Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Truyền thông tại TP hồ chí minh với vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.24 KB, 3 trang )

Truyền thông tại TP Hồ Chí Minh với vấn đề
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên



Cao Thị Minh Hương


Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Văn Hường
Năm bảo vệ: 2010


Abstract. Tìm hiểu xu hướng phát triển của loại hình truyền thông GDSKSS VTN
thông qua ba ấn phẩm dành cho lứa tuổi này tại TPHCM. Hiệu quả của việc tiếp
nhận thông tin thông qua ba ấn phẩm dành cho VTN. Khảo sát thực tiễn về việc
truyền thông GDSKSS của ba ấn phẩm trên trong thời gian luận văn chọn là ba năm
(từ năm 2007 đến 2010). Đề xuất những biện pháp thích hợp để đem lại hiệu quả
trong việc truyền thông cho VTN kể cả hình thức lẫn nội dung, sao cho VTN luôn
xem những tạp chí này là những quyển sách hữu dụng khi có những vấn đề mà VTN
khó tìm, khó hỏi

Keywords. Báo chí; Truyền thông; Thành phố Hồ Chí Minh; Sức khỏe sinh sản; Vị
thành niên

Content
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 3
MỞ ĐẦU 7
1. Tính cấp thiết của đề tài vàlý do chọn đề tài 7
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 11


3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
5. Phương pháp nghiên cứu 14
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 14
7. Cấu trúc luận văn 15
Chương 1: Ý LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC
SỨC KHỎE 16
1.1. Một số khái niệm 16
1.1.1. Khái niệm về báo chí truyền thông 16
Chương 2: HIỆU QUẢ VÀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA CÔNG TÁC TRUYỀN
THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỏE SINH SảN Vị THÀNH NIÊN HIỆN
NAY 23
2.1. Thực trạng sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giai đoạn hiện nay
23
2.2. Giới thiệu về 3 tờ báo chính trong truyền thông cho tuổi vị thành
niên 25
2.2.1. Tuần báo “ Mực tím” 25
2.2.2. Tập san Áo trắng 26
2.2.3. Tuần san “Hoa học trò” dành cho thế hệ học trò mới 27
2.3. Hiệu quả tác động của 3 tờ báo trên với truyền thông giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thành niên 28
2.3.1. Hành vi sức khỏe 28
2.4. Một số nhận xét về vai trò của báo chí truyền thông trong trong
việc GDSKSS VTN 35
2.4.1. Hiệu quả của báo chí trong việc truyền thông giáo dục sức khỏe
sinh sản 39
2.4.2. Những hạn chế của báo chí trong công tác truyền thông GDSKSS
VTN . 7. 60
Chương 3: MỘT SỒ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ
TRUYỀN THÔNG CỦA BAO CHÍ TRONG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC

SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN 64
3.1. Kiến nghị với tổ chức Đảng và Nhà nước về việc hoàn thiện những
thông tư, nghị định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng chức năng và nhiệm vụ của báo chí
truyền thông trong công tác tuyên truyền GDSKS 64
3.1.1. Quy định cụ thể bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà
nước và của các cơ quan, ban ngành liên quan 66
3.1.2. Quy định của cơ quan quản lý báo chí 66
3.1.3. Hoàn thiện các văn bản chế tài 67
3.2. Kiến nghị với các cơ quan, tổ chức xã hội, đoàn thể phối hợp với
cơ quan báo chí truyền thông để phục công tác tuyên truyền 67
3.2.1. Trong công tác cung cấp thông tin 67
3.2.2. Phát hiện cách làm hay và nhân tố mới 68
3.2.3. Rút ra bài học kinh nghiệm trong từng giai đoạn thực hiện 68
3.3. Kiến nghị với các cơ quan báo chí 69
3.3.1. Phải có định hướng cụ thể và chương trình công tác tuyên truyền 69
3.3.2. Xây dựng chuyên trang, chuyên mục 70
3.3.3. Năng động và linh hoạt hơn trong hình thức tuyên truyền 70
3.3.4. Nâng cao hiệu quả tương tác giữa báo chí và trẻ VTN 71
3.4. Kiến nghị với những người làm công tác truyền thông báo chí 72
3.4.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong việc truyền thông GDSK 72
3.4.2. Tham gia các lớp đào tạo kiến thức về lĩnh vực tuyên truyền
GDSKSS ’. 72
3.5. Đối với trẻ VTN 73
3.5.1. Tuyên truyền để mọi tầng lớp nhân dân nhận thức được quyền lợi
và nghĩa vụ của mình trong chương trình TTGDSKSS trẻ VTN 74
3.5.2. Chủ động thực hiện quyền được thông tin trên báo chí về việc
truyền thông GDSK 75




References
I . Sách
1. Albert Pierre,
Lịch sử báo chí, Nxb Thế giới,2003
2. British Council, Cẩm nang Medianet, TTXVN – Bộ Ngoại giao ấn hành
3. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí – truyền
thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004
4. Đức Dũng, Ký báo chí, Khoa Báo chí, Phân viện báo chí tuyên truyền, 1995
5. E.P.Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, tập 1 và tập 2, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
6. Hữu Thọ, Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo dục, 1997
7. Nguyễn Văn Dững – Hoàng Anh, Nhà báo, Bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, Nxb
Lao động, 1998
8. Tạ Ngọc Tấn, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, 1993
9. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001
10. Vũ Quang Hào, Báo chí và đào tạo báo chí tại Thụy Điễn, Nxb Lý luận Chính
trị, 2004
11. Diệp Từ Mỹ, Nguyễn Văn Lơ (2005), Kiến thức – thái độ - thực hành về SKSS
của học sinh THPT Tp.HCM năm 2004.Tạp chí Y học Tp.HCM, tập 9, phụ bản của
số 1. trang 68 – 71.
12. Lê Vinh, Đặng Lê Dung (2003), Báo cáo khảo sát KAP của thanh thiếu niên và
trẻ em về HIV/AIDS và giáo dục giới tính tại Quận 2 và Quận 6 Tp.HCM. Viện Vệ
sinh Y tế Công cộng.
13. Nguyễn Thị Linh Đơn (2003), Kiến thức, thái độ và nhu cầu về giáo dục giới
tính ở học sinh THPT Sương Nguyệt Ánh, Q10, Tp.HCM, tháng 6/2006. Khóa luận
tốt nghiệp Cử nhân YTCC, Khoa YTCC, Đại học Y Dược Tp.HCM.
II. Báo
1. Tuần báo “Mực tím”, các năm 2007, 2008, 2009
2. Tuần san “Hoa học trò”, các năm 2007, 2008, 2009
3. Ấn phẩm “ Áo trắng”, các năm 2007, 2008, 2009

4. Tạp chí Y tế công cộng
5. Trang web báo Lao Động (http//:www.laodong.com.vn)
6. Trang web Bộ Y tế
7. Trang web Giáo dục giới tính (http//:www.giaoducgioitinh.net)
8. Trang web muctim online (http//:www.muctim.com)
9. Báo điện tử Dân trí (http//:www.dantri.com.vn)
10. Trang web Việt báo (http//:www.vietbao.com.vn)
11. Trang web s




×