Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình trong xu thế xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.09 KB, 3 trang )

Công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình trong xu
thế xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình



Lê Thu Hà


Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Phong
Năm bảo vệ: 2010


Abstract. Nhận diện công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình tại một số trường Đại học
trong sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đại chúng, của ngành truyền hình Việt
Nam (VN). Khẳng định xu thế xã hội hóa sản xuất chương trình (XHH SXCT) là
một xu thế tất yếu của ngành truyền hình VN. Chỉ ra đặc điểm của hoạt động hợp tác
giữa Đài truyền hình (ĐTH) và các trường: quan điểm của ĐTH và các trường về
hoạt động hợp tác; mục đích, ý nghĩa, đặc trưng của các chương trình mời hợp tác,
đối tượng thực hiện, các nguyên tắc xây dựng chương trình và mối quan hệ hợp tác
sản xuất. Khảo sát hoạt động hợp tác, cụ thể thông qua: khảo sát chương trình đào
tạo nghiệp vụ báo hình, Phân tích những kết quả đạt được và những vấn đề hạn chế
còn tồn tại của công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình được thể hiện qua hoạt động hợp
tác này. Đưa ra những kiến nghị, đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả của việc hợp
tác thực hiện chương trình truyền hình theo phương thức XHH nói riêng và nâng cao
chất lượng công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình nói chung.

Keywords. Nghiệp vụ; Báo hình; Chương trình truyền hình; Báo chí học

Content



MỞ ĐẦU
Trang
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
9
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
10
5. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu
10
6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
11
7. Kết cấu của luận văn
11
CHƢƠNG 1: TIẾP CẬN NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ
TRUYỀN HÌNH TRONG XU THẾ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH
TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM

1.1 Khái niệm cơ bản về xã hội hóa sản xuất chƣơng trình truyền hình tại Việt Nam
1.1.1 Một số quan niệm về xã hội hóa
12
1.1.2 Xã hội hóa sản xuất các chƣơng trình truyền hình
13
1.2 Những quan điểm về đào tạo nhân lực nghề báo hình tại Việt Nam
20
1.2.1 Quan điểm về chất lƣợng trong giáo dục đại học
1.2.2 Quan điểm về đào tạo nhân lực làm báo hình tại các trƣờng Đại học Việt Nam

23
1.3 Xu thế XHHSXCTTH tại VN và vấn đề đổi mới phƣơng pháp đào tạo nghiệp vụ
báo hình tại các trƣờng Đại học
25
CHƢƠNG 2
KHẢO SÁT CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BÁO HÌNH TẠI CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC QUA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
THEO PHƢƠNG THỨC XHH
2.1 Mục đích và phƣơng pháp tiến hành khảo sát





31
2.2 Khảo sát công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình tại các trƣờng Đại học
2.3 Khảo sát quá trình hợp tác thực hiện chƣơng trình truyền hình theo phƣơng thức
xã hội hóa của các cơ sở đào tạo báo chí.
2.3.1 Đặc điểm của chƣơng trình Thế hệ Tôi – VTV6, Đài THVN
33



44
2.3.2 Năng lực thực hiện chƣơng trình Thế hệ Tôi của các trƣờng tham gia hợp tác
sản xuất
49
CHƢƠNG 3
ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ
BÁO HÌNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG XU THẾ XÃ HỘI HÓA SẢN

XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
3.1 Những vấn đề còn tồn tại của công tác đào tạo nghiệp vụ báo hình tại các trƣờng
ĐH





68
3.2 Một số đề xuất, kiến nghị
72
KẾT LUẬN
82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
85
PHỤ LỤC
88



References
1
Báo cáo Chính trị Đại hội X – Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội,2006
2
Báo cáo Hội thảo Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình, Liên hoan Truyền hình
toàn quốc lần thứ 25 (ngày 05/01/2006 tại Nha Trang – Khánh Hòa) và lần thứ 26 (ngày
11/01/2007 tại Thành phố Hồ Chí Minh)
3
Các quy định về báo chí, Vụ Báo chí – Bộ TTTT, Hà Nội, 1998

4
Điều lệ trường Đại học, Thủ tướng Chính Phủ, 2003, Hà Nội
5
Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2008
6
Đỗ Anh Đức, Nhận định tương lai truyền hình trong bối cảnh truyền thông đa phương
tiện, Báo chí những vấn đề Lý luận và thực tiễn, tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội, 2001
7
G.V. Cudonhetxốp, X.L.Xvích, A. La. Llurốpxki, Báo chí truyền hình, tập 1, 2, NXB
Thông tấn, Hà Nội, 2004
8
Vũ Thị Thu Hà, Xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình hiện nay, Luận văn
Thạc sĩ khoa học Báo chí, Hà Nội, 2007
9
Xuân Hòa, Xã hội hóa sản xuất chương trình- một hướng phát triển của truyền hình hiện
đại, tạp chí Lý luận chính trị & Truyền thông, Hà Nội, 2008
10
Phan Hoài,“Xã hội hóa truyền hình qua sản xuất chương trình “Thế hệ Tôi” ở VTV6 -
Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát từ tháng 8/2007 đến tháng 4/2008), Học viện
BCTT, 2008.
11
Vũ Đình Hòe (Chủ biên), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, Hà
Nội, 2000
12
Kế Đinh Quốc Hưng, Những phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản
phẩm truyền hình cho phù hợp với cung cầu về truyền hình ở Việt Nam hiện nay, Luận
án tiến sĩ khoa học, Thư viên Quốc gia, 1996
13
Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội,

2003
14
Tạ Bích Loan, Truyền hình trong thế giới hiện đại, Hà Nội, 2005
15
Nguyễn Thúy Loan, Nguyễn Thị Thanh Thoản, Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ
cựu sinh viên của trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
16
Trần Thị Mừng,“Chương trình chính luận truyền hình dành cho giới trẻ.(Khảo sát
chương trình Thế hệ tôi phát trên VTV6-Đài truyền hình Việt Nam từ tháng 5/2007 đến
hết tháng 3/2009) Khóa luân,Học viện BCTT, 2009
17
Trần Quang Nhiếp (Chủ biên), Định hướng hoạt động và quản lý báo chí trong điều kiện
kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002

18
Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,2006
19
Vũ Văn Quang, Hoạt động nghề nghiệp của eekips phóng viên trong sáng tạo tác phẩm
truyền hình, Trung tâm đào tạo – Đài truyền hình Việt Nam, 2000
20
Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004
21
Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999
22
Nguyễn Thị Minh Thái, Đào tạo báo chí là đào tạo người làm nghề báo, Báo chí những
vấn đề Lý luận và thực tiễn, tập 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001
23
Đỗ Công Tuấn, Hai cách tiếp cận vấn đề đổi mới chương trình đào tạo cử nhân báo chí,
Tuyển tập các bài báo khoa học 10 năm 1991-2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

2001
24
Ngô Đức Trà, Phương pháp tự trang trải vốn đầu tư nhằm hỗ trợ ngân sách Nhà nước
cấp cho ngành Phát thanh Truyền hình, Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc gia, 1996
25
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “ Báo chí và Truyền thông – đào tạo, bồi dưỡng trong
thời kỳ hội nhập”, Học viện báo chí và Tuyên truyền, Hà nội, 2008
26
Kỷ yếu hội nghị Báo chí – Xuất bản toàn quốc, Ban Tư tưởng – Văn hóa TW, Bộ TTTT,
Tập 1,2, Hà Nội, 1997
27
Truyền hình trong hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại, Tài liệu tham
khảo, Khoa báo chí – Học viện báo chí và tuyên truyền, 1998
28
Sản xuất chương trình truyền hình, Đài truyền hình Việt Nam, 2004
29
Sinh viên với đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp,
, 2008.




×