Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu đặc điểm phấn hoa của một số cây thuốc thuộc họ cúc (asteraceae), lớp ngọc lan (magnoliosidae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 68 trang )

Bộ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ KIÈU MAI
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIẺM PHÁN HOA CỦA MỘT SÓ
CÂY THUÓC THÙỘC HỌ cúc (ASTERACEAE) - LỚP
NGỌC LÃN (MAGNOLIOPSIDAE)
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2003-2007)
iỊ.
Ị* ’ (Íi-VÌỆN;.
V 'y
Người hưởng dẫn: ThS. Hoàng Quỳnh Hoa
DS. Lê Đình Bích
Nơi thực hiện:
Bộ môn Thực vật - Trường ĐH Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 03/2007 - 20/05/2007
HÀ NỘI, THÁNG 05/2007
LỜI CẢM ƠN
Trong một khoảng thời gian không dài, để thực hiện khóa luận tốt
nghiệp, tôi đã gặp phái những khó khăn và bỡ ngỡ ban đầu. Tuy nhiên với sự
khuyến khích và chỉ bảo tận íình của thầy cô hướng dần, tôi đã thực hiện và
hoàn thành tốt khóa luận của mình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc,
tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô:
DS. Lê Đình Bích
ThS. Hoàng Quỳnh Hoa
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên của bộ môn Thực
vật đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm
khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn gia đỉnh, bạn bè và đồng nghiệp đã luồn động viên và
giúp đỡ tôi hoàn thành khóa ìiiận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ tôi
trong 4 năm học qua.


Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Dương Thị Kiều Mai
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầv đủ
Chữ viết tắt
Đại học Dược Hà Nội
ĐHDHN
Đại học Y Dược Thái Nguyên
ĐHYDTN
Đưòfng kính
ĐK
Dược sỹ
DS.
Hanoi Institute Herbarium
HNIP
Mặt phẳng
MP
Số lượng
SL
Số thứ tự
Sl'l'
Thạc sỹ
ThS.
Trục cực
p
Trục xích đạo
E
Vườn thực vật
VTV

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẨNl - TỔNG QUAN

.
2
1.1. Đặc điểm hình thái phấn hoa
2
1.1.1. Tính phân cực của hạt phấn

2
1.1.2. Hình dạng hạt phấn 3
1.1.3. Kích thước hạt phấn 3
1.1.4. Trọng lượng hạt phấn

5
1.1.5. Màu sắc hạt phấn 5
1.2. Cấu trúc màng hạt phấn 5
1.2.1. Cấu tạo màng hạt phấn

5
1.2.2. Kiến trúc bề mặt hạt phấn
7
1.3. Phân loại hình thái hạt phấn

11
1.4. Những nghiên cứu về đặc điểm phấn hoa ở Việt Nam

11
1.5. Đặc điểm thực vật họ cúc (Asteraceae) 13

1.5.1. Đặc điểm hình thái họ Cúc (Asteraceae)

13
1.5.2. Phân loại họ Cúc (Asteraceae) 13
1.6. Đặc điểm phấn hoa họ Cúc (Asteraceae) 15
1.7. Công dụng của họ Cúc (Asteraceae) 16
PHẨN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ

17
2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm

17
2.1.1.Nguyên liệu 17
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
17
2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 19
2.2.1. Mô tả đặc điểm hình thái mẫu cây 19
2.2.2. Mô tả đặc điểm hình thái phấn hoa
31
2.2.3. Phân loại dựa trên đặc điểm hình thái 42
2.3. Bàn luận 44
2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật

44
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm và phân loại phân hoa

44
PHẨN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 46
3.1. Kết luận 46
3.2. Đề xuất 46

ĐẶT VẤN ĐỂ
Ngày nay, nhu cầu quay trở về với thiên nhiên đang ngày càng lớn, do
đó xu hướng sử dụng thuốc đông y để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe cũng tăng
theo. Để đáp ứng nhu cầu ấy, các sản phẩm thuốc đông y được sử dụng theo
phương pháp cổ phương hay thuốc đông y dưới dạng các sản phẩm đông dược
được bào chế theo phương pháp hiện đại đang được các công ty dược sản xuất
ngày càng nhiều cả về số lượng và chủng loại.
Sự gia tăng về sản xuất và sử dụng thuốc đông dược lại không đồng
hành cùng với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng kiểm nghiệm các thuốc đông
dược. Vì vậy, việc quản lý, kiểm tra chất lượng và chống nhầm lẫn các vị dược
liệu dùng trong thuốc đông dược còn gặp nhiều khó khăn.
Đối với một chuyên luận kiểm nghiệm dược liệu, tiêu chí về đặc điểm
thực vật là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá chất lượng. Với dược liệu mang
hoa, đặc điểm hình thái phấn hoa là một trong những tiêu chí để phân biệt.
Hạt phấn hoa rất ổn định về hình dạng, kích thước và cấu tạo do đó
đặc điểm của hạt phấn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định, phân loại
thực vật và kiểm nghiêm dược liệu mang hoa.
Hiện nay, chưa có tài liệu nào về thực vật và dược liệu mô tả đầy đủ
phần đặc điểm phấn hoa như một trong các tiêu chí kiểm nghiệm hay phân
biệt một loài thực vật hay một vị dược liệu. Vì vậy, để góp phần tạo các cơ sở
thành lập các chuyên luận kiểm nghiệm thuốc đông dược, chúng tôi tiến hành
khóa luận “ Nghiên cứu đặc điểm phấn hoa của một số cây thuốc thuộc họ
Cúc (Asteraceae) - lớp Ngọc Lan {Magnoliopsidae) ” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả hình thái phấn hoa các mẫu nghiên cứu.
2. Phân loại các mẫu dựa trên đặc điểm hình thái phấn hoa.
PHẦN 1- TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI HOA
1.1.1. Tính phân cực của hạt phấn [7]; [19]
Hạt phấn được sinh ra từ tế bào mẹ sau hai lần phân chia liên tiếp hay
phân chia đồng thời tạo nên bộ bốn (tứ tử). Trong quá trình phát triển, có khi

chỉ còn một hạt phấn, ba hạt phấn còn lại tiêu giảm.
Khi còn trong bộ bốn, hạt phấn thể hiện tính phân cực rõ rệt. Mỗi hạt
phấn có:
- Mặt trên: Mặt hướng ra phía ngoài của bộ 4, trung tâm của mặt trên là cực
trên.
- Mặt dưới: Mặt hướng vào phía trong của bộ 4, trung tâm của mặt dưới là cực
dưới.
- Trục cực: Là đường nối cực trên và cực dưới.
- MP xích đạo: Mặt ngăn cách mặt trên và mặt dưới của hạt phấn.
- Trục xích đạo: Là đường kính của mặt phẳng xích đạo.
pRủrlíí tlíM
Hinh 1.1: Bộ bốn hình tháp và hướng nhìn từ cực và xích đạo của hạt phấn
ở thực vật hạt kín, hạt phấn tách khỏi bộ bốn sớm và 2 cực giống
nhau nên gọi là đẳng cực.
1.1.2. Hình dạng hạt phấn [7]; [19
Quan sát hạt phấn trong không gian 3 cl^iều sẽ thấy mặt phẳng xích
đạo và mặt phẳng cực khi nhìn từ vị trí cực và vị trí xích đạo.
Hạt phấn có thiết diện là: Hình tròn, tam giác, chữ nhật, hình vuông,
ngũ giác hoặc hình nhiều cạnh với các góc nhọn hoặc tù, cạnh lồi ra ngoài
hoặc lõm vào trong.
Edtman dùng tỷ lệ: Trục cực/trục xích đạo (P/E) để mô tả hình dạng
hạt phấn:
P/E < 4/8 (0,5): Rất dẹt.
P/E = 4/8 - 6/8: Hình cầu dẹt.
P/E = 6/8 - 8/6 : Gần hình cầu dẹt.
P/E = 7/8 - 8/7: Hình cầu.
P/E = 8/7 - 8/6 : Hơi dài.
P/E = 8/6 - 8/4: Dài.
P/E > 8/4 : Rất dài.
1.1.3. Kích thước hạt phân [7][19]

Kích thước hạt phấn rất khác nhau từ một vài đến 200|iim. ở những họ
thực vật tiến hóa cao hạt phấn có kích thước nhỏ, các họ thực vật nguyên thủy
hạt phấn có kích thước lớn hcfn. Đặc biệt, một số họ có vị trí tiến hóa cao
nhưng lại có hiện tượng tăng trưởng kích thước của hạt phấn như ở một số chi
trong họ
Nyctaginceae, Cucurbitaceae hoặc ở chi Morinda, hạt phấn rất to có
thể phân biệt được bằng mắt thường.
Kích thước hạt phấn ty lệ thuận với kích thước của hoa. ở thực vật có
hoa to do bao phấn lớn nên kích thước hạt phấn lớn, thực vật có hoa nhỏ và
các hoa sắp xếp thành cụm hoa thì kích thước hạt phấn thường nhỏ do bao
phấn nhỏ dẫn đến sự giảm kích thước của từng hạt phấn.
Kích thước hạt phấn còn phụ thuộc chặt chẽ vào độ dài của khoảng
cách mà ống phấn cần phải đi. ở các loài có vòi nhụy dài, hạt phấn phải lớn
để tích trữ nhiều chất dinh dưỡng cẩn cho sự phát triển của ống phấn. Sự
tương quan giữa kích thước hạt phấn và độ dài của vòi nhụy tương đối cố định
trong phạm vi chi, họ và đôi khi ở những bộ khác nhau.
Kích thước hạt phấn còn liên quan đến số lượng nhiễm sắc thể, số
lượng nhiễm sắc thể nhiều thì kích thước hạt phấn lớn và ngược lại.
Hạt phấn được phân chia thành 7 nhóm căn cứ vào số đo kích thước
trục lớn nhất của hạt phấn như sau:
-Rất bé < 10.
- Bé =10-25 (Đa số ở thực vật hạt kín).
- Trung bình = 25 - 50.
- Lớn = 50- 100 (Đặc biệt ỏ thực vật hạt trần và bào tử).
- Rất lớn = 100 - 200 (Nhiều ở thực vật hạt trần, ít ở thực vật hạt kín).
- Khổng lỗ > 200.
Kích thước hạt phấn được biểu thị bởi độ dài trung bình của trục cực
(P) và trục xích đạo (E) hoặc độ dài trung bình của trục dài nhất của các hạt
phấn.
1.1.4. Trọng lượng hạt phấn [7]; [19]

Trọng lư(Ịfng hạt phấn tỷ lệ thuận với kích thước hạt phấn. Do kích
thước của hạt phấn thường nhỏ nên trọng lượng hạt phấn cũng nhỏ thưòỉng
chưa đến
1 microgam.
1.1.5. Màu sắc hạt phấn [7]; [19]
Hạt phấn thường có màu: Trắng, xanh, da cam, tím và vàng ở các mức
độ khác nhau.
Màu của chất cấu tạo màng ảnh hưởng đến màu của hạt phấn, chất cấu
tạo màng là sporopollenin thường có màu vàng nhạt hoặc không màu. Khi xử
lý tiêu bản, do tác động của hóa chất như H2SO4, KOH nên trở thành màu
vàng hoặc vàng sẫm.
1.2. CẤU TRÚC MÀNG HẠT PHAN
1.2.1. Cấu tạo màng hạt phấn [7]; [19]
Màng hạt phấn cây hạt kín được chia làm 3 lớp chính:
- Lớp ngoài: Perin.
- Lớp giữa : Exin.
- Lớp trong: Intin.
1.2.1.1. Lớp ngoài (Perín)
Lớp mỏng trong suốt cấu tạo bằng chất calloza bao phủ hạt phấn, được
hình thành từ ngoại sinh chất của phấn hoa kém bền vững về hóa học, dễ bị
phá hủy khi xử lý.
1.2.12. Lớp giữa (Exiìi)
Cấu tạo bởi sporopollenin và một lượng nhỏ polysaccharid.
Cấu tạo của lớp giữa rất khác nhau đồng thời cũng rất cố định trong
các nhóm vì vậy nó có ý nghĩa lớn trong phân loại. Hình dạng đặc sắc với
những chạm trổ trên bề mặt hạt phấn giúp nhận dạng hạt phấn. Do lớp exin
chứa sporopollenin nên rất bền vững và được giữ lại trong các hóa thạch.
Theo quan niệm của Reitsma, lớp giữa gồm sexin và nexin.
- Sexin cấu tạo bởi sporopollenin có sexin 1, sexin 2, sexinS:
+ Sexin 3: Các yếu tố chạm trổ.

+ Sexin 2: Là 1 mái (tectum), mái này có thể đủ, không đủ hoặc hoàn
toàn vắng mặt, trên mái có các yếu tố chạm trổ hoặc không. Sự hình thành mái
là một bước tiến hóa cao của thực vật.
+ Sexin 1: Có các trụ đỡ mái (columella) hướng xuyên tâm, nâng đỡ
mái hoặc trụ (bacula) không nâng đỡ gì cả.
- Nexin: Gồm nexin 1 và nexin 2.
+ Nexin 1: Cấu tạo bởi các lớp sporopollenin dạng xuyên tâm, bắt
màu đậm.
+ Nexin 2: Cấu tạo bởi các lớp sporopollenin dạng phiến nhỏ, xếp
ihành từng lớp bắt màu yếu, một phần bị phá hủy khi xử lý mẫu.
1.2.13. Lớp trong ịlntỉn)
Cấu tạo bởi pectin và xenluloza, hình thành từ nguyên sinh chất của
phấn hoa, tham gia vào hình thành ống phấn.
Intin kém bền vững về hóa học và cơ học, bị phân hủy trong quá trình
hóa thach.
« 9
.Tttnirổ -ÃŨÃT
-Oilinĩẽlla -Smtal
VmxÌD l
Nuíb2
ExIb
iBiin
Hình 1.2: Các phần của màng hạt phấn.
1.2.2. Kiến trúc bề mặt hạt phấn [7] [19]
1.22.1. Kiến trúc vùng ngoài miệng
Do cấu tạo phức tạp của màng mà hạt phấn có các kiến trúc bề mặt rất
phong phú và đa dạng.
Bảng 1.1: Các kiểu kiến trúc bề mặt hạt phấn
Kiểu
Mô tả

Nhẵn (Psilate)
Bề mặt hoàn toàn nhẵn
Nhóm các yếu tô lõm trên bề mặt
Lỗ (Perforate)
Bề mặt có lỗ đường kính > 1 Ịim
Hốc lõm (Foveolate)
Bề mặt có lỗ nhỏ hoặc chỗ lõm có đường kính
< lịLim, khoảng cách giữa chúng luôn lớn hơn bề
rộng của chúng
Máng (Canaculate)
Những máng thẳng hay cong, song song trên bề mặt
hạt phấn
Có rãnh nhỏ
(Fossulate)
Những lỗ kéo dài, là những rãnh có thể thẳng hay
uốn lươn
Lưới lõm
(Negative reticulum)
Có nhiều máng liên kết với nhau thành dạng lưới có
các mắt lưới nhiều cạnh
Nhóm các yếu tô lồi trên bề mặt
Hạt nhỏ
Các phần tử chạm trổ đường kính < l|im. Hình dạng
có thể thay đổi
Kiểu

Mô tả
(Scabrate granulate)
Hột cơm
(Verrucate)

Những mấu lồi như hột cơm thường rộng hơn cao và
không bao giờ thắt ở gốc, cỡ > lịam, đường kính <
khoảng cách giữa chúng
Có nhú
(Papilate)
Vói chỗ lõm, chỗ nhô ra như ngón tay dài hofn rộng
và luôn cao hơri 1 |Lim
Gậy (Baculate)
Những phần tử chạm trổ dạng gậy dài hơn rộng và
cao hơn 1 |am
Chồi (Gemmate)
Các phần tử chạm trổ cao hơn l|a.m, rộng và cao
bằng nhau và thắt lại ở gốc
Chùy (Clavate)
Những phần tử chạm trổ hình chùy cao hơn 1
micromet, giống như một baculum nhưng ở đỉnh
dày hơn ở gốc
Đầu đinh (Pilate)
Các roi của phần tử phồng lên dạng đầu đinh > 1 |Lim
Gai (Echilate)
Những chạm trổ cao hcfn 1 micromet
Luống ngắn
(Rugulate)
Các phần tử chạm trổ kéo dài, rộng > lỊ^m và sắp
xếp trong một mô hình không đều
Có sọc (Striate)
Các mấu lồi kéo dài (ơiiều dài ít nhất gấp đôi
chiều rộng) nối tiếp nhau thành dải đoìi hay phân
nhánh và chạy song song
Có mạng lưới

(Reticulate)
Các phần tử chạm trổ dạng gò sắp xếp thành một
mạng lưới có bề rộng các mắt > lfam, các vách
(muri) lớn hơn hoặc bằng bề mặt các mắt
»¿v^iS^SÄisiS
r I

7

')tmK^> ; i
i:W.*'->t V.>-^
o ® 5; Ci"
CärjCFtuiiinit^r
P ^ Ä - rf « s r Ä T « »
¡ F o v s i ic » !:*»»%.#
_B J1 °S J 5 1 Bcta*« .:.» . jei^ :,i^ ,tufr,
^OJQ ü H n 0 ¿L^t^T
ins » 0 5 :311« m . m -■ lii, cj 4 ltm
uSülf^ölJliöÄ ^^.rri: I s « ct äi im, -« p ftBrrri^o^.r» j 4jr^ r»
•55^ 9 ^.£j^ y{j[j!^ T«!Ci.:»tiu «i.Si. ii^«rir,JV-^rTfi‘T«faF
2^ # ir r iä t « ä c r r s « 3«ii,. « „ j ; »
M m X m r s tHi ^rT- ^iJfr r.K
Tit. iS I „ <*. t;?., T-r4 fti^h tjf m
rgd^aSlJL/äat
^ßifäaUTiö^ p
s#t:.te*. Cv.i5^> OVi:>©^r»cwÄK!i
Küfsacupn i» I
iri1«.'!-l«tv. cv y« fy^v^rripIrwwMit
SiUTM iJg’
O ü Q O ^ :

Hinh 1.3: Cäc kieu cham tro khi nhin be mät hat phän vä
tren lät cät quang hoc
Khu vuc nhö len; sang.
Khu vTJc thä'p hön hoäc cäc hö: toi.
1.22.2. Cäc kieu mieng vä vi tri cüa mieng tren be mät hat phän
Däc trimg ve mieng hat phän lä mot trong cäc däc diem d6 nhan biet vä
phän biet hat phän giua cäc loäi.
Miệng là một phần mỏng của exin hoặc vùng exin có cấu trúc đặc biệt
là nơi đi ra của ống phấn. Miệng được giới hạn bởi một đường do sự Ihay đổi
độ dày của sexin hoặc nexin hoặc cả hai cùng một lúc.
Miệng ngoài; Đặc trưng của sexin.
Miệng trong: Đặc trưng của nexin.
Các kiểu miệng;
- Lỗ (pori, porus): Là chỗ thủng nhỏ của sexin đẳng kính, có dạng tròn,
bầu dục nhưng không bao giờ trục dài lớn gấp đôi trục ngắn.
- Rãnh (colpi, colpus): Là chỗ thủng nhỏ dài và hình lòng thuyền có
các đầu nhọn, bờ mép phẳng hoặc dạng lượn sóng, rãnh nguyên thủy hơn lỗ.
- Ô - ra (ora, os): Là chỗ nứt trên nexin nằm dưới rãnh hoặc lỗ, hình
thái giống rãnh hoặc lỗ nhưng khác về nguồn gốc.
Đi-
p o ta r e q .
Trl-
p o u r s q .
Tatrn”
p o ia f «Q- I
ữQìềr nũ.
i r s -
PoIỵ -
Z ũ n ũ ữ a ĩã tB
: f .g .

Cởỉchicum
O P;
Z o r ìo c o i0 ề ĩB
g. A cer
o ®
e.g. Hipfwñs
2onocolpof»te
e,g. PBrnềssíề
«,§. U^rỉCUlãíiã .
PaniDporate
ổ .9
Umcề
Pamtocoipate
e-9-
* ,a . :
PạntocGipơrita
t.g . Rurrìớx
t.g. Pũỉyỹor-iurrĩ
ị oxvsữ^rrrìUĩT-
Hình 1.4: Các kiểu miệng hạt phấn.
1.3. PHÂN LOẠI HÌNH THÁI HẠT PHẤN [19]
Dựa vào đặc trưng miệng hạt phấn để phân loại hình thái hạt phấn \ ì đó
là đặc điểm quan trọng nhất để mô tả ngắn gọn hạt phấn.
Để mô tả miệng hạt phấn dùng hệ thống tiéu chuẩn N,p,c trong đó:
N: Số lượng; P: Vị trí; C: Đặc điểm.
A T R E-
ME
NOMOTREME
ANOMO.
TREME

No

N j N ỉ N i N j N ĩ
0 © © © © © ©
MONO- D i- ỈR I- TETR A - PENTA- HEXA- POLY-
Nữ
Po Pỉ P3 Ps Pi Ps Ps
©OỎO0 Ổ Ổ
CATA - ANACATA. ANA- ZONO- DIZONO- PANTO-
Co Ct C2 C3 Ci Cs Cs
© (®) 0 0 o (ĩ) ©
-TREME - L E P T -TRICHO- -COLPATE-PORATE -COLP- -POR-
TOMO- ORATE ORATE
COLPATE
Hình 1.5: Hệ thống NPC.
1.4. NHŨNG NGHIÊN cú ư VỀ ĐẶC ĐIỂM PHẤN h o a ở v iệ t n a m
Hiện nay, ở nước ta chưa có tài liệu nào nghiên cứu mô tả về đặc điểm
hạt phấn hoa như một trong các phương pháp kiểm nghiệm, cũng như để giúp
phân biệt một loài thực vật hay một vị dược liệu dùng làm thuốc.
Trong Dược điển Việt Nam III, có 21 chuyên luận kiểm nghiêm dược
liệu bộ phận dùng có hoa. Kết quả thống kê các chuyên luận kiểm nghiệm
dược liệu có liên quan đến phấn hoa như sau [5]
• Mô tả hình dạng hạt phấn (không có kích thước): 9 chuyên luận.
• Mô tả hình dạng và kích thước hạt phấn: 7 chuyên luận.
• Đề cập đến hạt phấn nhưng chưa mô tả đặc điểm hạt phấn: 2 chuyên
luận.
• Chưa đề cập đến hạt phấn trong bột dược liệu bộ phận dùng có hoa: 3
chuyên luận.
Một số tài liệu và chuyên đề khóa luận đã mô tả hình dạng, kích thước
hạt phấn nhưng các đặc điểm về cấu trúc của hạt phấn chưa được nêu rõ và

chưa có tính hệ thống phân loại tới các họ và chi.
Năm 2004, trong khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ “Nghiên cứu khả năng
sử dụng đặc điểm hạt phấn hoa trong kiểm nghiệm Dược liệu” của Ngô Thị
Mỹ Hằng, đã nghiên cứu mô tả, chụp ảnh phấn hoa của 36 vị dược liệu làm
thuốc và phân biệt một số vị dược liệu dễ nhầm lẫn [10].
Trong khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ năm 2005 “Nghiên cứu phấn hoa
của một số họ thực vật có nhiều cây thuốc” của Trần Thị Minh Hằng, đã
nghiên cứu mô tả và chụp ảnh phấn hoa của 50 vị dược liệu làm thuốc [11].
Năm 2006, trong khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ “Nghiên cứu đặc điểm
phấn hoa cây thuốc” của Nguyễn Thị Ngọc Hà, đã nghiên cứu mô tả và chụp
ảnh phấn hoa của
100 loài cây thuốc [12\
Những nghiên cứu trên đã tạo nền tảng cho việc nghiên cứu phấn hoa
có tính hệ thống và tạo cơ sở dữ liệu về phấn hoa để sử dụng như là một tiêu
chí trong các chuyên luận kiểm nghiệm dược liệu.
1.5. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌ c ú c (ASIERACEAE)
1.5.1. Đặc điểm hình thái họ Cúc (Asteraceae)
Cây thảo, leo, ít khi cây gỗ; lá mọc so le, không có lá kèm. Cụm hoa
gồm các hoa mọc tập trung thành đầu, nằm trong tổng bao lá bắc chung; lá
bắc của hoa không có hoặc giảm thành vảy hoặc lông tơ; các đầu tập trung
thành chùm đầu, ngù đầu, chùy đầu. Đầu có 3 loại: đầu gồm tất cả các hoa
hình ống, đầu gồm tất cả các hoa hình lưỡi nhỏ, đầu có cả hoa hình lưỡi nhỏ ở
xung quanh và thường là hoa cái, hoa hình ống ở trung tâm. Hoa có thể lưỡng
tính hoặc hoa đơn tính (hoa cái) cùng gốc hoặc khác gốc; đài thường biến
thành mào lông hoặc vẩy hoặc tiêu giảm hoàn toàn, tràng liền, 2 dạng: lưỡi
nhỏ, ống hoặc hình chuông với 4 - 5 thùy đều nhau hoặc gần bằng nhau, hoặc
lưỡi nhỏ ở trên một ống ngắn, đĩa ở phía trên bầu; nhị 4 - 5 cái đính trên tràng,
chỉ nhị gần như luôn luôn rời, bao phấn luôn dính nhau ở mép tạo thành ống,
đính gốc, trung đới kéo dài ở đỉnh, ô phấn thường có phần phụ ở gốc tạo thành
tai nhỏ; hạt phấn thường hình cầu có gai, hai lá noãn, bầu dưới một ô, một

noãn đảo vòi mảnh thường chia làm hai thùy. Quả bế một hạt, hạt có cây mầm
thẳng, không có nội nhũ [20].
1.5.2. Phân loại họ Cúc (Asteraceae)
Theo Lecomte [20], họ Cúc Compositae (Asteraceae) ở Đông Dương
gồm 7 Section, 78 chi, 215 loài. Các section được chia theo khóa sau:
1. Hoa tất cả hình ống
2. Hoa lưỡng tính
3. Bao phấn có tai s.l
3. Bao phấn không tai S.2
2^. Hoa đơn tính là hoa cái, hoa khác là hoa lưỡng tính hoặc trung tính
4. Bao phấn có tai S.3
4. Bao phấn không tai S.4
1^. Hoa cái hình lưỡi nhỏ hoặc tất cả các hoa hình lưỡi nhỏ
5. Hoa hình lưỡi nhỏ ở xung quanh, hoa hình ống ở giữa
6 . Bao phấn không tai S.5
6 . Bao phấn có tai S.6
5. Tất cả hoa hình lưỡi nhỏ, bao phấn có tai S.7
78 chi thuộc họ Cúc bao gồm:
• s. 1: 10 chi, 44 loài
Ethulia (10 loài), lodocephalus (2 loài), Thorellia (1 loài), Camchaya (1
loài), Vernonia (29 loài), Trichoìepis (I ¡oài), Saussurea (3 loài), Hemistepĩia
(1 loài), Carthamus (1 loài), Cnicus (2 loài).
• s. 2: 7 chi, 22 loài
Adenostemma (1 loài), Ageratum (1 loài), Eỉephantopus (2 loài), Mikania (1
loài), Eupatoríum (6 loài), Gynura (7 loài), Emilia (4 loài).
• s. 3: 11 chi, 50 loài
Pỉuchea (4 loài), Blumea (31 loài), Pterocaulon (1 loài), Leontopodium (1
loài), Anaphalis (3 loài), Gnaphaìium (3 loài), Spheromorphaea (1 loài),
Carpesium (2 loài), Enhydra (1 loài), Aetheocephalus (ỉ loài), Sphaeranthiis
(2 loài).

• s. 4: 12 chi, 22 loài
Bhtmeopsỉs (1 loài), Laggera (3 loài), Thespis (4 loài), Grangea (1 loài),
Crossostephỉum (1 loài), Cotuỉa (2 loài), Poilania (1 loài), Cyathodỉne (1
loài), Dichrocephala (2 loài), Aríemisỉa (4 loài), Centipeda (1 loài), Xanthiiim
(1 loài).
• s. 5: 25 chi, 37 loài
Parthenium (1 loài), Achilea (1 loài), Blainviỉỉea (1 loài), Anisipappus (1
loài), Gossogyne (3 loài), Colobogyne (1 loài), Spỉỉanthes (1 loài), Ecỉỉpta (1
loài), Siegesbeckia (1 loài), Wedelia (5 loài), Synedrella (1 loài), Bidens (2
loài), Cosmos (1 loài), Tridax (1 loài), Asler (1 loài), Solidago (1 loài),
Mỉcroglossa (1 loài), Conyia (3 loài), Erigeron (3 loài), Chrysanthemum (2
loài), Boỉtonia (1 loài), Lagenophora (1 loài), Myriactis (1 loài),
Rhynchospermum (1 loài), Caỉotỉs (1 loài).
• s. 6 : 4 chi, 16 loài
ỉmila (6 loài), Pulicaria (1 loài), Vicoa (1 loài), Senecio (9 loài).
• s. 7: 9 chi, 24 loài
Crepis (6 loài), Launaea (2 loài), Sonchus (2 loài), Picris (1 loài), Lactuca (9
loài), Gerbera (1 loài), Leugomeris (1 loài), Pertya (1 loài), Ainsỉiaea (1 loài).
1.6. ĐẶC ĐIỂM PHẨSÍ HOA HỌ cúc (ASTERACEAE)
Họ Cúc xuất hiện hầu như ở khắp mọi nơi khi nghiên cứu thực địa. Sự
phân tầng của vỏ hạt phấn, đặc biệt là sexin thường rất phức tạp. ở chi
Artemỉsia và các chi thụ phấn nhờ gió, hạt phấn thường nhỏ hơn, không có gai
và không trạm trổ [19].
Hình 1.6: Ví dụ về sự phân tầng của sexin ở một số loài trong họ Cúc.
A - Taraxacum officinale', B - Artemisia absinthium.
ftdk
1? 14 Í5
Hình 1. 7: Các dạng gai của Sexin.
1. Lychnophora; 2 - Eupatorium; 3 - Baccharris; 4 - Osmites; 5 - Arnica; 6 -
Calendula; 7 - Artosis; 8 - Berkheya; 9 - Gorteria; 10 - Carduus; 11-

Cirsium; 12 - Berardia; 13 - Mutisia; 14 - Oxyphyllum; 15 - Trixis.
1.7. CÔNG DỤNG CỦA HỌ cúc {ASTERACEAE)
Các loài thuộc họ Cúc được dùng làm thuốc gồm: Theo Đỗ Tất Lợi
16] có 51 loài, theo Phạm Hoàng Hộ [14] có 111 loài, theo Viện Dược liệu
[18] có 88 loài.
PHẦN 2 - THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM
2.1.1. Nguyên liệu
- Các mẫu phấn hoa các cây thuốc họ Cúc (Astemceae) - lớp Ngọc Lan
(MagnoUopsidae).
- Do thời gian nghiên cứu ngắn nên việc thu mẫu hoa tươi của họ Cúc gặp
nhiều khó khăn. Vì vậy chúng tôi đã kết hợp nghiên cứu mẫu hoa tươi và hoa
khô.
- Địa điểm lấy mẫu
+ Phòng tiêu bản - Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội.
+ Vườn thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội.
+ Vườn thực vật - Trường Đại học y dược Thái nguyên.
+ SaPa
+ Sơn La.
- Tổng số mẫu đã nghiên cứu: 46 mẫu.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
2.12.1. Mô tả hình thái mẫu cây
- Mô tả hình thái theo phương pháp ghi trong tài liệu “ Thực tập Thực vật và
nhận thức cây thuốc “ [4].
- Phân tích hoa theo phương pháp ghi trong tài liệu “ Thực tập Thực vật và
nhận thức cây thuốc “ [A'.
- Chụp ảnh mẫu tiêu bản, mẫu hoa phân tích nếu mẫu là tiêu bản khô.
- Chụp ảnh mẫu cây tươi và mẫu hoa phân tích, ép tiêu bản theo phương pháp
ghi trong tài liệu “ Thực tập Thực vật và nhận thức cây thuốc “ [4] nếu là mẫu
cây tươi.

2.1.2.2. Nghiên cứu hình thái hạt phấn
a. Phương pháp làm tiêu bản hạt phấn
* Lấy mẫu phấn hoa: Lấy nụ hoa, cả hoa hoặc chỉ lấy riêng bộ nhị của
hoa.
* Xử lý mẫu: Theo phương pháp Acetolyse của Erdtman [19].
* Làm tiêu bản hạt phấn trên phiến kính.
b. Quan sái tiêu bản phấn hoa theo phương pháp phân tích L - o [19].
Đặt tiêu bản lên mâm kính.
Soi tìm hạt phấn hoa dưới vật kính X 10 rồi sang vật kính X 40, sau đó
chuyển vật kính X 100.
Quan sát, mô tả đặc điểm hình thái các hạt phấn ở các vị trí; vị trí cực,
vị trí xích đạo theo phương pháp phân tích L - 0 (phân tích sáng tối); một lát
cắt quang học không làm rõ cấu trúc tinh vi của exin, sau đó cần suy ra từ
cách đặt tiêu điểm cẩn thận qua các trạm trổ khi nhìn bề mặt của hạt phấn.
ở tiêu điểm cao nhất các hố hoặc các yếu tố lõm có màu sẫm, các yếu
tố nhô lên có màu sáng trắng. Khi tiêu điểm hoá cẩn thận xuống qua exin
chúng sẽ thay đổi sáng tối, do sự thay đổi trong sự nhiễũ xạ các hình ảnh tạo
ra. Bất cứ các khu vực nào nhô lên cũng có thể tối, khu \ạrc lõm xuống cũng
có thể sáng, như vậy một lỗ thủng và một trụ có thể là những đốm tối nhưng ở
những mặt phẳng tiêu điểm khác nhau. Bằng cách tập trung những chú ý trên
một khu vực nhỏ của exin \'à quan sát những thay đổi biểu kiến trong khi hạ
thấp tiêu điểm, cấu trúc của exin có thể được suy diễn. Sự nghiên cứu này
được gọi ]à phân tích L- 0 [19]. L - 0 là trình tự các đảo sáng và các kênh tối
(tiêu điểm cao) tiếp theo bởi những đảo tối và những kênh sáng (tiêu điểm
thấp).
c. Phương pháp đo kích thước hạt phấn
Chụp ảnh hạt phấn và trắc vi vật kính ở cùng độ phóng đại. Dùng phần
mềm Photoshop để ghép ảnh thước vào ảnh hạt phấn, rồi di chuyển thước để
đo kích thước hạt phấn. Kích thước hạt phấn được xác định bởi kích thước
trung bình của

10 lần đo.
d. Phương pháp chụp ảnh hạt phấn
Chọn các hạt phấn đặc trưng ở vị trí điển hình để chụp ảnh. Sử dụng
kính hiển vi gắn máy ảnh kỹ thuật số để chụp trực tiếp hình ảnh hạt phấn trên
kính hiển vi. Chuyển các file ảnh từ máy ảnh vào máy vi tính với sự trợ giúp
của một số chương trình phần mềm xử lý ảnh, sau đó in ra giấy in thích hçfp.
2.1.23. Phân loại đặc điểm hạt phấn
Dùng phần mềm PC - Ord 4.0 để phân loại các hạt phấn, dựa trên đặc
điểm hình thái phấn hoa.
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. Mô tả đặc điểm hình thái mẫu cây
2.2.1.1. Ageratum conyzoides L. (Cỏ cứt lợn)
* Mẫu cây: Tươi.
* Đặc điểm: Cây thảo mọc hàng năm, cao chừiig 25 -50cm. Lá mọc
đối hình trứng, mép có răng cưa tròn. Thân và lá có lông. Hoa nhỏ màu tím,
xếp thành đầu, các đầu tập hợp thành ngù, toàn hoa hình ống, lá bắc hình dải.
2.2.1.2. Artemisia amomaỉa (Tăng ky)
* Mẫu cây: Khô.
* Đặc điểm; Lá có phiến một lần kép 3 - 5 lá chét xoan, không lông,
mép có răng to, thưa. Cụm hoa đầu. toàn hoa hình ống, hoa ngoài cái, hoa
trong lưỡng tính. Bao phấn có tai nhỏ.
2.2.1.3. Artemisia camfoloa
* Mẫu cây: Khô.
* Đặc điểm; Lá đơn, mọc đối, phiến lá hình mác, mép lá nguyên. Cụm
hoa đầu gồm toàn hoa hình ống, đài biến thành mào lông dài gần bằng ống
hoa. Bao phấn không tai.
2.2.1.4. Artemisia japónica Thunb. (Ngải cứu rừng)
* Mẫu cây: Khô.
* Đặc điểm: Lá không cuống, phiến thon ngược, nhỏ, da 2 - 4cm, từ
từ hẹp lên ngọn và nhánh, không lông. Chùy hoa mang chùm dài, hẹp, nhánh

mang nhiều hoa đầu gắn một bên, hoa đầu có cuống, cao 2mm, lá bắc có mép
trong, không lông, toàn hoa hình ống, hoa ngoài cái, hoa trong lưỡng tính.
22.1.5. Artemisia scoparia Waldst.et. Kit. (Ngải lá kim)
* Mẫu cây: Khô.
* Đặc điểm: Lá xẻ thành đoạn hẹp dài đến 3cm, rộng 0,3 - 0,5mm,
không lông. Hoa đầu cao 2mm, lá bắc không lông, hoa toàn hình ống, hoa
ngoài cái, hoa giữa lưỡng tính.

×