừ doanh thu còn:
 Thuế tiêu thụ đặc biệt: là loại thuế đánh vào doanh thu của các doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng, dịch vụ mà Nhà nước
không khuyến khích sản xuất và hạn chế tiêu thụ như bia, rượu, thuốc lá, ô tô,
 Thuế xuất khẩu: là loại thuế đánh vào tất cả các mặt hàng, dịch vụ
trao đổi nước ngoài, khi xuất khẩu ra khỏi biên giới Việt Nam. Doanh nghiệp
trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu thì phải nộp thuế này.
 Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp: là thuế tính trên
giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất đến
tiêu dùng. Thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu đã được xác định trong kỳ. [6]
Doanh thu bán hàng thuần được xác định bằng giá trị hợp lý của các
khoản đã thu về hoặc sẽ thu sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu.
1.1.1.2. Chi phí
Chi phílà tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán
dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh
các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân
phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Chi phí bao gồm các các chi phí sản xuất,
kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của
doanh nghiệp và chi phí khác [3].

 Giá vốn hàng bán là giá trị thực tế xuất kho của số sản phẩm , hàng
hóa (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ đối
với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn
thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản chi phí liên quan trực tiếp
khác phát sinh được tính vào giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh
doanh[2].
 Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thị
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ [1]. Chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng
- Chi phí vật liệu bao bì
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 8
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí bảo hành sản phẩm
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
 Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không thể tách riêng cho bất
kỳ hoạt động nào được. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là một khoản chi phí
thời kỳ nên cũng được trừ vào kết quả kinh doanh ở kỳ mà nó phát sinh [2]. Chi
phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý
- Chi phí vật liệu quản lý
- Chi phí đồ dùng văn phòng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Thuế, phí và lệ phí
- Chi phí dự phòng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác

 Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên
quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay, đi vay vốn, chi phí góp
vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch
chứng khoán, các khoản nhập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán, đầu tư khác, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá mua và bán ngoại tệ, [4].
 Chi phí khác là những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ
khác biệt với hoạt động thông thường gây ra bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh
lý, nhượng bán (nếu có);
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, TSCĐ đưa đi góp vốn
lien doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế;
- Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán;
- Các khoản chi phí khác.[1]
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 9
 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: dùng để phản ánh chi phí thuế
TNDN bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại
phát sinh trong năm tài chính hiện hành[1].
1.1.1.3. Xác định kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng
thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàng đã bán (của sản phẩm, hàng hóa , lao
vụ, dịch vụ, ), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần – (Giá vốn hàng
bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp)
Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập thuần
thuộc hoạt động tài chính với các khoản chi phí thuộc hoạt động tài chính.
Kết quả hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài
chính

Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi
phí khác.
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phí khác. [1]
1.1.2. Các phƣơng thức bán hàng và các phƣơng thức thanh toán trong
doanh nghiệp
1.1.2.1. Các phƣơng thức bán hàng
 Phương thức bán hàng trực tiếp
Là phương thức giao hàng trực tiếp cho khách hàng tại kho, quầy hay tại
xưởng sản xuất của doanh nghiệp. Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được
coi là tiêu thụ khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.[2]
 Phương thức chuyển hàng
Theo phương thức này, bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm
ghi trong hợp đồng, số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán.
Chỉ khi nào người mua chấp nhận thanh toán một phần hoặc toàn bộ số hàng
chuyển giao thì lượng hàng được người mua chấp nhận đó mới được coi là tiêu
thụ và bên bán mất quyền sở hữu.[2]
 Phương thức gửi hàng cho khách
Là phương thức bên bán gửi hàng đi cho khách hàng theo các điều kiện của
hợp đồng kinh tế đã ký kết. Số hàng gửi đi vẫn thuộc quyền kiểm soát của bên
bán, khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì lợi ích và rủi ro
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 10
được chuyển giao toàn bộ cho người mua, giá trị hàng hóa đã được thực hiện và
là thời điểm bên bán ghi nhận doanh thu bán hàng. [6]
 Phương thức gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng
- Đối với đơn vị ký gửi hàng hóa (chủ hàng): khi xuất hàng cho các đại
lý hoặc các đơn vị nhận bán hàng ký gửi thì số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp cho đến khi được tiêu thụ. Khi bán được hàng ký gửi, doanh
nghiệp sẻ trả cho đại lý hoặc bên nhận lý gửi một khoản hoa hồng theo tỷ lệ
phần trăm trên giá ký gửi của số hàng ký gửi thực tế đã bán được. Khoản hoa

hồng phải trả này được doanh nghiệp hạch toán vào chi phí bán hàng.
- Đối với đại lý hoặc đơn vị nhận bán hàng ký gửi: Số sản phẩm, hàng
hóa nhận bán, ký gửi không thuộc quyền sở hữu của đơn vị này. Doanh thu của
đại lý chính là khoản hoa hồng được hưởng.[2]
 Phương thức bán hàng trả chậm, trả góp
Bán hàng trả chậm, trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần.
Người mua sẽ thanh toán lần đầu tại thời điểm mua hàng, số tiền còn lại người
mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất
định. Thông thường số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó gồm một
phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm. Về thực chất, người bán chỉ mất
quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng. Tuy nhiên, về mặt hạch
toán, khi giao hàng cho khách và được khách hàng chấp nhận thanh toán, hàng
hóa được coi là tiêu thụ.[6]
1.1.2.2. Các phƣơng thức thanh toán
 Phương thức thanh toán trực tiếp
Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: Sau khi nhận được hàng mua, doanh
nghiệp thanh toán ngay bằng tiền mặt cho người bán. Phương thức thanh toán
này thường sử dụng trong trường hợp người mua hàng với khối lượng không
nhiều và chưa mở tài khoản tại ngân hàng.
Thanh toán qua ngân hàng: Theo phương thức này, ngân hàng đóng vai trò
trung gian giữa doanh nghiệp và khách hàng, làm nhiệm vụ chuyển tiền thừ tài
khoản của người mua sang tài khoản của doanh nghiệp và ngược lại. [6]
 Phương thức thanh toán trả chậm trả góp
Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, người mua thanh toán lần đầu
ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ
tiếp theo và chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. [6]
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 11
1.2. Tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
trong doanh nghiệp

1.2.1. Chứng từ sử dụng
1.2.1.1. Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán doanh thu và thu nhập
khác
 Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ, doanh thu bán hàng nội bộ và các khoản giảm trừ doanh
thu[1]:
- Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu số 02 GTGT – 3LL) đối với
doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
- Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu số 01 GTGT – 3LL) đối với doanh
nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu 01 – BH).
- Thẻ quầy hàng (Mẫu 02 – BH).
- Các chứng từ thanh toán ( Phiếu thu, Séc chuyển khoản, Séc thanh
toán, Ủy nhiệm thu, Giấy báo có, Bảng sao kê của ngân hàng )
- Cá chứng từ liên quan khác như Phiếu xuất kho bán hàng, phiếu nhập
kho hàng trả lại, hóa đơn vận chuyển, bốc dỡ,
 Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài
chính
- Giấy báo có của ngân hàng
- Phiếu thu
- Các hợp đồng cho vay
- Các giấy tờ liên quan
 Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán thu nhập khác
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, Giấy báo có của ngân hàng,
1.2.1.2. Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán chi phí
 Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán giá vốn hàng bán
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – VT)
- Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu số 01 – GTGT – 322)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

 Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số 11 – LĐTL)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 12
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 – TSCĐ)
- Bảng phân bổ NVL – Công cụ, dung cụ (Mẫu số 07 – VT)
- Hóa đơn GTGT (Mẫu số 02 – TT)
- Các chứng từ gốc có liên quan
 Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán chi phí tài chính
- Phiếu chi
- Giấy báo nợ của ngân hàng
- Các hợp đồng vay vốn
- Biên bản góp vốn liên doanh liên kết
- Các chứng từ khác có liên quan
 Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán chi phí khác
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu chi, Giấy báo nợ của ngân hàng,
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Các chứng từ khác có liên quan.
1.2.1.3. Chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán xác định kết quả kinh
doanh
- Phiếu kế toán
- Các chứng từ khác có liên quan
1.2.2. Tài khoản sử dụng
1.2.2.1. Tài khoản sử dụng trong hạch toán kế toán doanh thu và thu
nhập khác
 Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 511 gồm 5 TK cấp 2 như sau:
- TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa

- Tk 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5113: Doanh thu bán cung cấp dịch vụ
- TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
- TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 511:



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 13











Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. [4]
 Tài khoản 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
Tài khoản 512 gồm 3 TK cấp 2 như sau:
- TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa
- TK 5122: Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 512:












Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳ. [4]
Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Số thuế TTĐB hoặc thuế XK và thuế GTGT
theo PP trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu
bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ.
- Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối
kỳ.
- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ.
- Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối
kỳ
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 "Xác
định kết quả kinh doanh".
- Doanh thu bán sản phẩm,
hàng hóa và cung cấp dịch
vụ, doanh thu BĐSĐT của
doanh nghiệp đã thực hiện
trong kỳ kế toán.
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
Tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ

- Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá
hàng bán đã chấp thuận trên khối lượng sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán nội bộ kết
chuyển trong kỳ.
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của số sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ dã bán nội bộ.
- Số thuế GTGT phải nộp theo PP trực tiếp của
số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ.
- Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ thuần
vào TK 911 " Xác định kết quả kinh doanh ".
- Tổng số doanh thu bán
hàng nội bộ của đơn vị
thực hiện trong kỳ.
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 14
 Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 521:






Tài khoản 521 không có số dƣ cuối kỳ. [4]
 Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 531:








Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ. [4]
 Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 532:







Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ. [4]
 Thuế:
Các khoản thuế làm giảm doanh thu như:
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Tài khoản 521 – Chiết khấu thƣơng mại

- Số tiền chiết khấu thương
mại đã chấp nhận thanh
toán cho khách hàng.


-Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại
sang TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ " để tính doanh thu thuần trong kỳ.

Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại

- Doanh thu của hàng bán bị trả
lại, đã trả lại tiền cho người
mua hoặc tính trừ vào khoản
phải thu khách hàng về số sản
phẩm, hàng hóa đã bán.


-Kết chuyển doanh thu của hàng bán bị trả
lại vào bên Nợ TK 511 "Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ", hoặc TK 512
"Doanh thu bán hàng nội bộ" để xác định
doanh thu thuần trong kỳ.
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán

- Các khoản giảm giá hàng bán đã
chấp thuận cho người mua hàng
do hàng bán kém, mất phẩm chất
hoặc sai quy cách theo quy định
trong HĐKT.


-Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá

hàng bán sang TK 511 "Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ" hoặc TK
512 "Doanh thu bán hàng nội bộ".
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 15
- Thuế xuất khẩu
- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
 Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 515:















Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ. [4]
 Tài khoản 711 – Thu nhập khác
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 711:







Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.[4]
Tài khoản 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Số thuế GTGT phải
nộp tính theo PP trực
tiếp (nếu có).
- Kết chuyển doanh
thu hoạt động tài
chính thuần sang TK
911 để xác định kết
quả kinh doanh.
-Tiền lãi, cổ tưc lợi nhuận được chia.
- Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con,
công ty liên doanh, công ty liên kết.
- Chiết khấu thanh toán được hưởng.
- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động
kinh doanh.
- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính
các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động
kinh doanh.
- Kết chuyển hoặc phân bổ lãi tỷ giá hối đoái của hoạt
động đầu tư XDCB đã hoàn thành đầu tư vào doanh thu
hoạt động tài chính.
- Doanh thu hoạt động tài chính khác phát sinh trong kỳ.

Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
Tài khoản 711 – Thu nhập khác

- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo PP trực
tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp
nộp thuế GTGT tính theo PP trực tiếp.
- Kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong
kỳ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
-Các khoản thu
nhập khác phát
sinh trong kỳ.
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 16
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng trong hạch toán kế toán chi phí
 Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
Trường hợp doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ, kế toán hàng
tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 632:













Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.[4]
 Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này thì giá vốn hàng bán xuất kho được tính căn cứ vào
số lượng hàng bán xuất kho và đơn giá tính bình quân.












Trị giá vốn thực tế
của sản phẩm
hàng hóa xuất kho
=
Số lƣợng sản
phẩm hàng
hóa xuất kho
x
Đơn giá

bình quân
Đơn giá bình
quân gia quyền
cả kỳ dự trữ
=
Trị giá thực tế sản
phẩm tồn đầu kỳ
+
Trị giá vốn thực
tế của sản phẩm
nhập trong kỳ
Số lƣợng hàng
hóa tồn đầu kỳ
+
Số lƣợng hàng
hóa nhập trong kỳ
Đơn giá bình
quân gia quyền
sau mỗi lần nhập i
=
Trị giá sản phẩm, hàng hóa tồn kho
sau lần nhập i
Số lƣợng sản phẩm, hàng hóa tồn kho
sau lần nhập i
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ
đã bán ra trong kỳ.
- Chi phí NVL, chi phí nhân công vượt mức
trên mức bình thường và chi phí SXC cố định
không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán
trong kỳ.

- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho
sau khi trừ đi phần bồi thường do trách nhiệm
các cá nhân gây ra.
- Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức
bình thường không được tính vào nguyên giá
TCSĐ hữu hình tự chế.
- Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
-Kết chuyển giá vốn của
sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ đã bán ra trong kỳ
sang TK 911 để xác định
kết quả kinh doanh.
- Khoản hoàn nhập dự
phòng giảm giá hàng tồn
kho cuối năm tài chính.
- Trị giá hàng bán bị trả
lại nhập kho.
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 17



Khi tính đơn giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập của sản phẩm, hàng
hóa, vật tư. Kế toán phải lưu ý đến số lượng và đơn giá của sản phẩm, hàng hóa,
vật tư tồn lại sau mỗi lần xuất.
 Phương pháp nhập trước- xuất trước (FIFO)

Theo phương pháp này giả định hàng tồn kho được mua trước hoặc sản
xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho
được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Giá trị hàng xuất kho được tính
theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần cuối kỳ. Giá trị của
hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc
gần cuối kỳ còn tồn kho.
 Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này giả định hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất
sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được
mua hoặc sản xuất trước đó. Giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của lô hàng
nhập sau hoặc gần sau cùng. Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của
hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
 Phương pháp tính theo giá đích danh
Theo phương pháp này, trị giá vốn hàng xuất kho được xác định dựa trên
giả định kho xuất kho sản phẩm, hàng hóa, vật tư thì căn cứ vào từng lần nhập,
xuất hàng hóa thuộc lô nào thì lấy đơn giá của lô đó.[4]
 Tài khoản641 – Chi phí bán hàng
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 641:




Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.[4]
 Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 642:
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng

- Các chi phí phát sinh liên quan đến
quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và
cung cấp dịch vụ.

-Kết chuyển chi phí bán hàng vào
TK 911 "Xác định kết quả kinh
doanh" để tính kết quả kinh doanh.
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG
Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 18










Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.[4]
 Tài khoản 635 – Chi phí tài chính
Kết cấu và nội dung phản ánhTK 635:












Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.[4]
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý
doanh nghiệp thực tế phát sinh
trong kỳ.
- Số dự phòng phải thu khó đòi,
dự phòng phải trả (chênh lệch
giữa số dự phòng phải lập kỳ
này lớn hơn số dự phòng đã lập
kỳ trước chưa sử dụng hết).
- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.
-Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi,
dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số
dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số
dự phòng đã trích lập kỳ trước chưa sử
dụng hết.
- Các khoản ghi giảm chi phí doanh
nghiệp.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh
nghiệp vào TK 911 "Xác định kết quả
kinh doanh".
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
Tài khoản 635 – Chi phí tài chính

- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài

sản tài chính.
- Chiết khấu thanh toán cho người mua.
- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư.
- Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh
doanh.
- Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các
khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh
doanh.
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Kết chuyển hoặc phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái của
hoạt động đầu tư XDCB đã hình thành đầu tư vào chi phí
tài chính.
- Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác.
-Hoàn nhập dự
phòng giảm giá
đầu tư chứng
khoán.
- Cuối kỳ kế
toán, kết
chuyển toàn bộ
chi phí tài
chính phát
sinhtrong kỳ để
xác định kết
quả kinh
doanh.
Tổng PS bên Nợ
Tổng PS bên Có
=
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG

Sinh viên: Trần Tuyết Mai – QT1501K 19
 Tài khoản 811 – Chi phí khác



Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ. [4]
 Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 821:
















Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ.[4]
Tài khoản 811 – Chi phí khác

- Các chi phí phát sinh khác
phát sinh.
-Kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác

vào TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh".
Tổng PS Bên Nợ
Tổng PS Bên Có
=
Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

-Chi phí thuế TNDN hiện
hành phát sinh trong năm;
-Thuế TNDN của các năm
trước phải nộp bổ sung do
phát hiện sai sót không trọng
yếu của các năm trước được
ghi tăng chi phí thuế TNDN
hiện hành của năm hiện tại.
-Chi phí thuế TNDN hoãn
lại phát sinh trong năm từ
việc ghi nhận thuế hoãn lại
phải trả;
-Ghi nhận chi phí thuế
TNDN hoãn lại;
-Kết chuyển chênh lệch giữa
số phát sinh bên Có TK
8212 lớn hơn số phát sinh
bên Nợ TK 8212 vào bên Có
TK 911 – Xác định kết quả
kinh doanh.
.
-Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm
nhỏ hơn số thuế TNDN tạm phải nộp được
giảm trừ vào chi phí thuế TNDN đã ghi nhận

trong năm;
-Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm do
phát hiện sai sót không trọng yếu của năm
trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện
hành trong năm hiện tại;
-Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại và
ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại;
-Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại;
-Kết chuyển chênh lệch giữa chi phí thuế
TNDN hiện hành phát sinh trong năm lớn
hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế
TNDN hiện hành trong năm vào bên Nợ TK
911 – Xác định kết quả kinh doanh;
-Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh
bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên
Có TK 8212 – Chi phí thuế TNDN hoãn lại
phát sinh trong năm vào bên Nợ TK 911 –
Xác định kết quả kinh doanh.

Tổng PS bên Nợ
Tổng PS bên Có
=

×