Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hoạt động truyền thông của ngành hải quan trong tiến trình hiện đại hóa hải quan việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.59 KB, 6 trang )

Hoạt động truyền thông của ngành Hải quan
trong tiến trình hiện đại hóa Hải quan Việt
Nam

Hoàng Anh Vinh

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số 60 32 01 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Văn Hường
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Làm rõ đặc thù ngành Hải quan và hoạt động truyền thông ngành Hải quan
hiện nay. Đánh giá bước đầu thực trạng (ưu, nhược điểm) của hoạt động truyền thông
ngành Hải quan, nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm về lĩnh vực này. Trình
bày những vấn đề đặt ra cho ngành và hoạt động truyền thông của ngành. Đồng thời
đề xuất, kiến nghị giải pháp để hoạt động truyền thông ngành Hải quan ngày càng hiệu
quả, chất lượng hơn
Keywords. Báo chí học; Truyền thông; Hải quan.










7
Content


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 4
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 4
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 9
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 10
7. Kết cấu của luận văn 10

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HẢI QUAN VÀ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG NGÀNH HẢI QUAN 12
1.1. Khái lƣợc về Hải quan Việt Nam 12
1.2. Khái lƣợc về truyền thông ngành Hải quan 21
1.3. Đặc trƣng cơ bản của truyền thông ngành Hải quan 30
1.4. Khái quát hoạt động truyền thông của Hải quan một số nƣớc 36
Tiểu kết chƣơng 1 40

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
NGÀNH HẢI QUAN HIỆN NAY 42
2.1. Kết quả hoạt động truyền thông ngành Hải quan 42
2.2. Khó khăn, hạn chế của hoạt động truyền thông ngành Hải quan 75
2.3. Nguyên nhân khách quan và chủ quan của hạn chế, khó khăn trong
hoạt động này 83
2.4. Một số bài học kinh nghiệm 87
Tiểu kết chƣơng 2 90


CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG NGÀNH HẢI QUAN
THỜI GIAN TỚI 92
3.1. Một số vấn đề đặt ra cho ngành và truyền thông ngành Hải quan 92
3.2. Một số kiến nghị, giải pháp 99
Tiểu kết chƣơng 3 120

KẾT LUẬN 121
Tài liệu tham khảo 123

127
Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Văn kiện, văn bản pháp quy, báo cáo chuyên đề:
1. Bộ Tài chính: Quyết định số 1514/QĐ-BTC ngày 22-6-2011 phê duyệt Kế
hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa hải quan giai đoạn 2011-2015.
2. Bộ Thông tin và Truyền thông: Báo cáo đánh giá công tác báo chí năm
2011 và một số nhiệm vụ chủ yếu trong năm 2012.
3. Chính phủ: Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, quyền tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội.
6. Luật Báo chí ngày 28-12-1989 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Báo chí ngày 12-6-1999.
7. Luật Hải quan ngày 29-6-2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Hải quan ngày 14-6-2005.

8. Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg ngày 15-1-2010 quy định chức năng,
nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ
Tài chính.
9. Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 448/2011/QĐ-TTg ngày 25-3-2011
phê duyệt Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2020.
10. Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 4-5-2013 về
việc ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.

II. Sách, tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ:
11. Bộ Thông tin và Truyền thông-Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam
(2009), Cẩm nang phóng viên.
12. Bộ Thông tin và Truyền thông-Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam
(2009), Cẩm nang đạo đức báo chí.
13. Bộ Thông tin và Truyền thông-Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam
(2009), Tổ chức tòa soạn đa phương tiện.
14. Bộ Thông tin và Truyền thông-Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam
(2009), Phương thức quản lý (Cẩm nang dành cho các nhà quản lý báo chí).
15. Bộ Thông tin và Truyền thông-Đại sứ quán Thụy Điển tại Việt Nam
(2009), Sử dụng báo chí để dạy báo chí (Cẩm nang dành cho những người
đào tạo).
16. Lê Thanh Bình (2004), Quản lý và phát triển báo chí-xuất bản, Nxb

128
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý Nhà nước và pháp
luật về báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
18. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết và
kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại-từ làm đến đời
thường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo báo chí Thụy Điển, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.
22. Vũ Quang Hào (2008), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
(tái bản).
23. Vũ Đình Hòe (chủ biên), Tạ Ngọc Tấn, Vũ Hiền, Nguyễn Hậu (2000),
Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
24. Hội Nhà báo Việt Nam (1988), Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân
của nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội.
25. Hội Nhà báo Việt Nam-Khoa Báo chí và Truyền thông (2013), Văn hóa
truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
26. Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam (1925-2010),
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
28. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
29. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
30. Đặng Thị Thu Hương (2013), Báo chí các nước ASEAN, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
31. Khoa Báo chí (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội), Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2001 (tập IV), 2005 (tập VI)
32. Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng
đồng thế giới, Nxb Chính trị, Hà Nội.
33. Mai Quỳnh Nam (1995), “Dư luận xã hội, mấy vấn đề lý luận và phương
pháp nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học, số 1.

34. Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”,
Tạp chí Xã hội học, số 1.
35. Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thông (chủ biên, 2010), Tổng

129
quan Lịch sử Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925-2010), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
36. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb ĐHQGHN.
37. Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Hà Nội
38. Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb ĐHQG TP.HCM.
39. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005, tái bản), Cơ sở lý
luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
40. Dương Xuân Sơn (2012, tái bản, bổ sung), Giáo trình các thể loại báo chí
chính luận-nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
41. Phạm Minh Sơn (chủ biên, 2011), Thông tin đối ngoại Việt Nam-Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội.
42. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia.
43. Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
44. Tổng cục Hải quan: 60 năm Hải quan Việt Nam (2005), Nxb Lao động,
Hà Nội.
45. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ
Dung, Trần Thúy Anh (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.

III. Báo, tạp chí, website:
46. Báo Hải quan: Kỷ yếu “Báo Hải quan 10 năm-một chặng đường” (2009),
lưu hành nội bộ.
47. Báo Hải quan điện tử (www.baohaiquan.vn).
48. Cổng Thông tin điện tử Hải quan Việt Nam (www.customs.gov.vn).
49. Tạp chí Nghề báo, Hội Nhà báo TPHCM, 2011-2012.

50. Tạp chí Người làm báo, Hội Nhà báo Việt Nam, 2011-2012.
51. Trang Thông tin điện tử Cục Hải quan Quảng Ninh
(www.quangninhcustoms.vn).
52. Trang Thông tin điện tử Cục Hải quan Đà Nẵng
(www.dngcustoms.gov.vn).
53. Trang Thông tin điện tử Cục Hải quan Đồng Nai
(www.dncustoms.gov.vn).

IV. Tài liệu nước ngoài:
54. Frank Jefkins (2007), Phá vỡ bí ẩn PR (Nguyễn Thị Phương Anh, Ngô
Anh Thy dịch), Nxb Trẻ, TPHCM.
55. Michael Voirol (2004), Hướng dẫn cách biên tập, Nxb Thông tấn.
56. Philippebreton Sergeproulx (1996) Bùng nổ truyền thông (Vũ Đình Phong
dịch), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
57. Thomas L.Fiedman (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, TPHCM.

130
58. X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí hiện đại nước ngoài: những quy tắc và
nghịch lý, Nxb Thông tấn.

V. Tài liệu online:
59. Bá Đô, Cháy tòa nhà 18 tầng của Tổng cục Hải quan,
/>hai-quan, ngày 23-5-2012.

60. Hoàng Nhật, Báo chí và cuộc ‘di dân’ từ báo in sang bao điện tử,
/>bao-dien-tu/20136/203011.vnplus, ngày 20-6-2013.
61. Việt Phương, Thu phí đọc báo điện tử, />gioi/550901/thu-phi-doc-bao-dien-tu.html, ngày 29-5-2013.
62. PV, Vụ cháy tại tòa nhà TCHQ đã được dập tắt,
/>da-duoc-dua-xuong-dat-an-toan.asp, ngày 23-5-2012.
63. Trần Thắng, Tầm nhìn xa của chính sách giảm thuế báo chí,

/>chi.aspx, ngày 21-6-2013.
64. Đào Tuấn, Trận địa thông tin, />luan/tran-dia-thong-tin-98694.bld, ngày 10-1-2013.
65. Lục Văn Toán, Bắt khẩn cấp Chi cục trưởng Hải quan Mường Khương,
/>Muong-Khuong/20127/150366.vnplus, ngày 19-7-2012.

×