Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách khoa học và công nghệ (nghiên cứu trường hợp cục thông tin KHCN quốc gia)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.49 KB, 7 trang )

Nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ
xây dựng chính sách khoa học và công nghệ
(Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin
KH&CN Quốc Gia)

Nguyễn Lê Hằng

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Chính sách khoa học và công nghệ; Mã số: 60 34 70
Người hướng dẫn: TS. Mai Hà
Năm bảo vệ: 2011


Abstract. Trình bày những khái niệm về chính sách, chính sách khoa học và công
nghệ (KH&CN). Đánh giá thực trạng năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính
sách KH&CN của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Đề xuất các giải pháp
nâng cao năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách KH&CN của Cục Thông
tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.

Keywords. Đảm bảo thông tin; Khoa học công nghệ; Chính sách khoa học

Content






5
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 8


1. Lý do chọn đề tài 8
2. Lịch sử nghiên cứu 10
3. Mục tiêu nghiên cứu 10
4. Phạm vi nghiên cứu 10
5. Mẫu khảo sát 11
6. Vấn đề nghiên cứu 11
7. Giả thuyết nghiên cứu 11
8. Phương pháp nghiên cứu 12
9. Dự kiến luận cứ 12
10. Kết cấu luận văn 13
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14
1.1. Một số khái niệm liên quan 14
1.1.1 Khái niệm về chính sách và chính sách khoa học và công nghệ 14
1.1.1.1. Khái niệm chính sách 14
1.1.1.2. Khái niệm chính sách khoa học và công nghệ 17
1.1.2 Khái niệm về thông tin và thông tin khoa học và công nghệ 17
1.1.2.1. Khái niệm thông tin 17
1.1.2.2. Khái niệm thông tin khoa học và công nghệ 19
1.1.2.3. Khái niệm đảm bảo thông tin 19
1.1.2.4. Khái niệm năng lực đảm bảo thông tin 21
1.1.2.5. Các nguồn thông tin 22
1.1.2.6. Các loại hình thông tin 23
1.1.2.7. Sản phẩm thông tin 24
1.1.2.8. Dịch vụ thông tin 26
1.2. Vai trò của thông tin đối với xây dựng chính sách KH&CN 27
1.3. Tiêu chuẩn về năng lực cán bộ thông tin ở Việt Nam trong thời kỳ
mới 29




6
1.3.1. Kiến thức và kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ 31
1.3.2. Kiến thức và kỹ năng về công nghệ thông tin và truyền thông 34
1.3.3. Năng lực quản lý điều hành 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG TIN 36
PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 36
2.1. Quy trình xây dựng chính sách ở Việt Nam 36
2.1.1. Xác định vấn đề chính sách 36
2.1.2. Thành lập tiểu ban nghiên cứu soạn thảo chính sách 36
2.1.3. Lấy ý kiến của các cơ quan tham mưu, bộ, ngành liên quan 37
2.1.4. Xin ý kiến chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền 37
2.1.5. Trình nộp văn bản chính thức và tờ trình tổng hợp 38
2.1.6. Ban hành 38
2.2. Các quá trình cơ bản của hoạt động thông tin KH&CN 39
2.2.1. Thu thập thông tin 39
2.2.2. Xử lý thông tin 41
2.2.3. Lưu trữ và bảo quản thông tin 42
2.2.4. Tìm tin 42
2.2.5. Phục vụ thông tin 43
2.3. Cơ sở đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính sách KH&CN
của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 44
2.3.1. Nguồn thông tin tư liệu 44
2.3.2. Nguồn nhân lực 47
2.3.3. Các phương tiện kỹ thuật 48
2.4. Thực trạng năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng chính
sách KH&CN của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia . 49
2.4.1. Đối tượng phục vụ thông tin 49
2.4.2. Sản phẩm và dịch vụ 51
2.4.2.1. Sản phẩm 52
2.4.2.2. Dịch vụ 55

2.4.3. Đánh giá chung về năng lực đảm bảo thông tin phục vụ xây



7
dựng chính sách KH&CN của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 57
2.4.3.1. Những kết quả nổi bật 57
2.4.3.2. Một số tồn tại 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐẢM BẢO THÔNG
TIN PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KH&CN 60
3.1. Kiện toàn cơ cấu tổ chức 60
3.2. Đẩy mạnh xây dựng và phát triển ngân hàng dữ liệu về khoa học
và công nghệ 60
3.3. Phát triển nguồn nhân lực thông tin khoa học và công nghệ 65
3.3.1. Tăng cường hợp tác đào tạo với các trường đào tạo về thông tin 65
3.3.2. Đẩy mạnh E-learning trong công tác bồi dưỡng nghiệp vụ 67
3.3.3. Xây dựng cơ chế đánh giá cán bộ thông tin thông qua kết quả
học tập từ các lớp bồi dưỡng 69
3.3.4. Khuyến khích cán bộ tham gia đào tạo bồi dưỡng về ngoại ngữ,
tin học và kiến thức khoa học và công nghệ 70
3.4. Nâng cao chất lượng, hiệu quả thông tin 72
3.4.1. Nghiên cứu người dùng tin là các nhà xây dựng chính sách khoa
học và công nghệ 72
3.4.2. Nghiên cứu nhu cầu thông tin của các nhà xây dựng chính sách
khoa học và công nghệ 74
3.4.3. Xác định nhu cầu thông tin của các nhà xây dựng chính sách
khoa học và công nghệ 76
PHẦN KẾT LUẬN 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 1: KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG XÂY DỰNG

KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KH&CN TRUNG VÀ DÀI HẠN (2006-2020) 88



85
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996): Nghị quyết Hội nghị lần thứ
2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 8, Hà Nội.
2. Bộ Chính trị (1991): Nghị quyết của Bộ Chính trị về Khoa học và công
nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2003): Khoa học và Công nghệ Việt Nam
2002, Hà Nội.
4. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009): Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT
quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện
đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, Hà Nội.
5. Chính phủ (2004): Nghị định của Chính phủ về hoạt động thông tin
KH&CN, số 159/2004/NĐ-CP, Hà Nội.
7. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV, Hội Thông tin Tư
liệu khoa học và công nghệ Việt Nam (2009): Kỷ yếu Hội thảo khoa học
Thông tin Khoa học và Công nghệ ngày nay, Hà Nội.
8. Nguyễn Tiến Châu (1985): Đảm bảo thông tin khoa học và kỹ thuật cho
lãnh đạo, các ngành các cấp: Viện thông tin khoa học kỹ thuật trung ương,
9. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Vũ Cao Đàm (2008), Khoa học chính sách, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
11. Vũ Cao Đàm (2007), Lý thuyết hệ thống, Trường ĐH KHXH&NV, Hà
Nội.
12. Hội đồng Bộ trưởng (1991): Chỉ thị của Hội đồng Bộ trưởng về công

tác thông tin khoa học và công nghệ, Hà Nội.
13. Nguyễn Hữu Hùng (2000): Nghiên cứu xây dựng chính sách quốc gia



86
phát triển công tác thông tin khoa học và công nghệ trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Hùng: Phát triển thông tin khoa học & công nghệ để trở
thành nguồn lực. TC Thông tin tư liệu, số 1, 2005.
15. Nguyễn Hữu Hùng: Quản lý nhà nước đối với hoạt động thông tin tư
liệu KH&CN ở Việt Nam. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 2000, số 2. tr. 1 - 4.
16. Nguyễn Hữu Hùng: Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin KH&CN
trước thềm thế kỷ XXI. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 2000, số 2, tr. 7 - 12.
17. Tạ Bá Hưng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức: Hoạt động thông tin
khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Hiện trạng và định hướng phát triển. TC
Thông tin Tư liệu, số 4, 2005.
18. Tạ Bá Hưng (1996): Chương trình và kế hoạch phát triển thông tin
KH&CN của nước ta giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội.
19. Tạ Bá Hưng (2009): Thông tin KH&CN Việt Nam – 50 năm xây dựng
và phát triển, Tạp chí Hoạt động khoa học. Số 11/2009 (606). tr. 12-14;
20. Nguyễn Văn Khanh: Chiến lược tăng cường công tác thông tin. TC
Thông tin Khoa học và công nghệ, số 3, 1998.
21. Cao Minh Kiểm (2008): Một số vấn đề phát triển sản phẩm và dịch vụ
của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Báo cáo trình
bày tại Hội thảo "Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông tin phục vụ
công tác nghiên cứu và đào tạo tại Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia
Hồ Chí Minh" tổ chức tại Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội, ngày 10/6/2008.
22. Cao Minh Kiểm (2010a): Thành lập Cục Thông tin KH&CN Quốc gia

- Một cột mốc mới của sự phát triển. TC Thông tin và Tư liệu, số 1/2010, tr.2-
10.
23. Cao Minh Kiểm (2010b): Một số sản phẩm và dịch vụ thông tin phân



87
tích của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Báo cáo trình bày
tại Hội thảo "Tăng cường các sản phẩm thông tin thư viện phục vụ phá triển
và hội nhập", do Cục Thông tin KH&CN Quốc gia tổ chức tại Hà Nội, từ
ngày 12-13/10/2010.
24. TS. Phùng Minh Lai (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn
xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin khoa học và công nghệ cho các cơ quan
lãnh đạo Đảng và Nhà nước (đề tài cấp bộ), Hà Nội.
25. Quốc hội, Luật thống kê số 04/2003/QH ngày 17/6/2003.
26. Trần Quốc Toản (1995), Một số vấn đề cơ bản về đảm bảo thông tin
cho lãnh đạo quản lý (tiểu luận), Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Hà
Nội.
28. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (1998): Kỷ yếu Hội nghị
ngành thông tin – tư liệu khoa học và công nghệ, Đà Lạt.
29. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2005): Kỷ yếu Hội nghị
ngành thông tin – tư liệu khoa học và công nghệ lần thứ V, Hà Nội.
30. Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia
(1999), Chính sách quốc gia phát triển công tác thông tin KH&CN trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (đề tài cấp bộ), Hà Nội.
31. Trường Nghiệp vụ quản lý (2000), Quản lý nhà nước về khoa học,
công nghệ và môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
32. China’s National Guideline on Medium- and Long-Term Program for
Science and Technology Development (2006-2020).
33. China’s Science and Technology Policy for the Twenty-First Century -

A View from the Top. Report from U.S. Embassy, Beijing, 11/2006.
34. Hui Yongzheng (2005): China’s High-Tech Successes, MOST.
Http://www.most.gov.cn/eng/, China’s Ministry of Science and
Technology.

×