Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nhận diện thông tin sai và việc cải chính thông tin sai trên báo in nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.55 KB, 4 trang )

Nhận diện thông tin sai và việc cải chính
thông tin sai trên báo in nƣớc ta hiện nay



Phan Thị Thanh Thủy


Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Đinh Văn Hƣờng
Năm bảo vệ: 2011


Abstract. Tổng quan cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về vấn đề thông tin sai và cải
chính thông tin sai. Khẳng định vấn đề phải cải chính nếu đã thông tin sai trên báo
chí. Việc phải cải chính thông tin sai trong phần này dự định soi chiếu thêm từ tâm
lý tiếp nhận thông tin của độc giả và văn hóa của ngƣời Việt Nam. Nhìn nhận đối
chiếu về những văn bản pháp lý liên quan. Khảo sát, đánh giá thực tiễn vấn đề cải
chính thông tin trên ba tờ báo: “Lao Động”,”Tiền Phong”,” Đời sống và Pháp luật”.
Từ đó nhận xét, đánh giá về thực tiễn của vấn đề đang nghiên cứu. Đƣa ra các tình
huống cụ thể của việc cải chính thông tin, khi nào cần cải chính, cải chính ra sao?
Nhận xét cụ thể những cách làm tốt và chƣa tốt của các tờ báo đƣợc khảo sát. Đánh
giá nguyên nhân của những ƣu điểm và hạn chế trong cách thức cải chính thông tin
của báo in hiện nay. Đánh giá các bài học kinh nghiệm mang tính nghiệp vụ báo chí
trong vấn đề cải chính tin sai và bƣớc đầu gợi ý giải pháp để nâng cao chất lƣợng
thông tin cải chính trên các báo. Đề xuất một vài giải pháp cải chính thông tin nếu tờ
báo có thông tin sai

Keywords. Báo chí; Thông tin; Cải chính thông tin; Truyền thông


Content
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 5
V. Kết cấu luận văn 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ CẢI CHÍNH THÔNG TIN
SAI TRÊN BÁO CHÍ 8
1.1. Cơ sở lý luận của cải chính thông tin sai trên báo chí 8
1.1.1. Vấ
n đề thông tin trên báo chí 8
1.1.2. Th
ông tin sai trên báo chí và vấn đề cải chính 9
1.2. Cơ sở pháp lý của cải chính thông tin sai trên báo chí 14
1.2.1 Những vấn đề cải chính đƣợc quy định trong Hiến pháp năm 1992 và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí năm 1999 14
1.2.2 Quy chế cải chính trên báo chí của Bộ Văn hóa Thông tin ban hành
năm 2007 1l
1.3. Ý nghĩa của việc cải chính thông tin sai trên báo chí 19
1.3.1 Từ văn hóa xin lỗi trong giao tiếp của ngƣời Việt 19
1.3.2 Từ góc độ tiếp cận của độc giả 21
1.3.3 Từ góc độ uy tín của cơ quan báo chí 23
1.3.4 Từ góc độ pháp lý 2l
Tiểu kết chƣơng 1: 28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẢI CHÍNH THÔNG TIN SAI TRÊN BÁO IN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY 29

2.1 Thông tin sai và phƣơng thức cải chính thông tin sai trên báo in Việt
Nam hiện nay 29
2.1.1. Tiêu chí định tính cho vấn đề cải chính thông tin sai trên báo in 29
2.1.2. Một số tình huống thông tin sai và cải chính thông tin sai trên báo in
Việt Nam từ năm 2008-2010 31
1.2 Thực trạng thông tin sai và cải chính thông tin sai trên ba tờ báo in
Lao Động, Tiền Phong, Đời sống và Pháp luật 44
1.2.1 Ƣu điểm của cải chính thông tin sai trên 3 tờ Lao động, Tiền Phong và
Đời sống và Pháp luật 46
1.2.2 Nhƣợc điểm của cải chính thông tin sai trên 3 tờ Lao động, Tiền Phong
và Đời sống và Pháp luật 53
1.3 Các yếu tố tạo nên thành công trong cải chính thông tin sai trên báo in
Việt Nam hiện nay 57
1.3.1. Hệ thống văn bản và quy chế chặt chẽ 57
1.3.2. Chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình thu thập xử lý tin bài của
phóng viên 59
1.3.3. Quan điểm của tòa soạn trong vấn đề cải chính thông tin sai 61
1.3.4. Sự tham gia của công chúng, xử lý hồi âm dƣ luận của báo chí 62
1.4 Các yếu tố dẫn đến thông tin sai và hạn chế trong cải chính thông tin
sai trên báo in hiện nay 64
1.4.1. Trong quá trình tác nghiệp của phóng viên 65
1.4.2. Trong quá trình biên tập tin, bài của ban biên tập 67
1.4.3. Quan điểm của tòa soạn trong vấn đề cải chính thông tin sai 68
Tiểu kết chƣơng 2: 69
CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU
QUẢ CẢI CHÍNH THÔNG TIN SAI CHO BÁO IN THỜI GIAN TỚI 70
3. 1 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho tác giả và cơ quan báo chí 70
3.1.1 Đối với phóng viên, nhà báo trực tiếp viết bài 70
3.1.2 Đối với biên tập viên và công tác biên tập 71
3.1.3 Đối với vấn đề quan điểm của tòa soạn 73

3.2 Yêu cầu và nhiệm vụ mới đặt ra cho báo in hiện nay vê vân đê cải chính thông tin sai
75
3.2.1 Yêu cầu cấp thiết về hành lang pháp lý rõ ràng 75
3.2.2 Nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo báo chí ở Việt Nam 78
3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả cải chính thông tin sai trên báo
in 80
3.3.1 Minh bạch trong quá trình thu thập và xử lý thông tin của phóng viên 80
3.3.2 Vấn đề coi trọng thông tin cải chính từ quan điểm của tòa soạn 82
3.3.3 Gợi ý một số cách thức cải chính thông tin sai trên báo in 83
Tiểu kết chƣơng 3 90
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93



References
* Thư mục sách
1. Lê Thanh Bình, Quản lý Nhà nƣớc, pháp luật về báo chí (2009), Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội
2. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội
3. Đức Dũng (2009), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội
4. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), H, (2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn,
Tập II, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội
5. Đinh Văn Hƣờng và tập thể tác giả (2006), Nghề báo, Nxb Kim Đồng, Hà Nội
6. Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn (2006), Nxb, ĐHQGHN,
Hà Nội
7. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội
8. Claudia Mast, Truyền thông đại chúng: Những kiến thức cơ bản (2004, sách dịch),
Nxb Thông tấn, Hà Nội.

9. G.V Lazutina (2004), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo (sách dịch) Nxb
Thông tấn, Hà Nội
10. Philipe Gaillard (2004), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội
11. L.A. Vaxilépva (1999), Chúng tôi làm tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội
12. Jane T. Harrigan, Karen Brown Dunlap (2011) Con mắt biên tập, Nxb Tổng hợp,
TP HCM
13. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2007 tái bản), Cơ sở lý luận
báo chí truyền thông, Nxb ĐHQG Hà Nội.
14. Samuel G. Freedmam (200) Thư gửi nhà báo trẻ, (sách dịch), Nxb Tri thức
15. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb ĐHQG Hà Nội
16. Nguyễn Bắc Sơn (1999), Tản mạn với văn hóa và thông tin”, Nxb Văn hóa thông
tin, Hà Nội
17. Tạ Ngọc Tấn 2009, Nâng cao tính chuyên nghiệp trong đào tạo nhà báo, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học Quốc gia: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý báo chí - xuất bản
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
18. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội
19. Hữu Thọ (2009), Ghế (Tiểu phẩm báo chí), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
20. Hữu Thọ (2008), Mắt sáng, lòng trong, bút sắc, NxB Giáo dục, Hà Nội
21. Trần Quốc Vƣợng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội
22. The Missouri Group, Nhà báo hiện đại (new reporting and writng), Nxb Trẻ,
2007
23. Luật Báo chí sửa đổi bổ sung năm1999, Nxb Pháp Lý, Hà Nội
24. Quy chế cải chính trên báo chí". Ban hành kèm theo quyết định số 03/ 2007 QĐ_
BVHTH ngày 07 tháng 02 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa thông tin.
25. “Quy chế xác định nguồn tin trên báo chí”. Ban hành kèm theo quyết định số
52/2008/QĐ-BTTTT ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền
thông
26. Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực báo chí cuất bản
ban hành ngày 06/01/2011 của Chính phủ
* Thư mục báo và tạp chí

Báo Đời sống và Pháp Luật năm 2008-2010
Báo Lao Động năm 2008- 2010
Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh năm 2008- 2010
Báo Tiền Phong năm 2008- 2010
Báo Thanh Niên năm 2008 - 2010
Báo Tuổi Trẻ năm 2008- 2010
Báo Sài Gòn giải phóng năm 2008-2010
Tạp chí Người làm báo năm 2008-2010
* Các Website
http:// nghebao.com
http:// nguoiduatin.vn
http:// songtre.vn
http:// Vietnam journalism.com
http:// Wikipedia.org




×