Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG CHO CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT XI MĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.28 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP




HOÀNG THỊ NGA




NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HỆ TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN -
ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA Ở
PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐỂ ĐIỀU KHIỂN
TRUYỀN ĐỘNG CHO CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG TRONG NHÀ
MÁY SẢN XUẤT XI MĂNG



Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 60520216



TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT





Thái nguyên - 2014


Công trình được hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Võ Quang Lạp

Phản biện 1: TS. Nguyễn Duy Cương

Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Vỵ



Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Trường Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên.

Vào hồi. 07 giờ 30 phút, ngày 20 tháng 04 năm 2014








Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Trường Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu luận văn
Trong nhà máy sản xuất xi măng, cân băng định lượng có một vị
trí rất quan trọng, nó giúp cho việc cân các nguyên liệu để đảm bảo
cho mác xi măng được chính xác. Vì vậy bản luận văn đã tìm hiểu
nghiên cứu các yêu cầu về hệ điều khiển chuyển động cho cân băng
định lượng. Dựa trên các phương án xây dựng hệ điều khiển chuyển
động cho cân băng định lượng có trong nhà máy, phương án này phù
hợp với hệ truyền động biến tần-động cơ điện xoay chiều ba pha điều
khiển bằng PLC S7-300 có ở phòng thí nghiệm trong nhà trường. Vì
vậy đề tài được chọn “Nghiên cứu khảo sát hệ truyền động biến
tần-động cơ điện không đồng bộ xoay chiều ba pha ở phòng thí
nghiệm khoa Điện-Điện tử để điều khiển truyền động cho cân
băng định lượng trong nhà máy sản xuất xi măng”. Kết quả của
bản luận văn này giúp cho nghiên cứu hệ truyền động mới, có ý
nghĩa ứng dụng trong thực tế sản xuất.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan về dây chuyền sản xuất xi măng trong đó
nghiên cứu kỹ các yêu cầu điều khiển chuyển động của cân băng
định lượng và các phương án truyền động cho cân băng định lượng
có trong nhà máy để từ đó giúp cho việc chọn phương án thích hợp.
- Dựa trên phương án đã chọn kết hợp với sơ đồ hệ thống truyền
động biến tần-động cơ điện không đồng bộ xoay chiều ba pha ở
phòng thí nghiệm tiến hành tính toán, khảo sát, mô phỏng để đánh
giá chất lượng hệ truyền động này làm cơ sở so sánh với phần thực
nghiệm.




2

- Tiến hành thí nghiệm thành công, cụ thể là: Nắm được nghiên
lý các bài thí nghiệm, thí nghiệm với các chế độ làm việc khác nhau.
Kết quả của thí nghiệm so sánh với lý thuyết giúp cho việc khẳng
định thích hợp hệ điều khiển chuyển động cân băng định lượng.
3. Nội dung luận văn
Chương 1: Tổng quan về dây chuyền sản xuất xi măng.
Chương 2: Khảo sát tính toán hệ truyền động cho cân băng định
lượng.
Chương 3: Nghiên cứu thí nghiệm hệ truyền động cân băng định
lượng tại phòng thí nghiệm Khoa Điện – Điện tử trường Đại học kỹ
thuật công nghiệp Thái Nguyên.
Kết luận và kiến nghị




3

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT XI MĂNG
1.1 Sơ đồ khối công nghệ sản xuất xi măng lò quay.

























Hình 1.1 Sơ đồ khối công nghệ sản xuất xi măng lò quay
Đá vôi

Máy đ
ập

Kho ch
ứa





Kho chứa
nguyên liệu
tổng hợp
Cân

Đá sét

Máy đ
ập

Kho ch
ứa

Cân

Pyrit

Kho ch
ứa

Két nghi
ền

Cân

Ph
ụ gia

Kho ch
ứa


Két nghi
ền

Cân

Nghiền và sấy
nguyên liệu thô
Si lô chứa và cấp
nguyên liệu thô
Than

D
ầu

Nghi
ền, sấy

S
ấy


Lò nung
Làm mát Clinker

Đ
ập Clinker

Si lô chứa
Clinker


Máy đ
ập

Th
ạch cao

Ph
ụ gia


Nghiền
xi măng

Si lô chứa
xi măng
Xuất xi
măng r
ời

Cấp liệu cho
máy đóng bao

Máy
đóng bao

Xuất bao
xi măng





4

1.2 Các công đoạn chính trong nhà máy sản xuất xi măng.
1.2.1 Đập đá vôi và kho chứa nguyên liệu thô
+ Đập đá vôi (hình 1.2)
+ Kho chứa đá vôi (hình 1.3)
+ Kho chứa đá sét (hình 1.4)
+ Kho chứa nguyên liệu tổng hợp (hình 1.5)
1.2.2. Cân phối liệu và nghiền nguyên liệu
+ Cân phối liệu (hình 1.6)
+ Nghiền nguyên liệu thô (hình 1.7)
1.2.3. Lò và lọc bụi
+ Chứa liệu và cấp liệu thô cho lò (hình 1.8)
+ Tháp tiền nung và lò nung (hình 1.8)
1.2.4. Làm mát Clinker (hình 1.9)
1.2.5. Nghiền than (hình 1.10)
1.2.6. Nghiền xi măng
- Cân phối liệu cho xi măng (hình 1.11)
- Nghiền xi măng (hình 1.12)
- Silô chứa xi măng (hình 1.13)
1.2.7. Đóng bao và xuất xi măng
- Xuất xi măng rời (hình 1.14)
- Cấp liệu cho các máy đóng bao (hình 1.15)
- Máy đóng bao (hình 1.16)
- Xuất xi măng (hình 1.17)
- Philo sophy of the system (hình 1.18)
1.3 Hệ thống cân băng định lượng trong nhà máy sản xuất xi măng.
1.3.1 Nhiệm vụ của cân băng định lượng




5

Hệ thống cân băng định lượng là hệ thống quan trọng trong dây
chuyền sản xuất của nhà máy xi măng. Độ chính xác của hệ thống
này đóng vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm.
Việc các cấp nguyên liệu theo tỷ lệ cài đặt nhằm mục đích có thể
sản xuất ra các mác xi măng khác nhau theo bộ tiêu chuẩn Việt Nam
về hàm lượng phối trộn các nguyên liệu thành phần như clinke, đá
vôi, thạch cao,…
1.3.2 Các phương pháp cân:
a) Cân cấp liệu tĩnh: Là cân trong quá trình liệu đứng yên. Cân tĩnh
phù hợp với quá trình sản xuất thô sơ gián đoạn.
b) Cân cấp liệu động: Năng suất đòi hỏi tăng tối đa, phối liệu chính
xác vì vậy mà cân động ra đời, cân khi liệu đang động.
1.3.3 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cân băng định lượng.
1.3.3.1. Cấu tạo







Hình 1.19: Sơ đồ cấu tạo cân băng định lượng.
1: Phễu cấp liệu 6: Tang chủ động.
2: Cảm biến trọng lượng. 7: Hộp số.
3: Băng truyền. 8: Sensor đo tốc độ.

4: Tang bị động. 9: Động cơ không đồng bộ
5: Bulông cơ khí. 10: Cảm biến vị trí
1.3.3.2. Nguyên lý hoạt động
+ Đo theo năng suất: Q = m.v.t (kg/s)
5

1
4

7

8

9

1

3

2

6




6

Trong đó: m là khối lượng liệu (kg), v là vận tốc băng tải (m/s), t là
thời gian đặt (ms).

+ Đo theo khối lượng: Q = m.v (kg/s)
Trong đó: m là khối lượng tải theo chiều dài (kg/m), v là vận tốc
băng tải (m/s). Trong đó: m = S.  (kg/m).
 - khối lượng riêng của vật liệu (kg/m3)
S - tiết diện cắt ngang của vật liệu trên băng (m2)
1.3.3.3. Điều chỉnh cấp liệu của cân băng:
- Phương pháp 1: Điều chỉnh cấp liệu kiểu trôi
- Phương pháp 2: Điều chỉnh cấp liệu liên tục.
- Phương pháp 3: Điều chỉnh mức vật liệu trong ngăn xếp.
1.3.4. Hệ truyền động cân băng định lượng
1.3.4.1 Yêu cầu đối với hệ truyền động điện:

- Động cơ phải đảm bảo công suất đủ lớn.
- Khởi động đầy tải trên băng, điều trỉnh trơn   1
- Đảm bảo độ bền vật lý đối với các thiết bị.
1.3.4.2 Yêu cầu đối với hệ thống điều khiển
Hệ thống cân băng định lượng là hệ thống điều khiển tự động với
sự tham gia điều khiển của máy tính.





Máy tính
Thiết bị
chấp hành
D/A
Đối tượng
điều khiển
Đo lường A/D

Hình 1.20. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển bằng PC



7

1.3.4.3. Sơ đồ khối và nguyên lí hoạt động của hệ thống điều khiển
tự động







* Khối 1: Đầu đo khối lượng
* Khối 2: Khối khuếch đại.



* Nhận xét:
Với nguyên lý và những yêu cầu về truyền động cho cân băng
định lượng trong dây chuyền sản xuất xi măng ở nhà máy xi măng
Hoàng Mai chúng ta thấy việc ứng dụng cho hệ truyền động biến tần
- động cơ điện có dùng máy tính để điều khiển và giám sát hệ thống
là hệ truyền động tối ưu nhất. vì vậy trong chương tiếp theo sẽ
nghiên cứu khảo sát, tính toán hệ thống Biến tần – Động cơ điện
không đồng bộ xoay chiều 3 pha với việc ứng dụng PLC – S7 300 sẽ
đáp ứng được yêu cầu truyền động này.




Đặt năng suất Q
đặt
(kg/ph)
Đầu đo
khối
lượng
K/Đ A/D
Máy
tính
D/A
Biến tần

Phản hồi
tốc độ
Động cơ

U
2
,f
v (m/phút)

m (kg/m)

U
1
,f
Hình 1.21.
Sơ đ

ồ khối hệ thống điều khiển tự động

cân băng định lượng



8

Chương 2. KHẢO SÁT TÍNH TOÁN HỆ TRUYỀN ĐỘNG
CHO CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG
2.1 Sơ đồ khối hệ thống Biến tần – Động cơ điện xoay chiều ba
pha.









Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống PLC – Biến tần – Động cơ
2.2 Quy đổi đại lượng điện của động cơ không đồng bộ (KĐB) từ
hệ tọa độ vectơ không gian (a,b,c) về hệ tọa độ cố định trên stato
(,).
Việc quy đổi các vectơ dòng điện và điện áp về hai trục (,) ta
được công thức:































C
B
A

i
i
i

3/22/1 0
6/16/13/2
i
i

Ma trận biến đổi ngược:
C
1
T
=












2/16/1
2/16/1
03/2


PID
(S7-300)
U

V

W

Biến tần
M420
E
encoder
Động cơ
3 pha
Tín hiệu xung Encoder chuyển
đổi sang tốc độ động cơ
Sp
Pv
e

Kp

Ki

Kd




9


2.3 Quy đổi đại lượng điện của động cơ từ hệ tọa độ cố định trên
stato (,) về hệ tọa độ tựa theo từ thông rôto (d,q)
Các vectơ điện áp được quy đổi theo các biến i
1d
, i
1q
, 
2d
, 
2q
.












0
0
u
u
q1
d1

=






















22sm
2s2m
2
r
r1nnn1
r1
2

r
n1nn
pT1LL0
TpT10L
T
k
kpLRL
k
T
k
LpLR
















q2
d2
q1

d1
i
i


2.4 Sự biến đổi năng lượng và mômen điện từ.
Mô men điện từ của động cơ:
M =
2
m
L
L
(i
1q
. 
2d
– i
1d
. 
2q
) = k
r
. (i
1q
. 
2d
– i
1d
. 
2q

)
Biểu thức trên cho phép ta tính toán mômen theo từ thông
rôto và dòng điện stato.
2.5 Cơ sở định hướng từ thông trong hệ toạ độ tựa theo từ thông
rôto (d,q)
Mômen điện từ khi đó là:
M = k
r

2d
i
1q
= k
r
.T
2
.
s
.L
m
.i
1d
.i
1q
(vì 
2d
= L
m
.i
1d

)
Các thành phần của vectơ dòng điện rôto là:
i
2d
=
2
L
1
(
2d
- L
m
.i
1d
) ; i
2q
=
2
L
1
(
2q
- L
m
.i
1q
) = - k
r
.i
1q


Vectơ dòng điện stato được xác định như sau:
i
1d
=
2
3
.I
0m
=
3
.I
0


i
1q
=
3
.T
2
.I
0
. 
s




10


2.6 Xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ truyền động điện điều khiển
vectơ biến tần.















Từ sơ đồ hình 2.4 ta xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ truyền động điện
điều khiển vectơ biến tần - động cơ KĐB (hình 2.5).
Hình 2.
4

Sơ đ
ồ nguy
ên lý h
ệ thống điều khiển vect
ơ đ
ộng c
ơ

không đồng bộ bằng thiết bị biến tần


*



-

-

-

R


R
1

R
1

k
s


1





s
i
1q
*

i
1d
*

i
1q

i
1d

i
c

i
a

i
b

a

b

c



,



,


a,b,c

,


d,q

,


d,q
a,b,c

,


-

+

=

3~
Bi
ến tần

Encorde
r
ĐC
KĐB



11














Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc hệ thống truyền động điện
sử dụng biến tần và động cơ không đồng bộ











i
1q

I
s

k
s
R
1
R
1

R

t
0
C

W
1
(p)

W
L
(p)
C
0
1PT
K
u
u


t
0
C
K
r
Jp
1

*
d1
i

E
1

-

-




*
q1
i

-

-

M
c
M

U
s
s


-

1


p
1

d1
i




2


*
C
0

K
e

*


R
1
R
1

U
s

d1
*
i

E
t
q1

i

)
p(W
L

d1
i

K
r
Jp
1

M

c
M

q1
*
i

-



-

-

)p(W
L

)p(W
1

R

2


-

Hình 2.6 Sơ đồ cấu trúc đơn giản hóa hệ thống
K
e
1PT
K
u
u




12

Hình 2.7 Sơ đồ cấu trúc rút gọn hệ thống điện sử dụng biến tần
và động cơ không đồng bộ









Hình 2.8: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển số
biến tần và động cơ điện xoay chiều
Trong đó :
S
p
: Tín hiệu chủ đạo số đặt tốc độ.
T
1
, T
2
: Chu kỳ lấy mẫu (hay gọi thời gian lượng tử)
H(p) : Khâu lưu giữ 0.
2.7.1 Tổng hợp hệ thống
Tổng hợp mạch vòng dòng điện
S
p

T
2
U
*
i

U

phi

R

(z)
R
i
(z)
H(p)
T(p)
W
D
(p)
W
E
(p)
n(p)
K
e

pT1
K
i
i


-

-


T
1
*
q1
i

K
r
W
L
(p)
T(p)
R
1
(p)

R

(p)
Jp
1

C
M

M
*

-


-

U
s
E
t


-

q1
i


2
W
1
(p)
K
e



13

c)
Tổng hợp mạch vòng tốc độ:
Sau khi tổng hợp mạch vòng dòng điện ta tổng hợp mạch vòng
tốc độ theo sơ đồ khối sau:





Hàm truyền hệ kín của mạch vòng tốc độ
W

(Z) =
K
0
D
3
Z
4
+ K
0
D
2
Z
3
+ K
0
D
1
Z
2
+ K
0
D
0
Z

F
4
Z
4
+ F
3
Z
3
+ F
2
Z
2
+ F
1
Z + F
0
(2.15)
2.7.2 Xác định tính ổn định hệ thống
a) Xác định tính ổn định của mạch vòng dòng điện
Từ hàm số truyền đạt hệ kín của mạch vòng dòng điện (2.11)
U

(Z)
R

(Z)
W
KI
(Z)
W

B
(Z)
n(z)
-
K
e



14

W
Ki
(Z)=
D
3
Z
3
+ D
2
Z
2
+ D
1
Z + D
0
E
3
.Z
3

+ E
2
.Z
2
+ E
1
.Z + E
0

Ta có phương trình đặc tính:
E
3
Z
3
+ E
2
Z
2
+ E
1
Z + E
0
= 0
Đổi biến Z =
V + 1
V - 1
ta có:
Ta có: G
0
V

3

+ G
1
V
2
+ G
2
V+ G
3
=0 (2.17)
Thay số và tính toán (phụ lục 1) ta được các hệ số:
G
0
= 0.0421 ; G
1
= 0.6383 ; N
0
= 5.2073 ; N
1
= 34,2122 >0
b) Xác định ổn định của mạch vòng tốc độ
Từ hàm truyền đạt kín của mạch vòng tốc độ (2.15)
W

(Z) =
K
0
D
3

Z
4
+ K
0
D
2
Z
3
+ K
0
D
1
Z
2
+ K
0
D
0
Z
F
4
Z
4
+ F
3
Z
3
+ F
2
Z

2
+ F
1
Z + F
0

Ta có phương trình đặc tính:
F
4
Z
4
+ F
3
Z
3
+ F
2
Z
2
+ F
1
Z + F
0
= 0 (2.21)
Đổi biến
V +1
Z
V 1



ta có:
Q
4
V
4
+ Q
3
V
3
+ Q
2
V
2
+ Q
1
V + Q
0
= 0 (2.23)
Thay số và tính toán (phụ lục 1) ta được các hệ số:
Q
0
= 74.946; Q
1
= 22.7266; R
0
= 1.9717; R
1
= 0.1046; S
0
= 0.0094


2.8 Khảo sát chất lượng hệ thống bằng phần mềm Matlab
Simulink
2.8.1 Khảo sát chất lượng mạch vòng dòng điện
a) Chuyển đổi hàm số truyền mạch vòng dòng điện sang hàm số
truyền theo Z



15

Hình 2.9. Sơ đồ mô phỏng mạch vòng dòng điện
số
trên
Matlab simulink
b) Sử dụng phần mềm MATLAB SIMULINK mô phỏng hệ
thống

Hình 2.10a : Đáp ứng dòng điện với k
p
= 0.25; k
i
= 42 ;
T = 0,5Tu=
0,002
W
Hi
(Z)
R
i

(Z)



16

Hình 2.10b: Đáp ứng dòng điện với: kp=0.25; ki = 50 ;
T = 0,5Tu = 0,00165
+ Độ quá điều chỉnh  % < 20 %
+ tqđ = 0,025 s + Sai lệch tĩnh = 4 %
2.8.2 Khảo sát chất lượng mạch vòng tốc độ
a) Chuyển đổi hàm số truyền mạch vòng tốc độ sang hàm số truyền
theo Z
Hình 2.11.

Sơ đồ mô phỏng mạch vòng dòng điện
số
trên
Matlab simulink

R
n
(Z)

W
Hn
(Z)




17

b). Sử dụng phần mềm Matlab simulink mô phỏng hệ thống
Sau khi thay các thông số đã tính toán tiến hành, sử dụng
phần mềm Matlab simulink mô phỏng hệ thống ta được kết quả mô
phỏng hình 2.12
Hình 2.12a: Đáp ứng tốc độ với; kp=0.25; ki = 42; k

=0.0006; T =
0,5 Tu = 0,00165
Hình 2.12b: Đáp ứng tốc độ với T= 0.002;kp= 0.25; ki = 50;
k

= 0.00058
Kết quả mô phỏng đạt các yêu cầu của hệ thống :



18

+ Độ quá điều chỉnh d % < 26 %
+ tqđ = 0.6 s
+ Sai lệch tĩnh = 0 %



19

Chương 3.
NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÂN BĂNG ĐỊNH

LƯỢNG TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN
3.1 Quá trình thí nghiệm
3.1.1 Giới thiệu bài thí nghiệm








Hình 3.1 Hệ thống điều khiển Hình 3.2 Sơ đồ khối hệ thống
kết nối với WinCC biến tần – động cơ xoay chiều
3.1.2 Nguyên lý làm việc
Với sơ đồ khối của thiết bị thí nghiệm trong đó Động cơ -
Biến tần - Encoder – PLC S7-300, ta sẽ đặt được bộ điều khiển P
hoặc PI trong mạch vòng phản hồi âm tốc độ. Từ đó với những lượng
đặt đầu vào đưa vào chương trình máy tính thì chúng ta nhận được
lượng ra của máy tính U
đk
hệ truyền động này. Với những lượng đặt
khác nhau ta nhận được tốc độ đặt khác nhau thông qua màn hình
của máy tính ta nhận được những đường cong quá độ tín hiệu điều
khiển biến tần, tốc độ động cơ.



20


3.2. Kết quả thí nghiệm
3.2.1 Thí nghiệm với bộ điều khiển P trong S7-300
Sai lệch tĩnh 0,5% ; Thời gian quá độ 0,5s
3.2.2. Thí nghiệm với bộ điều khiển PI trong S7-300
Sai lệch tĩnh: 0.1% ; Thời gian quá độ: 5s



21

* Nhận xét:
Với kết quả của thí nghiệm cũng như tính toán về lý thuyết
cho thấy có thể ứng dụng hệ truyền động Biến tần – Động cơ điện
không đồng bộ xoay chiều 3 pha của phòng thí nghiệm để điều khiển
chuyển động cho cân băng định lượng trong nhà máy sản xuất xi
măng. Thực tế trong nhà máy xi măng Hoàng Mai người ta sử dụng
hệ thống truyền động tương tự như ở phòng thí nghiệm là Biến tần–
Động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha dùng máy tính để
điều khiển và giám sát hệ thống này.




22

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Nội dung cơ bản trong luận văn tập trung vào nghiên cứu và
khảo sát hệ truyền động Biến tần – Động cơ điện không đồng bộ
xoay chiều ba pha tại phòng thí nghiệm Khoa Điện - Điện Tử trường

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên
để ứng dụng vào nhà máy sản xuất xi măng Hoàng Mai.
Kết quả của luận văn đã đạt được là:
+ Nghiên cứu khảo sát hệ truyền động Biến tần – Động cơ điện
không đồng bộ xoay chiều 3 pha với sự điều khiển dùng PLC - S7
300 đồng thời đã thí nghiệm thành công hệ truyền động ở phòng thí
nghiệm.
+ Từ kết quả khảo sát tính toán, kiểm nghiệm hệ truyền động
động Biến tần – Động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha của
phòng thí nghiệm đề xuất ứng dụng vào điều khiển truyền động cân
băng định lượng của nhà máy sản xuất xi măng Hoàng Mai.
+ Đã khảo sát tìm hiểu dây chuyền sản xuất xi măng trong đó có
việc sử dụng cân băng định lượng. Vì vậy giúp cho việc đề xuất ứng
dụng hệ truyền động Biến tần – Động cơ điện không đồng bộ xoay
chiều 3 pha kết hợp với PLC – S7 300 cho điều khiển cân băng định
lượng và có thể thay thế hệ thống truyền động phòng thí nghiệm cho hệ
thống truyền động cân băng định lượng ở nhà máy.
2. Kiến nghị:
Tuy luận văn đã quan tâm đến phần thí nghiệm xong ứng dụng
hệ truyền động này để điều khiển cân băng định lượng chưa được
thực hiện trong thực tế. Vì vậy trong thời gian sắp tới tác giả sẽ tiếp
tục nghiên cứu hoàn thiện hơn để áp dụng kết quả của luận văn vào
thực tế sản xuất.

×