Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

TUYỂN tập đề THI và đáp án OLIMPIC học SINH GIỎI lớp 10 môn SINH học của các TỈNH CHỌN lọc đặc sắc và HAY NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 80 trang )

trang 1/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CỤM THPT GIA LÂM – LONG BIÊN
ĐỀ THI OLYMPIC HỌC SINH GIỎI LỚP 10
Năm học 2009 – 2010
Môn: Sinh học
Thời gian: 90 phút
Ngày thi: 16-03-2010
Câu 1 (3 điểm)
Có các loại đại phân tử sau: tinh bột, xenlulozơ, protein, phôtpholipít, ADN
và ARN. Hãy cho biết:
1. Loại chất nào không có cấu trúc đa phân? Loại chất nào có cấu trúc đa
phân? Đơn phân của mỗi loại chất đa phân đó là gì?
2. Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc và chức năng?
3. Cấu tạo phân tử tinh bột và phân tử xenlulozơ khác nhau cơ bản ở điểm
nào?
Câu 2 (4 điểm)
1. Trình bày các nội dung sau về tế bào:
a. Cấu trúc khảm và cấu trúc động của màng sinh chất? Tính đàn hồi của
màng tế bào động vật do thành phần nào trên màng quyết định?
b. Cho biết 2 loại bào quan ở tế bào động vật có chứa axit nuclêic khác nhau.
Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo giữa các loại axit nuclêic đó.
2. Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường vận chuyển các chất qua màng
sinh chất.
a. Lấy ví dụ về chất được vận chuyển
qua con đường (1) và (2).
b. Sự vận chuyển các chất theo con
đường (1) và (3) có gì khác nhau?
Câu 3 (4 điểm)
1. Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp ở cây xanh.
Trình bày ngắn gọn các thành phần tham gia và vai trò của chúng trong quá


trình quang hợp.
2. Tóm tắt vai trò của các sản phẩm được hình thành trong pha sáng và
pha tối quang hợp.
3. Hình vẽ sau là sơ đồ đơn giản về quang hợp của thực vật. Hãy điền
các số từ 1- 8 sao cho phù hợp với sơ đồ.
1 7
2 8
1
2
3
1
3
4
5
6
trang 2/2
Câu 4 (3 điểm)
1. Nêu đặc điểm các pha trong kỳ trung gian của quá trình phân bào. Em
có nhận xét gì về kỳ trung gian của các loại tế bào sau: Tế bào vi khuẩn, tế
bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư.
2. Bài tập
Tế bào lưỡng bội của một loài mang 2 cặp NST tương đồng. Cặp I mang
một cặp gen Aa . Cặp II mang hai cặp gen dị hợp kí hiệu:
bd
BD
. Qua giảm
phân tế bào này cho mấy loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
(Cho biết trong quá trình giảm phân không xảy ra đột biến).
Câu 5 (3 điểm )
Khi ứng dụng sự lên men lắctíc một số học sinh có thắc mắc :

1.Có phải các loại rau, quả đều muối dưa được ?
2.Muối rau, quả cho thêm một lượng muối từ 4% đến 6% khối lượng khô
của rau, quả để làm gì ?
3.Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua ?
4.Vì sao trong lọ dưa của bạn lại có một lớp váng trắng ,lớp váng đó là gì ?
5.Có phải muối dưa cà càng để lâu càng ngon?
6.Có phải vi khuẩn lắctíc đã phá vỡ cấu trúc tế bào làm cho rau quả tóp lại?
Em hãy giải thích thắc mắc của bạn?
Câu 6 (3 điểm)
1. Một loài vi khuẩn trong những điều kiện ổn định có khả năng sinh sản
theo kiểu phân đôi 20 phút một lần. Đưa một vi khuẩn vào môi trường nuôi
cấy, hãy tính số vi khuẩn tạo ra sau 2 giờ và sau 10 giờ nuôi cấy? Nếu loài
này tiếp tục tăng sinh kéo dài sẽ xảy ra hiện tượng gì?
2. Trả lời ngắn gọn các câu sau:
a. Thịt đóng hộp, xúc xích nếu không được diệt khuẩn đúng, để lâu
ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?
b. Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn không? Tại sao?
c.Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi
khuẩn. Hãy giải thích vì sao?
d. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
………………Hết………………
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Sở GD và ĐT Nghệ An Kì thi học sinh giỏi cấp Trờng
Trờng THPTDTNT Quế Phong Môn: Sinh học lớp 10
Năm học: 2008 - 2009
Họ tên học sinh: Ngày sinh:. Lớp: .
Phần A:
Học sinh chọn một đáp án đúng nhất
1. Công thức tổng quát của một nucleotit là:
A. Bazơ - photphat - pentoz. B. Photphat - bazơ - pentoz.

C. Pentoz - bazơ - photphat. D. Bazơ - pentoz - photphat.
2. Một nhà sinh học đã nghiền nát một mẫu mô thực vật và sau đó đem li tâm
chúng. Kết quả thu đợc một số bào quan từ phần cặn trong ống nghiệm. Các bào
quan này hấp thụ CO
2
và giải phóng O
2
. Các bào quan này có nhiều khả năng là:
A. Riboxom. B. Ti thể. C. Lục lạp. D. Nhân.
3. Lới nội chất hạt phát triển mạnh nhất ở loại tế bào:
A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào cơ. C. Tế bào hồng cầu. D.Tế bào biểu bì.
4. Cấu trúc nào trong các cấu trúc tế bào sau đây không chứa axit nucleic?
A. Ti thể. B. Lới nội chất có hạt. C. Nhân. D. Lới nội chất trơn.
5. Số lợng lớn các riboxom đợc quan sát thấy trong các tế bào chuyên hoá
trong việc sản xuất:
A. Lipit. B. Gluco. C. Protein. D. polisaccarit.
6. Bào quan có ở trong tế bào chất của tế bào nhân sơ là:
A. Ti thể. B. Riboxom. C. Mạng lới nội chất. D. Thể gongi.
7. Sự đa dạng của prôtein đợc qui định bởi:
A. Số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin.
B. Nhóm amin của các axit amin.
C. Có liên kết peptit.
D. Nhóm hiđrocacbon.
8. Trong quang hợp, O
2
đợc sinh ra từ:
A. SO
2.
B
.

H
2
O C. H
2
O
2
D
.
CO
2
9. Liên kết hoá học có trong cấu trúc bậc 3 của phân tử prôtêin mà không có trong
cấu trúc bậc 2 là::
A. Liên kết peptit. B. L disulfua
C. Liên kết hyđrô. D. Liên kết hoá trị.
10. Hóa tổng hợp là khả năng ôxi hóa các chất:
a. Vô cơ để lấy năng lợng tổng hợp chất hữu cơ.
b. Hữu cơ để lấy năng lợng tổng hợp cacbohyđrat
c. Hữu cơ để lấy năng lợng tổng hợp prôtêin.
d. Vô cơ để lấy năng lợng tổng hợp prôtêin.
11. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở:
a. Chất nền của lục lạp b. chất nền của ti thể.
c. Màng tilacoit của lục lạp. d. Màng ti thể.
12. Nớc tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp
a. Năng lợng b. ôxi
c. Êlêctron và hiđro d. ôxi, êlectron và hiđrô.
13. ở ngời, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà gần nh không phân chia là:
a. Tế bào cơ tim. b. Hồng cầu c. Bạch cầu d. Tế bào thần kinh.
14. Có 3 tế bào sinh dỡng của một loài cùng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế
bào con tạo thành mang bộ NST nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trờng là:
a. 18. b. 24. c. 12. d. 48.

15. Trong sơ đồ chuyển hóa sau, cho biết X là chất nào?
CH
3
CH
2
OH + O
2
X + H
2
O + năng lợng
a. Axit lactic. b. Rợu etylic c. Axit axetic d Axit xitric
Phần B: Tự luận
1. Nng mui NaCl trong t bo ngi thp hn trong nc bin (nc bin l
mụi trng u trng). Ti sao chỳng ta i tm bin thỡ cỏc t bo vn khụng b co
nguyờn sinh?(0,5)
2. Hụ hp t bo gm nhng giai on no? Tớnh s phõn t ATP thu c qua
tng giai on?(1)
3. Mt gen cú chiu di l 5100. Mt mch ca gen cú aenin chim 10% s
nuclờụtit ca mch ú v timin l 300. Mch cũn li cú guanin = 2/3 aờnin.
a. Tớnh s nuclờụtit tng loi ca gen ú?(1)
b. Tớnh t l phn trm s nuclờụtit tng loi ca gen ú?(0,5)
4. Mt gen cú 3200 liờn kt hyro, Adenin = ẵ Guanin. Tớnh s nuclờụtit tng loi
ca gen ú?(0.5)
5. a, Nuụi cy liờn tc v khụng liờn tc cú gỡ khỏc nhau?(1)
b. Nờu cỏc kiu dinh dng vi sinh vt? Ngi ta da vo tiờu chun no
phõn bit cỏc kiu dinh dng ú?(0.5)
6. Cho rng trong mt ln th tinh cú 32768 tinh trựng tham gia th tinh, nhng
ch cú 2 hp t c hỡnh thnh: 2 hp t ny nguyờn phõn mt s ln liờn tip to
ra 48 t bo mi v cú tng s 1920 NST trng thỏi cha nhõn ụi.
a. Xỏc nh b nhim sc th lng bi 2n ca loi?(0.5)

b. Xỏc nh s t bo sinh tinh to ra cỏc tinh trựng núi trờn?(0.5)
c. Xỏc nh s nhim sc th n trong ton b s tinh trựng tham gia th tinh núi
trờn?(0.5)
d. Xỏc nh s t phõn bo ca mi hp t?(0.5)
Ht
KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG KHỒI 10
MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2007- 2008
Thời gian: 150phút
PhầnI: Dùng chung cho mọi học sinh
Câu1( 4đ ): Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân tế bào?
Câu2( 4đ ): 1. Khi được chiếu sáng cây sẽ giải phóng oxi. Khí oxi đó bắt nguồn từ đâu? giải thích cơ chế?
2. Cho sơ dồ cố định CO
2
ở thực vật C
3
( chu trình C
3
) :
3CO
2
3RiDP 6APG ( 6C
3
)
6AIPG ( 6C
3
)
C
6
H
12

O
6
a ) Tương ứng với các chữ cái ( A, B, C ) trên sơ đồ là những giai đoạn nào trong chu trình ?
b) Các sản phẩm của pha sang được pha tối sử dụng như thế nào ?
Câu 3: (6đ)
1. Gỉa sử một mạch đơn ADN có tỷ lệ A + G / T + X = 0,25 thì tỷ lệ này ở mạch bổ sung và trên cả phân tử là bao
nhiêu?
2. Một gen cấu trúc trong tế bào nhân chuẩn có chứa 720 cặp nuclêôtit sẽ có thể chứa đủ thông tin để mã hoá cho một
mạch polypeptit có:
a. Khoảng chừng 480 axit amin. b. Đúng 240 axit amin.
c. Hơn 240 axit amin. d. Không tới 240 axit amin.
Chọn và giải thích câu đúng?
3. Xác định câu nào sau đây đúng hoặc sai. Giải thích.
a. Ở sinh vật nhân chuẩn, có nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc phân tử ADN, tARN và rARN.
b. Cấu trúc bậc 4 của Prôtêin là một chuỗi polypeptit xoắn cuộn phức tạp trong không gian.
Câu 4.(3,0 điểm)
Tại sao nói hô hấp là một quá trình oxi hoá khử?
PhầnII: Dành riêng cho từng đối tượng học sinh
Câu 5a.(4 điểm) dành cho học sinh học sách nâng cao
Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng ADN trong một tế bào của quá trình phân bào (a:Hàm lượng AND) Hàm lượng
ADN trong 1 tế bào
4a
2a
a
I II III IV V VI Thời gian
a. Đây là quá trình phân bào gì?
b. Xác định các giai đoạn tương ứng: I, II, III, IV, V, VI trong sơ đồ trên.
Câu 5b.(4 điểm) dành cho học sinh học sách cơ bản
Gọt vỏ 1 củ khoai tây rồi cắt làm đôi, khoét bỏ phần ruột tạo 2 cốc A và B. Đặt 2 cốc bằng củ khoai vào 2 đĩa
petri.

- Lấy 1 củ khoai khác có kích thước tương tự đem đun trong nước sôi trong 5 phút. Gọt vỏ rồi cắt đôi. Khoét
ruột 1 nửa củ tạo thành cốc C. Đặt cốc C vào đĩa petri.
- Cho nước cất vào các đĩa petri.
- Rót dung dịch đường đậm đặc vào cốc B và C. Đánh dấu nước dung dịch bằng kim ghim.
- Để yên 3 cốc A, B, C trong 24 giờ.
a. Mức dung dịch đường trong cốc B và C thay đổi thế nào? Tại sao?
b. Trong cốc A có nước không? Tại sao?
A
B
C
HẾT
-
1
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - LẦN III
MÔN SINH HỌC LỚP 10 - Đề dự bị
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu 1.( 2,5 điểm )Thái Bình
1. - Do 2 loại prôtêin trên có thể thay đổi vị trí, hình thù trong không gian tạo nên
tính linh hoạt mềm dẻo cho màng
- Các phân tử prôtêin có khả năng chuyển động quay, chuyển dịch lên xuống
giữa 2 lớp màng. Ngoài ra khi bình thường các phân tử prôtêin phân bố tương đối
đồng đều trên màng, nhưng khi có sự thay đổi nào đó của môi trường thì các
prôtêin lại có khả năng di chuyển tạo nên những tập hợp lại với nhau.
2. a) Chức năng mỗi thành phần hoá học chính cấu tạo nên MSC theo mô hình khảm
động .
- Phốt phô lipit: là chất lưỡng cực không cho các chất tan trong nước cũng như các
chất tích điện đi qua, và cho các phân tử kích thước nhỏ, không phân cực hay các
phân tử tan trong lipit đi qua.
- Các prôtêin màng: Các kênh vận chuyển các chất, thụ để thu nhập thông tin, các

prôtêin làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong 1 mô, các enzim tham gia trao đổi
chất
- Colesteron: Làm tăng độ ổn định của MSC.
b) Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua MSC
- Chiều vận chuyển: Vận chuyển thụ động theo chiều gradient nồng độ, vận chuyển
chủ động: ngược chiều gradient nồng độ.
- Nhu cầu sử dụng năng lượng: Vận chuyển thụ động, không tiêu tốn NLATP, vận
chuyển chủ động tiêu tốn NL ATP.
c) Những câu sau đúng hay sai, nếu sai sửa lại cho đúng.
c
1
: Sai. Tế bào để trong dung dịch ưu trương sẽ bị co lại vì tế bào mất nước.
c
2
Sai, tế bào thực vật để trong dung dịch nhược trương sẽ bị trương lên nhưng không
bị vỡ tan vì có thành tế bào, do đó tạo sức trương.
c
3
Sai, vận chuyển dễ dàng là phương thức vận chuyển thụ động nhờ sự giúp đỡ của
protêin, không tiêu phí năng lượng.
Câu 2. (2,5 điểm)
1. Sự khác nhau trong chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng tilacốit
của lục lạp và trên màng ti thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện
tử được sử dụng như thế nào
Điểm khác :
Chuỗi chuyển điện tử trên mang
tilacốit
Chuỗi chuyền điện tử trên màng tithể
+ electron đến từ Diệp lục
+ eletron đến từ các chất hữu cơ

2
+ Năng lượng có nguồn gốc từ
ánh sáng
+ Năng lượng có nguồn gốc từ
chất hữu cơ.
+ electron cuối cùng được
NADP
+
thu nhập thông qua PSI
và PSII
+ Chất nhận e
-
cuối cùng là O
2
- Năng lượng được dùng để chuyển tải các ion H
+
qua màng, khi dòng
H
+
được vận chuyển qua ATP - synthetaza; ATP - synthetaza tổng hợp
ATP từ ADP.
2. (Vĩnh Phúc)
a
- 3 giai đoạn
+ Đường phân: 1 glucozo -> 2 A.Pyruvic + 2 NADH + 2 ATP
+ Chu trình Krebs: 2A.P -> 2 Axetyl CoA + 2 CO
2
+ 2 NADH
Krebs -> 6 NADH + 2 FADH
2

+ 2 ATP
+ Chuỗi truyền điện tử: Tạo ra 34 ATP
- Tổng cộng: hô hấp hiếu khí hoàn toàn từ Glucozo tạo ra 36 – 38 ATP
b
Vì:
- Cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động sống
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình sinh tổng hợp
- Đầu mối của nhiều con đường chuyển hóa.
- Tạo ra các coenzim tham gia vào quá trình chuyển hóa
c
Đúng: giai đoạn 1: 4ATP, giai đoạn 2: 2 ATP, chuỗi truyền điện tử : 34ATP
d
Màng trong ti thể bị hỏng thì không xảy ra chuỗi truyền điện tử, chỉ tạo ra được
6 ATP.
Câu 3. (2,5 điểm) Bắc Ninh
a. Gọi a là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản (a nguyên
dương)
NST cung cấp cho quá trình phát triển của tế bào sinh dục:
(2
a + 1
– 1). 2n = 3024
Số TB tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng chin: 2
k
Theo đề bài ta có: 2
a
/ n = 4 / 3 => a = 5 , n = 24
Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 48NST(1điểm).
b. Só NST đơn môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh dục:
(2
a

– 1). 2n = 31. 48 = 1488 NST
Số NST đơn trong môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn sinh trưởng của tế
bào sinh dục: 2
a
. 2n = 32. 48 = 1536 NST(1điểm).
c. Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số giao tử
tham gia thụ tinh là: 32. b
Số hợp tử được tạo ra là: 32. b. 50% = 16. b < 24. Vậy b = 1
Vậy cá thể trên là cá thể cái. (0. 5điểm).
C âu 4. (2,5 điểm)
3
a.
- Hình dạng: hình bầu dục: hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời 1 cách tối
ưu:
+ Khi cường độ ánh sáng cao -> lục lạp quay mặt có đường kính nhỏ về
phía có ánh sáng -> hạn chế hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời.
+ Khi cường độ ánh sáng thấp -> lục lạp quay mặt có đường kính lớn về
phía có ánh sáng -> tăng cường hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời.
- Kích thước nhỏ, số lượng lớn -> tăng tổng diện tích bề mặt và linh hoạt hơn
khi hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời.
b. Tạo 10 glucôzơ, pha tối đã dùng:
10X18 = 180 ATP
10X12 = 120ATP
c.
- Các vạch sắc tố tính từ vệt sắc tố lên phía trên giấy sắc kí lần lượt là:
Màu lục - diệp lục b
Màu xanh lục – diệp lục a
Màu vàng – xantophyl
Màu vàng cam – carotenoit
- Có được các vạch trên la do trọng lượng phân tử của chúng giảm dần từ diệp

lục b -> diệp lục a -> xantophyl -> carotenoit
Câu 5. (2 điểm) Quảng Ninh
a. Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau:
- Gen quy định tổng hợp một số kháng thể.
- Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương
thích với các gai glicôprôtêin của virut).
b.
- Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến
cao vì vậy đặc tính kháng nguyên dễ thay đổi.
- Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian nhất định và
chỉ có tác dụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không thay đổi.
Câu 6.(4 điểm)
1. (Hải Dương)
- Loại tế bào có hệ thống con thoi glyxerol photphat chuyển H
+
và e từ
NADH
2
sinh ra từ quá trình đường phân trong tế bào chất vào NADH
2
trong ty thể sẽ có chỉ số 38 ATP.
- Loại tế bào có hệ thống con thoi Malat - Aspatat chuyển H
+
và e từ
NADH
2
sinh ra từ quá trình đường phân trong tế bào chất vào FADH
2
trong ty thể sẽ có chỉ số 36 ATP.
4

2. (Thái Bình)
a
- Đĩa 1 : Không có sự xuất hiện khuẩn lạc
- Đĩa 2 : Xuất hiện khuẩn lạc của vi khuẩn.
- Đĩa 3 :
+ TH1 : Ban đầu xuất hiện khuẩn lạc nhưng sau đó tạo ra những vết tròn
trong suốt trên bề mặt thạch.
+ TH2: Xuất hiện khuẩn lạc.
0,75
b
+ TH1: Phagơ độc - Tế bào sinh tan
+ TH2: Phagơ ôn hoà - Tế bào tiềm tan
0,5
c
Giải thích :
- Đĩa 1: Là đĩa cấy dịch phagơ -> có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc,
không sống trên môi trường nhân tạo => không xuất hiện khuẩn lạc.
- Đĩa 2 : Vi khuẩn sinh trưởng trên môi trường dinh dưỡng rắn -> tạo
khuẩn lạc.
- Đĩa 3:
+ TH1: Do có sự xâm nhập, nhân lên của phagơ độc  ban đầu khuẩn lạc
vẫn xuất hiện nhưng khi số lượng phagơ trong tế bào lớn, phá vỡ tế bào ->
không còn khuẩn lạc.
+ TH2: Do đây là phagơ ôn hoà không gây tan tế bào vi khuẩn => khuẩn
lạc vẫn xuất hiện và tồn tại.
0,75
C âu 7. (4 điểm ) Hải Phòng
1. a) Tế bào đột biến này không thể tiến hành quá trình đường phân được vì
đường phân cần có ATP và NAD
+

. Không có NAD
+
được tạo trong quá trình lên men
hoặc trong quá trình hô hấp (chuỗi truyền điện tử ) thì quá trình đường phân không
thể xảy ra.
b) Quá trình quang hợp hiếu khí ở Nostoc giải phóng O
2
trong khi Nostoc cần
điều kiện kị khí để hệ nitrogenaza hoạt động cố định N
2
, do đó chuỗi tế bào Nostoc
đã không gồm các tế bào giống nhau mà có những tế bào làm chức năng riêng: tế bào
sinh dưỡng (màu lục tiến hành quang hợp) còn tế bào to hơn, màng dày hơn có màu
vàng (chứa khuẩn diệp lục) goi là tế bào dị hình, trong đó không có quang hợp giải
phóng oxi, do đó ở đây hệ enzim cố định đạm hoạt động.
2. (Nam Định )
Các vi khuẩn ưa trung tính vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường có tính axit
hoặc kiềm vì chúng có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích lũy hoặc
không tích lũy H
+
.
1
K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN
VNG DUYấN HI BC B NM 2009
THI CHNH THC
Mụn: SINH HC
Lp 10
Thi gian 180 phỳt
( thi gm 02 trang)
Cõu 1: (2 im) (Trn Phỳ-Hi Phũng)

im khỏc nhau trong con ng tng hp cht hu c cỏc nhúm Vi khun hoỏ
tng hp?
Cõu 2: (2 im) (Lng Vn Tu-Ninh Bỡnh)
Trong t bo cú nhng c ch phophoryl hoỏ tng hp ATP no ? Nờu s khỏc
nhau c bn nht gia cỏc c ch ú?
Cõu 3: (2 im) (Lờ Hng Phong-Nam nh)
Hóy v ng cong tng sinh ca vi rỳt c trong 1 t bo v gii thớch rừ hot
ng ca nú tng giai on
Cõu 4: (2 im) (Nguyn Trói-Hi Dng)
- Trong tự nhiên, vi khuẩn Nitrosomonas và vi khuẩn Nitrobacte thờng có mặt ở đâu?
- Vai trò và mối quan hệ của chúng trong tự nhiên?
Cõu 5: (2 im) (H Long-Qung Ninh)
Cho biết những giai đoạn tạo ra ATP trong quá trình hô hấp hiếu khí ở tế bào? Giai
đoạn nào tạo ra nhiều ATP nhất? Trình bày cơ chế tạo ATP ở giai đoạn này.
Cõu 6: (2 im) (Chuyờn H Nam-H Nam)
a. Hãy giải thích các thuật ngữ sau : Capsit, capsome, viroit, virion và prophage.
b. Nêu 3 đặc trng cơ bản của virut.
c. Ngời ta cho rằng virut nằm giữa ranh giới cơ thể sống và vật không sống. Em có
nhận xét gì về ý kiến đó ?
Cõu 7: (2 im) (Nguyn Trói-Hi Dng)
Hoá thẩm là gì? Phân biệt hóa thẩm trong ty thể và hoá thẩm trong lục lạp?
Cõu 8: (2 im) (Chuyờn Thỏi Bỡnh-Thỏi Bỡnh)
1. Hãy nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác
nhau trong các giao tử.Giải thích vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các loại giao tử
khác nhau nh vậy.
2. ở một loài thực vật,nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ
phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử.Trong một thí nghiệm ngời ta thu
đợc một số hợp tử.Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp,2/3 số hợp tử phân chia 2
lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần.Sau khi phân chia số NST tổng cộng
của tất cả các hợp tử là 580. Hỏi số noãn đợc thụ tinh ?

Cõu 9: (2 im) (Lng Vn Tu-Ninh Bỡnh)
Vỡ sao O
2
l nguyờn t thit yu i vi s sinh trng ca nhúm vi khun ny
nhng li l cht c gõy cht i vi nhúm khỏc.
2
Cõu 10: (2 im) (Trn Phỳ-Hi Phũng)
Mt cỏ th ca mt loi sinh vt khi gim phõn to giao t, ngi ta nhn thy s
loi giao t cha 2 NST cú ngun gc t b l 36. Bit rng trong gim phõn NST gi
nguyờn cu trỳc cỏ th c v cỏi. Xỏc nh 2n?
Ht
K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN
VNG DUYấN HI BC B NM 2009
HNG DN CHM
Mụn: SINH HC
Lp 10
Cõu 1: (2,0)
a. Hóy cho bit nhng cht nh Estrogen, Protờin, Ion, O
2
qua mng sinh cht bng
nhng cỏch no?
b. Gii thớch ti sao khi ta ch mt qa t thnh nhiu mnh nh ri ngõm trong nc thỡ
cỏc mnh qu t li cong li theo mt chiu xỏc nh?
Tr li
a. Estrogen l Lipit nờn cú th i qua lp photpholipit, Protờin cú kớch thc quỏ
ln nờn phi qua mng t bo bng cỏch xut nhp bo, ion mang in nờn phi
i qua kờnh Protờin, Oxi cú th khuych tỏn qua lp photpholipit
1,0
b. Do cu to phớa bờn trong v bờn ngoi qu t khỏc nhau: Phớa ngoi ớt
thm nc, phớa trong thm nc nhiu hn vỡ th nc vo lp t bo bờn

trong nhiu hn khin cho qu t cong li cun phớa v vo trong
1,0
Cõu 2: (2 im)
Photphoryl hoá là sự gắn thêm nhóm photphát vào một phần tử.
Có ba kiểu phốt phoryl hoá là:
+ Photphoryl hoá ở mức độ cơ chất là sự chuyển một nhóm photphat linh động từ một chất
hữu cơ khác đã đợc photphoryl hoá tới ADP tạo ra ATP
+ Photphoryl hoá oxy hoá: năng lợng từ phản ứng oxy hoá khử trong hô hấp đợc sử dụng
để gắn nhóm photphat vào ADP.
+ Quang photphoryl hoá: năng lợng ánh sáng đợc hấp thụ và chuyển hoá thành năng
lợng tích luỹ trong liên kết ADP và Pi tạo thành ATP
Cõu 3:( 2 im)
3
1. V th
2. Gii thớch:
- 1. Giai on tng hp enzim v a xit nucleic ca vi rut
- 2. Giai on tng hp v vi rut
- 3. Giai on lp rỏp
+ 1 v 2 : Khụng cú ht vi rut, gi l giai on tng hp
+ 3. Hỡnh thnh ht vi rut
s
lng
Thi gian
1 2 3
Cõu 4:
( 2 điểm)
- Vi khuẩn nitrosomonas và vi khuẩn Nitrobacte thờng có mặt tự do ở trong đất và thờng
có mặt đồng thời.
- Chúng đều là các vi sinh vật hoá dỡng vô cơ, sống kỵ khí bắt buộc, chúng đều chuyển
hoá các hợp chất chứa Nitơ trong đất ( 0,5

điểm)
- Trong đất mùn thờng có nhiều NH
3
vi khuẩn Nitrosomonas đã oxy hoá NH
3
thành axit
Nitrit theo phơng trình sau
NH
3
+ 3O
2
Vi khuẩn Nitrosomonas
2HNO
2
+ 2H
2
O Q
Trong đất HNO
2
gặp các bazo đất sẽ tạo thành các muối Nitrit
HNO
2
+ NaOH NaNO
2
+ H
2
O
- Vi khuẩn Nitrobacte sẽ oxy hoá muối Nitrit thành muối Nitrat hoà tan:
NaNO
2

+ 1/2 O
2
Nitrobacte
NaNO
3
+ Q
4
- Nhờ hoạt động nối tiếp của các vi khuẩn này mà các hợp chất chứa Nitơ trong đất cha
hoà tan đợc chuyển hoá thành dạng hoà tan, và cây xanh dễ dàng hấp thu các dạng muối
hoà tan đó, nhờ đó chúng đã khép kín chu trình Nitơ trong tự nhiên. ( 0,5 điểm)
- Mối quan hệ: hai loại vi khuẩn này hoạt động phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong đất: vì
khi nồng độ NH
3
cao tạo môi trờng kiềm có hại cho Nitrobacte nhng nhờ Nitrosomonas
sử dụng NH
3
và chuyển thành axit sẽ tạo thuận lợi cho Nitrobacte hoạt động ( 0,5
điểm)
Cõu 5:
ATP đợc tạo ra ở giai đoạn đờng phân, trong chu trình Crep và chuỗi
chuyền electron hô hấp.
0,5
- Giai đoạn trong chuỗi chuyền electron hô hấp tạo ra nhiều ATP nhất.
0,5
- Cơ chế: Sự vận chuyển e trong chuỗi hô hấp đã tạo động lực bơm H
+
từ
chất nền ti thể vào xoang gian màng, điều này làm xuất hiện sự chênh lệch
nồng độ H
+

hai bên màng trong ti thể. H+ đợc vận chuyển theo chiều
gradient nồng độ đi qua phức ATP syntetaza từ xoang gian màng vào chất
nền tổng hợp ATP từ ADP và P vô cơ. Cứ 2 ion H
+
qua màng sẽ tổng hợp
đợc 1 ATP.
1,0
Cõu 6:
a.Giải thích các thuật ngữ
1. Capsid: vỏ prôtêin của virut bao quanh axit nuclêic
2. Capsome : đơn vị hình thái prôtêin của capsid
3. Viroit: đoạn axit nuclêic trần (ARN hoặc ADN một mạch truyền
bệnh, thờng đợc coi nh virut tiêu giảm
4. Virion: tổ hợp hạt virut, axit nuclêic đợc bao bởi prôtêin và đôi khi
có ít hợp chất khác nữa (thờng đợc hiểu là virut ở ngoại bào)
5. Prophage (phage ẩn): Phần vật chất di truyền của phage gia nhập với
thể nhiễm sắc của vi khuẩn, cũng đợc nhân lên khi vi khuẩn nhân lên
(Còn gọi là phage ôn hoà - phage Temperes)
Ghi chú: Mỗi thuật ngữ đúng cho 0.1 điểm
0.5
b. Nêu 3 đặc trng cơ bản của virut.
- Không tự sinh năng lợng và phải kí sinh nội bào bắt buộc
- Kích thớc vô cùng nhỏ bé có thể lọt qua lới lọc vi khuẩn, chỉ
quan sát đợc chúng dới kính hiển vi điện tử.
- Chỉ có 1 trong 2 loại axit nuclêic ADN hoặc ARN.
0.5
c.
- ý kiến đó đúng
0.25
- Giải thích :

+ Virut có cấu tạo rất đơn giản
+ Không có khả năng tự sinh năng lợng, vì vậy phải kí sinh bắt
buộc.
+ Khi tồn tại bên ngoài tế bào không có những biểu hiện đặc trng
có bản của sự sống (sinh trởng, phát triển, sinh sản )
0.75
5
+ Chỉ có những đặc trng cơ bản cả sự sống khi kí sinh trong tế bào
vật chủ.
Cõu 7:
- Hoá thẩm là quá trình tổng hợp ATP nhờ sử dụng năng lợng của gradien H
+
qua một
màng bán thấm có phức hệ ATP - Sintetaz.
- Phân biệt:
Điểm phân biệt
Hoá thẩm tại ti thể
Hoá thẩm tại lục lạp
- Vị trí
- định vị tại màng trong của ti
thể
- định vị tại màng của tilacoit
- Nguồn gốc H
+
- đợc tạo ra từ quá trình oxy
hoá các hợp chất hữu cơ
- đợc tạo ra từ quá trình quang
phân ly nớc
- Nguồn năng lợng
cung cấp cho bơm

H
+
- từ liên kết hoá học của chất
hữu cơ
- từ ánh sáng mặt trời
- Nguồn điện tử cao
năng
- lấy từ các hợp chất hữu cơ
- Từ hệ quang hoá II và I
- chất vận chuyển
điện tử và H
+
NADH, FADH
2
vận chuyển
đến màng.
- NADPH
2
vận chuyển từ màng
vào chất nền
- Thành phần chuỗi
chuyền điện tử
NADH Dehydrogenaza ->
Hệ ubiquinon -> hệ xitocrom
Plastoquinon - Hệ xitocrom
- Plastoxianin, pheredoxin
- Chất nhận điện tử
cuối cùng
- O
2

- P
700
- Sản phẩm
Tạo phần lớn ATP cung cấp
cho mọi hoạt động sống của tế
bào
- Tạo ATP cung cấp cho quá trình
đồng hoá CO
2
trong pha tối.
Cõu 8:
a. Hãy nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác
nhau trong các giao tử.Giải thích vì sao mỗi sự kiện đó đều có thể tạo nên các loại giao tử
khác nhau nh vậy.
Đáp án :
Ba sự kiện đó là :
+ Sự trao đổi chéo các NST (cromatit) ở kỳ đầu giảm phân I dẫn đến sự hình thành
các NST có sự tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen ( 0,5 điểm)
+ ở kỳ sau giảm phân I,sự phân ly độc lập của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ
trong cặp NST tơng đồng một cách ngẫu nhiên về hai nhân con,dẫn đến sự tổ hợp khác
nhau của các NST có nguồn gốc từ bố và mẹ ( 0,25 điểm)
+ ở kỳ sau giảm phân II, phân ly các NST trong cặp NST tơng đồng một cách ngẫu
nhiên về các tế bào con. ( 0,25 điểm)
b.ở một loài thực vật,nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụ
phấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử.Trong một thí nghiệm ngời ta thu
đợc một số hợp tử.Cho 1/4 số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp,2/3 số hợp tử phân chia 2
lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần.Sau khi phân chia số NST tổng cộng
của tất cả các hợp tử là 580.Hỏi số noãn đợc thụ tinh
Đáp án :
+Vì là thực vật tự thụ phấn nên có số kiểu giao tử 1024 = 32

Số NST trong bộ 2n = 10 ( 0,25 điểm)
6
+ Gọi x là số hợp tử thu đợc trong thí nghiệm ( x cũng là số noãn đợc thụ tinh )
có phơng trình :
( 1/4) x.2
3
+ (2/3)x. 2
2
+ [x (x/4 + 2x/3)].2 = 580 :10 = 58 ( 0,5 điểm)
( 29/6) x = 58 ==> x= 12
+ Số noãn đợc thụ tinh là 12 (0,25 điểm)
Cõu 9:
- O
2
là nguyên tố thiết yếu đối với các vi khuẩn hiếu khí bắt buộc và là chất độc đối
với vi khuẩn kị khí bắt buộc.
0,5
- Vì vi khuẩn hiếu khí bắt buộc sử dụng O
2
làm chất nhận e cuối cùng trong hô hấp
để thu năng lợng.
0,5
- O
2
có tính Oxy hoá mạnh có khả năng lấy đi điện tử của chất khác và trở thành
các dạng rất độc nh: H
2
O
2
, OH

-
mà vi khuẩn kị khí bắt buộc lại không có các
enzin để đặc hiệu nh Catalaza, SOD để phân giải nên bị chết. Khi ở trong môi
trờng có ôxy.
1,0
Cõu 10:
Mt cỏ th ca mt loi sinh vt khi gim phõn to giao t, ngi ta nhn thy s
loi giao t cha 2 NST cú ngun gc t b l 36. Bit rng trong gim phõn NST gi
nguyờn cu trỳc cỏ th c v cỏi.
Xỏc nh 2n?
Tr li
Gi 2n l b NST lng bi ca loi, vi n N
*
Vỡ i con cú s giao t cha 2 NST cú ngun gc t b l 36 nờn ta cú
C
n
2
= 36
n! = 36
(n-2)! x n!
n = 9 2n =18
1
CẤU TRÚC ĐỀ THI
Đơn vị dự thi: THPT Chuyên Bắc Ninh
MÔN THI: Sinh
KHỐI 10
TT
câu
hỏi
Nội dung

Điểm
1
a. Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn ” có trên màng sinh chất.
Theo em dấu chuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và
chuyển đến màng sinh chất như thế nào?
b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết
quả có sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát
cắt phôi đun cách thủy. Tại sao có sự khác nhau đó? Từ thí nghiệm này rút ra
kết luận gì?
c. Tại sao khi làm mứt các loại củ, quả … trước khi dim đường người ta
thường luộc qua nước sôi?
2. 5
2
Trả lời ngắn gọn các câu sau:
a. Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự
nhiên duy trì ở các tế bào cơ của người, vốn là loại tế bào rất cần nhiều ATP?
b. Trong điều kiện nào thì xảy ra quá trình tổng hợp ATP tại lục lạp và ti thể?
Quá trình tổng hợp ATP ở 2 bào quan đó khác nhau cơ bản ở điểm nào?
c. Tại sao khi chúng ta hoạt động tập thể dục thể thao thì các tế bào cơ lại sử
dụng đường glucôzơ trong hô hấp hiếu khí mà không dùng mỡ để hô hấp
nhằm tạo ra nhiều ATP hơn?
2. 5
3
a. Bản chất pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp là gì?
b. Trình bày điểm khác nhau giữa quang hợp và hóa tổng hợp.
c. Hãy trình bày các giai đoạn của chu trình Crep và cho biết ý nghĩa của chu
trình này?
2. 5
4
Bệnh đốm trắng ở tôm sú là một dịch bệnh do virut truyền nhiễm làm tôm

chết hàng loạt, gây tổn thất nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm nước ta. Virut
này có hệ gen là ADN và vật chủ là tôm cua.
Hãy cho biết:
- Đặc điểm cấu trúc và vòng đời của virut
- Các sự kiện diễn ra khi virut sinh sản và phá hủy tế bào vật chủ. Các con
đường lây lan truyền bệnh của virut này? Khi tôm bị bệnh có sử dụng được
kháng sinh pênixilin chữa trị không? Vì sao? Ăn tôm bệnh, người ăn có bị
bệnh không? Vì sao?
2
5
a. So sánh lên men rượu và lên men lactic?
b. Xác định kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng và nguồn các bon của các vi
sinh vật sau đây: vi khuẩn lam, vi khuẩn nỉtrat, vi khuẩn lục, nấm men.
c. Thuốc kháng sinh là gì? Nêu tác động của thuốc kháng sinh.
d. Ở vi khuẩn loại bào tử nào không giữ chức năng sinh sản? Nêu sự hình
thành bào tử này?
4
2
6
1. Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa chu trình tan và chu trình tiềm tan trong sự
nhân lên của virút
2. Cho sơ đồ sau:
A. Glucôzơ nấm men (không có Oxi) X + CO2 + năng lượng
B. Glucôzơ VK lactic (không có Oxi) Y + năng lượng
a. Tên gọi của 2 quá trình trên là gì? Xác định X, Y.
b. Tại sao năng lượng cho 2 quá trình trên là ít? Xác định ATP cho mỗi
quá trình? Chất cho và chất nhận electron trong quá trình phân giải
glucôzơ ở đâu?
c. Nếu thay điều kiện ở 2 phương trình trên có Oxi thì có hiện tượng gì
xảy ra? Giải thích?

3. Để dưa ngon, khi muối dưa chúng ta phải chú ý điều gì? Vì sao? Vì
sao không nên để dưa quá lâu?
4
7
Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến
vùng chín đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3024 NST đơn. Tỉ lệ số tế
bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng chín so với số NST đơn có trong một
giao tử được tạo ra là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50% đã tạo ra
một số hợp tử. Biết rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của
loài.
a. Xác định bộ NST 2n của loài.
b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển
của tế bào sinh dục đã cho là bao nhiêu?
c. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên. Biết giảm phân
bình thường không xảy ra trao đổi chéo và đột biến.
2. 5
3
ĐÁP ÁN MẪU
MÔN THI:
KHỐI 10
TT
câu
hỏi
Nội dung
Điểm
1
a. Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin (0. 5điểm)
- Prôtêin được tổng hợp ở các Ribôxôm trên màng lưới nội chất hạt,
sau đó đưa vào trong xoang của mạng lưới nội chất hạt  tạo thành túi  bộ
máy gôngi. Tại đây protein được hoàn thiện cấu trúc, gắn thêm hợp chất

saccarit  glycoprotein hoàn chỉnh  đóng góiđưa ra ngoài màng bằng
xuất bào.
b. Sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt
phôi đun cách thủy là do (1điểm)
- Đun sôi cách thủy các phôi trong 5 phút. Để giết chết phôi
- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết ăn màu. Vì tế bào sống có khả
năng thẩm chọn lọc chỉ cho các chất cần thỉết đi qua màng vào trong tế bào,
còn phôi chết không có đặc tính này.
Kết luận: Thí nghiệm trên chứng tỏ rằng phôi sống do MSC có khả năng
thấm chọn lọc nên không bị nhuộm màu. Còn phôi chết MSC mất khả năng
thấm chọn lọc nên phẩm màu thấm vào, chất nguyên sính bắt màu.
c. Khi luộc qua nước sôi sẽ làm các tế bào chết đi vì vậy: (1 điểm)
- Tính thấm chọn lọc của màng giảm (quá trình vận chuyển chủ động qua tế
bào không diễn ra) , tế bào không bị mất nước  mứt giữ nguyên được hình
dạng ban đầu không bị teo lại
- Đường dễ dàng thấm vào các tế bào ở phía trong  mứt có vị ngọt từ bên
trong
2
a. Vì không tiêu tốn oxi. Khi cơ thể vận động mạnh các tế bào cơ co cùng
một lúc thị hệ tuần hoàn chưa cung cấp đủ lượng oxi cho hô hấp hiếu khí, khi
đó giải pháp tối ưu là hô háp kị khí, kịp đáp ứng ATP mà không cần oxi
(0. 5điểm)
b. Điều kiện có sự chênh lệch nồng độ ion H
+
giữ 2 bên màng tilacôitvà màng
trong ti thể khi hoạt động quang hợp và hô hấp. (1điểm)
- Quá trình tổng hợp ATP tại lục nạp nhờ năng lượng ánh sáng, quá trình
tổng hợp ATP tại ti thể nhờ năng lượng của quá trình oxi hóa nguyên liệu hô
hấp.
c. Năng lượng giải phóng từ mỡ chủ yếu là từ các axit béo.

(1điểm)
Axit béo có tỉ lệ oxi/ cacbon thấp hơn nhiều so với đường glucôzơ. Vì vậy,
,khi hô hấp hiếu khí, các axit béo của tế bào cơ cần tiêu tốn rất nhiều oxi, mà
khi hoạt động mạnh lượng oxi mang tới tế bào bị giới hạn bởi khả năng hoạt
4
động của hệ tuần hoàn  mặc dù phân giải mỡ tạo nhiều năng lượng nhưng
tế bào cơ lại không sử dụng mõ trong trường hợp oxi không được cung cấp
đầy đủ.
3
a. Bản chất của pha sáng là pha oxi hóa nước, thông qua pha sáng năng lượng
ánh sáng đã chuyển thành năng lượng trong ATP, NADPH. (0. 25điểm)
- Bản chất của pha tối là pha khử CO
2
nhờ sản phẩm của pha sáng để hình
thành các hợp chất hữu cơ (C
6
H
12
O
6
). (0. 25điểm)
b. Điểm khác nhau giữa quang hợp và hóa tổng hơp: (1điểm)
Quang hợp
Hóa tổng hợp
Xảy ra chủ yếu ở cây xanh, tảo , vi
khuẩn quang hợp
Xảy ra ở các loại vi khuẩn hóa tổng
hợp: VK sắt, VK lưu huỳnh, VK nitơ
Sử dụng năng lượng ánh sáng
Sử dụng năng lượng từ các phản ứng

oxi hóa các chất vô cơ co trong môi
trường
Nguồn cung cấp C là CO
2
, nguồn
cung cấp H là H
2
O
Nguồn cung cấp C là CO
2
, nguồn
cung cấp C không phải là H
2
O mà là
H
2
S, H
2
Sản phẩm chất hữu cơ nhiều, cung
cấp cho sự sống toàn bộ sinh giới,
thải ra oxi điều hòa khí hậu
Sản phẩm chất hữu cơ tạo ra ít, hình
thành các hợp chất muối tích lũy
trong đất, không thải ra oxi
c. Các giai đoạn của chu trình Crep:
Axit piruvic trong tế bào chất được chuyển qua màng kép để vào chất
nền của ti thể. Tại đây 2 phân tử axit piruvic bị oxi hóa thành axêtil côenzim
A giải phóng 2 CO
2
và 2 NADH. (0.

25điểm)
Axêtil côenzim A đi vào chu trình Crep với 5 giai đoạn: (0. 5điểm)
. - Từ axêtil côenzimA kết hợp với ôxalôaxêtic để tạo axit xitric có 6C
- Từ axit xitric có 6C qua 3 phản ứng, loại được 1 CO
2
và tạo ra 1 NADH
cùng với1axitxêtôglutaric(5C)
- Từ axit xêtôglutaric (5C) loại 1 CO
2
và tạo ra 1 NADH cùng với axit 4C
- Từ axit 4C qua phản ứng tạo ra 1 phân tử ATP và 1 phân tử FADH
2
- Cuối cúng qua 2 phản ứng để tạo được 1 NADH và giải phóng ôxalôaxêtic
(4C)
Cứ 1 phân tử axêtil côenzimA đi vào chu trình Crep cho được 3 phân tử
NADH + 1ATP + 1 phân tử FADH
2
+ 2 phân tử CO
2
* Ý nghĩa của chu trình Crep (0. 25điểm)
Thông qua chu trình Crep phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng một
phần tích lũy trong ATP, một phần tạo nhiệt cho tế bào. Tạo ra nhiều NADH
và FADH
2
đóng vai trò dự trữ năng lượng cho tế bào. Tạo nguồn cacbon cho
các quá trình tổng hợp. Có rất nhiều hợp chất hữu cơ là sản phẩm trung gian
của các quá trình chuyển hóa
4
a. Virut: (0. 5điểm)
- Đặc điểm, cấu trúc, và vòng đời: virut chưa có cấu trúc tế bào, chỉ gồm 1

5
lõi AND được bao bọc bởi vỏ bọc protein. Virut là thể ký sinh bắt buộc, chỉ
có thể tạo ra các phấn tử virut mới bên trong tế bào ký chủ bằng cách sử dụng
bộ máy sinh tổng hợp của tế bào ký chủ.
b. Các sự kiện diễn ra khí virut sinh sản và phá hủy tế bào ký chủ của
virut: 8 bước (Mỗi ý đúng cho 0. 2điểm)
+ Hấp phụ trên tế bào ký chủ
+ Xâm nhập vào tế bào, tháo bỏ vỏ protein
+ Sao chép mã di truyền sang ARN thông tin
+ Tổng hợp prôtêin giai đoạn đầu
+ Tái tạo AND của virut
+ Tổng hợp prôtêin giai đoạn cuối
+ Lắp ráp AND vào vỏ protein
+Giải phóng virut ra khỏi tế bào ký chủ
c. Các con đường truyền bệnh: (0. 5điểm).
+ Từ tôm mẹ sang ấu trùng và tôm con
+ Từ các vật chủ bị bệnh khác trong tự nhiên (ao nuôi)  tôm sú nuôi không
dùng penicillin chữa bệnh vì penicilin ức chế sự tổng hợp thành phần
peptidoglycal ở vách tế bào vi khuẩn, nhưng thành phần này không có ở tế
bào virut không lây khi ăn tôm vì virut này không lây nhiễm và gây bệnh ở
người.
5
a. So sánh lên men rượu và lên men lactic
* Giống nhau: (0. 5điểm).
- Do VSV thực hiện
- Nguyên liệu: C
6
H
12
O

6
.
- Môi trường yếm khí (không có oxi)
* Khác nhau (0. 5điểm).
Lên men rượu
Lên men lactic
PƯ: C
6
H
12
O
6
-> 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
Tác nhân: nấm men
Sản phẩm: rượu , CO
2
C
6
H
12
O
6
-> 2CH
3
CHOHCOOH

Vi khuẩn lactic
Axit lactic
b. Kiểu dinh dưỡng , nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi khuẩn
lam, vi khuẩn nitrat, vi khuẩn lục, nấm men: (1điểm).
VSV
Kiểu dinh dưỡng
Nguồn nl
Nguồn cacbon
VK lam
Quang tự dưỡng
Ánh sáng
CO
2
VK nitrat
Hóa tự dưỡng
Chất vô cơ
CO
2
VK lục
Quang dị dưỡng
Ánh sáng
Chất hữu cơ
Nấm men
Hóa dị dưỡng
Chất vô cơ
Chất hữu cơ
c. Thuốc kháng sinh là những thuốc có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay
kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu (0. 5điểm).
- Thuốc kháng sinh có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử , thường là
một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứing trong quá trình phát

triển của vi khuẩn. (0. 5điểm).
d. Nội bào tử
6
- Đây là loại bào tử được hình thành khi vi khuẩn gặp môi trường không
thuận lợi (chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất trao đổi độc hại quá nhiều …)(0.
5điểm).
- Quá trình hình thành nội bào tử: vi khuẩn mất khoảng 70% nước, kích
thước nhỏ lại, hinh thành vỏ dày. Bào tử có thể tồn tại khá lâu trong điểu
kiện nhiệt độ cao, trong một số chất độc, trong kháng sinh mà bình thường tế
bào sinh dưỡng bị chết rất nhanh. (0. 5điểm).
1. Sự khác nhau giữa chu trình tan và chu trình tiềm tan trong sự nhân lên
của virut
- Chu trình tan: Chu trình nhân lên của virut kết thúc bằng sự hòa tan và
giết chết TB chủ được gọi là chu trình tan. Virut nhân lên gây ra chu trình tan
gọi là virut độc (0. 5điểm).
- Chu trình tiềm tan: không tạo virut mới hay không phá hủy TB mà virut
gắn hệ gen vào TB, khi NST phân chia hệ gen của virut cũng nhân theo (0.
5điểm).
2. a. Sơ đồ A nấm men tiến hành lên men rượu, X: etanol
Sơ đồ B vi khuẩn lactic tiến hành lên men lactic, Y: axit lactic (0.
25điểm).
b. Trong 2 quá trình trên năng lượng tạo ra ít, do glucôzơ không được
phân giải hoàn toàn thành CO
2
và H
2
O, năng lượng còn lại tích lũy trong các
liên kết hữu cơ của phân tử etanol và axit lactic. Chỉ có 2 ATP được tích lũy
Chất cho e là glucôzơ
Sơ đồ A chất nhận e là axetaldehit. Sơ đồ B chất nhận e là piruvic (0.

25điểm).
c. Nếu thay điều kiện có oxi thì
- Sơ đồ A: nấm men chuyển sang hô hấp hiếu khí. Glucôzơ bị phân hủy
hoàn toàn; Năng lượng tạo ra nhiều (38 ATP); sản phẩm X; H
2
O chất nhận e
là khí oxi. (0. 25điểm).
- Sơ đồ B: trong điểu kiện có oxi, vi khuẩn lactic bị ức chế sinh trưởng vì
nó là vi khuẩn kị khí bắt buộc, TB thiếu enzim catalaza, SOD giúp chúng tồn
tại trong điều kiện có oxi. (0. 25điểm).
3. Để dưa ngon, khi muối chúng ta phải chú ý: (Mỗi ý đúng cho 0.
5điểm)
- Phải phơi rau ở nơi nắng nhẹ hoặc thoáng mát để giảm lượng nước trong
dưa (có nghĩa tăng lượng đường trong dưa). Nếu trời lạnh thì cho nước ấm,
bổ sung thêm đường để làm thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic (đảm bảo
lượng đường trong rau trên 5-6%).
- Thêm một ít nước dưa cũ thì dưa nhanh chua hơn vì nước dưa cũ cung
cấp các vi khuẩn lactic và làm giảm độ pH của môi trường tạo điều kiện
thuận lợi cho vi khuẩn lactic phát triển. Bổ sung thêm hành (tỏi, giềng) vào
cùng nguyên liệu ban đầu tạo điều kiện lên men lactic được nhanh hơn.
- Tạo điều kiện yếm khí cho dưa bằng cách cho ngập toàn bộ dưa trong
nước muối để vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế phát triển của vi
7
khuẩn lên men thối.
Không nên để dưa quá lâu vì:
-Dưa sẽ bị khú do hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó
sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic. Lúc đó một loại nấm men có
thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp, làm giảm hàm lượng
lactic. Hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhất định thì vi khuẩn lên
men thối sẽ phát triển được do đó làm khú dưa.

a. Gọi a là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản (a
nguyên dương)
NST cung cấp cho quá trình phát triển của tế bào sinh dục:
(2
a + 1
– 1). 2n = 3024
Số TB tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng chin: 2
k
Theo đề bài ta có: 2
a
/ n = 4 / 3 => a = 5 , n = 24
Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 48NST(1điểm).
b. Só NST đơn môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh
dục: (2
a
– 1). 2n = 31. 48 = 1488 NST
Số NST đơn trong môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn sinh trưởng
của tế bào sinh dục: 2
a
. 2n = 32. 48 = 1536 NST(1điểm).
c. Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số
giao tử tham gia thụ tinh là: 32. b
Số hợp tử được tạo ra là: 32. b. 50% = 16. b < 24. Vậy b = 1
Vậy cá thể trên là cá thể cái. (0. 5điểm).
1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
HẢI DƯƠNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CỤM TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(NĂM 2010)

MÔN: SINH HỌC LỚP 10.
Câu 1. (1,5đ) Màng tế bào tách từ các phần khác nhau của hươu Bắc cực có thành phần
axit béo và colesterol khác nhau. Màng tế bào nằm gần móng chứa nhiều axit béo chưa no
và nhiều colesterol so với màng tế bào phía trên. Hãy giải thích sự khác nhau này?
Câu 2. (1đ) Đồ thị sau cho thấy nồng độ của một chất bên trong và bên ngoài tế bào.
a. Nếu các chất được tự do di chuyển bằng khuếch tán, nó sẽ di chuyển như thế nào:
Bên trong tế bào? Giữa các tế bào và giữa bên trong và bên ngoài tế bào?
b. Nếu, sau một số giờ, nồng độ không thay đổi, em có giả định gì về sự di chuyển
các chất qua màng tế bào?
Câu 3. (1,5đ) Trong chuỗi hô hấp ty thể, các điện tử từ FADH
2
và NADH
2
đi qua các
cytochrome giải phóng năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào? Sự tổng hợp ATP theo
cách này được gọi là gì?
Câu 4. (1đ) Trong hô hấp hiếu khí, khi oxi hóa hoàn toàn một phân tử C
6
H
12
O
6
, tổng số
ATP thu được lại có hai chỉ số 36 hoặc 38?
Câu 5. (1đ) Phương trình hóa học chung của quang hợp ở cây xanh là gì? Tại sao không
phải là phương trình rõ ràng cho thấy nguồn gốc thực sự của các phân tử oxy giải phóng?
Câu 6. (1,5đ) Những chất hóa học được sản xuất bởi quang phân ly nước là gì? Chúng
được sử dụng như thế nào?
Màng tế bào
Môi trường ngoài

Tế bào chất
A
B
C
6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6
N
ồng độ
2
Câu 7. (1đ) Sự khác nhau giữa bào tử sinh sản và giao tử là gì?
Câu 8. (1,5đ) S¬ ®å chu kú tÕ bµo vµ c¸c ®iÓm chèt:
Nªu ý nghÜa c¸c ®iÓm chèt trong s¬ ®å trªn?
Câu 9. (1đ) Tại sao hầu hết các bệnh tật mới ảnh hưởng đến người dân hiện nay chủ yếu là
do virus gây ra (ví dụ như SARS, dịch cúm H5N1)?
Câu 10. (1đ) Retro virút là gì? Chúng sinh sản như thế nào?
Câu 11. (2đ) Vi khuẩn sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ theo
những cách nào? Cho ví dụ? Nêu tên các kiểu dinh dưỡng tương ứng?
Câu 12. (1đ) Tại sao trong sản xuất bánh mì các vi sinh vật lên men rượu được sử dụng
còn các sinh vật lên men lactic thì không?
Câu 13. (1,5đ) Tại sao các vi khuẩn kị khí bắt buộc khi tiếp xúc với oxi phân tử lại bị chết?
Câu 14. (1đ) Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để nhanh chóng phân biệt được hai quá
trình lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình?
Câu 15. (2,5đ) Etanol nồng độ cao (70 – 80% ) và chất kháng sinh penixillin thường được
dùng để diệt khuẩn trong y tế.
a. Hãy nêu các khác biệt trong tác dụng diệt khuẩn của hai loại trên.
b. Vì sao vi khuẩn rất khó biến đổi đề kháng được với etanol nhưng lại có thể biến
đổi đề kháng được với penixillin?
3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
- Phần gần móng tiếp xúc trực tiếp với băng tuyết nên màng tế bào
cần có độ linh hoạt cao.

0,5đ
- Axít béo chưa no có liên kết đôi trong phân tử nên linh hoạt hơn
axit béo no.
0,5 đ
Câu 1.
( 1,5đ )
- Colesteron ngăn cản các đuôi axit béo liên kết chặt với nhau khi
gặp nhiệt độ thấp, tạo tính linh động của màng
0,5 đ
a. Các chất di chuyển theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ
cao đền nơi có nồng độ thấp
0,5 đ
Câu 2.
(1 đ)
b. Màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với các chất tan.
0,5đ
- NADH
2
và FADH
2
bị oxi hóa thành NAD
+
và FAD
+
giải phóng H
+
và e giàu năng lượng.
0,25 đ
- e giàu năng lượng đi qua các cytochrome cung cấp năng lượng
bơm H

+
vào khoang gian màng ty thể.
0,5 đ
- Nồng độ H
+
trong khoang gian màng ty thể cao tạo động lực
protôn đẩy H
+
qua ATP syntheaza tổng hợp ATP.
0,5 đ
Câu 3.
(1,5đ)
- Đây là quá trình phosphoryn hóa oxi hóa.
0,25đ
- Loại tế bào có hệ thống con thoi glyxerol photphat chuyển H
+
và e
từ NADH
2
sinh ra từ quá trình đường phân trong tế bào chất vào
NADH
2
trong ty thể sẽ có chỉ số 38 ATP.
0,5 đ
Câu 4.
(1 đ)
- Loại tế bào có hệ thống con thoi Malat - Aspatat chuyển H
+
và e từ
NADH

2
sinh ra từ quá trình đường phân trong tế bào chất vào
FADH
2
trong ty thể sẽ có chỉ số 36 ATP.
0,5 đ
- Phương trình tổng quát quang hợp ở cây xanh:
6 CO
2
+ 6H
2
O + NLAS  C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
Theo PTTQ trên: O
2
được giải phóng từ CO
2
0,5 đ
Câu 5.
(1 đ)
- Phương trình tổng quát
6CO
2
+ 12H

2
O + NLAS  C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6 H
2
O
O
2
được giải phóng từ H
2
O
0,5 đ
- Quang phân ly nước tạo H
+
, e, và O
2
0,5 đ
- O
2
được giải phóng
0,2 đ
- e tạo ra bù cho phân tử diệp lục bị mất e.
0,4 đ
Câu 6.

(1,5đ)
- H
+
tích hợp vào NADP tạo NAPH
2
.
0,4 đ
- Bào tử sinh sản được tạo ra do giảm phân hoặc nguyên phân.
0,25đ
- Giao tử tạo ra từ giảm phân.
0,25đ
- Bào tử sinh sản phát triển thành cơ thể không cần phải kết hợp với
loại khác.
0,25đ
Câu 7.
(1 đ)
- Giao tử phải kết họp với giao tử khác loại mới phát triển thành cơ
thể.
0,25đ

×